1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo tin lành trong đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số tây nguyên hiện nay

159 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -: NGUYEÃN VĂN LAI ĐẠO TIN LÀNH TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY NGUYÊN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -: NGUYỄN VĂN LAI ĐẠO TIN LÀNH TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY NGUYÊN HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2006 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG TĂNG CƯỜNG Người nhận xét 1: Người nhận xét 2: Cơ quan nhận xét: Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Số 12 – Đinh Tiên Hoàng – Quận – Tp Hồ Chí Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Tp.HCM, ngày tháng năm 2006 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Lai MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo vừa hình thái ý thức xã hội, vừa thực thể xã hội Trong suốt trình phát triển lịch sử nhân loại, tôn giáo chứng tỏ tượng xã hội đặc biệt, đa dạng, phức tạp không ngừng tác động tích cực tiêu cực lên đời sống xã hội Ở Việt Nam, từ đời, Đảng Nhà nước ta coi việc giải vấn đề dân tộc tôn giáo nhiệm vụ có tính chiến lược Trong công đổi Đảng Nhà nước quan tâm, thực sách xã hội nhằm tăng cường vai trò làm chủ nhân dân Trong sách xã hội có sách tôn giáo, Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ IX viết: "Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật , phát huy giá trị tốt đẹp văn hoá, đạo đức tôn giáo" [28, 128] So với tôn giáo ngoại nhập có Việt Nam, đạo Tin Lành có lịch sử du nhập muộn nhất, sau du nhập đạo Tin Lành nhanh chóng tìm chỗ đứng cho Trong năm gần đạo Tin Lành phát triển với tốc độ nhanh, diện rộng Nó đóng vai trò tác động không nhỏ đời sống tinh thần nhiều dân tộc nước, đặc biệt vùng miền núi, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Tây Nguyên nơi cư trú nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, địa bàn mà đạo Tin Lành phát triển mạnh Cũng cộng đồng dân tộc vùng khác nước ta, đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên có đời sống văn hóa tinh thần đặc sắc, phong phú gắn liền với trình lao động sản xuất Thời gian qua cho thấy đạo Tin Lành có ảnh hưởng lớn đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Nếu bỏ qua mặt hạn chế, đạo Tin Lành đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, làm phong phú thêm đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu “Đạo Tin Lành đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay” vấn đề cần thiết, có ý nghóa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Đạo Tin Lành tôn giáo lớn Việt Nam thu hút quan tâm không nhà khoa học Có nhiều công trình nghiên cứu đạo Tin Lành Tây Nguyên, bật công trình sau: Về tình hình phát triển đạo Tin Lành miền núi phía Bắc Trường Sơn Tây Nguyên, GS Đặng Nghiêm Vạn chủ biên Đây công trình nghiên cứu đạo Tin Lành sớm nước ta, phạm vi nghiên cứu giới hạn từ phía Bắc Trường Sơn - Tây Nguyên vùng miền núi, song công trình có tính gợi mở cho nhiều hướng nghiên cứu Công trình Đạo Tin Lành với dân tộc người vùng Nam Trường Sơn - Tây Nguyên tác giả Đỗ Hữu Nghiêm, xuất năm 1995 tiếp nối tạo nên tính hoàn chỉnh cho công trình Tác giả nghiên cứu trình du nhập phát triển đạo Tin Lành vùng miền núi phía Nam Trường Sơn - Tây Nguyên, lý giải tìm nguyên nhân đạo Tin Lành phát triển mạnh vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Đề tài khoa học cấp Bộ: Thực trạng tình hình phục hồi, phát triển đạo Tin Lành vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta vấn đề đặt công tác an ninh, Phó cục trưởng A16 - Nông Văn Lưu chủ biên Công trình khai thác, tìm hiểu sâu trình xâm nhập, phát triển đạo Tin Lành vùng dân thiểu số miền núi nước ta nói chung Tây Nguyên nói riêng; làm rõ tác động, ảnh hưởng phục hồi phát triển đạo Tin Lành vùng dân tộc thiểu số miền núi công tác an ninh trật tự nước ta Trọng tâm công trình tác giả đưa giải pháp công tác an ninh phục hồi, phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nước ta Tiến só Hoàng Minh Đô - chủ nhiệm đề tài (nhánh) cấp nhà nước: Đạo Tin Lành Việt Nam Thực trạng, xu hướng phát triển vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo, quản lý Công trình khai thác sâu mối quan hệ trực tiếp đạo Tin Lành với lónh vực trị, đời sống xã hội đời sống tâm linh Việt Nam Đề tài khoa học cấp Bộ: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách kinh tế văn hóa-xã hội địa bàn Tây Nguyên - vấn đề đặt an ninh trật tự, Tiến só Hoàng Tăng Cường làm chủ nhiệm đề tài Tác giả công trình trọng nghiên cứu tác động đạo Tin Lành việc thực sách kinh tế xã hội để từ đưa giải pháp khắc phục yếu tố ảnh hưởng tiêu cực, phát huy yếu tố ảnh hưởng tích cực đến việc thực sách kinh tế, văn hóa - xã hội địa bàn Tây Nguyên Đề tài khoa học cấp Bộ: Đạo Tin Lành vấn đề liên quan đến an ninh trật tự Việt Nam nay, Thạc só Lại Đức Hạnh chủ nhiệm đề tài Công trình sâu nghiên cứu bối cảnh đời đạo Tin Lành, đặc điểm giáo lý, luật lệ lễ nghi tổ chức giáo hội đạo Tin Lành, hệ phái Tin Lành; hoạt động đạo Tin Lành liên quan đến an ninh trật tự, từ đưa giải pháp đảm bảo an ninh trật tự vùng có đạo Tin Lành Đề tài khoa học cấp Bộ: Đạo Tin Lành Đăk Lăk - vấn đề đặt công tác an ninh trật tự, Đại tá Đinh Ngọc Tùng, Giám đốc Công an tỉnh Đăk Nông chủ nhiệm đề tài Công trình sâu nghiên cứu nguyên nhân phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đăk Lăk; đề xuất số giải pháp giải vấn đề phức tạp an ninh trật tự Tin Lành Đăk Lăk Đề tài khoa học cấp Bộ: Nguyên nhân, điều kiện phục hồi phát triển đạo Tin Lành đồng bào dân tộc Jrai, Bahnar năm từ 1989-1994 Công an tỉnh Gia Lai thực (Trần Xuân Thu làm chủ nhiệm đề tài) sâu nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân việc đạo Tin Lành phát triển mạnh số vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên thập niên cuối kỷ 20 Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Đạo Tin Lành Tây Nguyên đặc điểm giải pháp thực sách, Tiến só Nguyễn Văn Nam chủ nhiệm đề tài, trọng nghiên cứu trình du nhập phát triển biến động đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Đăk Lăk, từ đưa kiến nghị việc quản lý nhà nước Tin Lành địa bàn Tây Nguyên Bên cạnh có công trình như: Đạo Tin Lành Việt Nam, tác giả Nguyễn Xuân Hùng; Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam (Thông tin chuyên đề, Hà Nội 1997); Lịch sử Hội thánh Tin Lành Việt Nam, tác giả Trần Xuân Tín; Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành nước ta(Viện khoa học Công an, 1996) công trình nghiên cứu có giá trị, công phu đạo Tin Lành diện rộng xuyên suốt - Sự đời đạo Tin Lành, đạo Tin Lành du nhập vào Việt Nam, trình xâm nhập phát triển đạo Tin Lành Tây Nguyên đặc biệt ảnh hưởng đời sống kinh tế, văn hóa-xã hội Việt Nam Những công trình nghiên cứu tạo nên nhìn tổng quan xuyên suốt đạo Tin Lành Việt Nam Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, hầu hết tài liệu nghiên cứu cấp độ vó mô, nghiên cứu lónh vực định, địa bàn cụ thể Nghiên cứu đạo Tin Lành đời sống tinh thần cùa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, thực tế chưa có công trình trực tiếp bàn đến cách toàn diện có hệ thống Với thực tế trên, luận văn triển khai sở kế thừa, học hỏi thành kinh nghiệm, lý luận chung công trình công bố, từ phát triển hướng độc lập cho mình, sâu nghiên cứu ảnh hưởng đạo Tin Lành đời sống tinh thần phận cư dân địa bàn cụ thể Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn - Mục đích luận văn: + Làm rõ ảnh hưởng đạo Tin Lành đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên + Đề xuất mang tính định hướng nhằm góp phần phát huy mặt tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo Tin Lành đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Nhiệm vụ luận văn: + Làm rõ trình xâm nhập, phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên + Chỉ nguyên nhân phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên + Phân tích ảnh hưởng đạo Tin Lành số mặt đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên + Đề xuất mang tính định hướng nhằm góp phần phát huy mặt tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo Tin Lành đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng đạo Tin Lành đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên giai đoạn từ năm 1986 đến Tuy nhiên, để có tính liên tục lôgíc, đề tài đề cập đến vấn đề thuộc giai đoạn trước năm 1986 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn nghiên cứu sở lý luận vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, nhà nước ta vấn đề dân tộc tôn giáo - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực dựa sở vận dụng phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với số phương pháp cụ thể: phân tích, tổng hợp; thống kê, so sánh; tổng kết thực tiễn phương pháp chuyên gia Sử dụng kết nghiên cứu điều tra xã hội học công trình công bố nước ta có liên quan trực tiếp đến đề tài Ý nghóa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn nguyên nhân phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Luận văn làm rõ ảnh hưởng tích cực tiêu cực đạo Tin Lành đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo việc thực chủ trương, giải pháp phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đạo Tin Lành Tây Nguyên, giúp cho việc thực sách đại đoàn kết toàn dân tộc Đảng Nhà nước; giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương, tiết Chương Sự phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên 1.1 Những đặc điểm kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên liên quan đến xâm nhập, phát triển đạo Tin Lành 1.2 Quá trình xâm nhập phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên 1.3 Nguyên nhân phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Chương Ảnh hưởng đạo Tin Lành đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên số đề xuất 17 Trải qua trình tồn lâu dài dân tộc, đạo Tin Lành Việt Nam nói chung đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói riêng có vai trò định việc củng cố đạo đức xã hội Những chuẩn mực đạo đức đạo Tin Lành qui tắc ứng xử cá nhân mối quan hệ xã hội, chủ yếu qui định việc phải làm không làm Thứ nhất, đạo Tin Lành khuyên người phải yêu thương Đức Tin Lành điều chỉnh qui phạm hành vi người người ngày trở thành trạng thái lý tưởng, tình yêu người nghèo khổ, tình yêu với môi trường tư tưởng nhân đạo đáng trân trọng Chính điều mối quan tâm nhiều người dân tộc thiểu số Tây Nguyên giúp họ tương trợ sống, gạt bỏ dần tính ganh gét nghi kỵ với đồng bào dân tộc khác đến lập nghiệp vùng đất Tây Nguyên dần thay đổi quan niệm coi thiên nhiên đối tượng khai thác, thay vào suy nghó yêu q thiên nhiên núi rừng, hành động bồi bổ thiên nhiên ngày tươi đẹp Thứ hai, đạo Tin Lành khuyên người sống thiện, tránh xa ác Cũng tôn giáo khác, đạo Tin Lành học thuyết khuyến thiện, khuyên ngøi phải thương yêu nhau, tránh xa ác… Những quan niệm điều răn có tác dụng tích cực bà dân tộc thiểu số Tây Nguyên Nó góp phần củng cố thêm gía trị văn hóa dân tộc, ổn định trật tự kỷ cương làng, xã hội Với thực trạng phận không nhỏ niên xuống cấp đạo đức tác động mặt trái kinh tế thị trường, giới răn thảo kính cha mẹ đạo Tin Lành nhân tố có tác dụng mạnh mẽ giáo dục nói chung hệ trẻ Tây Nguyên giữ gìn, tôn trọng phát huy giá trị truyền thống gia đình, "những viên gạch hồng" để xây dựng nên mái nhà hạnh phúc đồng bào dân tộc Tây Nguyên Ngoài 10 điều răn Kinh Thánh, giáo luật đạo Tin Lành ghi chín điều cấm kỵ, điều có lương tâm tán thành: không thông dâm trai gái, rượu chè, hút thuốc, ma tuý… Điều phần giải thích thực tế, vùng có đồng bào theo đạo Tin Lành tệ nạn xã hội trộm cắp, cờ bạc, ma tuý, lăng nhục giảm so với vùng khác Với điều khuyến thiện, rõ ràng đạo đức tôn giáo nói chung đạo Tin Lành nói riêng góp phần bổ sung vào trình hoàn thiện đạo đức cá nhân Tuy có ảnh hưởng tích cực, đạo Tin Lành có ảnh hưởng tiêu cực định lối sống, đạo đức đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên: Đạo Tin Lành gieo rắc đồng bào dân tộc thiểu số tư tưởng tâm; 18 đạo Tin Lành hình thành đồng bào dân tộc thiểu số tư tưởng bảo thủ lối sống thụ động 2.1.3 Ảnh hưởng đạo Tin Lành văn hoá, tín ngưỡng tôn giáo khác Quá trình xâm nhập phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, đạo Tin Lành có biến đổi định phương diện văn hoá - xã hội theo hướng tích cực Tin Lành khuyến khích em họ học chữ Tin Lành tuyên truyền cho nhiều chủ trương thực gia đình vợ chồng, sống vệ sinh, tiết kiệm, không trộm cắp, rượu chè, cờ bạc, đau ốm chữa bệnh vào đạo Tin Lành họ bỏ rượu, biết tiết kiệm lương thực, tích luỹ ăn cho tháng sau mùa Đạo Tin Lành giáo dục trẻ em lễ phép, mạnh dạn Các chương trình cứu trợ từ thiện, viện trợ nhân đạo, viện trợ phát triển dự án phát triển công cộng vừa nhỏ tổ chức xã hội Tin Lành thường mang lại hiệu thiết thực đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội địa bàn Đạo Tin Lành khuyên đồng bào tiết kiệm, không cúng linh đình sức gạt bỏ yếu tố tôn sùng phù phiếm Như vậy, Tin Lành đem đến cho đồng bào giá trị định văn hoá Tây Âu, qua làm phong phú thêm "sự tự tín ngưỡng tôn giáo", đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần ngày gia tăng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Tuy nhiên với xuất phát điểm nhằm "chinh phục dân ngoại", "mở mang nước Chúa", giáo só Tin Lành cho tập tục gia đình tín ngưỡng tôn giáo địa "mê tín dị đoan, lầm lạc tội lỗi kẻ ngoại đạo" Suy nghó ngấm sâu đường hướng hoạt động, thần học Tin Lành nên lý giải cho truyền đạo nổ, có lúc đến khích, không khoan nhượng Tin Lành tiếp xúc với tập quán, lễ nghi tín ngưỡng tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thứ nhất, va chạm Tin Lành với tập tục gia đình - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Tin Lành cấm triệt để việc thờ cúng hình tượng, cấm vái lạy trước hương hồn người chết, cấm cúng giỗ, cấm khóc than có đám ma, cấm cúng vị, đồ thờ cúng, lập bàn thờ Tất qui định ngược với truyền thống gia đình tập tục xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thứ hai, Tin Lành với tín ngưỡng cổ truyền tôn giáo khác đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên 19 Tín ngưỡng cổ truyền đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên vô phong phú phức tạp Tin Lành Tây Nguyên phải tuyên chiến với hình thức tín ngưỡng cổ truyền, phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số mà họ cho dã man, tăm tối cần phải cứu rỗi cách cấp thiết Theo đó, tín đồ theo Tin Lành bỏ lễ hội cồng chiêng, lễ hội đâm trâu, cúng lúa, lễ bỏ mả tượng nhà mồ Các ché rượu bị đập bỏ (theo Tin Lành không hút thuốc, không uống rượu), cồng chiêng bị đem bán, đổi, sử thi bị coi nhẹ Tình hình đặt lo ngại đáng, hồi chuông báo động nguy việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa, truyền thống văn hoá tín ngưỡng độc đáo Tây Nguyên Đối với đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, thuật ngữ "đại kết" dường xa lạ họ Sự diện lâu đời bám rễ sâu xa tam giáo đồng nguyên (Phật, Đạo, Nho) Việt Nam nói chung Tây Nguyên nói riêng vật cản trở lớn việc truyền bá Tin Lành Do vậy, giáo só dùng cách để hạ thấp, đả phá tông giáo Họ châm biếm tư tưởng Phật giáo, đả kích nhà Nho Đạo Tin Lành không bỏ qua hội để chinh phục tín đồ thuộc tôn giáo khác có mặt Tây Nguyên Bởi vì, họ có đạo Tin Lành đường cứu rỗi nhất, tôn giáo chân mà Bất kể ai, họ có muốn nghe Tin Lành hay không, triển khai họ tâm, bền bỉ nhẫn nại, không tiếc thời gian để truyền đạo, chí không để ý quyền "tự không tín ngưỡng" làm Hiện tượng gây nên tình trạng, tín đồ Tin Lành phải biểu lộ găng cứng, bảo thủ, cực đoan tình trạng"cấm thờ lạy hình tượng" lại thêm phần nối tiếp mâu thuẫn, khiến đời sống tinh thần người dân bị xáo động tác động đến tình cảm truyền thống Sự va chạm văn hoá, tín ngưỡng nặng nề hơn, làm nảy sinh quan hệ không bình thường, gây mâu thuẫn chia rẽ người theo đạo với người không theo đạo dòng tộc, thôn buôn, làng, chí gia đình trở nên gay gắt Từ sản xuất bị đình trệ làm cho đời sống người dân thêm khó khăn 2.2 DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG ĐẠO TIN LÀNH Ở TÂY NGUYÊN VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT MANG TÍNH ĐỊNH HƯỚNG 2.2.1 Dự báo tình hình biến động đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Một là, đạo Tin Lành đẩy mạnh phát triển tiếp tục có ảnh hưởng định đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên 20 Sau Nhà nước ta công nhận tư cách pháp nhân cho Tin Lành miền Nam (tháng năm 2001), số chức sắc cốt cán Tin Lành miền Nam đẩy mạnh việc củng cố giáo hội sở, bổ sung nhân nhằm tăng cường việc phát triển đạo khắp địa bàn Tây Nguyên Tăng cường tuyển dụng người có trình độ vào ban chấp Chọn người đưa đào tạo trung tâm Tin Lành nước (đặc biệt thông qua hội thánh Tin Lành Mỹ để xin viện trợ) Thời gian tới, bên cạnh hoạt động tôn giáo tuý, với trợ giúp tiền bạc, vật chất giáo hội nước, Tin Lành Việt Nam (miền Nam) tăng cường hoạt động từ thiện nhân đạo, tăng cường hoạt động phát triển đạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, biến nơi thành trung tâm đạo liên hệ với địa phương khác nước; nhiều khả có thêm hệ phái Tin Lành xuất phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên thông qua đường đầu tư hợp tác, từ thiện xã hội, du lịch thăm thân tràn vào hoạt động; tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung đạo Tin Lành nói riêng tiếp tục vấn đề phức tạp, tư tưởng phận quần chúng gây sức ép định cho quyền địa phương, gây khó khăn công tác quản lý xã hội Hai là, lực thù địch tiếp tục lợi dụng đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nhằm chống phá cách mạng Việt Nam Sự ổn định phát triển đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên ý nghóa phạm vi địa bàn, khu vực mà có ý sâu rộng công đổi đất nước, xây dựng thành công chủ nghóa xã hội nước ta Trong thời gian tới, Tây Nguyên địa bàn chiến lược Mỹ lực thù địch tập trung hoạt động chống phá ta nhiều phương thức thủ đoạn khác nhau: tác động từ bên với tác động nước; kết hợp chặt chẽ giáo lý đặc điểm dân tộc; công khai lợi dụng sách đổi mở cửa ta với lút hoạt động trái phép; kích động số đối tượng nước củng cố, phát triển lực lượng hình thức "Tin Lành Đêga" "Tin Lành người dân tộc" Một số chức sắc tín đồ cực đoan lực bên huấn luyện kích động, lôi kéo quần chúng nhẹ tin khiếu kiện, tranh chấp đất đai, di dịch tự do, vượt biên trái phép; hoạt động truyền đạo trái phép tập trung khai thác tư tưởng ly khai, tuyên truyền, kích động tư tưởng kỳ thị dân tộc; xúi giục quần chúng bạo loạn theo nhiều hình thức mà chủ yếu sở Ngoài chúng tìm cách bước đưa Tin Lành tách khỏi lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý Nhà nước Việt Nam 21 2.2.2 Một số đề xuất nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế tác động tiêu cực đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên 2.2.2.1 Nâng cao đời sống vật chất đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Để nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, cấp, ngành cần thực đồng nhiệm vụ lónh vực sau: Thứ nhất, lónh vực kinh tế - xã hội Cần tiếp tục thực tốt Nghị số 22 Bộ Chính trị, Quyết định số 72 Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng dân tộc Kết hợp việc thực chương trình lớn Nhà nước chương trình 327, chương trình trồng rừng với việc chuyển đổi cấu kinh tế, cấu trồng, vật nuôi, bước phát triển lực lượng sản xuất theo hướng đại hoá, phát triển kinh tế hàng hóa Tập trung giải hiệu vấn đề di dân tự từ địa phương khác đến Tây Nguyên Thực tốt sách định canh, định cư gắn với việc giao đất, giao rừng Điều chỉnh lại sở hữu đất đai, giao đất cho người thực cần thiết đầu tư cho sản xuất Chấm dứt tình trạng bao chiếm ruộng đất phổ biến, đất đai trở thành hàng hóa kinh doanh không người Đẩy mạnh công tác giáo dục xoá mù chữ Thường xuyên thực có hiệu công tác từ thiện nhân đạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thứ hai, lónh vực văn hóa tinh thần Thực sách văn hóa để đánh thức lòng tự hào văn hóa của thành viên cộng đồng, khơi dậy họ lòng tự tôn di sản văn hóa dân tộc mà lâu họ chưa nhận thức Đẩy mạnh phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" buôn làng, vùng đồng bào có đạo Tin Lành làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn cư dân, vào lónh vực sinh hoạt quan hệ người Đầu tư xây dựng nâng cấp công suất trạm thu phát truyền hình, phát vào cụm dân cư để đồng bào vùng sâu, vùng xa thường xuyên xem truyền hình, nghe phát tiếng Việt tiếng đồng bào dân tộc thiểu số 2.2.2.2 Nâng cao chất lượng hệ thống trị sở 22 Trước hết vấn đề cán hệ thống trị sở, cần lựa chọn cán đảng viên có đủ lực phẩm chất, đảng viên thật tâm huyết với công tác dân tộc, phải thật hoạt động với lý tưởng cách mạng sáng thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ Kiên loại bỏ cán quan liêu xa rời quần chúng, lo làm ăn kinh tế tuý cho thân mà không lo cho đồng bào, tham ô, lãng phí, cán có vấn đề trị hoang mang dao động không dám đấu tranh với phần tử lợi dụng đạo Tin Lành làm lòng tin đồng bào Đảng Cần đặc biệt tích cực tạo nguồn, đào tạo cán chỗ, phát triển đảng viên, vùng sâu, vùng xa đồng bào dân tộc thiểu số Chú ý xây dựng củng cố đội ngũ cán người dân tộc thiểu số chỗ đảm bảo đủ số lượng chất lượng để tham gia quyền sở Trước mắt để tăng cường hệ thống trị sở, phải có sách, kế hoạch điều động, thời gian ngắn tăng cường mạnh mẽ cán ngành, đoàn thể lực lượng vũ trang xuống sở để nắm dân, vận động nhân dân Thực hành dân chủ nội tổ chức hệ thống trị sở theo nguyên tắc tập trung dân chủ phát huy quyền làm chủ nhân dân sở thực qui chế dân chủ sở Đồng thời nâng cao hiệu lực hệ thống trị sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên phải củng cố tổ chức, tăng cường sức chiến đấu lực lãnh đạo tổ chức sở đảng Đổi phương thức lãnh đạo tổ chức sở đảng 2.2.2.3 Kịp thời ngăn chặn hoạt động truyền đạo Tin Lành trái phép lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo Tình hình truyền đạo Tin Lành trái phép vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên diễn biến phức tạp Do đó, phải phân loại lực lượng truyền đạo Tin Lành trái phép, kẻ tham gia bạo loạn tham gia "Hội thánh Tin Lành Đêga" Vạch trần âm mưu kẻ cầm đầu, huy; đấu tranh kiên với phần tử khích Thu thập chứng hoạt động chống phá chuẩn bị nội dung tuyên truyền lực lượng truyền đạo trái phép làm thất bại luận điệu âm mưu chúng Vận động đối tượng cầm đầu, huy tự thú để hưởng sách khoan hồng Đảng Nhà nước Việt Nam Vấn đề phải tìm cách phân biệt, tách bọn phản động khỏi quần chúng để có biện pháp thích đáng Làm tốt công tác công tác tư tưởng phải trước bước đặt lên hàng đầu 2.2.2.4 Thực tốt sách dân tộc sách tôn giáo Đảng Nhà nước 23 Vấn đề tôn giáo vấn đề dân tộc vấn đề phức tạp giai đoạn tất quốc gia đa dân tộc Vì vấn đề có quan hệ mật thiết đến nhiều lónh vực như: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Thực tốt sách dân tộc sách tôn giáo có ý nghóa quan trọng việc giữ gìn an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội phòng thủ đất nước vùng biên giới, vùng có vị trí chiến lược Để thực tốt sách dân tộc Đảng, trước hết cần tạo chuyển biến tích cực công tác dân tộc theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương (phần 2) khoá IX "về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Công tác dân tộc Tây Nguyên, trước hết việc củng cố quyền cấp sở nâng cao nhận thức công tác dân vận cho cấp ngành từ sở đến huyện, tỉnh theo hướng "Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân" Tiếp tục đầu tư nghiên cứu biến đổi quan hệ dân tộc, vận động nội dân tộc tác động thời đại đến vùng dân tộc, làm sở cho việc hoạch định sách nhằm giải vấn đề đặt vùng đồng bào dân tộc thiểu số tất lónh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Vấn đề tôn giáo Tây Nguyên khứ gắn với vấn đề dân tộc Do đó, thực sách dân tộc gắn liền với thực sách tôn giáo Đảng Nhà nước Trong tình hình nay, trước hết phải tuyên truyền đồng bào dân tộc thiểu số hiểu rõ sách tôn giáo Đảng, từ giác ngộ đồng bào lên án, đấu tranh với hành động vi phạm quyền tự tín ngưỡng quyền tự không tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số Thực đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống đồng bào theo đạo giáo dục họ làm tròn trách nhiệm công dân Tổ quốc, sống "tốt đời, đẹp đạo" Các ngành, cấp phải hiểu rõ sách tôn giáo Đảng để tránh việc ngăn cấm phát triển đạo biện pháp hành thô bạo, gây đối đầu quyền với chức sắc quần chúng tín đồ Bổ sung bước hoàn thiện văn pháp luật lónh vực tôn giáo nói chung đạo Tin Lành nói riêng KẾT LUẬN 24 Là tôn giáo có lịch sử tồn gần 500 năm giới gần 90 năm Việt Nam Do cách tân giáo lý, luật lệ, lễ nghi, tổ chức giáo phái nên Tin Lành có tốc độ phát triển nhanh Hiện Tin Lành có khoảng 550.000 tín đồ tôn giáo lớn nước ta Với chất dân chủ ưu việt xã hội mới, Đảng Nhà nước ta hoàn toàn không cấm hoạt động tôn giáo Quyền tự tín ngưỡng tôn giáo qui định Hiến pháp pháp luật nước ta xây dựng tảng chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tạo điều kiện để tôn giáo hoạt động “tốt đời, đẹp đạo” Đạo Tin Lành du nhập Việt Nam từ lâu và trở thành nhu cầu văn hóa tinh thần phận dân tộc thiểu số Tây Nguyên Ảnh hưởng đạo Tin Lành đời sống tinh thần đồng bào chủ yếu lónh vực đời sống trị, đạo đức, văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo khác Trong đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên có tác động ảnh hưởng đan xen mặt tích cực tiêu cực Đạo Tin lành có ảnh hưởng tích cực bật giúp đồng bào nâng cao nhận thức xã hội, thực tốt qui chế dân chủ sở, giúp đồng bào thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước; giúp đồng bào điều chỉnh hành vi phù hợp xã hội tiến bộ; đáp ứng nhu cầu giao lưu văn hoá Tuy nhiên, với chất phản ánh hư ảo thực khách quan thường bị lực thù địch lợi dụng nên không tránh khỏi ảnh hưởng tiêu cực Những ảnh hưởng tiêu cực nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp qui định Tây nguyên có vị trí chiến lược quan trọng an ninh, quốc phòng, có tiềm lớn để phát triển kinh tế nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, tạo nên quần thể dân cư sống đan xen nhau, đa văn hoá Những năm qua với trình Đảng Nhà nước ta đề chủ trương, đường lối, sách đắn nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào thiểu số miền núi nói chung Tây Nguyên nói riêng, Với phương châm"sống phúc âm, phụng Thiên Chúa, phụng dân tộc", với phương thức hoạt động linh hoạt, đơn giản,… Tin Lành đẩy mạnh phát triển, mở rộng phạm vi ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Để phát huy mặt tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo Tin Lành, góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, phải nỗ lực chăm lo đời sống vật chất tinh thần đồng bào Nâng cao trình độ dân trí, đặc biệt nhận thức bà dân tộc thiểu số sách dân tộc tôn giáo Đảng Nhà nước Các ngành cấp phải lấy sách dân tộc sách tôn 25 giáo làm hệ quy chiếu việc thực sách kinh tế - xã hội địa bàn Tây Nguyên Đấu tranh có hiệu với lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo để thực “Diễn biến hòa bình” nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2002), Nghị Bộ Chính trị phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010 Ban Chấp hành Trung ương, Kết luận Bộ trị chủ trương đạo Tin Lành tình hình mới, Thông báo 255 TB / TƯ Ban Chấp hành Trung ương (1998), Chỉ thị công tác tôn giáo tình hình mới, ngày 2-7-1998 Ban đạo 184 TW, Triển khai chủ trương đạo Tin Lành số tỉnh thành phố Ban Dân tộc Tôn giáo tỉnh Gia Lai (2002), báo cáo tổng kết công tác quản lý tôn giáo Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo ĐCSVN, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo ĐCSVN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu than khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng (Dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Ban Tôn giáo Chính phủ, Các văn Nhà nước hoạt động tôn giáo (quyển 1,2) 11 Ban Tôn giáo tỉnh Đăk Lăk Nghiên cứu thực chất phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Lăk đề xuất giải pháp 12 GS.TS.Trần Văn Bính (2004), (chủ biên) Văn hóa dân tộc Tây Nguyên-Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bộ Công an, Báo cáo tình hình đạo Tin Lành Tây Nguyên số kiến nghị giải pháp, ngày 5/5/2003 14 Bộ Công an, Chương trình tập huấn chuyên đề Tôn giáo, Dân tộc PA 38 địa phương miền Trung - Tây Nguyên, ngày 01/10/2004 15 Bộ Nội vụ (1996), Báo cáo Hội nghị chuyên đề tôn giáo dân tộc thiểu số 16 Bộ Nội vụ (1996), Báo cáo tổng kết mười năm chống địch lợi dụng tôn giáo 17 Buck Pearl (2003), Chuyện Kinh thánh, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Chân giả luận, Nhà in Tin Lành 19 Chính phủ, Nghị định số 26/1999/NĐ-CP ngày 19-4-1999 hoạt động tôn giáo 20 Chính phủ, Nghị định số 22/NĐ - CP ngày 1/3/2005 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 21 Công an tỉnh Lâm Đồng (PA 38), Báo cáo số 59/ PA 38 kết điều tra, khảo sát hệ phái Tin Lành Lâm Đồng, ngày 05/04/2005 22 Công an tỉnh Lâm Đồng (PA 38), báo cáo tình hình công tác đảm bảo an ninh vùng dân tộc thiểu số Lâm Đồng từ năm 1991 đến năm 2005 23 Công an tỉnh Đăk Lăk (PA 38), Báo cáo tình hình đạo Tin Lành Tây Nguyên năm 2005 24 TS Hoàng Tăng Cường (2004), Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách kinh tế, văn hóa-xã hội địa bàn Tây Nguyênnhững vấn đề đặt an ninh trật tự, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số: TA-2002-T31b-011, Tp Hồ Chí Minh 25 Trương Minh Dục (2003), Thực trạng đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Tây Nguyên, Hà Nội 26 GS Nguyễn Tấn Đắc (2005),Văn hoá xã hội người Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 T.S Hoàng Minh Đô (2001), Đạo Tin Lành Việt Nam - Thực trạng, xu hướng phát triển vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo, quản lý, Đề tài khoa học (đề tài nhánh) cấp Nhà nước, Hà Nội 31 Đỗ Hạ - Quang Vinh (2005), Những lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Thanh Hoá 32 Thạc só Lại Đức Hạnh (2001), Đạo Tin Lành vấn đề liên quan đến an ninh trật tự Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số: BA-1998-V14-006, Nxb Công an nhân dân 33 Mai Thanh Hải (2002), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.667 34 Phạm Hảo (2003), Một số vấn đề xây dựng hệ thống trị Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hiến chế, tuyên ngôn, sắc lệnh, sứ điệp, thông điệp; Văn kiện Công đồng Vatican II, Nxb Senatus, 1969 36 Nguyễn Xuân Hùng, Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin Lành văn hóa truyền thống tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 1-2001, Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Hùng (2001), Nguồn gốc xuất tên gọi đạo Tin Lành Việt Nam, tạp chí nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội 38 Đỗ Quang Hưng, Những biểu vấn đề tôn giáo - dân tộc tình hình nay, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 2-2003 39 Nguyễn Văn Huy (2005), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục 40 Đặng Huyền, Thứ trưởng Bộ Công an tiếp ngài đại sứ lưu động tôn giáo Hoa Kỳ Thanh Niên, ngày 19/8/2006 41 Vũ Khiêu (1995), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Kinh Thánh; Tòa Tổng giám mục Hà Nội 1985 (Người dịch: Hồng y Giuse Maria Trịnh Văn Căn) 43 Nông Văn Lưu (1995), Thực trạng tình hình phục hồi, phát triển đạo Tin Lành vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta vấn đề đặt công tác an ninh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số: 93-045-002, Hà Nội 44 C.Mác (1993), "Về tôn giáo", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 C.Mác, Ph.Ăngghen (1999), Về vấn đề tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Bình Minh, Tôn giáo Tây Nguyên thực phát triển tốt đẹp, báo CATPHCM, ngày 7-9-2006 47 Hồ Chí Minh (1996), Vấn đề tôn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t4 49 Hồ Chí Minh(1995): Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t5 50 TS Nguyễn Thị Nga, Góp phần tìm hiểu quan hệ tôn giáo đạo đức, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 4-2001 51 TS Nguyễn Thị Nga, Phát huy giá trị tốt đẹp đạo đức tôn giáo, tạp chí Lý luận trị số 12-2002 52 Đỗ Hữu Nghiêm (1995), Đạo Tin Lành dân tộc người vùng Nam Trường Sơn - Tây Nguyên, Nxb T.p Hồ Chí Minh 53 Lê Hữu Nghóa (2001), Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện người dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồng Nguyễn (1959), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, (quyển 1), Nxb Hiện Tại 55 Nguyễn Thị Oanh, Viện trợ nhân đạo Mỹ miền Nam Việt Nam- Ủy ban đoàn kết Công giáo thành phố Hồ Chí Minh 56 Peschke, Thần học luân lý chuyên biệt (ba tập); tập 1; Toà Tổng giám mục Tp Hồ Chí Minh 1996 57 Peschke, Thần học luân lý chuyên biệt (ba tập); tập 2; Toà Tổng giám mục Tp Hồ Chí Minh 1996 58 Lê Hoàng Phu, Lịch sử Hội thánh Tin Lành Việt Nam (1911-1965) Trung tâm nghiên cứu Phúc Âm, S 1974 59 Mục sư Phạm Xuân Tín (1981), Lược sử Giáo hội Tin Lành Việt Nam, Nha Trang (lưu hành nội cộng đồng Tin Lành) 60 Phan Văn Thảo (2005), Tục lệ cưới gả, tang ma người Việt xưa, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Văn Thắng (2001), Vấn đề an ninh quốc phòng lónh vực tôn giáo, dân tộc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb T.p Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Tổng cục an ninh (A 41), Báo cáo số 2271/A 41 ngày 21/10/ 2005 Tin Lành "Tin Lành Đêga" tỉnh Tây Nguyên 65 Trích khai Mục sư Lê Khắc Cung năm 1977 (lưu PA 18Công An Đăk Lăk) 66 TS Hoàng Kông Tư (2003), Thực trạng Fulrô tỉnh Tây Nguyên đề xuất giải pháp phòng chống, Đề tài khoa học cấp Bộ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 67 Đinh Ngọc Từng (2005), Đạo Tin Lành Đăk Lăk - Những vấn đề đặt công tác an ninh trật tự, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số: BA-1999-050-001, Nxb Công an nhân dân 68 Hoàng Xuân Tuyên (1999), Mười tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Đặng Nghiêm Vạn (1981), Các dân tộc Gia Lai, Kon Tum, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Đặng Nghiêm Vạn (2000), Về tình hình phát triển đạo Tin Lành miền núi phía Bắc Trường Sơn - Tây Nguyên 71 Viện khoa học Thông tin (1999), Tôn giáo đời sống xã hội (Tập 1,2,3), Hà Nội 72 Viện nghiên cứu Tôn giáo (2003), Đề cương giảng chuyên đề tiến só khoa học tôn giáo, Hà Nội 73 Viện nghiên cứu Tôn giáo (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Viện nghiên cứu Tôn giáo - Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia (1999), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Trương Như Vương (2005), Tìm hiểu quan niệm đạo đức Kinh thánh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 76 Nguyễn Thanh Xuân (1997), Góp phần tìm hiểu đạo Tin Lành Việt Nam, Viện Thông tin khoa học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 77 Nguyễn Thanh Xuân (1999), Đạo Tin Lành Việt Nam - Thực trạng xu hướng phát triển, Viện khoa học Công an, Hà Nội 78 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w