1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông hương tỉnh thừa thiên huế

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC X HỘI & NHN VĂN NGUYỄN THỊ TỊNH ẤU LUẬN ÁN THẠC SĨ Chuyên ngành BẢO VỆ, SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ TÁI TẠO TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN M số : 01.07.04 GVHD : PGS TS HOÀNG HƯNG TP Hồ Chí Minh 2007 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nước kỷ thứ 21 đánh giá tài nguyên thứ hai sau tài nguyên người Nước nguồn tài nguyên có tiềm to lớn có khả phục hồi, nước sông hồ tự nhiên hay nước biển có giá trị mặt lượng mà từ lâu người tận dụng Trong tất vấn đề nước, qui hoạch, đánh giá việc sử dụng hợp lý tài nguyên nước vấn đề quan trọng có tính sống cịn phát triển bền vững Nếu không qui hoạch khai thác quản lý cách khoa học hợp lý tài ngun nước khơng có mơi trường sinh thái phát triển bền vững Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển với tốc độ nhanh với cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đẩy mạnh khắp lãnh thổ, trình đóng góp tích cực phát triển kinh tế xã hội nguyên nhân chủ yếu số tượng nghiêm trọng ảnh hưởng tác động mạnh mẽ môi trường Đối với tài nguyên nước hầu hết quốc gia phát triển, biểu cạn kiệt rõ ràng : Nhiều sông suối trở nên nghèo nàn lượng nước, có sơng suối khơ kiệt hẳn, q trình sa mạc hoá diễn nhiều lưu vực, nhiều ao hồ tự nhiên bị san lấp q trình thị hoá, mực nước ngầm bị hạ thấp mức …Ngồi cạn kiệt, nguồn nước cịn bị nhiễm nghiêm trọng, thành phần tính chất hố lý nước bị thay đổi, không đảm bảo chất lượng nguồn cung cấp cho mục đích sinh hoạt nhiều mục đích khác Sơng Hương chảy qua thành phố Huế bắt nguồn từ độ cao 900m, có lưu vực nằm toạ độ địa lý từ : 15.00.19 – 16.34.45 vĩ độ Bắc 107.40.40 – 107.37.38 kinh độ Đông, thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, có chiều dài sơng 104km qua nhiều khu vực khác với chiều dài lưu vực 63,5km2 hệ số uốn khúc 1,65 đổ cửa biển Thuận An Hệ thống sơng Hương đóng vai trị quan trọng công phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hơn 75% dân số 70% đất canh tác tỉnh sử dụng nguồn nước hệ thống sông Hương Sản lượng lương thực, sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chủ yếu khai thác từ sông Hương Hệ thống sông Hương nguồn nước mặt cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt, nông nghiệp công nghiệp vùng trục giao thông đường thuỷ huyết mạch tỉnh Để góp phần vào phát triển bền vững môi trường sống, việc đánh giá tài nguyên nước việc làm cấp thiết việc khai thác phát triển tài nguyên nước nhằm cải thiện chất lượng sống, nâng cao hiệu kinh tế – xã hội Đó nội dung luận văn : “Đánh giá tài nguyên nước lưu vực sơng Hương-Tỉnh Thừa Thiên Huế” GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu -1- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Việc khai thác sử dụng tài nguyên nước xem vấn đề phức tạp qui hoạch quản lý Khi mức độ khai thác người tài ngun nước cịn mức thấp việc đánh giá chất lượng tài nguyên-môi t ờng đơn giản Nhưng việc khai thác can thiệp người vào tài nguyên nước tăng lên việc đánh giá lượng chất tài nguyên trở nên phức tạp Người làm định phải giải tốn có dung lượng lớn thơng tin, hệ thống tồn nhiều mối quan hệ cần phải giải quyết, nhiều mục tiêu khai thác cần phải đề cập xem xét kỹ lưỡng Có giúp cho cơng tác quản lý tài nguyên nước hợp lý, góp phần xây dựng phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 3.1 Nghiên cứu nước Ở Việt Nam nay, lưu vực sơng chưa có qui hoạch tổng nhà nước phê duyệt, chưa có chiến lược tổng hợp sách cụ việc sử dụng nguồn nước để đạt mục tiêu kinh tế xã hội môi trường Nhiều dự án cho sông lớn sông Hồng, sông Đồng Nai, sông Cửu Long…chủ yếu cân nước giải pháp cấp thời, chưa có cơng trình đánh giá tổng hợp tác động môi trường khai thác nước ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên lưu vực Nhiều cơng trình thủy điện, thuỷ lợi tiến hành song song với hoạt động khai thác rừng, khai thác khoáng sản gây tác hại ảnh hưởng xấu đến vùng hạ lưu, tượng xói lở, bồi tụ, lũ quét, làm suy kiệt nguồn nước tưới vào mùa khơ, chí khơng đủ trả lại cho sinh thái tự nhiên Vì khơng nói phát triển bền vững Tài ngun nước sông Hương trọng nhiều nghiên cứu, dự án lớn - Dự án xây dựng hồ chứa Tả Trạch thực từ tháng 12/1997 đến 1999 - Các cơng trình tu sửa, khơi phục nâng cấp đê điều khắc phục lũ lụt huyện vùng hạ lưu sông Hương - Xây dựng cơng trình tiếp nhận nguồn nước từ Hồ Truồi đổ xuống sông Nông nam sông Hương Công ty tư vấn xây dựng Tài nguyên nước thực nhằm mục đích điều tiết lượng nước - Nghiên cứu xây dựng Bản đồ phát triển thủy lợi đồng phía nam sơng Hương Bản đồ mạng lưới thủy hệ, thuỷ lợi tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm đánh giá tiềm tài nguyên nước Tỉnh -Dự án đầu tư xây dựng Thuỷ điện Bình Điền nhánh sông Hữu Trạch khởi công Dự án đưa mơ hình cân nước lưu vực đề cập GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu -2- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só hạn chế đến tác hại cơng trình vùng hạ lưu mơi trường xung quanh 3.2 Nghiên cứu nước Vấn đề quản lý nước loài người quan tâm đến từ xa xưa Những cơng trình thuỷ lợi xây dựng cách hàng ngàn năm nói lên quan tâm người đến nước tài nguyên nước Trên giới, nước Au-Mỹ nước tiếp cận sớm vấn đề Quản lý tài nguyên nước Ở châu Á, bao gồm nhiều quốc gia phát triển sớm nhận thức vai trò quản lý tài nguyên mà nước tiếp cận vấn đề khoảng thập niên 90 Ở Bangladesh, quốc gia thường xun bị ngập lũ, tượng xói mịn đất, độ phì, xuống cấp mơi trường…đang vấn đề quang trọng Các quy hoạch quản lí nước cấp quốc gia dựa tiếp cận quản lí tỗng hợp lưu vực tiến hành Ở Trung Quốc, năm 1986 thơng qua Luật quản lí đất Các quan hữu quan phối hợp dự án quản lí tổng hợp tài nguyên Ở An Độ, vấn đề chống giảm cấp đất tái tạo tài nguyên thiên nhiên phủ khuyến khích nhằm hạn chế tác động mơi trường nghiêm trọng phát triển gây MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4.1 Mục đích chung Đánh giá tài nguyên nước nhằm phát triển tài nguyên nước cách toàn diện, hài hoà, đảm bảo cân người thiên nhiên, khai thác bảo vệ, hôm mai sau 4.2 Mục tiêu cụ - Đánh giá trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước lưu vực sông Hương - Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước vấn đề đặt cho môi trường sinh thái tồn lưu vực sơng Hương - Tìm mơ hình khai thác quản trị hợp lý đặc thù lưu vực đường phát triển bền vững ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đề tài chủ yếu đề cập đến vấn đề đánh giá việc khai thác sử dụng tài nguyên nước lưu vực sông Hương (tài nguyên nước tài nguyên nước ngọt), bao gồm tài nguyên nước mặt tài nguyên nước ngầm lãnh thổ tỉnh Thừa Thiên Huế GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu -3- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só - Vì phạm vi nghiên cứu rộng mà thời gian không nhiều nên phần số liệu dựa vào tài liệu nghiên cứu trước, dự án thực hiện, số liệu chủ yếu phân tích Trung tâm Tài ngun-Mơi trường tỉnh, Cục Khí tượng thuỷ văn Sở Cơng nghệ-Mơi trường Tỉnh Thừa Thiên Huế… NỘI DUNG THỰC HIỆN 1) Nghiên cứu tổng quan lưu vực sông Hương 2) Nghiên cứu tiềm tài nguyên nước sông Hương 3) Đánh giá trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước lưu vực sông Hương 4) Đánh giá trạng môi trường nước lưu vực sông Hương 5) Đề xuất khung quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Hương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu luận văn dựa quan điểm “phát triển bền vững” Phát triển bền vững theo hội đồng giới Môi trường phát triển “Sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hệ ngày mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Luận văn sử dụng phương pháp cụ sau : 1) Điều tra khảo sát thực địa để đánh giá tiềm nguồn nước sông Hương, trạng khai thác tài nguyên nước lưu vực sơng, trạng mơi trường tồn lưu vực 2) Ứng dụng phương pháp xác suất thống kê để phân tích số liệu Khí tượng thủy văn, dân sinh kinh tế, quản lý sử dụng nước, tính tốn thơng số thống kê cho đặc trưng nghiên cứu 3) Ứng dụng phương pháp phân tích ngun nhân hình thành để phân tích mối quan hệ yếu tố khí tượng thuỷ văn tồn lưu vực phục vụ cho khả cung cấp nước lưu vực Trên sở đánh giá nhu cầu dùng nước lưu vực tương lai, từ đề giải pháp qui hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên nước lưu vực 4) Ứng dụng phương pháp đánh giá tác động môi trường để đánh giá tác động hoạt động kinh tế xã hội môi trường lưu vực, từ đề biện pháp quản lý bảo vệ môi trường sử dụng bền vững tài nguyên nước 5) Sử dụng hệ thống GIS để phân bố dịng chảy, vùng ngập lụt, vùng xói lở…từ đồ tỷ lệ 1:10.000, 1:50.000, 1:100.000 6) Sử dụng phần mềm Mapinfo để vẽ đồ, sơ đồ chuyên đề : đồ phân bố dòng chảy, đồ phân bố lượng mưa, sơ đồ ngập lụt,…Và phần mềm Word, Excel để tính tốn soạn thảo văn GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu -4- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC I.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN I.1.1 Môi trường (Environment) “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, tồn phát triển người thiên nhiên.” (Theo điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội… Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Môi trường sống người tổng hợp yếu tố môi trường tự nhiên yếu tố kinh tế, xã hội Các yếu tố có quan hệ mật thiết tương tác lẫn tác động lên cá thế, sinh vật hay người để tồn phát triển Vì bảo vệ trì tốt chất lượng môi trường sống yêu cầu quan trọng để người tồn phát triển cách lâu bền trái đất I.1.2 Tài nguyên (Resource) Tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức sử dụng để tạo cải vật chất tạo giá trị sử dụng cho người Tài nguyên đối tượng sản xuất người, xã hội loài người phát triển, số loại hình tài nguyên số lượng loại tài nguyên người khai thác ngày tăng Người ta phân loại tài nguyên sau :  Theo chất tự nhiên : tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên biển, tài nguyên lượng…  Theo phương thức khả tái tạo : tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo  Theo quan hệ với người : tài nguyên thiên nhiên tài nguyên xã hội Tất nguồn nước sử dụng cho người với mục đích mức độ khác nhau, tương lai, gọi chung tài nguyên nước Trong tài nguyên nước (TNN), người ta đặc biệt ý tài nguyên nước tức tài nguyên nước lục địa Trên lưu vực sông, tài nguyên nước tái tạo năm số lượng chất lượng nhờ vào chu trình thuỷ văn mà GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu -5- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só nguồn lượng cung cấp thường xun xạ mặt trời Nếu khai thác sử dụng tài nguyên nước không hợp lý ảnh hướng đến khả tái tạo, chí suy thối chất lượng cạn kiệt tài nguyên nước I.1.3 Lưu vực (Watershed, Drainage basin) Lưu vực hồ nước, dịng chảy sơng diện tích vùng địa lý mà phạm vi tất nước mặt, nước ngầm chảy tự nhiên vào sông Người ta dùng khái niệm đường phân thuỷ để phân biệt diện tích lưu vực lưu vực kế cận I.1.4 Phát triển phát triển bền vững (Development & Sustainable Development) Phát triển kinh tế xã hội gọi tắt phát triển, trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người phát triển lực lượng sản xuất, thay đổi quan hệ sản xuất, nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá Phát triển xu hướng tự nhiên mà cá nhân cộng đồng xã hội phải tiến hành để trì tồn Giữa mơi trường phát triển ln có mối quan hệ tương tác rõ rệt Môi trường tổng hợp điều kiện sống người, địa bàn đối tượng phát triển, phát triển trình cải tạo, điều chỉnh điều kiện môi trường thuận lợi cho sử dụng tài nguyên môi trường người Phát triển cao phát triển môi trường dễ cân mâu thuẫn ngày sâu sắc, chất lượng môi trường sống ngày bị suy giảm biện pháp quản lý bảo vệ cách tương xứng GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu -6- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só Có nói vấn đề môi trường bắt nguồn từ phát triển Nhưng người tất sinh vật khác không đình tiến hố ngừng phát triển Con đường để giải mâu thuẫn môi trường phát triển phải chấp nhận phát triển giữ cho phát triển không tác động cách tiêu cực tới mơi trường Do đó, năm 1987 Ủy ban Môi trường Phát triển Liên Hiệp Quốc đưa khái niệm Phát triển bền vững(PTBV) : “Phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu người không tổn hại tới thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai.” Khái niệm nhà khoa học bổ sung hoàn chỉnh hội nghị RIO-92, RIO-92+5 : “Sự PTBV đòi hỏi phải khai thác sử dụng tài nguyên cách hợp lý, khơng dẫn tới suy thối sử dụng lâu dài, có nghĩa phát triển phải đảm bảo thỏa mãn ba mục tiêu : mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội mục tiêu môi trường sinh thái Nói cách khác phát triển phải thực coi trọng bảo d môi trường sinh thái Bảo vệ quản lý sinh cách chặt chẽ để đảm bảo cho sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo với khả chúng, mang lại lợi ích tối đa, khơng làm giảm sút khả phục hồi tiềm sản xuất tài nguyên tương lai Nó hoạt động có ý nghĩa tích cực, bao gồm bảo quản, trì, sử dụng hợp lý, phục hồi nâng cao hiệu suất sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nguồn tài nguyên tái tạo Vì thế, bảo vệ nhân tố không thiếu phát triển bền vững Có nói, PTBV phương thuốc để phịng tránh tổng hợp nguy suy thối môi trường đảm bảo sống nhân loại lâu dài Đó niềm hy vọng nhân loại bước vào kỷ 21 I.1.5 Cân nước phát triển bền vững tài nguyên nước Cân nước (CBN) nguyên lý chủ yếu sử dụng tính tốn, qui hoạch quản lý TNN Nó biểu thị mối quan hệ cân lượng nước đến, nước lượng nước trữ lại khu vực hệ thống sông điều kiện tự nhiên hay trường hợp có sử dụng người Tuỳ theo trường hợp cụ mà phân : - Cân nước thẳng đứng cân nước nằm ngang - Cân nước điều kiện tự nhiên hay có hoạt động kinh tế người - Cân nước kinh tế (trong qui hoạch) cân nước quản lý (trong quản lý) Trong khai thác sử dụng TNN lưu vực sơng, muốn đảm bảo bền vững điều quan trọng phải đảm bảo điều kiện CBN : - Cân nguồn nước đến lượng dùng nước khu vực Nếu không đảm bảo cân nguồn nước đến lượng nước sử dụng, GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu -7- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só khai thác q tiềm nguồn nước nguồn nước bị suy thối lưu vực sông dần bền vững nguồn - Cân nước dùng khu vực thượng lưu, trung lưu hạ lưu sông, hộ dùng nước khác khu vực lưu vực sông Nếu không đảm bảo cân sử dụng nước khu vực khác lưu vực sông, lượng nước sử dụng ngành dùng nước nảy sinh mâu thuẫn xung đột sử dụng nước thượng hạ lưu, ngành dùng nước với nhau, làm hạn chế hiệu sử dụng nước gây nên suy thối nguồn nước - Cân nước toàn hệ thống theo không gian thời gian đảm bảo nguyên tắc trả lại dòng chảy tự nhiên lượng nước đủ để phát triển hệ sinh thái tự nhiên Việc đảm bảo quan hệ CBN yêu cầu chủ yếu qui hoạch quản lý tài nguyên lưu vực sông, lưu vực sông lớn Nếu qua tính tốn điều hành quản lý, thấy khơng đảm bảo CBN cần phải điều phối lại nguồn nước hay lượng nước dùng cho phù hợp để lập lại mối quan hệ cân CBN PTBV tài nguyên nước hai khái niệm có liên quan với nhau, cân nước yêu cầu cốt lỏi để khai thác sử dụng bền vững tài nguyên nước lưu vực sơng Tính tốn cân nước sở để xây dựng phương án qui hoạch phát triển TNN hợp lý để quản lý, sử dụng hiệu TNN lưu vực sông I.1.6 Qui hoạch tài nguyên nước Qui hoạch tài nguyên nước, hoạch định tạo cân đối lượng nước đến lượng nước dùng cho diện tích, vùng rộng lưu vực sông hay lãnh thổ quốc gia, để khai thác sử dụng hợp lý thành phần tài nguyên nước cách bền vững Qui hoạch phát triển TNN giai đoạn quan trọng quản lý tài nguyên nước, nhằm đưa phương án sử dụng nước giải pháp cơng trình cho thời kỳ, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Qui hoạch phát triển TNN lưu vực tuỳ theo mục tiêu, phạm vi không gian mà qui hoạch tổng lưu vực hay qui hoạch dự án cơng trình riêng biệt Qui hoạch tổng lưu vực qui hoạch dài hạn lập cho lưu vực sông dựa nguyên tắc sử dụng tổng hợp TNN Qui hoạch cho dự án cơng trình riêng biệt phải nằm qui hoạch tổng lưu vực phương án phải theo định hướng mà qui hoạch tổng lưu vực vạch GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu -8- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hệ thống cơng trình khả Luận văn Thạc só Hệ thống cơng trình tiềm Quản lý khai thác bảo vệ hợp lý TNN nhằm PTBV Quy hoạch phát triển tài nguyên nước Mục tiêu khả thi qui hoạch Cân nước hệ thống Mục tiêu tối ưu khai thác Hình 1.1 : Hai hướng tiếp cận để phát triển tài nguyên nước tối ưu I.2 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Nước tài nguyên vô quan trọng cấp thiết phát triển nhân loại tài nguyên quan trọng hàng đầu cần bảo vệ sử dụng hợp lý nhằm phát triển bền vững Hiện nay, phạm vi toàn cầu, tài nguyên nước chịu áp lực ngày nặng nề Sự gia tăng dân số phát triển kinh tế dẫn đến cạnh tranh mâu thuẫn gay gắt trình khai thác sử dụng TNN, dòng sơng liên quốc gia Q trình thị hố cơng nghiệp hố tác động ngày mạnh mẽ làm suy giảm nghiêm trọng TNN Bên cạnh đó, việc khai thác mức tài nguyên đất tài nguyên rừng dẫn đến tác động tiêu cực TNN làm tăng dòng chảy lũ, giảm dịng chảy cạn, tăng mức độ xói mịn lưu vực, gây bồi lắng làm giảm tuổi thọ hồ chứa, đập dâng Sự thiếu hiểu biết thiếu biện pháp phịng chống nhiễm cần thiết làm cho TNN suy thối thếm chất Chính vấn đề địi hỏi nước cần phải có biện pháp, phương thức thích hợp để bảo vệ PTBV tài nguyên nước Do ý nghĩa tầm quan trọng to lớn PTBV tài nguyên nước nên vấn đề quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Việc phối hợp quốc tế nghiên cứu xác định chiến lược đắn để quản lý khai thác bền vững TNN định hướng tuyên bố hội nghị quốc tế phát triển TNN kế hoạch hành động Mar del Plata (1977), tuyên bố New Delhi (1990) củng cố chương 18 lịch trình kỷ 21 Nhiều họp quốc tế tổ chức nhằm đưa thoả thuận ngun tắc làm sở cho GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu -9- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só mơi trường mối tương tác không gian (giữa phận lưu vực : thượng lưu, trung lưu hạ lưu), tương tác nhân tố (chống xói mịn, rửa trơi, làm thối hố đất, giẩm sức sinh sản rừng đất nông nghiệp, ngăn chặn bồi lắg, lũ đá, chống nhiễm bẩn nước ) Hình thành tổ chức lưu vực sông coi phương tiện hữu hiệu để qui hoạch thực nội dung phát triển kinh tế xã hội Các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội lưu vực: - Đơ thị hố - Cơng nghiệp hố - Nơng nghiệp - Giao thông vận tải - Thuỷ lợi, thuỷ điện - Các dạng TN khác Chất thải nguy gây ô nhiễm môi trường nước Mâu thuẫn cạnh tranh địa phương, ngành Tài nguyên nước (TNN) lưu vực sông - Cất lượng nước - Các hệ sinh thái nước - Đa dạng sinh học - Các hồ chưa( - Các dạng TN khác Áp lực ô nhiễm nguồn nước suy giảm tính đa dạng sinh học Quản lý tổng hợp lưu vực sông Khai thác, sử dụng hiệu hợp lý nhằm bảo vệ tài nguyên nước Hình : Các mối quan hệ quản lý thống TNN lưu vực sông Qui hoạch lưu vực sông phải bão đảm yêu cầu sử dụng tổng hợp nguồn nước, đáp ứng yêu cầu cấp nước cho sinh hoạt, phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, cơng nghiệp, khai khống, phát điện, giao thông thuỷ, nuôi trồng thuỷ, hải sản, sản xuất muối, thể thao, giải trí, du lịch, y tế, nghĩ dưỡng, nghiên cứu khoa học mục đích khác; bão đảm yêu cầu phòng chống lũ, lụt, hạn hán tác hại khác nước gây Hiện khu vực có thách thức liên quan đến việc khai thác sử dụng tài nguyên nước : - Nhu cầu thuỷ điện gia tăng phát triển công nghiệp đô thị - Nông nghiệp thiếu nước trầm trọng vào mùa khô - Xâm nhập mặn vùng ven biển - Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt công nghiệp ngày gia tăng - Ô nhiễm nước nước thải công nghiệp đô thị Để quản lý tổng hợp tài nguyên nước khu vực, cần phải có số hướng tiếp cận xây dựng tiêu chí sách hồn thiện khung thể chế, qui GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu - 79 - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só hoạch tổng thể lưu vực sơng có việc phát triển cơng trình thuỷ lợi đa mục tiêu, tạo dựng sở liệu số lượng chất lượng nước sông cập nhật liên tục, cung cấp đảm bão dịch vụ liên quan đến nguồn nước, quản lý trách nhiệm liên can khai thác bảo vệ nguồn nước, đảm bão hợp tác liên tục toàn diện địa phương, ngành lưu vực, xây dựng phát triển chương trình khuyến khích thoả hiệp tự nguyện, xã hội hoá việc quản lý bảo vệ nguồn nước V.4.2 Quản lý thống tài nguyên nước LVSH qua dự án kinh tế nước a) Mục tiêu quản lý thống LVSH Lưu vực sơng Hương có chiều dài khoảng 104km diện tích lưu vực 2.830km hình thành hợp lưu sông Tả Trạch sông Hữu Trạch ngã ba Tuần (cách Huế khoảng 15km phía nam), chảy qua thành phố Huế hợp lưu với sơng Bồ ngã ba Sình (cách Huế khoảng 10km phía bắc) đổ biển đơng qua cửa Thuận An Dân số lưu vực vào khoảng 1, triệu người, khoảng 30% dân thành thị 70% dân nông thôn miền núi Đất canh tác lưu vực 42.020 Trên lưu vực sông Hương, cụm công nghiệp chủ yếu tập trung khu vực ngoại ô thành phố Huế vùng huyện ngoại thành Các sở cơng nghiệp có thải nước thải trực tiếp sông Hương bao gồm : - Công ty bia Huế với công suất 30 triệu lít/năm - Cơng ty xuất nhập hải sản sơng Hương cơng suất 1.000 tấn/năm Hệ thống sơng Hương đóng vai trị quan trọng cơng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Trước mắt lâu dài, sông Hương nguồn nước cho phát triển kinh tế xã hội lưu vực, cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho thành phố Huế vùng lân cận hoạt động công nghiệp địa bàn Lượng nước lấy từ trạm bơm Vạn Niên Dã Viên với tổng công suất thiết kế 70.000m3/ngày, đến năm 2010 tăng lên 120.000m3/ngày Sông Hương nguồn nước tưới cho loại trồng diện tích đất canh tác lưu vực Nhu cầu nước tưới thay đổi theo trồng thời vụ Hơn 75% dân số gần 70% diện tích đất canh tác toàn tỉnh sử dụng nguồn nước từ hệ thống sơng Hương Ngồi giá tri giao thơng, du lịch điều hồ khí hậu, sơng Hương cịn có vai trị quan trọng với lịch sử phát triển cảnh quan cố đô Huế Các lợi ích khác sơng Hương giao thơng, góp phần phát triển du lịch, cung cấp vật liệu xây dựng, nước mưa nước thải thị Do đặc điểm lưu vực vậy, song Hương cần phải quản lý thống để đảm bão mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khu vực cách bền vững Lưu vực sông Hương phải khai thác cách bền vững để : - Cung cấp nước sinh hoạt sản xuất công nghiệp cho thành phố Huế khu đô thị, công nghiệp lân cận - Tưới nước canh tác GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu - 80 - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só - Cắt lũ cho thành phố Huế - Khống chế biên nhiễm mặn mùa kiệt, đặc biệt trường hợp đập Thảo Long không hoạt động - Cấp điện phục vụ sinh hoạt sản xuất - Nuôi trồng thuỷ sản sông vùng đầm phá - Du lịch cảnh quan - Đảm bão khả tự làm sạch, chống ô nhiễm nguồn nước sông b) Các chương trình thuỷ lợi để quản lý thống tài nguyên nước LVSH Để đảm bão mục tiêu này, hệ thống thuỷ lợi lưu vực sông Hương vị trí Dương Hồ (sơng Tả Trạch), Bình Điền (sông Hữu Trạch) Thảo Long (ngã ba sông Hương với sơng Bồ) có ý nghĩa quan trọng Hiện triển khai chương trình thuỷ lợi để đảm bão quản lý thống LVSH ba vị trí Nội dung chương trình : Xây dựng số cơng trình hồ chứa nước đầu nguồn sông Hương, trồng, khoanh nuôi bảo vệ tái sinh rừng đầu nguồn kết hợp với dự án ngăn mặn hạ lưu nhằm điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt vào mùa mưa, đẩy, ngăn mặn cấp nước vào mùa khô Xây dự nâng cấp số cơng trình thuỷ lợi hạ lưu nhằm nâng cao lực tưới tiêu, tăng suất sản lượng trồng, góp phần xói đói giảm nghèo, thúc đẩy sản xuất phát triển Các dự án ưu tiên hàng đầu có liên quan đến dịng chảy sơng Hương : - Hồ chức nước đầu nguồn sơng Hương cơng trình thuỷ điện Bình Điền (sông Hữu Trạch) - Hồ chứa nước đầu nguồn sơng Hương Dương Hồ (sơng Tả Trạch) - Cải tạo đập ngăn mặn Thảo Long hạ du sông Hương - Dự án trồng, khoanh nuôi tái sinh rừng đầu nguồn - Dự án xử lý bồi lấp cửa biển - Dự án chống xói lở hai bên bờ sông Hương - Các dự án điều tra qui hoạch : Điều tra, đánh giá trạng môi trường đô thị vùng phụ cận, xây dựng biện pháp phịng chống nhiễm thành phố có quần thể di tích văn hố gới; Qui hoạch bảo vệ mơi trường phân rác dân vạn dị thải sông Hương-thành phố Huế - Dự án đầm phá Việt-Pháp : Đánh giá trạng môi trường để làm sở định hướng cho việc phát triển nguồn lợi thuỷ sản hệ đầm phá Thừa Thiên Huế - Dự án phát triển đô thị Huế (HUDP) : Xây dựng thí điểm cấp nước, thu gom xử lý chất thải rắn, kiểm soát lũ Hiện nay, dự án cải tạo đập ngăn mặn Thảo Long hồn thành, hai dự án lớn cịn lại triển khai dự án thuỷ điện Bình Điền (dự kiến năm 2008 GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu - 81 - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só vận hành) dự án hồ chứa nước Dương Hoà thượng lưu sông Tả Trạch giai đoạn khởi công Như vậy, để khai thác cách có hiệu bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Hương, cần phải thiết lập chương trình quản lý thống hệ thống cơng trình tài ngun nước lưu vực Dựa vào chế độ thuỷ văn dòng chảy, đặc điểm khí hậu thời tiết yêu cầu sản xuất sinh hoạt địa bàn để thiết lập chế độ vận hành thống cơng trình thuỷ lợi qui hoạch tổng thể cải tạo, chỉnh trị sơng, đảm bão chế độ dịng chảy phù hợp Sự hoạt động thống hài hoà cơng trình lưu vực sơng đảm bão cho chất lượng môi trường ổn định, phát triển kinh tế xã hội bền vững GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu - 82 - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tài nguyên nước LVSH biến động thay đổi lớn theo khơng gian thời gian Bên cạnh đó, tài nguyên nước biến động nhiều nguyên nhân chủ quan khác, tác động nhân tạo làm suy thoái rừng làm hồ ngăn đập thải chất nhiễm bẩn vào nguồn nước Từ kết tính toán cân nước cho thấy, tài nguyên nước lưu vực sơng Hương hồn tồn đáp ứng nhu cầu nước cho hoạt động phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên nguồn nước phân bố không theo không gian thời gian nên xảy tình trạng úng lụt hạn hán Đối với vùng sử dụng nước thượng nguồn sơng lưu vực, lượng mưa-dịng chảy lớn, nhu cầu dùng nước nhỏ nên khơng xảy tình trạng thiếu nước, vùng sử dụng nước đồng , nhu cầu dùng nước lớn lượng mưa-dịng chảy lại nhỏ nên khơng đáp ứng nhu cầu dùng nước Lượng nước thiếu cần phải lấy từ sơng điều tiết từ hồ lớn Bên cạnh đó, tác động nhân tạo lưu vực nói chung vùng hạ lưu nói riêng diễn biến ngày trở nên phức tạp hơn, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước Nguồn gây ô nhiễm hạ lưu biểu trầm trọng chất thải sinh hoạt, chất thải từ khu công nghiệp chưa xử lý gây ô nhiễm cục Nguồn thải nông nghiệp cần phải tiếp tục xem xét cách nghiêm túc với lượng phân bón thuốc BVTV sử dụng cao nhiều, vấn đề gây ô nhiễm từ nguồn ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng dân cư vùng chắc không tránh khỏi Nghiêm trọng nguồn nước ngầm bị nhiễm bẩn Những giải pháp khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước vùng hạ lưu cần thiết phải quan tâm cách có hệ thống từ việc thống kê định mức cho hộ dùng nước, hoạch định chiến lược quản lý, giải pháp có liên quan đến điều tiết Kiến nghị Từ kết luận trên, kiến nghị ý kiến vấn đề khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước cho chiến lược phát triển năm 2010 toàn lưu vực sau : - Xây dựng Qui hoạch Chiến lược khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước, khẳng định rõ vùng khai thác vùng không khai thác nước ngầm để bảo vệ ngăn ngừa nhiễm mặn tiến sâu vào đất liền - Đầu tư ưu tiên cho hệ thống cấp nước - Tích cực xử lý rác thải Nghiêm khắc vấn đề xử lý nước thải công nghiệp điều kiện ràng buộc phát triển tài nguyên nước nói riêng phát triển bền vững khu vực nói chung GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu - 83 - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só - Cần có nghiên cứu khả cung cấp nguồn nước ngầm phục vụ sản xuất đời sống vùng khan nguồn nước mặt - Kiểm tra đánh giá chất lượng nguồn nước cấp nước sinh hoạt nguồn vùng ven biển đầm phá - Đầu tư kinh phí cho cơng tác trồng rừng bảo vệ rừng nhằm đẩy nhanh tốc độ che phủ rừng để chống xói mịn, rửa trơi điều hồ nguồn nước - Cần tăng cường hoàn thiện hệ thống quan trắc chất lượng nước; mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn; dự báo động đất Tài liệu quan trắc đầy đủ giúp cho vấn đề quản lý môi trường, tài nguyên nước va nghiên cứu sau dễ dàng - Tạo điều kiện mở rộng giao lưu hạ lưu thượng lưu mặt kinh tế văn hoá xã hội Điều giải nhiều mục tiêu phát triển chung riêng cho địa phương lưu vực - Tăng cường giáo dục môi trường đặc biệt cộng đồng dân cư nông thôn GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu - 84 - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, Mơi trường, Nhà xuất ĐHQG HCM, 2000 Cục thống kê Thừa Thiên Huế, Niên giám thống kê, Huế, 2006 Dự án đầm phá Việt Pháp, Báo cáo kết nghiên cứu tháng 5/1998-12/1998 Đại học Khoa học Huế (2003), Hiểu biết để phát triển bền vững, Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên Huế Nguyễn Chu Hồ cs, Đặc điểm thuỷ lý, thuỷ hoá chất lượng môi trường đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, Thừa Thiên Huế, Báo cáo chuyên đề, 1996 Nguyễn Văn Hợp cs, Hiện trạng môi trường nước Tỉnh Thừa Thiên Huế từ 1994-1998, Báo cáo chuyên đề, 1999 Nguyễn Văn Hợp cs, Điều tra, đánh giá chất lượng nước số vùng trọng điểm thuộc thành phố Huế vùng phụ cận Báo cáo chun đề, 1996 Hồng Hưng, Mơi trường người, Tủ sách trường ĐHKHXH&NV, 1998 Hoàng Hưng, Vai trị lưu vực sơng Đồng Nai kế hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam , Đề tài cấp (MS B98-18b-05), 2000 10 Hoàng Hưng, Tác động cơng trình thuỷ lợi Dầu Tiếng đến điều kiện tài nguyên môi trường sau mười năm khai thác (1984-1994), Đề tài cấp bộ, 1994-1995 11 Hoàng Hưng, Anh hưởng cơng trình thuỷ điện Trị An đến chế độ thuỷ văn vùng hạ du Đề tài cấp trường, 1995 12 Trần Đắc Lạc, Khai thác bảo vệ tài nguyên nước vùng hạ lưu lưu vực sông Ba, Luận văn thạc sĩ, 2002 13 Sở Klhoa học cơng nghệ Thừa Thiên Huế (2004), Đặc điểm khí hậu thuỷ văn tỉnh Thừa Thiên Huế, Nhà XB Thuận Hoá 14 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Qui hoạch thuỷ lợi đến năm 2010, Báo cáo 2005 15 Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường, tập I : Chất lượng nước, Bộ KH, CN MT, 1995 16 Tiêu chẩun xây dựng (TCXD 233-1999), tiêu lựa chọn nguồn nước mặt, nước ngầm phục vụ hệ thống cấp nước sinh hoạt, NXB Xây dựng HN, 1999 17 Lê Trình, Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1997 18 Ngô Văn Trường, Qui hoạch chiến lược hướng tới phát triển bền vững quản lý tài nguyên nước, Phân viện qui hoạch thuỷ lợi Nam bộ, 1999 GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu - 85 - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só 19 Ngơ Đình Tuấn, Quản lý tổng hợp tài ngun nước, Bài giảng Cao học, 1999 20 Ngơ Đình Tuấn, Tài nguyên nước Việt Nam vấn đề phát triển bền vững, tạp chí khoa họcĐHQG HN, 4/1998 21 Ngơ Đình Tuấn, Tổng quan tài ngun nước vấn đề quản lý, khai thác sử dụng hợp lý, Báo cáo chuyên đề, 1998 22 Viện qui hoạch thuỷ lợi Miền Nam, Mơ q trình vỡ đập sơ đánh giá mức độ ngập lụt tới vùng hạ lưu LVSH thành phố Huế, Báo cáo chuyên đề, 2005 23 Viện qui hoạch thuỷ lợi Miền Nam, Mơ hình dự báo lũ hệ thống sơng Hương, Báo cáo chuyên đề, 2006 24 Nguyễn Việt cs, Đặc điểm khí hậu thuỷ văn tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo chuyên đề, 1998 Tiếng Anh C.L.Abermethy,, Total water management of water resources, Seminar on Water resources management at New york, 1998 Deborah Chapman, Water Quality Assessments, Chapman & Hall, 1st Edition, 1992 Nguyen Van Hop, Environmental issue of lake and canal system in Hue citadel, Report under the contract with the HUDP, 1997 Nguyen Van Hop, Surface water quality in Thua Thien Hue province, 2003 GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu - 86 - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só LỜI CÁM ƠN Với lịng chân thành nhất, xin cám ơn : * Thầy hướng dẫn, Phó giáo sư-Tiến sĩ Hồng Hưng, nhiệt tình hướng dẫn khoa học cho đề tài luận văn thầy bận nhiều công việc Những dẫn thầy góp phần làm nên thành cơng mà tơi có luận văn * Tất thầy hết lịng giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm chun ngành mơi trường cho tơi suốt q trình học tập * Các cán phòng Quản lý Đào tạo sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn * Các thầy cô, anh chị Ban quản lý dự án sông Hương, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn trường Đại học Khoa học Huế nhiệt tình giúp đỡ thời gian qua * Các anh chị bạn bè lớp Bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên, khoá 2003-2006 động viên khích lệ tơi hồn thành tốt luận văn NGUYỄN THỊ TỊNH ẤU GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu - 87 - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só TĨM TẮT LUẬN VĂN Luận văn chủ yếu đề cập đến vấn đề liên quan đến việc khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sơng Hương góp phần định hướng quản lý lưu vực mục tiêu phát triển bền vững Nội dung bao gồm vấn đề : - Đánh giá trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước lưu vực sông Hương - Đánh giá trạng chất lượng mơi trường nước tồn lưu vực - Mâu thuẫn cung cầu tài nguyên nước lưu vực - Tìm mơ hình khai thác quản trị hợp lý đặc thù lưu vực đường phát triển bền vững GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu - 88 - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só ABSTRACT This Thesis refer to which are allied to exploitation, rational using and conservation the Water resources in Huong river basin in order to basin manager for sustainable development The main contents would concentrate : - Assessment on the actual situation of exploitation and using the Water resources in Huong river basin - Assessment on the existing water environmental quality on the totality of the basin - The contradition between provide and need of Water resources in basin - Finding rational exploit and manage modeling for specific of basin to sustainable development GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu - 89 - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só BẢNG VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu ơxy sinh hoá BVTV : Bảo vệ thực vật BYT : Bộ y tế CBN : Cân nước COD : Nhu cầu ơxy hố học ĐBSCL : Đồng sơng Cửu Long GIS : Hệ thống thông tin địa lý LVSH : Lưu vực sông Hương PTBV : Phát triển bền vững SS : Cặn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN-MT : Tài nguyên-Môi trường TNN : Tài ngun nước GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu - 90 - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só MỤC LỤC Lời cám ơn Tóm tắt luận văn Chữ viết tắt sử dụng luận văn Mục lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung thực Phương pháp nghiên cứu 2 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC I.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN I.1.1 Môi trường I.1.2 Tài nguyên I.1.3 Lưu vực I.1.4 Phát triển phát triển bền vững I.1.5 Cân nước phát triển tài nguyên nước I.1.6 Qui hoạch tài nguyên nước I.2 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC I.3 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 6 7 10 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG II.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ II.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN II.2.1 Địa hình II.2.2 Khí hậu II.2.3 Thuỷ văn II.3 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT II.4 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI II.4.1 Dân cư-Đô thị II.4.2 Cơ sở hạ tầng II.4.3 Đặc điểm kinh ết II.4.4 Công nghiệ-Xây dựng GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu 21 21 21 22 28 34 35 35 35 36 36 - 91 - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só II.4.5 Nơng-Lâm-Ngư nghiệp II.4.6 Dịch vụ-Du lịch 36 37 CHƯƠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG HƯƠNG, TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN LƯU VỰC SÔNG III.1 TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG HƯƠNG III.1.1 Tài nguyên nước mặt III.1.2 Tài nguyên nước ngầm III.2 TIỀM NĂNG NGUỒN NƯỚC SÔNG HƯƠNG III.2.1 Tiềm thuỷ điện III.2.2 Tiềm tưới tiêu III.2.3 Khả cấp nước sinh hoạt III.2.4 Tiềm du lịch, giao thông vận tải III.2.5 Tiềm thuỷ sản III.3 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN LVSH III.3.1 Các cơng trình lấy nước thượng nguồn III.3.2 Các cơng trình lấy nước hạ lưu III.4 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC III.4.1 Tác động việc khai thác tài nguyên nước lên môi trường thượng nguồn III.4.2 Tác động việc khai thác tài nguyên nước lên môi trường hạ lưu III.4.3 Tác động rủi ro III.4.4 Các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 38 38 42 44 44 44 45 46 47 48 48 49 52 53 54 56 56 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TRÊN LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG IV.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN TRÊN TỒN LƯU VỰC IV.1.1 Hiện trạng mơi trường tự nhiên IV.1.2 Đặc điểm chất lượng nước tự nhiên lưu vực sơng Hương IV.2 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG NƯỚC HẠ LƯU SƠNG HƯƠNG IV.2.1 Nguồn gây nhiễm IV.2.2 Chất lượng ô nhiễm môi trường nước IV.2.3 Tác động ô nhiễm nguồn nước đến tự nhiên sức khoẻ cộng đồng IV.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ XU THẾ BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HƯƠNG CHƯƠNG QUI HOẠCH KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG V.1 VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SƠNG HƯƠNG TRONG GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu - 92 - 59 59 60 66 66 68 70 73 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc só KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH NHÀ VÀ MIỀN TRUNG V.1.1 Vị trí tài nguyên nước lưu vực sông Hương kế hoạch phát triển miền Trung Trung V.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội vùng hạ lưu LVSH V.1.3 Nhu cầu sử dụng nước kế hoạch phát triển vùng hạ lưu LVSH V.2 MÂU THUẪN GIỮA NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG CUNG CẤP NƯỚC V.2.1 Mâu thuẫn nhu cầu dùng nước phân bố tài nguyên nước theo không gian thời gian V.2.2 Mâu thuẫn nhu cầu khả tự nhiên dịng sơng V.2.3 Mâu thuẫn ngành dùng nước V.2.4 Mâu thuẫn qui hoạch thượng nguồn phát triển hạ lưu V.3 CÂN BẰNG NHU CẦU VÀ QUI HOẠCH NGUỒN NƯỚC ĐẾN NĂM 2010 V.3.1 Cân nước vùng V.3.2 Qui hoạch nguồn nước đến năm 2010 V.4 QUẢN LÝ THỐNG NHẤT TÀI NGUYÊN NƯỚC LVSH V.4.1 Nguyên tắc chung quản lý thống tài nguyên nước lưu vực sông V.4.2 Quản lý thống tài nguyên nước LVSH qua dự án kinh tế nước 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 95 GV hướng dẫn : PGS-TS Hoàng Hưng HV thực : Nguyễn Thị Tỉnh Ấu - 93 - 76 76 78 80 80 80 81 81 82 82 84 87 87 90

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w