Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
155,74 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA: NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP (Bản chính) TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN MAI SƠN - TỈNH SƠN LA Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Thu Hương MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA: NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP (Bản chính) TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN MAI SƠN - TỈNH SƠN LA Giáo viên hướng dẫn: PGS - TS Phan Thị Thu Hà Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Thu Hương Lớp: Tài Chính - K38B MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ Trang CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG QUA KBNN 1.1 Những vấn đề thu – chi NSNN địa phương qua KBNN 1.1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước 1.1.2 Nội dung thu chi ngân sách Nhà nước 10 1.2 Quản lý thu – chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước 11 1.2.1 KBNN vai trò quản lý thu – chi ngân sách: 11 1.2.2 Mục tiêu, cần thiết quản lý thu – chi NSNN 13 1.2.3 Nội dung quản lý thu – chi NSNN qua KBNN 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU CHI NSNN QUA KHO BẠC HUYỆN MAI SƠN - SƠN LA TỪ NĂM (2006 - 2008) 30 2.1 Giới thiệu tình hình kinh tế, trị, xã hội, địa lý huyện Mai sơn – Sơn la 30 2.2 Giới thiệu hoạt động Kho bạc Mai Sơn – Sơn La 31 2.3 Thực trạng quản lý thu – chi NSNN qua Kho bạc huyện Mai Sơn – Sơn La 33 2.3.1 Cơ cấu quản lý thu NSNN 33 2.3.2 Tổ chức thu NSNN KBNN Mai Sơn - Sơn La 34 2.3.3 Kết đạt công tác quản lý thu NS 2.4 Thực trạng quản lý chi NSNN qua KBNN Mai Sơn - Sơn La 36 38 2.4.1 Cơ cấu, nguồn chi NSNN 38 2.4.2 Tổ chức kiểm tra, toán chi NSNN 39 2.4.3 Kết đạt công tác quản lý chi NS 53 2.4.4 Đánh giá công tác quản lý thu - chi NSNN 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU CHI NSNN QUA KBNN MAI SƠN - SƠN LA 3.1.Định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Mai Sơn-Sơn La 58 58 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý thu chi NSNN qua KBNN Mai Sơn – Sơn La 60 3.2.1 Giải pháp tăng thu NSNN 60 3.2.2 Giải pháp tiết kiệm chi NSNN 62 3.3 Đề xuất - Kiến nghị 64 3.3.1 Đối với quyền địa phương 64 3.3.2 Đối với ngành Kho Bạc 65 3.3.3 Đối với Bộ Tài 66 Kết luận 68 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ngân sách Nhà nước Kho Bạc Nhà nước Ngân sách địa phương Xây dùng Dự tốn kinh phí Chương trình mục tiêu NSNN KBNN NSĐP XDCB DTKP CTMT DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ KÝ HIỆU TÊN BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TRANG Bảng Sơ đồ tổ chức máy KBNN Mai Sơn 32 Bảng Biểu cấu thu NSNN 33 Bảng Biểu số liệu thực thu NSNN Bảng Biểu cấu chi NSNN 38 Bảng Sơ đồ quy trình tốn theo dự toán 41 Bảng6 Sơ đồ toán theo lệnh chi tiền 42 Bảng Sơ đồ toán kinh phí uỷ quyền 43 Bảng Biểu tổng hợp số liệu thực chi NSNN 36 - 37 53 - 54 LỜI MỞ ĐẦU Ngày 1/04/1990, ghi lại kiện quan trọng Tài Quốc gia nói chung ngành Tài việt Nam nói riêng, đời thức vào hoạt động phạm vi nước hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính, nói, 19 năm thành lập truởng thành Kho bạc Nhà nước hiểu cách đơn là: “Một thủ quỹ” giữ xuất tiền cho Nhà nước Đến nay, hệ thống Kho bạc khẳng định cơng cụ quan trọng thiếu máy hành cơng quyền Nhà nước, thực chức quản lý Nhà nước Quỹ Ngân sách nhà nước quỹ tài chính, huy động vốn cho Ngân sách cho đầu tư phát triển đầu mối thực nhiệm vụ tổ chức công tác kế tốn NSNN Phục vụ đắc lực cơng tác đạo điều hành tài ngân sách Chímh phủ, Bộ Tài Chính quyền địa phương Một nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý Ngân sách thực tập trung nhanh khoản thu, kiểm soát, toán chặt chẽ nguồn vốn NSNN, nguồn tài giữ vai trị chủ đạo hệ thống tài Nhà nước, nguồn lực để Nhà nước trì hoạt động máy quản lý thực thi nhiệm vụ kinh tế- xã hội Ngân sách Nhà nước giữ vị trí đặc biệt quan trọng điều kiện kinh tế nước ta nay, nguồn thu ngân sách cịn hạn chế việc tập trung, đơn đốc khoản thu, kiểm sốt chặt chẽ, tiết kiệm có hiệu khoản chi NSNN, có ý nghĩa lớn việc tập trung, phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực tài đất nước; tạo điều kiện giải mối quan hệ tích luỹ tiêu dùng; tăng cường kỷ luật tài chính; nâng cao trách nhiệm đơn vị sử dụng Ngân sách , tạo niềm tin nhân dân vào vai trò quản lý, điều hành quan Nhà nước Đồng thời, Nhà nước sử dụng chi NSNN công cụ để thực quản lý vĩ mô kinh tế, điều tiết định hướng phát triển thông qua việc xác định cấu chi cho mục đích quan trọng giai đoạn định thực mục tiêu công xã hội Trong năm qua, với đổi hoạt động kinh tế, hoạt động tài – ngân sách có nhiều thay đổi tích cực Mức thu nhập Quốc dân vào ngân sách có tốc độ tăng nhanh, NSNN từ chỗ thu không đủ chi thường xuyên, đáp ứng nhu cầu chi tiêu mà cịn có tích luỹ để trả khoản nợ Chính phủ chi đầu tư phát triển, góp phần kiểm chế lạm phát bội chi ngân sách Hiêụ nguồn lực tài Quốc gia nâng lên thơng qua cơng tác tập trung khoản thu kiểm soát chi Ngân sách nhà nước qua KBNN Đặc biệt từ Luật NSNN ban hành thực hiện, khoản chi dần vào nếp theo sách, chế độ quy định Tuy nhiên, cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên qua KBNN bộc lộ nhiều hạn chế ảnh hưởng đến hiệu sử dụng NSNN Là cán làm cơng tác quản lý tài lực lượng vũ trang, 100% nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động đơn vị NSNN cấp, qua học tập nghiên cứu thực tập Kho bạc Mai Sơn, em nghĩ phải có trách nhiệm việc sử dụng có hiệu nguồn kinh phí từ NSNN tìm hiểu thêm cơng tác tập trung khoản thu, kiểm sốt toán khoản chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước, lý em chọn đề tài : “Tăng cường quản lý thu – chi ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La ” Ngoài phần mở đầu, kết luận mục lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Những vấn đề quản lý thu chi NSNN địa phương qua kho bạc nhà nước Chương 2: Thực trạng quản lý thu chi NSNN qua KBNN huyện Mai Sơn – Sơn La từ năm 2006 đến năm 2008 Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý thu chi NSNN qua KBNN Huyện Mai Sơn Tỉnh Sơn La CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THU CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG QUA KBNN 1.1 Những vấn đề quản lý thu - chi Ngân sách Nhà nước địa phương qua Kho Bạc Nhà nước 1.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước - Khái niệm: NSNN quy định Điều 1, Luật Ngân sách nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Ngân sách Nhà nước bao gồm: Ngân sách Trung Ương ngân sách địa phương Ngân sách địa phương có : + Ngân sách cấp tỉnh + Ngân sách cấp huyện + Ngân sách cấp xã - Chức năng, vai trò Ngân sách Nhà nước: Ngân sách Nhà nước công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế, xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Điều tiết kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế cơng cụ định hướng hình thành Cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền Trước hết, Chính phủ hướng hoạt động chủ thể kinh tế vào quỹ đạo mà phủ hoạch định để hình thành cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định bền vững NSNN Giải vấn đề xã hội: Trợ giúp trực tiếp dành cho người có thu nhập thấp hay có hồn cảnh đặc biệt chi trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp hình thức trợ giá cho mặt hàng thiết yếu, khoản chi phí để thực sách dân số, sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt, góp phần ổn định thị trường, chống lạm phát bình ổn giá thị trường hàng hoá: Nhà nước điều tiết mặt hàng quan trọng mặt hàng mang tính chất chiến lược, chế điều tiết thơng qua trợ giá, điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu chi tiêu phủ, kiềm chế lạm phát, với ngân hàng Trung ương với sách tiền tệ thích hợp, NSNN góp phần điều tiết thơng qua sách thuế chi tiêu Chính phủ 1.1.2 Nội dung thu – chi NSNN 1.1.2.1 Khái niệm thu NSNN: Thu NSNN bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí, khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định Pháp luật Chính phủ dùng quyền lực để tập trung phận tổng sản phẩm quốc dân để hình thành quỹ tiền tệ tập trung quốc gia làm nguồn để thực nhiệm vụ Các nguồn thu chính: Thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh nước, thu từ sản xuất, thu từ lưu thơng phân phối hàng hóa, thu từ hoạt động dịch vụ, thu từ nguồn thu nước, thu từ vay nợ viện trợ ngoại quốc Thu NSNN quyền lực nhà nước để tập trung phần thu nhập kinh tế vào tay nhà nước để hình thành nên quỹ tiền tệ Có nhiều khoản thu: Các hoạt động kinh tế nhà nước (hoạt động góp vốn nhà nước; thu hồi tiền vay nhà nước thu từ hoạt động vay nợ; hoạt động bán cho thuê tài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nước khoản thu khác) Thu thuế: Thuế khoản thu bắt buộc, khơng hồn trả trực tiếp nhà nước cá nhân nhằm mục đích trang trải khoản chi phí lợi ích Thơng qua hoạt động thu, việc huy động nguồn tài thơng qua thuế, NSNN đảm bảo thực vai trị định hướng đầu tư, kích thích hạn chế sản xuất kinh doanh 1.1.2.2 Khái niệm chi NSNN: Là việc phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực chức Nhà nước theo nguyên tắc định Chi NSNN bao gồm khoản chi: Phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy Nhà nước, chi trả khoản nợ Nhà nước, chi viện trợ khoản chi khác theo quy định Pháp luật Thông qua hoạt động chi NSNN cung cấp kinh phí đầu tư cho sở kết cấu hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc ngành then chốt sở tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho đời phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế