Lẽ tự nhiên, con người sinh ra luôn mong muốn được sống hoà bình, tự do, tránh xa chiến tranh. Bởi dù bất kể lý do gì, chiến tranh luôn phản ánh mối quan hệ, mâu thuẫn không thể điều hoà được giữa các bên, là giải pháp cuối cùng, hình thức cao nhất, tàn khốc nhất để giải quyết mâu thuẫn và hy vọng xác lập nên trật tự quan hệ mới mà mỗi bên có thể chấp nhận được. Trong mỗi cuộc chiến tranh, đều tiềm ẩn các khả năng kết thúc cuộc chiến và việc kết thúc nhanh hay chậm, bằng giải pháp chính trị hay quân sự, tùy thuộc vào ý chí, khả năng đánh giá, nhận định tình hình của các bên tham chiến. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (19451954) của nhân dân Việt Nam là một ví dụ.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Lẽ tự nhiên, người sinh mong muốn sống hồ bình, tự do, tránh xa chiến tranh Bởi dù lý gì, chiến tranh phản ánh mối quan hệ, mâu thuẫn điều hoà bên, giải pháp cuối cùng, hình thức cao nhất, tàn khốc để giải mâu thuẫn hy vọng xác lập nên trật tự quan hệ mà bên chấp nhận Trong chiến tranh, tiềm ẩn khả kết thúc chiến việc kết thúc nhanh hay chậm, giải pháp trị hay quân sự, tùy thuộc vào ý chí, khả đánh giá, nhận định tình hình bên tham chiến Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (19451954) nhân dân Việt Nam ví dụ Xuyên suốt kháng chiến nỗ lực Việt Nam tranh thủ thực khả hịa bình nhằm đẩy lùi nguy chiến tranh nhanh chóng kết thúc chiến tranh Chủ trương tranh thủ thực khả hịa bình Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược cố gắng tận dụng, thực cách hiệu khả có lợi kháng chiến, xét hai bình diện: tranh thủ thực khả khách quan đem lại; hai chủ động làm xuất khả để nhanh chóng đến kết thúc chiến tranh Bởi khả xuất hiện, xảy điều kiện định, khác với hội nhìn thấy rõ ràng, dịp thuận lợi xảy lúc để thực mục đích thành cơng Cịn tranh thủ nghĩa cố gắng tận dụng cách tích cực bình thường khơng sử dụng đến thực làm cho thành thật việc làm, hành động cụ thể Vì thế, nhận định khả xảy để có chủ trương, sách lược cụ thể, phù hợp yếu tố có vai trị định đưa đến thắng lợi cuối Có nhiều nguyên nhân làm nên thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, chủ trương tranh thủ thực khả hịa bình ngun nhân có vai trị định quan trọng Dù hình thức đấu tranh tìm kiếm hịa bình ln đích hướng tới nhân loại, mục đích quốc gia - dân tộc đường đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc hịa bình cho nhân dân Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước Trên giới, có quốc gia nghìn năm lịch sử lại phải thường xuyên, liên tục chống lại nhiều chiến tranh xâm lược, đô hộ ngoại bang có sức mạnh gấp nhiều lần Việt Nam Bởi thế, hết, nhân dân Việt Nam hiểu rõ khốc liệt, tàn phá chiến tranh giá trị hịa bình, độc lập Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: nước độc lập mà dân không tự do, đồng bào khơng có cơm ăn, áo mặc độc lập khơng có ý nghĩa Thế nên, xét đến cùng, mục tiêu độc lập hịa bình Hịa bình vừa mục tiêu cần đạt tới, vừa chủ trương, sách lược mềm dẻo, linh hoạt để giành độc lập dân tộc Độc lập tiền đề, điều kiện tiên để có hịa bình Hịa bình, độc lập trở thành mục tiêu hướng tới, khát vọng cháy bỏng nhân dân Việt Nam Trong trình lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm chủ trương tranh thủ khả hịa bình dù nhỏ nhất, tìm cách, làm mình, để làm xuất khả hịa bình tranh thủ nhằm đẩy lùi nguy chiến tranh, đem lại độc lập, hịa bình thực tế điều thực suốt kháng chiến Đây hoạt động quan trọng Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, diễn bối cảnh thực dân Pháp tâm dùng thủ đoạn áp đặt trở lại thống trị lên Việt Nam Xuyên suốt kháng chiến, Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng ngừng nhận thức, phát hiện, lãnh đạo thực khả hòa bình với phương châm “Dĩ bất biến ứng vạn biến”, đề cao chủ quyền dân tộc, nhân nhượng có nguyên tắc đạt kết cụ thể, có ý nghĩa to lớn Đảng lãnh đạo tranh thủ thực khả hịa bình kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) nội dung quan trọng lãnh đạo Đảng, cịn nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống, chuyên sâu Nghiên cứu vấn đề Đảng lãnh đạo tranh thủ thực khả hịa bình kháng chiến chống thực dân Pháp góp phần làm rõ lãnh đạo toàn diện Đảng tất lĩnh vực, tập trung vào đấu tranh quân kết hợp với đấu tranh ngoại giao, tranh thủ khả hịa bình thực tế khách quan đem lại trình chủ động tìm cách thúc đẩy, tác động để tạo khả hịa bình tranh thủ nhằm đưa thắng lợi đến sớm nhất; bối cảnh quan hệ quốc tế liên quan đến vấn đề đó; rút nhận xét, kinh nghiệm lãnh đạo Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh; làm sở tham khảo, gợi mở cho hoạt động đối ngoại nay; góp phần đấu tranh chống lại quan điểm xuyên tạc, bóp méo lịch sử, cho Việt Nam hiếu chiến, muốn chiến tranh; khẳng định rõ chủ trương, mong muốn, khát vọng hịa bình Việt Nam Từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: “Đảng lãnh đạo tranh thủ thực khả hịa bình t ng h ng hi n hong thự n h 1 )”, làm đề tài Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành ịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mụ đí h nghiên ứu àm rõ trình Đảng lãnh đạo tranh thủ thực khả hịa bình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), từ đó, rút kinh nghiệm để vận dụng vào 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung thực nhiệm vụ chủ yếu: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Hệ thống hóa, làm rõ chủ trương đạo Đảng tranh thủ thực khả hịa bình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) - Nhận xét đúc kết kinh nghiệm chủ yếu từ trình Đảng lãnh đạo tranh thủ thực khả hịa bình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 -1954) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đoi tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu chủ trương, trình Đảng đạo tranh thủ thực khả hịa bình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu làm rõ nội dung chủ yếu chủ trương, trình Đảng lãnh đạo, đạo tranh thủ thực khả hồ bình số thời điểm 1945-1946, 1950, 1954 hai phương diện: tranh thủ thực khả hịa bình điều kiện khách quan thuận lợi đem đến tìm cách tác động, thúc đẩy nhằm tạo khả hịa bình để tranh thủ; nhận xét, kinh nghiệm lãnh đạo Đảng - Về không gian: Chủ yếu Việt Nam số nước có liên quan - ề th i gian: từ thực dân Pháp quay trở lại nổ súng đánh chiếm Nam Bộ ngày 23-9-1945 đến Hiệp định đình chiến Việt Nam, Lào, Campuchia ký kết Hội nghị Giơnevơ ngày 21-7-1954, kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Cơ ận ng ồn tư iệ hương h nghi n 4.1 Cơ sỡ lý lu¾n uận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ quốc tế, chiến tranh cách mạng, độc lập dân tộc hịa bình hương h nghiên ứu Phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử lơgíc Phương pháp lịch sử nhằm trình bày trình Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo tranh thủ thực khả hịa bình kháng chiến chống thực dân Pháp, tập trung vào mốc lịch sử chủ yếu: 1945-1946; 1950 1954 Phương pháp lơgíc: Từ thực tiễn q trình Đảng lãnh đạo tranh thủ thực khả hịa bình, khái quát lại kết chủ yếu, rút số nhận xét kinh nghiệm trình lãnh đạo Đảng Ngồi việc sử dụng độc lập kết hợp khoa học hai phương pháp lịch sử lơgíc, nghiên cứu sinh cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu bổ trợ khác như: thống kê, so sánh; khảo sát tư liệu; phân tích tổng hợp; phương pháp phê phán sử liệu phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học lịch sử Đảng vào văn nghị quyết, thị Đảng, soi chiếu vào thực tiễn diễn kiện, nhân vật lịch sử ngược lại để phân tích, đánh giá, tổng hợp rút nhận xét, kinh nghiệm 4.3 Nguồn tư liệu, tài liệu tham khảo - Các nghị quyết, thị, báo cáo Trung ương Đảng, cơng bố ăn kiện Đảng Tồn tập - Các viết, phát biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng bố Hồ Chí Minh Tồn tập - Các tư liệu, tài liệu bộ, ngành liên quan lưu giữ Cục ưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Trung tâm lưu trữ Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Thư viện Quốc gia, Thư viện Trung ương Quân đội, Phòng Tư liệu - Phương pháp Viện Lịch sử Đảng - Các cơng trình nghiên cứu, tổng kết, sách, viết đăng tạp chí khoa học; luận án, luận văn có nội dung liên quan đến đề tài luận án quan, nhà khoa học Việt Nam quốc tế - Hồi ký nhà lãnh đạo, tướng lĩnh, khách, nhân chứng lịch sử nước quốc tế trực tiếp, gián tiếp tham gia vào kiện lịch sử giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954 Đóng góp khoa học thực tiễn luận án 5.1 Đóng góp khoa học - Góp phần hệ thống hóa tư liệu, làm rõ chủ trương đạo Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh tranh thủ thực khả hịa bình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) - Bước đầu nêu lên nhận xét đúc rút số kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo tranh thủ thực khả hịa bình kháng chiến chống thực dân Pháp Qua đó, làm rõ vấn đề quan trọng định đến thắng lợi cuối kháng chiến biết tranh thủ thực khả hịa bình thúc đẩy làm xuất khả hịa bình để sớm kết thúc chiến tranh Khẳng định lĩnh, trí tuệ, độc lập, kiên định, mềm dẻo Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) Nêu lên ý nghĩa lý luận, thực tiễn kinh nghiệm cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt am xã hội chủ nghĩa ngày - Cung cấp liệu khoa học góp phần làm sáng tỏ vị trí, vai trị đóng góp to lớn chủ trương đối ngoại hịa bình, mặt trận ngoại giao Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Đóng gó thực tiễn Luận án tài liệu tham khảo để nhà nghiên cứu, hoạch định sách phát triển đất nước nói chung, sách đối ngoại nói riêng nhằm tranh thủ khả năng, thời gian hịa bình tạo nên sức mạnh tổng hợp, thực thắng lợi nghiệp đổi đất nước - tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, giảng dạy kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954, Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt am số môn học lý luận trị khác Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm chương, tiết: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Chương 2: Đảng lãnh đạo tranh thủ thực khả hoà bình từ tháng 91945 đến hết năm 1949 Chương 3: Chủ trương đạo Đảng tranh thủ thực khả hồ bình từ năm 1950 đến năm 1954 Chương 4: hận xét kinh nghiệm Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu chung kháng chiến chống thực dân Pháp Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết quan, tổ chức, cá nhân, nước nước nội dung liên quan đến kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Cuốn sách Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi học [4], có kết cấu gồm: Phần mở đầu, trình bày bối cảnh lịch sử, nguồn gốc chiến tranh tính chất, đặc điểm chiến tranh; Phần thứ nhất, viết trình phát triển kháng chiến qua giai đoạn lãnh đạo, đạo chiến tranh Đảng; Phần thứ hai, đánh giá, rút học kinh nghiệm kháng chiến chống thực dân Pháp Cơng trình kế thừa kết cơng trình tổng kết trước, đồng thời thể q trình hồn thiện nhận thức, bước phát triển tư trị, quân Đảng kháng chiến Cơng trình tổng kết, phân tích, đánh giá nguyên nhân thắng lợi nêu lên học kinh nghiệm trình Đảng lãnh đạo kháng chiến Trong đó, dành nhiều trang đề cập tới chủ trương, đường lối đối ngoại hòa bình Đảng hoạt động ngoại giao cụ thể tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc tế, nỗ lực tìm giải pháp đàm phán, thương lượng với Pháp, nhằm đẩy lùi nguy chiến tranh Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm 1945-1946 Cuốn sách Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975, thắng lợi học [5] cơng trình tổng kết lãnh đạo Đảng hai kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ xâm lược suốt 30 năm gồi phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, cơng trình gồm hai phần Phần thứ nhất: Cuộc đụng đầu lịch sử mang tính thời đại; Phần thứ hai: Những học chủ yếu lãnh đạo chiến tranh cách mạng Đảng, phương pháp trình bày khoa học, logic, không tách biệt mà lồng ghép hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ khoảng thời gian liên tục từ năm 1945 đến năm 1975 với kiện lịch sử sinh động, tập thể tác giả trình bày khái quát bối cảnh tình hình giới, nguyên nhân bản, diễn biến lãnh đạo Đảng suốt 30 năm chiến tranh cách mạng rút sáu học kinh nghiệm Đảng lãnh đạo chiến tranh cách mạng từ 1945 đến 1975 Trong đó, học kinh nghiệm là: Nắm vững đường lối cách mạng, đường lối chiến tranh cách mạng đắn sáng tạo theo chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh “ giương cao cờ hịa bình, tranh thủ khả hịa bình sở kiên định đường cách mạng mục tiêu cách mạng” [5, tr.204] Đây cơng trình tổng kết bản, đúc rút học quan trọng đề cập tới vấn đề hịa bình tranh thủ khả hịa bình mà luận án cần nghiên cứu, làm rõ Là tài liệu hữu ích cho nghiên cứu sinh tham khảo trình triển khai luận án Bộ sách: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Viện Lịch sử quân Việt Nam, Bộ Quốc phòng biên soạn, xuất gồm tập, đó: Tập I [165], Chuẩn bị tồn quốc kháng chiến, tập trung trình bày nội dung chủ yếu kháng chiến từ sau Cách mạng Tháng Tám đến ngày Toàn quốc kháng chiến (19-12-1946) bối cảnh đất nước khó khăn bề miền Bắc tạm thời có hịa bình, miền Nam phải tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Phân tích âm mưu, thủ đoạn, tâm xâm lược Việt Nam thực dân Pháp, trình dẫn đến kiện ngày 19-12-1946 Đồng thời phân tích, làm rõ chủ trương, q trình thực sách lược ngoại giao hịa hỗn, tránh chiến tranh Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, nguyện vọng hịa bình, độc lập Việt Nam; Tập II [167] viết kháng chiến từ 19-12-1946 đến hết năm 1947, trình bày trình chuyển đất nước vào thời chiến, cố gắng ngoại giao với phía Pháp nhằm chấm dứt xung đột không mang lại kết quả; Tập III [168] với tựa đề Triển khai kháng chiến tồn diện, đó, chương 10 viết q trình đoàn kết chiến đấu với cách mạng Lào, Campuchia, Trung Quốc tăng cường hoạt động đối ngoại với phương châm thêm bạn, bớt thù, bước cô lập kẻ thù, phá vây, tạo chuyển biến có lợi cho kháng chiến; Tập IV [170] Bước ngoặt kháng chiến, tập trung làm rõ nỗ lực ngoại giao nhằm tìm kiếm, tranh thủ đồng tình, ủng hộ quốc tế Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, làm cho bạn bè quốc tế biết, hiểu rõ ủng hộ kháng chiến nghĩa Việt Nam; Tập VI [174], Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 kháng chiến kết thúc thắng lợi, viết từ kiện mở đầu Kế hoạch Na-va đến kiện kết thúc Hiệp định Giơnevơ ký kết (21-7-1954) Trong đó, chương 23, trình bày q trình kết hợp đấu tranh quân ngoại giao với thắng lợi cuối việc ký kết Hiệp định Giơnevơ Qua thể rõ xu hịa hỗn, toan tính nước lớn, thái độ Pháp thiện chí, nỗ lực kết thúc chiến tranh giải pháp hịa bình Việt Nam suốt trình đàm phán Kết Hội nghị Giơnevơ thể chủ trương quán, xuyên suốt giải chiến tranh giải pháp thương lượng hồ bình Việt Nam Tuy sách khơng đưa phân tích, đánh giá cụ thể hay rõ khả hịa bình, q trình Đảng lãnh đạo tranh thủ thực khả đó, song, tập I VI trình bày sách đối ngoại thêm bạn bớt thù, nỗ lực không ngừng mong tìm kiếm giải pháp hịa bình, tránh chiến tranh Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh Bộ sách có giá trị tham khảo quan trọng kháng chiến chống thực dân Pháp, cung cấp liệu khoa học để nghiên cứu sinh làm rõ vấn đề liên quan tới luận án Cuốn sách Lịch sử quân Việt Nam, tập 10 [172] Viện Lịch sử quân Việt Nam, Bộ Quốc phòng biên soạn, xuất bản, tựa đề Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), nêu lên nét khái quát bối cảnh lịch sử chặng đường phát triển kháng chiến Phần chủ yếu tập sách thể nội dung lịch sử quân nghệ thuật quân sự, tổ chức quân sự, tư tưởng quân sự, hậu cần, kỹ thuật qn Tuy cơng trình nghiên cứu chuyên sâu lịch sử quân sự, phân tích nguồn gốc chiến tranh mà thực dân Pháp cố tình gây ra, đồng thời nêu lên minh chứng xác thực khẳng định “Sự thật lịch sử Chính phủ nhân dân Việt Nam làm hết việc để tránh chiến tranh” [172, tr.104] Hai tập sách Lịch sử Việt Nam, tập 10 [162] tập 11 [163], Viện Sử học thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam biên soạn, xuất nằm 10 sách Lịch sử Việt Nam 15 tập, trình bày toàn nội dung lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1945 đến năm 1954 tất mặt trận trị, quân sự, kinh tế, văn hoá-xã hội… Cả hai tập 10 11 đề cập tới chủ trương, hoạt động ngoại giao Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh suốt kháng chiến, giai đoạn 1945-1946, vừa kiên đấu tranh khơng khoan nhượng bảo vệ quyền cách mạng, giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vừa vận dụng sách lược mềm dẻo, linh hoạt “hòa để tiến” nhằm tranh thủ thời gian, hội hịa hỗn để chuẩn bị thực lực cho kháng chiến Sách Lịch sử chiến tranh bẩn thỉu [157] tác giả Trần Trọng Trung, với tư liệu sưu tầm từ hai phía, có nhiều tư liệu nước ngồi, đặc biệt từ phía Pháp, tác giả cơng trình dựng lại trình thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam từ 1945 đến 1954 Trong đó, tập trung làm rõ nội dung: lý Pháp vội vã đem quân quay trở lại xâm lược Đông Dương; giới cầm quyền Pháp lại khước từ thiện chí hịa bình, hợp tác nhân dân Việt Nam Pháp lại thua Việt Nam? thất bại Điện Biên Phủ, thực dân Pháp chịu từ bỏ ý chí xâm lược Việt Nam, ký Hiệp định Giơnevơ, rút quân nước?… Qua đó, thể lãnh đạo tài tình Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, tính nghĩa, chiến đấu kiên cường, nguyên nhân thắng lợi nhân dân Việt Nam thất bại tất yếu Pháp chiến tranh xâm lược phi nghĩa Việt Nam mà khơng khách tướng lĩnh Pháp phải cay đắng thú nhận nước Pháp chọn lầm đối tượng, thực thi đường lối trị lỗi thời, cố tình theo đuổi “cuộc chiến tranh bẩn thỉu” Cuốn sách nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho nghiên cứu sinh trình thực luận án Cuốn sách Chính sách trị, quân Pháp Việt Nam giai đoạn 1945-1954 nguyên nhân thất bại [67] tác giả Nguyễn Mạnh Hà, sâu phân tích sách trị, quân thực dân Pháp nhằm nhanh chóng áp đặt trở lại chế độ thống trị thực dân Việt Nam, nguyên nhân thất bại sách trị, quân thực dân Pháp chiến tranh xâm lược Việt Nam Với phương pháp trình bày khoa học, lồng ghép kiện trị, qn theo tiến trình thời gian hai phía Pháp Việt Nam, sách đưa