1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chùa thập tháp di đà dấu tích giao lưu văn hóa việt champa hoa trên vùng đất bình định

190 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUANG TẤN CHÙA THẬP THÁP DI ĐÀ DẤU TÍCH GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT – CHAMPA – HOA TRÊN VÙNG ĐẤT BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2014 LỜI TRI ÂN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài “Chùa Thập Tháp Di Đà - Dấu tích giao lưu văn hóa Việt – Champa – Hoa vùng đất Bình Định”, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân – Nguyễn Quang Tấn, tơi cịn nhận giúp đỡ hỗ trợ lớn lao từ nhiều cá nhân tập thể khác Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến : o PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết, người hướng dẫn khoa học cho luận văn tốt nghiệp tơi Chính nhờ hướng dẫn tận tình chi tiết PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết mà tơi hồn thành luận văn cách suôn sẻ Tôi học nhiều từ giáo cô hoạt động nghiên cứu khoa học o Ban Giám hiệu trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh, Phịng Sau Đại học tạo điều kiện cho thực công tác bảo vệ luận văn tốt nghiệp o Ban chủ nhiệm khoa Việt Nam học theo sát hoạt động học tập hướng dẫn chi tiết ân cần q trình thực cơng tác bảo vệ luận văn tốt nghiệp o Hịa thượng Thích Viên Kiên ban trị chùa Thập Tháp Di Đà cho phép hướng dẫn trình điền dã thu thập thơng tin nghiên cứu chùa o Những cá nhân mục lục cho phép vấn trình tìm kiếm thơng tin ngơi chùa Thập Tháp Di Đà Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tp Hồ Chí Minh – 2014 Nguyễn Quang Tấn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tp Hồ Chí Minh – 2014 Nguyễn Quang Tấn MỤC LỤC Mở đầu Chương Cơ sở lý luận khái quát vương quốc Champa, kinh thành Vijaya – Đồ Bàn thị xã An Nhơn 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Lý thuyết vùng văn hóa 16 1.1.2 Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa 16 1.1.3 Lý thuyết nhân học biểu tượng 18 1.1.4 Lý thuyết nhân học tôn giáo 21 1.2 Địa khu Vijaya kinh đô Vijaya – Đồ Bàn lịch sử vương quốc Champa 21 1.2.1 Khái quát lịch sử vương quốc Champa 21 1.2.2 Kinh đô Vijaya – Đồ Bàn 29 1.3 Những di tích văn hóa Champa khu vực cố thành Vijaya – Đồ Bàn 34 1.3.1 Chùa Nhạn Sơn 35 1.3.2 Tháp Cánh Tiên 36 1.4 Khái quát vùng đất An Nhơn – Bình Định 37 1.5 Quá trình cộng cư tộc người vùng đất Vijaya – Bình Định 42 1.5.1 Người Việt 42 1.5.2 Người Hoa 44 1.5.3 Người Chăm 49 Chương Lịch sử hình thành phát triển Tổ đình Thập Tháp Di Đà 52 2.1 Sơ nét Thiền tông tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam 52 2.2 Thiền phái Lâm Tế 57 2.3 Lịch sử hình thành Chùa Thập Tháp Di Đà 58 2.4 Kiến trúc, nghệ thuật Phật giáo Chùa Thập Tháp Di Đà 68 2.4.1 Chánh điện 71 2.4.2 Phương trượng 78 2.4.3 Tổ đường 82 2.4.4 Giảng đường 86 2.4.5 Pháp khí Pháp bảo 88 2.4.6 Vườn tháp Tổ 92 Chương Sắc thái giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Champa – Hoa nơi Chùa Thập Tháp Di Đà 96 3.1 Dấu ấn văn hóa Champa chùa Thập Tháp Di Đà 96 3.1.1 Tháp Champa 96 3.1.2 Giếng Chăm cổ 99 3.1.3 Ao sen chùa Thập Tháp Di Đà 100 3.2 Dấu ấn văn hóa Trung Hoa chùa Thập Tháp Di Đà 102 3.3 Dấu ấn văn hóa Việt chùa Thập Tháp Di Đà 104 3.4 Sự giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Champa - Hoa vùng đất Bình Định 109 3.5 Chùa Thập Tháp Di Đà đời sống tinh thần cư dân địa phương 115 Kết luận 121 Tài liệu tham khảo 125 Phụ lục 130 Phụ lục : Tiểu sử Thiền sư Nguyên Thiều 130 Phụ lục : Thập Tháp Tự Chí 136 Phụ lục : Hình ảnh 145 Phụ lục : Biên vấn 153 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu  Lý chọn đề tài Chùa Thập Tháp Di Đà xây dựng năm 1683 địa phận phường Nhơn Thành – An Nhơn – Bình Định Chùa tọa lạc gị đất mà xưa có mười ngơi tháp Champa cổ kính nằm án ngữ mặt Bắc thành Vijaya - Đồ Bàn gọi Chùa Thập Tháp Điều đặc biệt ngơi chùa hịa thượng Ngun Thiều xây dựng từ viên gạch Chăm mười đền tháp Champa bị đổ nát Đây chùa cổ thuộc Thiền phái Lâm Tế Chùa giữ tổng thể hài hòa với thiên nhiên vùng Nằm khuất vườn cổ thụ xanh tươi tiếng với khu vườn tháp cổ kính Từ lâu Chùa Thập Tháp Di Đà danh lam thắng cảnh tiếng không riêng Bình Định mà cịn miền Trung, thu hút nhiều khách thập phương hành hương, lễ bái tham quan, khảo cứu Chùa Thập Tháp Di Đà lưu giữ nhiều cổ vật lịch sử quý Bộ Tạng kinh, giấy khổ rộng, có lẽ Tổ sư Nguyên Thiều thỉnh từ Trung Hoa sang vào lúc phụng mệnh chúa Nguyễn nước vào cuối kỷ XVII Ngồi ra, chùa cịn có hai tượng Hộ Pháp 36 tượng La Hán gỗ chạm khắc tinh xảo Tượng 36 vị La Hán, vị cao nửa mét, thờ hai bên án cạnh bàn thờ Phật, bên 18 vị, vị có khn mặt dáng điệu khác Còn hai tượng Hộ Pháp đặt hai bên cửa bước vào cao đến hai mét Tại chùa cịn có chng đường kính 70cm, nặng 500kg, đúc năm 1893 Chùa Thập Tháp Di Đà tọa lạc phạm vi khơng gian địa giới hành phường Nhơn Thành – An Nhơn – Bình Định nơi xưa khu vực kinh đô Vijaya – Đồ Bàn vương quốc Chiêm Thành Chùa xây dựng móng khu đền tháp Champa vật liệu lấy từ gạch Chăm đền tháp hoang phế Chùa Thập Tháp Di Đà cịn lưu giữ số di tích văn hóa Chăm người Việt gìn giữ Chùa Thập Tháp Di Đà tiếp nối kế thừa nét đẹp văn hóa dân tộc Việt dân tộc Chăm, Hoa trình người Việt di cư phương Nam Nó biểu tượng giao lưu tiếp biến văn hóa Việt - Champa – Hoa vùng đất Vijaya xưa – Bình Định Chùa Thập Tháp Di Đà cơng trình kiến trúc thể dấu ấn giao lưu văn hóa Việt - Champa – Hoa vùng đất Bình Định Chính nhiều điểm đặc sắc khiến chọn Chùa Thập Tháp Di Đà để khảo sát Một lý khác khiến lựa chọn đề tài chúng tơi sinh trưởng vùng đất Bình Định.Việc nghiên cứu đề tài nhằm phục vụ cho địa phương giúp cho chúng tơi có thêm tư liệu phục vụ cho công việc chuyên môn hướng dẫn viên du lịch quốc tế cho công việc tương lai mà tơi dự định hướng tới giảng viên chuyên ngành du lịch Khi lựa chọn đề tài luận văn viết đề cương để trình hội đồng, nghĩ đơn giản vấn đề cần nghiên cứu giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Champa, trình thực luận văn chúng tơi nhận người Việt cịn có giao lưu tiếp biến văn hóa với người Hoa, sâu vào nghiên cứu đề tài này, phát yếu tố văn hóa Trung Hoa chùa Thập Tháp thơng qua nhiều khía cạnh người, văn hóa, kinh điển Phật giáo kiến trúc, chúng tơi kiến nghị hội đồng chấm luận văn cho phép bổ sung điều chỉnh tên luận văn “Chùa Thập Tháp Di Đà Tự - Dấu tích giao lưu văn hóa Việt - Champa– Hoa vùng đất Bình Định” Lý chúng tơi lựa chọn xếp văn hóa Việt trước văn hóa Champa văn hóa Hoa người Việt dân tộc chủ thể chiếm đa số vùng đất Bình Định, người Việt chủ thể tiếp nhận văn hóa Champa Hoa  Mục đích nghiên cứu Đề tài luận văn nhằm tìm hiểu rõ lịch sử hình thành giá trị văn hóa Chùa Thập Tháp Di Đà, chùa cổ danh tiếng miền Trung Việt Nam Nhằm thể khía cạnh nghiên cứu văn hóa Champa vương quốc Champa chuyên ngành Việt Nam học mà tác giả học tập nghiên cứu, giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Champa – Hoa vùng đất Vijaya cổ, kinh đô vương quốc Chiêm Thành tỉnh Bình Định Nội dung luận văn nhằm nhận thức rõ dấu ấn người Chăm lưu lại vùng đất Vijaya – Bình Định mà dấu ấn người Việt bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Trong luận văn muốn thể dấu ấn Phật giáo người Việt trình người Việt di dân vào miền Trung Việt Nam Tuy danh lam cổ tự Việt Nam có nhiều liên quan đến phát triển Phật giáo Việt Nam lịch sử phát triển lịch sử Việt Nam, Chùa Thập Tháp Di Đà quan tâm nghiên cứu có vài cơng trình đề cập đến số chi tiết chùa chưa qn, chúng tơi mong muốn đề tài nghiên cứu bổ sung vào tư liệu nghiên cứu Phật giáo Việt Nam tiến trình lịch sử Việt Nam Chúng thực đề tài khơng ngồi mục đích để đóng góp vào việc gìn giữ phát huy giá trị di tích văn hóa dân tộc Việt, Chăm Hoa vùng đất Vijaya xưa – Bình Định Ý nghĩa khoa học thực tiễn  Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa khoa học luận văn : Góp phần cung cấp tư liệu nghiên cứu liên quan đến Phật giáo lịch sử hình thành ngơi chùa cổ miền Trung thuộc Thiền phái Lâm Tế Đóng góp thơng tin, tư liệu cho việc nghiên cứu văn hóa Chăm q trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt - Champa– Hoa góc độ kiến trúc dựa phân tích nghiên cứu liên quan đến cổ tự Thập Tháp Di Đà số di tích văn hóa Chăm khu vực cố thành Vijaya – Đồ Bàn trình người Việt di cư phương Nam  Ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa thực tiễn đề tài : Góp phần quảng bá hình ảnh ngơi cổ tự Thập Tháp Di Đà – danh thắng tỉnh Bình Định, cơng trình kiến trúc có tiềm lớn hoạt động du lịch văn hóa, nơi bảo tồn kiến trúc đặc trưng chùa Việt xây dựng kiến trúc Chăm Làm bật nét văn hóa đẹp đầy tính nhân văn Phật giáo, nét đẹp đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Đóng góp tư liệu thơng tin cho quan chức việc tiếp tục bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chùa Thập Tháp Di Đà, Chùa Nhạn Sơn di tích văn hóa Champa khu vực thành Vijaya – Đồ Bàn thuộc thị xã An Nhơn – Bình Định Luận văn sử dụng cơng tác nghiên cứu, giảng dạy học tập trường đại học, có trường đào tạo ngành : Dân tộc học, Nhân học, Văn hóa học, Du lịch Việt Nam học Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Chùa Thập Tháp Di Đà tọa lạc địa bàn phường Nhơn Thành – An Nhơn – Bình Định Nghiên cứu vấn đề liên quan đến lịch sử hình thành, nét bật kiến trúc, nghệ thuật ngơi cổ tự q trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Champa - Hoa ngơi chùa Đề tài cịn đề cập đến số đối tượng có liên quan với Chùa Thập Tháp Di Đà cổ thành Vijaya – Đồ Bàn số di tích di tích văn hóa Chăm khu vực cổ thành khu chùa Nhạn Sơn, kiến trúc đền tháp điêu khắc đá lưu lại ngày Các di tích nghiên cứu mối liên hệ với cổ tự Thập Tháp Di Đà  Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu thời gian : Đề tài tập trung nghiên cứu Chùa Thập Tháp Di Đà từ giai đoạn hình thành vào năm 1683 ngày Đề tài mở rộng thời gian nghiên cứu từ thời điểm Kinh đô Vijaya – Đồ Bàn khai lập, phát triển biến thành phế tích ngày hôm Phạm vi nghiên cứu không gian : Địa bàn nghiên cứu tập trung phường Nhơn Thành – An Nhơn – Bình Định, vùng đất diễn giao lưu tiếp biến văn hóa Việt - Champa – Hoa vùng đất Bình Định Phạm vi nghiên cứu mở rộng toàn khu vực phường Nhơn Hậu phường Đập Đá thuộc thị xã An Nhơn - Bình Định Khu vực tương ứng với kinh đô Vijaya – Đồ Bàn xưa vương quốc Chiêm Thành Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu văn hóa Champa vương quốc Champa đề tài hấp dẫn thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu nước J Crawford, A Bastian, E Aymonier, H Parmentier, E.M Durand, L Finot, A Cabaton, G.L Maspéro… Các cơng trình nghiên cứu tác giả phương Tây có hạn chế định Nguyên nhân hạn chế chủ yếu quan niệm coi phương Tây trung tâm, coi văn hóa nước thuộc địa thấp kém, chưa văn minh, cần khai hóa Đây nguyên nhân dẫn đến việc coi phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng dân tộc Đơng Nam Á, có người Chăm “mê tín dị đoan”, “rất khó hiểu” Theo thống kê Nguyễn Hữu Thông tác giả Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật miền Trung có tới 2.278 cơng trình, viết khoa học văn hóa Champa tác giả nước xuất Cho đến hơm cịn có nhiều nhà nghiên cứu tiếp tục cơng việc nghiên cứu văn hóa Champa vương quốc Champa Những cơng trình nghiên cứu văn hóa Chăm người Pháp tập trung nhiều trường Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO – École Francese d’Extrême Orient) Paris Một số cơng trình nghiên cứu văn hóa Champa lưu giữ Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận, thư viện Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh số nhân sĩ trí thức Chăm, nhà nghiên cứu văn hóa Chăm Pơ Dahmar, Ngơ Văn Doanh, Nguyễn Văn Kự, Phan Xuân Biên, Bá Trung Phụ, Vương Hoàng Trù, Irasana Sakaya - Trương Văn Món… tác giả khác quan tâm đến văn hóa Chăm Một nhà nghiên cứu không nhắc đến nghiên cứu mang tính học thuật đất Bình Định, Quách Tấn Trong tác phẩm Nước non Bình Định xuất năm 1968, Quách Tấn dành nhiều tâm huyết việc tìm hiểu nghiên cứu 175 ơng già tóc bạc phơ đến thưa với hịa thượng ngộ đạo, đến chùa tụng kinh niệm Phật, nghe pháp, có nhân duyên với Phật pháp, sửa bỏ thân để nơi khác, hòa thượng thương tình làm cho lễ cầu siêu nhỏ hịa thượng đồng ý Sáng hơm sau, lên phiá thấy xác hổ trắng chết hòa thượng biết hổ trắng nghe kinh, nghe pháp hiểu lập đàn cầu siêu chôn vào mả đồi Long Bích sau chùa Thập Tháp Về tháp hổ trắng số Phật tử xây dựng lại đẹp đẽ có thờ tượng đá hình hổ trắng, phía sau lưng chùa Thập Tháp Và cịn giai thoại giai thoại ngơi tháp Trắng, tháp Hòa thượng Thật Kiến – Liễu Triệt H : Con xin thầy ý kiến mối liên hệ ngơi chùa với văn hóa Chăm, dấu tích ngơi chùa thể kết nối văn hóa Chăm ? TL : Nói kết nối với văn hóa Chăm, khơng có Chỉ chùa Thập Tháp xây dựng đồi có 10 ngơi tháp Chăm, nét Chăm lại gạch cũ người Chăm, đá ong người Chăm, gạch nung người Chăm lại Đặc biệt, giữ lại nét văn hóa Chăm giếng, đặc biệt chùa Thập Tháp có ba giếng vng, khơng có làm bộng mà đá chẻ gạch từ đáy giếng lên tới miệng giếng Ba giếng chùa sử dụng giếng vuông Hiện sợ trẻ nhỏ vô té xuống chùa làm cao thêm, Chăm khơng có làm thành cao, mà trệt mặt đất Đó dấu vết lại H: Một câu hỏi xin ý kiến thầy việc giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Chăm vùng đất Bình Định Người Việt gặp khó khăn buổi đầu đến cư ngụ vùng đất kinh vương quốc Champa từ làm bật vai trị tinh thần tâm linh ngơi chùa người dân địa phương ? TL : Hiện văn hóa Chăm khơng cịn ảnh hưởng Bình Định nhiều Xưa người Chăm bị đất, bị chiếm đất họ rút vào Nam, họ mang ln văn hóa người Chăm vào, văn hóa người Việt thâm nhập vào phát 176 triển Cho nên văn hóa người Chăm khơng có ảnh hưởng đến sống, khơng có ảnh hưởng đến văn hóa Phật giáo có nhiều Tuy nhiên lịch sử có, nhà nghiên cứu người ta cho Bình Định khơng cịn nhiều số phong tục người Chăm cịn lại, có nhiều phải vào vùng Bình Thuân Ninh Thuận H: Câu hỏi cuối xin hỏi thầy thời gian tu tập chùa điều làm cho thầy thích tâm đắc ? TL : Khơng phải tu ngơi chùa mà tâm đắc Nên nói cho rộng duyên với Phật pháp đưa đẩy Ngày xưa kia, thời bao cấp khó khăn, thầy Tây Sơn, sau hộ khẩu, hộ tịch kiểm tra hai, ba thầy đến khơng Sau thầy xuống chùa Thập Tháp nhân duyên gặp hòa thượng tổ sư thầy, cố trưởng lão hịa thượng Thích Kế Châu, dạy, giáo dục, từ học tập Phật pháp, thấy giá trị chung khơng phải chùa tâm đắc đặc sắc hay riêng tư chùa Chùa Thập Tháp xây dựng 300, 400 năm rồi, xây dựng, kiến thiết trùng tu, đợt trùng tu cuối 1992 hịa thượng Thích Kế Châu trùng tu 6, 7, năm hoàn thành giữ kiến trúc cổ xưa, sắc nhà Việt Nếu nghiên cứu văn hóa nhà Việt đến chùa Thập Tháp, kiến trúc mái chái ba gian, đặc biệt kiến trúc theo hình chữ Khẩu H : Xin cảm ơn thầy Biên vấn số Cộng tác viên : Thầy Thích Viên Tâm Đang tu tập chùa Thập Tháp, 32 tuổi Thời gian : 14h ngày 07.03.2014 Địa điểm : Thôn Vạn Thuận, phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định H : Xin chào thầy, Nguyễn Quang Tấn, học viên cao học khoa Việt Nam học thuộc trường Đại học KHXH va NV TP.HCM Con thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “ Chùa Thập Tháp – Biểu tượng giao lưu tiếp biến 177 văn hóa Việt - Chăm vùng đất Bình Định” với hướng dẫn PGS TS Phan Thị Yến Tuyết, xin tham vấn số ý kiến thầy đề tài thực Dạ xin hỏi thầy thầy giới thiệu lịch sử hình thành ngơi chùa khơng ? TL : A di đà Phật ! Về lịch sử chùa Thập Tháp tổ sư Nguyên Thiều chấn tích khai sơn năm 1683, tổ sư người Trung Quốc theo thuyền buôn vào đầm Thị Nại thuộc phủ Quy Ninh, đến đồi Long Bích, đồi Long Bích có mười ngơi tháp cổ người Chăm xưa Tổ sư đặt móng khai sơn lấy tên Thập Tháp, lấy danh hiệu mười tháp chùa đặt lại Thập Tháp Di Đà Tự H : Xin thầy cho biết nét kiến trúc bật chùa ? TL : Về nét kiến trúc bật chùa hội họa nét điêu khắc, câu chữ cấu trúc chùa Về cấu trúc ngơi chùa có 48 cột thể 48 lời nguyện Đức Phật A Di Đà, giống kiến trúc phần sau Quốc sư Phước Huệ Phương Trượng H : Thầy kể giai thoại liên quan đến vị sư trụ trì tiền bối chùa ? TL : Trong giai thoại có giai thoại ngài Liễu Triệt, ngài vị cao tăng tài ba, lỗi lạc Ngài nhiều vị Chúa, vị Vua mời cung thuyết giảng Phật pháp cho vua nghe Có nhiều lần vua mời có nghi kỵ Người ta đồn ngài có ân tình với cung phi, mà người cung phi bị câm, sau người cung phi có bầu có đứa con, thiên hạ đồn đứa ngài Liễu Triệt, mà ngài khơng lời giải thích Trước ngài viên tịch, ngài có dặn với đồ chúng oan khiên ngài ngài khơng thể giải thích việc mà người cung phi có sau ngài mất, ngài viên tịch tháp ngài ln giữ màu trắng Điều đúng, tháp ngài cịn màu trắng H : Thầy kể giai thoại hịn Đá Chém khơng ? 178 TL : Về Đá Chém, hịn Đá Chém nằm bên cạnh thành Hồng Đế, cạnh lăng Võ Tánh Khi mà Gia Long thua trận Gia Long chạy sang Thái Lan, thời gian sau Gia Long trở Việt Nam, đánh lại nghĩa quânTây Sơn Khi đánh đuổi nghĩa quân Tây Sơn Gia Long dùng chiêu kêu gọi trước phục vụ cho nghĩa quân Tây Sơn đầu hàng Gia Long khoan hồng tha cho, mà người ta, người cống hiến cho triều Tây Sơn đầu hàng Gia Long phản lại lời hứa trước dùng đá kê lên để chem đầu tất người quyến thuộc hay người trước làm việc cho Tây Sơn Cho nên, hàng đêm người dân thấy cảnh đầu rơi máu đổ từ đá chạy ra, nên họ sợ nên chùa thưa với ngài Phước Huệ, để nhờ ngài giải trừ oan hồn ngài mang hịn đá chùa đặt trước tam cấp Phương Trượng để nghe kinh giúp linh hồn oan khiên sớm siêu Hiện hịn đá trở thành hịn đá bình thường H : Cịn giai thoại hạt lúa thần, tháp Hội đồng, chuyện hổ trắng ngộ đạo thầy ? TL : Về tháp Hội đồng, chùa nằm khu vực thành Đồ Bàn chiến tranh, chết chóc nhiều Khi ngài Minh Lý cho tăng chúng làm ruộng ngài cày xới lên thấy xương nhiều ( miếng đất cổng chùa mà vơ ) Thì ngài tập trung xương cốt người chết đó, ngài xây tháp bờ ngài đặt tên tháp Hội đồng thờ chung hài cốt người tử sĩ H : Cịn chuyện hổ trắng ngộ đạo thầy ? TL : Về hổ trắng tương tự, hổ trắng dữ, ăn thịt người bắt dân bị người dân sụp bẫy bị què chân nên cịn ba chân tự nhiên ngộ đạo, có tâm tu xuống chùa nghe kinh Khi mà tăng chúng tụng kinh tới trước chánh điện quỳ nghe kinh Khi mà chùa vắng hổ xuống nằm hành lang chánh điện coi giữ chùa Sau thời gian từ tâm huyết ngài ( Minh Lý ) ngài 179 có vài lời kiến tu hổ hổ ngộ đạo.Chỉ vài ngày sau ngài có vài lời với chết H : Xin thầy cho ý kiến vai trị ngơi chùa đời sống tinh thần người Bình Định xưa ? TL : Thì ngơi chùa nơi tất người dân,bá tánh neo vào để làm chỗ dựa vào tâm linh Chùa ngơi cổ tự nên nhiều quần chúng bà neo vào mà họ tu tập Chùa nơi giống mà cầu nguyện cho quốc thái dân an, an lạc cho chúng sanh nhân loại H : Con có thêm câu hỏi thầy cho biết mối quan hệ ngơi chùa với văn hóa Chăm Những dấu tích chùa thể kết nối với văn hóa Chăm ? TL : Ngơi chùa nằm địa phận người Chăm phần ảnh hưởng kiến trúc nghệ thuật người Chăm Thực mà nói, chánh điện xây từ số lượng gạch ngói mười ngơi tháp Chăm bị sụp đổ, số đá khối gạch Chăm cịn lại chùa cất giữ trưng bày H : Ý kiến thầy trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Chăm vùng đất Bình Định Người Việt gặp khó khăn đến định cư vùng đất kinh vương quốc Chăm pa từ làm bật lên vai trị tinh thần tâm linh ngơi chùa người dân địa phương ? TL : Ngôi chùa xây dựng vùng đất người Chăm Khi người Việt vào thật tâm lý chung đất mà người ta tới buộc người ta có thù hằn Nhung mà chùa nơi tu, đem an lạc, giải thoát đến cho người, họ đến chùa lâu ngày, gần chùa tâm họ dịu lại phần Được nghe giáo hóa ngài nên người ta bớt thù hằn người bị cướp người tới 180 H : Con có câu hỏi riêng tư thời gian tu tập chùa điều ngơi chùa khiến cho thầy thích tâm đắc ? TL : Nhìn chung, ngơi chùa ngơi cổ tự xa xưa nói phong thủy vùng đất linh thiêng, vùng đất rộng thích hợp cho ngơi chùa để tu có thời gian thư giãn hành thiền bên ngoài, khuây khỏa người H : Con chân thành cảm ơn thầy ! Biên vấn số Cộng tác viên : Trần Văn Hoàng Dân địa phương 85 tuổi Thời gian : 14h ngày 05.03.2014 Địa điểm : Thôn Vạn Thuận, phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định H : Xin chào ông, Nguyễn Quang Tấn, học viên cao học khoa Việt Nam học thuộc trường Đại học KHXH va NV TP.HCM Con thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “ Chùa Thập Tháp – Biểu tượng giao lưu tiếp biến văn hóa Việt - Chăm vùng đất Bình Định” với hướng dẫn PGS TS Phan Thị Yến Tuyết, xin tham vấn số ý kiến ông đề tài thực không ? TL: Theo lời học sinh tới hỏi tơi biết trả lời nhiêu Tên tơi Trần văn Hoàng, sinh năm 1929, thời kỳ trước thời kỳ qn chủ Hồi nhỏ tơi học, sau lớn lên tới thời kỳ năm kháng chiến-1945 Trong q trình biết chùa Thập Tháp người ta cất thời Tự Đức H : Thưa ông, để từ từ hỏi ơng trả lời theo ! Như ông sống gần chùa Thập Tháp ông ? TL : Như ông sống 85 năm ! H : 85 năm !! Vậy xin ông cho biết mà ơng biết ngơi chùa Thập Tháp không ? 181 TL : Chùa Thập Tháp, trước cạnh thành Đồ Bàn, sát đó, xây dựng thời Tự Đức, tất triều đại trước người ta tơn sung, lễ nghiêm trang Từ trước đến y H : Con xin hỏi ông ơng cho biết giai thoại mà liên quan tới chùa này, giai thoại hay mẩu chuyện liên quan tới chùa, chuyện hay mang tính tâm linh ? TL : Về giai thoại ơng nghĩ nước Việt Nam này, chùa Thập Tháp chùa lớn, tất đạo hữu ngày rằm, ngày kị, lạc đơng đủ Vì chùa lớn Việt Nam nên người đông đảo chùa lịch H: Vậy ơng có hay chùa chùa Thập Tháp không ? TL : Đi lễ thơi, có Hồi cịn hệ trẻ vào chùa sinh hoạt già nên tiếp tục nữa, sức yếu H : Con xin hỏi ông câu nhe, ngơi chùa Thập Tháp có ý nghĩa nhân dân nói chung ơng nói riêng ? Ý nghĩa sống cư dân ? TL : Ý nghĩa ngơi chùa Thập Tháp nhiều, họ làm từ thiện cho thành phần ốm, đau, yếu, họ làm từ thiện nhiều Ý nghĩa người dân tôn sùng , khơng có phản đối hết H : Con xin hỏi ông vấn đề người Chàm, người Chăm Pa, người dân nói chung ơng nói riêng có biết sống vùng đất kinh cũ người Chàm không ? TL : Đúng sống đất cũ người Chăm Điều Cách chùa Thập Tháp chừng 500 mét, có nơi mà người Chăm ở, sau người ta đào lên có nhiều cổ vật chở Sài Gòn, nghê, voi, cũ kỹ là di tích người Chăm 182 H : Theo ơng người dân có tâm lý sợ thứ liên quan tới người Chàm tháp Chàm, hũ vơi Có cảm giác sợ hay không ? Sợ liên quan tới người Chàm hay khơng ? TL : Người dân hồi phía ngồi chùa Thập Tháp, có tháp Cánh Tiên, xoay qua xoay lại di tích người Chăm nhiều, người ta tơn sùng người ta khơng sợ hết trọi Cũng người ta cày xới gặp H : Người ta có gặp vàng bạc hay khơng ? TL : Cũng có mà ! Như chùa Thập Tháp trùng tu trước có dốc, lần mưa to chảy xói thành rãnh, trẻ nhỏ học lượm miếng nhỏ đũa H: Như ơng bà xưa có kể mẩu chuyện người Chàm hay không ? TL: Thế hệ trẻ người ta học biết tiểu sử người Chăm từ Quảng Nam vào Cịn ơng già biết di tích người Chàm, người ta biết đại cương H : Con xin hỏi ơng câu ơng có biết chùa Thập Tháp xây dựng móng tháp Chăm khơng ? TL: Khơng ! Thì ngơi chùa Thập Tháp xây dựng khoảng đất rộng, có di tích từ lúc bắt đầu xây có 10 ngơi tháp H : Ý tháp Chăm Nghĩa chùa Thập Tháp xây dựng 10 tháp Chăm không ông ? TL : Khơng, khơng phải Theo ơng biết khơng phải H : Ơng có hay nghe tin ma Chàm vàng Hời không ? TL: Tại mà họ cất giấu có hay đâu ! có bị ma Hời bắt đau ốm họ cúng bái, mà bái chẳng hay Toàn người Việt người Chàm đâu mà cúng ! H : Ý người ta có tin không ? TL : Ừ, người ta khơng nói đồ Chàm mà gọi đồ Hời 183 H : Con xin hỏi ông ơng người cao tuổi ngơi chùa Thập Tháp có điều mà ơng thích nhất, ơng có hứng thú với ngơi chùa điểm ? TL : Trước chùa có ao sen thích nhất, phía sau chùa có tháp cũ Nhưng trước cổng Tam Quan có ao sen thấy H : Vậy ơng có điều nhắn gửi, điều liên quan đến chùa Thập Tháp mà ông muốn nhắn gửi lại cho cháu sau không ? TL : Ông già rồi, năm rồi, khơng biết nói ! H: Con xin cảm ơn ông Biên vấn số Cộng tác viên Tôn Xuân Phương 52 tuổi Người dân địa phương, làm nghề giáo viên Thời gian : Lúc 16h ngày 04.03.2014 Địa điểm : Làng Vạn Thuận, phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định H : Chào ! Con xin tự giới thiệu, tên Nguyễn Quang Tấn, học viên cao học khoa Việt Nam học Đại học KXH&NV TP.HCM Con làm luận văn tốt nghiệp đề tài “ Chùa Thập Tháp – Biểu tượng giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Chăm vùng đất Bình Định” Thưa chú, giới thiệu vài nét thân khơng ? Chú tên tuổi ? TL : Tôi tên Tôn Xuân Phương, 52 tuổi, người làng này, làng mà chùa Thập Tháp định danh, làng Vạn Thuận, phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định H : Con xin hỏi biết ngơi chùa Thập Tháp này,chú khái qt khơng ? TL : Là người Phật tử, người Phật tử, nhà phía Bắc chùa 200 m, theo đường chim bay nhà cách chùa 200m, từ hồi cịn nhỏ tơi chùa này, biết chùa nhiều Về khái quát nói vài điều Đây cổ tự đứng vào hàng đầu đất Bình Định nói riêng nói 184 chung cho miền Trung miền Nam Cái biết thứ hai tơi ngơi chùa có lịch sử rõ ràng, đồ sộ đời trụ trì, đời trụ trì vị cao tăng tài đức, để lại tiếng tăm sử sách H : Con hỏi câu có biết giai thoại liên quan đến chùa không ? TL : Giai thoại chùa có nhiều, mà thơng thường sách có giai thoại chùa Thập Tháp có tháp Trắng ngài Liễu Triệt, có hịn đá Chém, di tích trội chùa Cịn linh tinh, ngơi chùa mà tồn ba, bốn trăm năm giai thoại nhiều phong phú Nhưng mà điển hình vào sách có giai thoại H : Chú có hay lễ chùa không ? TL : Tôi gia đình Phật tử, huynh trưởng, sinh hoạt thường xuyên vào chiều chủ nhật hàng tuần Tôi sinh hoạt từ năm 1991 tới Cho nên có thời gian lâu hướng dẫn em vào chùa lễ Phật sinh hoạt H : Ngơi chùa có ý nghĩa nói riêng gia đình nói chung ? TL : Ngơi chùa tơi nói riêng, với gia đình tơi nói chung cho làng này, nơi quy tụ tâm linh, nơi mà người dân quê lấy làm tự hào nói Đó nơi gặp buồn bã, trắc trở sống, chúng tơi có niềm vui, chúng tơi gắn kết với chùa Ví dụ lễ, Tết chùa, mà ơng bà chúng tơi có chúng tơi chùa cúng lạy Phật, cầu siêu, cầu an, thỉnh thầy cầu nguyện cho ông bà Phải nói ngơi chùa nơi gắn kết cho từ niềm vui nỗi buồn Đó quan điểm tơi ! H : Chú có biết sống kinh đô cũ người Chàm không ? 185 TL : Cái qua sách số kiến thức cịn lại biết thấy được, cịn sót lại nhiều tơi thân cận với chùa nên thầy lớn tuổi chùa kể lại biết được, ví dụ thấy số gạch Hời cịn sót lại biết vườn tháp, giếng vng cịn tồn vườn chùa, giếng đặc trưng người Chàm khơng phải người Việt H : Chú có tâm lý mà sợ mà liên quan đến người Chàm tháp Chàm, hủ vôi người Chàm không ? TL : Đối với đó, thực thân tơi khơng có sợ cả, tơi sống đây, chí ban đêm ngủ ngồi vườn chùa khơng thấy sợ, tơi thấy có vùng đất thực linh thiêng, mà linh thiêng thân thiện, u hồi thuộc khứ nhìn mảng đồi xưa, nhìn đàn có buổi chiều bay chùa tơi cảm thấy hồn tơi cịn vương vấn nơi Nhưng sợ hồn tồn khơng có sợ cả, u hồi, buồn buồn man mác H : Vậy ông bà có hay kể người Chàm khơng ? TL : Ơng bà sớm biết, có cha mẹ hay kể số mẫu chuyện người Chàm xưa Ví dụ cha tơi thường nói hát ru người Bình Định có xuất phát từ người Chàm có tiếng hơ, hờ , hơ Bắt đầu từ vậy, có liên quan tới người Chàm H : Con xin hỏi câu có biết chùa Thập Tháp xây dựng tháp Chăm không ? TL : Qua sách sử biết được, chùa Thập Tháp, tháp một, hai vị trụ trì xây dựng sau mà tơi biết, mà tơi góp phần xây dựng phụ cho người thợ viên gạch Hời cịn làm vật liệu, cịn dùng làm vật liệu, biết chắn chùa Thập Tháp xây dựng tháp Chăm ! H : Con xin hỏi có tin vào ma Chàm vàng Hời không ? 186 TL : Không, mà người ta tin phải có để lại, có di hại hay chứng tích, gần thơn tơi nằm bên chùa hồi chẳng thấy có mà thấy ma Hời tác hại vấn đề Cho nên cảm thấy người Hời thực người hiền hòa cho dù người Chàm họ để lại di sản đồ sộ cho vùng miền Trung di tích, tháp chẳng hạn Nhưng mà họ hiền hịa, khơng có ma cỏ H: Con xin hỏi câu hỏi cuối thích điều ngơi chùa ? TL: Ngơi chùa này, phải nói có nhiều lúc người Phật tử đây, gần chúng tơi nhìn thấy, tơi nói riêng, cịn người khác nói chung đây, mà hỏi họ họ có cảm giác ngơi chùa có chứng tích xa xưa làm cho người bước vào cổng chùa Thập Tháp tất bon chen xã hội, bon chen tục, đối diện với tháp cổ, đối diện với yên tĩnh chùa, đối diện với cách biệt khu dân cư, nằm địa tốt vô cắt hết quan hệ xã hội bước vào cảnh giới đó, mà thuộc tâm thức, khơng cịn tranh giành, khơng cịn bon chen, nói chung xơ bồ tục Chúng ta có cảm giác an bình tục đến ngơi chùa Đó điểm mà nghĩ thân nhiều người khơng phân tích mà cảm nhận điều cách rõ H: Con xin cảm ơn ! Biên vấn số Cộng tác viên : Thái Văn Trân Dân địa phương Làm nghề nông 76 tuổi Thời gian : 10h ngày 05.03.2014 Địa điểm : Thôn Vạn Thuận, phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định H : Con xin tự giới thiệu, tên Nguyễn Quang Tấn, học viên cao học khoa Việt Nam học Đại học KXH&NV TP.HCM Con làm luận văn tốt nghiệp đề tài “ Chùa Thập Tháp – Biểu tượng giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – 187 Chăm vùng đất Bình Định”.Thưa chú, giới thiệu vài nét thân khơng ? Chú tên tuổi ? TL : Tôi tên Trân, 76 tuổi H : Vậy sống gần lâu phải không ? TL : Đúng H : Thưa chú, cho biết điều mà biết chùa Thập Tháp không ? Về trình hình thành, lịch sử bật mặt tâm linh hay thông tin ? TL: Ở đây, chùa Thập Tháp có từ trăm năm từ lúc thành lập làng Khoảng hai trăm chục năm Về tâm linh, xa họ tới, người ta để ý Tại chùa Thập Tháp hịa đồng với dân, họ tu họ tu, họ làm họ làm, họ khơng có gọi bảo quản khu dân cư Thành thử họ hợp với dân Chùa có từ lâu, đời thầy chùa trước tốt, từ sau giải phóng khác hẳn nhiều lắm, chùa mặc chùa mà dân mặc dân, người xa họ nghe họ tới thơi, cịn người họ khơng có ! H : Con xin hỏi có biết giai thoại mà liên quan tới tới chùa không ạ.? Xin kể chi tiết giai thoại, câu chuyện mà liên quan tới chùa ? TL : Hồi xưa khơng nghe nói, từ lúc họ xây dựng chùa họ tu hành nên họ nói ngồi lắm, có biết ơng Ngun Thiều đến lập chùa ! H : Ý câu chuyện người chùa ? TL : Chú biết có ơng Ngun Thiều xây dựng chùa, dân khơng có đóng góp cho chùa, mà chùa khơng có đóng góp cho dân, khơng có liên quan hết ! Mỗi lần mời thầy chùa cúng phải trả tiền kinh phí q cao nên dân mời H : Chú có hay lễ chùa không ? Chú gần phải không ? TL : Chú gần khơng có chùa ! Dân hết, chùa, có người già, cao tuổi hay cơng người tu hành 188 H : Con xin hỏi chùa Thập Tháp có ý nghĩa nhân dân ? TL: Nói chung nói riêng với mê tín khơng đặt thành vấn đề, người dân nghĩ lâu đời rồi, nghĩa xưa họ cúng dường họ không nghĩ nhiều tâm linh, chùa Bình Định xưa H: Chú cho biết ý kiến người Chàm, có nghĩ người dân biết sống vùng đất kinh đô cũ người Chàm không ? TL : Chú dân biết sống vùng đất kinh đô cũ người Chàm, mà người dân tới khơng biết người Chàm đâu, họ tích rồi, cịn di tích thơi cịn người dân khơng thấy người Chàm đâu nữa, khơng có người Chàm địa phương hết trơn Họ biến ! H : Xin hỏi người dân nói chung nói riêng có tâm lý sợ thứ liên quan tới người Chàm tháp Chàm, hủ vôi… không ? TL : Ở họ chẳng quan tâm tới, xưa rồi, cũ rồi, không nhắc tới nữa, vào dĩ vãng rồi, không mả nghĩ tới người Chàm Từ ngày mà người Chàm biến khơng cịn thấy bóng dáng hay tăm Chỉ có thấy di tích thơi người Chàm đen hay trắng ! H : Như người cao tuổi trước có ơng bà kể cho nghe câu chuyện người Chàm khơng ? TL: Thì trước ơng bà cha mẹ kể cho nghe vu vơ thơi Hồi lạc hậu nghe nói người Chàm hay thách đố chiến đấu chia đất với Người Việt làm tháp Chàm giấy, người Chàm làm đất Khi đốt tháp Chàm cháy hết, đốt thất bại Thì xưa lạc hậu nghe nghe thơi có chiến lược đó, phải có binh thư chiến lược để chiếm giữ đất đốt tháp Chàm đất nghe vơ lý 189 H: Con muốn hỏi chùa Thập Tháp, có biết ngơi chùa Thập Tháp xây dựng tháp Chăm không ! TL : Khơng có, tháp Chăm khơng có dính líu đây! Bởi nằm ngồi tịa thành Đồ Bàn H : Con xin hỏi có tin vào ma Chàm, vàng Hời hay không ? TL : Nghe người ta chưa lượm vàng ! H : Con nghe bên người ta nói gần tháp người ta luợm vàng ! TL : Ở chưa thấy lượm vàng cả, người ta đào mả Chàm không thấy, họ đào thấy đồ cổ Nguyên vùng đất đất nông nghiệp, người ta trồng khổ qua Sau người ta khai quật bờ thành lên làm ruộng, vùng đất hoang H : Con xin hỏi ngơi chùa thi thích điều chùa Thập Tháp ? TL: Thích cổ kính, xưa xây dựng từ lâu Thứ hai thích mát mẻ thống mát đây, có hồ sen đẹp, mát ! H: Ở ngơi chùa này, thấy có điều bật ? TL: Điều bật thấy có hịn Đá Chém, thời Nguyễn Ánh dùng để chém người Đó di vật bật Thời Nguyễn Ánh dùng hịn đá kê đầu để chém người, cịn chùa Cịn di vật Chăm khơng thấy chùa Hồi làm lên chùa người Chăm biến H : Con cảm ơn !

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w