Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUN NGÀNH NGƠN NGỮ HỌC Tp HỒ CHÍ MINH - Năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 602201 Học viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN Cán hướng dẫn: PGS TS ĐINH LÊ THƯ Tp HỒ CHÍ MINH – Năm 2010 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Một đường thuận lợi để tiếp thu trí tuệ thành tựu nhân loại thơng qua việc đọc tài liệu dịch thuật Tuy nhiên, dịch thuật lại cơng tác địi hỏi nhiều kiến thức ngôn ngữ, tảng vốn sống, khả tiếp nhận thông tin, khả diễn đạt cấu trúc sâu, cấu trúc bề mặt ngôn ngữ nguồn ngôn ngữ đích, tức kiến thức văn hố Việc dạy học ngoại ngữ phát triển nhanh hầu giới nhu cầu thiết yếu cần phải làm lĩnh vực ngơn ngữ tìm điểm chung hai ngơn ngữ để tạo điều kiện thuận lợi việc dạy học ngoại ngữ Từ nhiều năm nay, tiếng Anh ngoại ngữ dạy học phổ biến Việt Nam, đồng thời việc so sánh tiếng Anh tiếng Việt vấn đề cấp thiết hồn cảnh thơng tin khoa học kỹ thuật, văn hoá ngày phát triển Xu hướng dạy tiếng Anh năm gần áp dụng theo phương pháp phổ biến Phương pháp giao tiếp (Communicative approach), song khơng người lại khơng rõ khái niệm giao tiếp Con người giao tiếp qua nhiều hình thức qua nghe, nói, đọc, viết, ngơn ngữ thể, thái độ, … Chính hiểu chưa rõ khái niệm nên số chương trình dạy tiếng Anh Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng trọng nhiều đến mơn dịch thuật Do vậy, bước vào làm việc hay đọc hiểu đọc tiếng Anh, phần lớn người học tiếng Anh lúng túng chuyển dịch nội dung tưởng chừng đơn giản Là giáo viên dạy tiếng, qua thực tiễn giảng dạy, nhận thấy phần lớn người học, sử dụng tiếng Anh dịch đọc, tài liệu gặp khơng khó khăn việc chuyển ngữ chúng từ tiếng Anh sang tiếng Việt ngược lại Một phần người học ngoại ngữ chưa đào tạo cách ngôn ngữ, đặc biệt lĩnh vực ngôn ngữ học so sánh, nhằm hiểu rõ chuyển dịch văn xác cấu trúc ngữ nghĩa Hơn nữa, việc đối dịch Anh – Việt Việt – Anh ý nghĩa bị động vấn đề mang tính thời nhằm giải số vấn đề thực tiễn, câu bị động nói chung ý nghĩa bị động nói riêng, góp phần vào việc soi sáng số đặc điểm loại hình ngơn ngữ Trên sở luận văn chọn đề tài nghiên cứu “Câu bị động tiếng Việt tiếng Anh qua thực tiễn dịch Anh - Việt” Một vấn đề cấu trúc ngôn ngữ ảnh hưởng đến việc dịch thuật việc chuyển dịch nghĩa hai ngơn ngữ nói chung việc chuyển dịch nghĩa câu bị động tiếng Anh sang tiếng Việt nói riêng vốn khác biệt văn hố, cấu trúc ngơn ngữ cách diễn đạt theo thói quen người ngữ ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ Cũng qua thực tiễn giảng dạy, thấy phần lớn người Việt tiếp xúc với phạm trù ý nghĩa ngữ pháp cịn khơng lúng túng nên việc diễn đạt ý nghĩa bị động tiếng Việt chuyển dịch từ câu bị động tiếng Anh sang ngây ngô, tối nghĩa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dựa thành nghiên cứu ngơn ngữ học, thấy có hai khuynh hướng nghiên cứu câu bị động tiếng Việt sau: 2.1 Quan điểm tiếng Việt khơng có dạng bị động hay câu bị động Bên cạnh hình thái học nhận định tiếng Việt không tồn câu bị động, số tác giả dựa vào đặc điểm tiếng Việt ngôn ngữ thiên chủ đề (topicpromiment) ngôn ngữ thiên chủ ngữ (subject-promiment), ngơn ngữ thiên chủ đề khơng thể xuất dạng bị động dạng bị động đặc trưng ngôn ngữ thiên chủ ngữ, ý kiến xuất phát từ luận điểm hai tác giả N.L Charles S.A Thompson (1976) [108] đối lập hai loại hình ngơn ngữ thiên chủ đề thiên chủ ngữ Dựa vào luận điểm hai tác giả này, tác giả Cao Xuân Hạo (2001b) [25] cho tiếng Việt khơng có dạng bị động, khơng có câu bị động cho câu bị động loại câu chủ ngữ khơng đảm đương vai người hành động, người mang tính chất hay người có cảm xúc, mà vai nghĩa khác, thường vai đối tượng hành động, tình cảm vai người nhận, vai thường chủ ngữ đảm đương rõ cách hiển ngôn hay không Nghĩa bị động nghĩa loại câu vừa nói Theo tác giả, tiếng Anh thứ tiếng Âu châu khác ngơn ngữ thiên chủ ngữ cịn tiếng Việt có đủ thuộc tính ngơn ngữ thiên chủ đề Dạng bị động đặc trưng ngơn ngữ thiên chủ ngữ, cịn ngơn ngữ thiên chủ đề dạng bị động xem tượng ngoại biên, hạn hữu, khơng có Tác giả Nguyễn Thị Ảnh (2000) [1] dựa quan niệm Ngữ pháp chức tiếp thu quan điểm tác giả Cao Xuân Hạo có quan điểm tương tự Khi bàn vị từ, tác giả Cao Xuân Hạo (2001b) [25] nhận định “bị, được” thường xem tố dạng bị động tiếng Việt khơng có dạng bị động vai nghĩa Đề khơng bị giới hạn chủ ngữ thứ tiếng Âu Châu Hai vị từ giữ nguyên nghĩa từ vựng nên xếp vào loại hư từ tố Bổ ngữ danh ngữ hay vị ngữ Khi bổ ngữ “bị, được” vị ngữ, hai vị từ xem thứ vị từ tình thái, dù chủ thể không trùng với chủ thể vị ngữ làm bổ ngữ trực tiếp cho Những tác giả ủng hộ quan điểm tiếng Việt khơng có dạng bị động câu bị động dựa quan niệm hai động từ “bị, được” ngoại động từ (động từ ngoại động danh) nên khơng thể xem chúng dấu hiệu ngữ pháp biểu quan hệ bị động Tác giả Nguyễn Kim Thản (1997a) [45] cho hai động từ “bị, được” hai động từ độc lập đóng vai trị phận vị ngữ câu, hư từ biểu thị dạng bị động động từ Dạng chủ động dạng bị động phạm trù ngữ pháp tiểu loại ngoại động từ Động từ tiếng Việt khơng có phạm trù dạng theo khái niệm ngữ pháp truyền thống tiếng Việt khơng có dạng bị động ngơn ngữ châu Âu tiếng Việt có cách diễn đạt ý nghĩa bị động riêng mình, cách biểu cấu trúc cú pháp Tiếp nối ý kiến tác giả Nguyễn Kim Thản, tác giả Nguyễn Minh Thuyết (1986b) [61], (1998) [63] ủng hộ việc khơng thừa nhận tiếng Việt có dạng bị động theo tác giả tiếng Việt có cách diễn đạt ý nghĩa bị động riêng, cách biểu phương tiện từ vựng Tác giả Đinh Văn Đức (2001) [21] cho hai từ “bị, được” chưa xem hai hư từ thực sự, tác giả xếp chúng vào nhóm động từ tình thái ngữ pháp, động từ trống nghĩa Ở chúng, ý nghĩa từ vựng ít, chúng ngữ pháp hóa lại chưa trở thành hư từ thực sự, động từ có nội hàm hẹp bên nên ngoại diên phải rộng, chúng ln ln có thành tố phụ Theo tác giả, xét phương diện ngữ nghĩa, động từ có hai mặt: Một mặt chúng mang ý nghĩa ngữ pháp với tính cách trung tâm ngữ pháp tổ hợp với thành tố khác, đóng vai trị tiêu chí ngữ pháp, quan hệ với ý nghĩa tiếp thu, bị động mặt khác chúng cịn mang ý nghĩa tình thái tham gia diễn đạt nhận xét đánh giá chủ quan người nói, tính mục đích phát ngơn Khi diễn đạt ý nghĩa, từ “bị, được” mặt phương diện diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp tiếp thụ tiếp thụ hiểu theo sắc thái may hay rủi, mà may hay rủi theo nhận thức đánh giá người nói, “bị, được” lâm thời trở thành từ tình thái Tình hình động từ khác nhóm này, nguyên tắc vậy, điều khiến chúng trở thành động từ tình thái – ngữ pháp Thông qua việc so sánh ngữ nghĩa, ngữ pháp từ “bị, được, phải” tiếng Việt với từ “ban, t’râm” tiếng Khmer, tác giả Vũ Đức Nghiệu (2002) có cách nhìn nhận ý nghĩa bị động từ “bị, được” nghĩa tự nó, khơng phải cấu tạo dạng bị động đem đến Vì vậy, theo tác giả: “Đó từ có ý nghĩa thụ động từ dạng bị động hay yếu tố tạo dạng bị động cho động từ khác.” [38, tr.13-24] Trong tiếng Việt, cấu trúc cú pháp tạo lập nhờ từ có ý nghĩa thụ động với cấu trúc có từ mang nghĩa thụ động từ lại hoàn tồn khơng phải từ biến hình để thể dạng bị động (được hiểu với tư cách phạm trù ngữ pháp), nói cách khác, để thể ý nghĩa tương đương dạng bị động ngơn ngữ biến hình châu Âu tiếng Việt, ngơn ngữ đơn lập, khơng biến hình sử dụng phương thức từ ngữ phương thức ngữ pháp 2.2 Quan điểm tiếng Việt có dạng bị động hay câu bị động Theo hai tác giả Diệp Quang Ban Nguyễn Thị Thuận (2000b) [3] ý nghĩa bị động câu phạm trù thức câu, ý nghĩa bị động câu gắn nhiều với cách nhìn việc phản ánh hai tác giả đồng tình với quan niệm cho tiếng Việt có dạng bị động, có câu bị động Theo hai tác giả, dạng hay thái bị động tiếng Việt dạng động từ mà dạng kiến trúc riêng với đặc trưng ngữ pháp ngữ nghĩa xác định Hai tác giả lập luận động từ tiếng Việt khơng biến hình từ, lúc phạm trù dạng bị động, theo cách hiểu nhà ngôn ngữ Ấn – Âu, gắn liền với dạng thức biến hình động từ ngơn ngữ có biến hình từ Kết luận hiển nhiên động từ tiếng Việt, theo cách nhìn hình thái học đó, khơng thể có dạng bị động Tuy nhiên, hai tác giả lưu ý việc xem xét dạng bị động kết luận hình thái động từ khơng phải nói phạm trù ý nghĩa dạng bị động cách biểu ngữ pháp tính tiếng Việt Phạm trù dạng bị động tiếng Việt theo hai tác giả có đủ tư cách phạm trù ngữ pháp với điều kiện bắt buộc ngữ pháp, có mặt ý nghĩa ngữ pháp phải thể phương tiện hình thức theo lối ngữ pháp, nghĩa phụ tố, hư từ, trật tự từ, phương thức ngữ pháp khác phương thức ngữ pháp dùng tách riêng biệt dùng phối hợp với Theo tác giả Hoàng Trọng Phiến (1980): “Trong tiếng Việt, phương thức đối lập bị động chủ động đường ngữ pháp túy mà đường từ vựng – ngữ pháp” [40, tr.75] Theo tác giả, quan hệ cú pháp câu bị động tiếng Việt biểu sau: - Bổ ngữ câu chủ động trở thành chủ ngữ câu bị động tương ứng - Vị ngữ bao gồm từ “bị, được, do” kèm theo động từ ngoại động - Chủ thể câu chủ động không bắt buộc phải xuất câu bị động tương ứng Tác giả N.V Stankevick (1982) đối chiếu tiếng Việt với ba loại hình tiếng Hán nhận định tiếng Việt có đặc điểm sau cách diễn đạt ý nghĩa bị động: - Kiểu câu có động từ thụ động kiểu phổ biến rộng - Trong trình bày ý nghĩa bị động, có phân biệt rõ trường hợp “may; tốt” trường hợp “rủi; xấu” - Cái mà người ta gọi “câu bị động” trường hợp cá biệt biến thể kiểu câu có động từ thụ động - Vai trò hư từ câu bị động vai trị khơng rõ nét [28, tr.174-185] Tác giả Lê Xuân Thại (1985) [42] tán đồng quan điểm tương tự cho tiếng Việt khơng có câu bị động hồn tồn giống câu bị động ngôn ngữ châu Âu có loại câu gọi câu bị động với đặc điểm sau: - Chủ ngữ câu biểu thị đối tượng hành động chủ thể hành động - Vị ngữ câu bị động tác động động từ “bị, được” đảm nhiệm - Sau vị ngữ cụm chủ vị Tác giả Nguyễn Thị Việt Thanh (2002) có đồng quan niệm tiếng Việt có tồn câu bị động Tác giả nêu số nhận xét loại câu bị động tiếng Nhật tiếng Việt: … vấn đề câu bị động tiếng Việt chưa dành quan tâm thích đáng từ phía nhà ngơn ngữ Người ta bàn đến câu bị động “điển hình”, cịn nhiều trường hợp khơng điển hình chưa bàn tới Do vậy, người sử dụng biết dùng từ bị, cách tự nhiên chưa có ý thức phân biệt biểu thị nghĩa bị động, không [49, tr.25-30] Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kế thừa thành tựu lý thuyết cơng trình nghiên cứu câu bị động tiếng Việt tiếng Anh từ nhiều tác giả trước, thông qua luận văn thạc sĩ này, thực tiễn khảo sát sinh viên chuyên không chuyên tiếng Anh Trường Cao Đẳng Kinh Tế Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh Trường Cao Đẳng Bến Tre cách diễn đạt ý nghĩa bị động tiếng Việt chuyển dịch từ mẫu câu bị động tiếng Anh thơng dụng qua hình thức dịch Anh - Việt qua hình thức trắc nghiệm Đồng thời với nguồn ngữ liệu khảo sát thực khảo sát dịch sang tiếng Việt chương trình dịch tự động Google translate Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn Cao học giới hạn điều kiện nghiên cứu nên cịn nhiều điều chúng tơi chưa thực được, chẳng hạn không đối chiếu dịch mẫu câu bị động tiếng Anh sang tiếng Việt ngược lại văn thuộc thể loại khác với phong cách khác chúng tơi khơng thể trích dẫn hết quan điểm dạng bị động tác giả nước Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình tiếp cận, khảo sát, phân tích, lý giải đối tượng, chúng tơi cố gắng tìm đọc viết, cơng trình có liên quan đến vấn đề câu chủ động câu bị động tiếng Việt tiếng Anh Trên sở đó, chúng tơi cố gắng liệt kê mẫu câu bị động tiếng Anh thực việc khảo sát thực tế cách diễn đạt ý nghĩa câu bị động tiếng Việt chuyển dịch từ mẫu câu bị động tiếng Anh thơng dụng sang, sau chúng tơi tiến hành phân tích, thống kê số lỗi thường gặp thường gặp sinh viên chương trình dịch tự động Google translate với hỗ trợ phần mềm SPSS, từ đưa nhận xét đề xuất số biện pháp nhằm hạn chế lỗi sai, khắc phục khó khăn việc diễn đạt ý nghĩa bị động tiếng Việt chuyển dịch từ câu bị động tiếng Anh 4.2 Nguồn ngữ liệu Ngữ liệu vấn đề lý thuyết luận văn kế thừa từ công trình nghiên cứu câu bị động tiếng Việt tiếng Anh tác giả trước Phần lớn ngữ liệu ví dụ tiếng Anh để minh họa vấn đề lý thuyết luận văn trích từ nguồn sách, tự điển, trang web phục vụ cho việc giảng dạy học tiếng Anh giao tiếp Trong chúng tơi chọn lọc số câu bị động đa dạng thể loại có nguồn song ngữ Anh – Việt đưa vào việc khảo sát thực tiễn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 5.1 Ý nghĩa khoa học luận văn Luận văn hy vọng bổ sung tư liệu cụ thể hóa khía cạnh lý thuyết dịch cho cơng trình nghiên cứu dịch thuật mà lý hay lý khác không phát triển mạnh nhiều năm qua Việc so sánh đối chiếu hai ngôn ngữ cấp độ câu mang đến cho người đọc có nhìn chi tiết hiểu biết sâu sắc khác biệt tư văn hóa thể hai ngôn ngữ Anh Việt 5.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Những phát ghi nhận luận văn ứng dụng trực tiếp vào việc giảng dạy tiếng Anh ngoại ngữ cho học viên Việt Nam Những gợi ý mong muốn phần hỗ trợ người học việc chuyển tải nội dung dịch, việc chuyển dịch ý nghĩa bị động Anh –Việt góp phần nâng cao chất lượng việc giảng dạy tiếng Anh cho người Việt Nam, đặc biệt thiết thực cho chuyên ngành đào tạo biên phiên dịch tiếng Anh, giảng dạy tiếng Việt cho người nước Việc nắm vững câu bị động hai ngôn ngữ cần thiết, kết nghiên cứu cơng trình góp phần tìm hiểu diễn đạt ý nghĩa bị động phát ngôn người Việt, người Anh để tạo điều kiện thuận lợi cho người nước học tiếng Việt người Việt Nam học tiếng Anh 118 Tuy ngơn ngữ nguồn đóng vai trị định văn dịch ngơn ngữ đích lại cần thiết Có câu hỏi đặt nhà dịch thuật có cần phải giỏi văn hay khơng Chúng tơi biết hẳn bạn có câu trả lời đích xác cho câu hỏi Yêu cầu tinh thông tiếng mẹ đẻ dịch giả dường gay gắt nhiều so với người sáng tác: Có nhiều người khơng gặp nhiều trở ngại sáng tác, bắt tay vào dịch cách hành văn trở nên ngây ngơ, khơ cứng, chí tối nghĩa Để dịch văn người dịch phải chọn thứ ngôn ngữ phù hợp, tức thứ ngơn ngữ qua người đọc cảm nhận xác đầy đủ ý đồ nghệ thuật nhà văn Điều dễ tưởng Một người ngữ Anh, chẳng hạn, viết nghĩ tiếng Anh, họ ln có xu hướng coi tiếng Anh trung tính phổ qt, thường sử dụng thứ tiếng Anh riêng để viết Kết tác phẩm dịch giả người đọc tiếp nhận khác, khác hẳn, với muốn viết Trong trường hợp đặc biệt, tác phẩm chí hồn tồn vơ nghĩa Điều lí quan trọng giải thích cảm xúc, cốt truyện viết với hiệu thẩm mĩ khác Nói cách khác, người viết hay, người khác viết dở Một hệ trực tiếp phân tích dịch hay Chúng tơi biết quan điểm làm mếch lịng số lí thuyết gia dịch thuật, người ln địi hỏi dịch trung thành tuyệt đối, nghĩa không hay hơn, không dở gốc, chẳng hạn có lỗi ngớ ngẩn dịch phải có lỗi ngớ ngẩn tương tự Nhưng lí thuyết gia đồng ý sách với tiểu thuyết khơng phải họ đồng ý với Cuốn sách, sản phẩm vật chất, bao gồm tờ giấy có kí hiệu in mực, chung cho người tái tạo gần tuyệt đối trung thành Nhưng tiểu thuyết, tức nội dung mà người đọc tìm thấy cách đọc kí hiệu theo trình tự định, phụ thuộc vào người đọc Cách tiếp nhận tác phẩm khác nhau, chí trái ngược Ở số trường hợp, dịch giúp người đọc đến gần với ý đồ nghệ thuật tác giả hay nói cách khác dịch tạo nên hiệu thẩm mĩ lớn so với gốc 119 Trên thảo luận qua trình dịch thuật, luận văn vào vấn đề đối dịch Anh – Việt, đặc biệt sâu vấn đề đối dịch câu bị động Như trình bày trên, câu bị động tiếng Việt vấn đề nan giải mang tính thời nay, mục đích đề tài luận văn tìm mối tương đồng ý nghĩa bị động câu bị động tiếng Anh tiếng Việt, trình khảo sát qua thực tiễn có cịn nhiều vấn đề chưa đưa vào có nhiều vấn đề chúng tơi trình bày chưa rõ, hi vọng cơng trình chúng tơi cố gắng trình bày đầy đủ thuyết phục 120 THƯ MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Tiếng Việt Dương Tường (dịch từ tác giả Margaret Mitchell 1988), Cuốn theo chiều gió, (4 tập), Nxb Văn Học Minh Tâm, Văn Hịa (2003), “Giúp trí nhớ tiếng Anh (Bảng hệ thống kiến thức trọng tâm chương trình Anh văn phổ thông)”, Nxb Đà Nẵng Ngọc Lam (2007), Câu bị động tiếng Anh, Nxb Giáo Dục Ngô Thị Kim Thu (2006), Cách thức diễn đạt ý nghĩa câu bị động tiếng Việt so sánh với tiếng Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường ĐH KHXH & NV, Tp HCM Nguyễn Văn Khi (2001), Tiếng Anh chuyên ngành vi tính, Nxb Thanh Niên Nguyễn Văn Khi (dịch từ tác giả Martin H 2001), 120 luận Anh văn mẫu Nxb Thanh Niên Raymond Murphy with William R Smalzer (2002), Grammar in use (Intermediate) Song ngữ, Nxb Trẻ, tr 116 -125 Trần Minh Đức (2008), Văn phạm Anh ngữ thực hành, Nxb Thanh Niên Trung Dũng dịch từ tác giả Colleen Mc Cullugh (1988), Những chim ẩn chờ chết, Nxb Trẻ 10 Quốc Mỹ, 50 dịch chọn lọc Việt Anh Anh Việt, Nhà sách Khai Trí Tiếng Anh 11 Anne Taylor & Casey Malarcher (2009), Starter TOEIC (Third edition), Nxb Trẻ 121 12 Betty Schrampfer Azar (1989), Understanding and using English Grammar, Press Prentice Hall Regents Englewood Cliffs N J 07632 13 Liz, John Soars, New HEADWAY, English course, Oxford University Press 14 Marjorie Fuchs & Margaret Bonner (2004), Grammar Express – For self – study and classroom use, Nxb Đà Nẵng Các trang web 15 http://www.translate.google.com.vn 16 http://vi.wikiquote.org/wiki 17 http://forum.mail.vn/anhvan 18 http://hp-vietnam.com Từ điển 19 Lac Viet Multimedia Tool For Building Multilingual Dictionaries 2002 122 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Ảnh (2000), “Tiếng Việt có “Thái bị động” không?”, Tc Ngôn Ngữ, (Số 5), tr 36 - 47 Diệp Quang Ban (2000a), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, HN Diệp Quang Ban, Nguyễn Thị Thuận (2000b), “Lại bàn vấn đề câu bị động Tiếng Việt”, T.c Ngôn Ngữ, (Số 7), tr 14 - 21 Diệp Quang Ban (2001), “Có phải ngơn ngữ học có cộng trừ? Và bàn thêm câu bị động tiếng Việt”, Tc Ngôn Ngữ, (Số 13), tr - 11 Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam, phần câu, Nxb Đại học Sư Phạm, HN Ngô Văn Bằng (1996), “Câu bị động tiếng Việt”, Tc Khoa Học Xã Hội, (Số chuyên đề), tr 174 - 183 Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hồng Văn Thung (1983), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, (Tập 2), Nxb Giáo Dục, HN Nguyễn Tài Cẩn (1998), “Quá trình hình thành đối lập ba từ “bị, được, phải” tiếng Việt đại” Tc Ngôn Ngữ, (Số 1) Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, (Tập 2), Nxb Giáo Dục 10 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Huế 11 Nguyễn Hồng Cổn (2001), “Về vấn đề tương đương dịch thuật”, Tc Ngôn Ngữ, (Số 11) 12 Nguyễn Hồng Cổn (2004a), “Các kiểu cấu trúc phi ngoại động tiếng Việt”, Tc Khoa Học, (Số 2), Nxb Đại học Quốc Gia, HN 13 Nguyễn Hồng Cổn - Bùi Thị Diên (2004b), “Dạng bị động vấn đề bị động tiếng Việt”, Tc Ngôn Ngữ, (Số 7), tr - 13, (Số 8), tr - 18 123 14 Nguyễn Hồng Cổn (2004c), “Cơ sở ngôn ngữ học nghiên cứu dịch thuật môn dịch thuật học”, Tc Ngôn Ngữ, (Số 11), tr 30 - 39 15 Nguyễn Hồng Cổn (2008), “Cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt: Chủ – Vị hay Đề – Thuyết?”, Bài tham dự Hội Nghị Khoa Học Việt Nam Học, HN 16 Nguyễn Đức Dân (1993), “Dịch máy nào?”, Tc Ngôn Ngư , (Số 1), tr 55 – 60 17 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo Dục 18 Nguyễn Đức Dân (2000), “Dịch máy”, Tc Ngôn Ngư , (Số 7), tr 22 - 28 19 Bùi Thị Diên (2003a), Câu bị động tiếng Anh kết cấu tương đương tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn học, Đại học KHXH & NV, HN 20 Bùi Thị Diên (2003b), “Các phương thức chuyển dịch câu bị động tiếng Anh sang tiếng Việt”, Tc Khoa Học Đại học Quốc Gia, HN, Ngoại Ngữ, T, XXI, (Số 3) 21 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Nxb Đại học Quốc Gia, HN, tr 139 - 141 22 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2006) Dẫn luận ngôn ngữ học Nxb Giáo dục, HN, tr 237 23 Cao Xuân Hạo (1998), “Ve ý nghĩa “thì” “thể” tiếng Việt”, Tc Ngôn Ngư , (Số 5), Tr - 32 24 Cao Xuân Hạo (2001a), Tiếng Việt văn Việt người Việt, Nxb Trẻ, tr 37-79 25 Cao Xuân Hạo (2001b), “Hai phép tính cộng trừ ngơn ngữ học”, Tc Ngôn Ngư , (Số 10), tr - 12 26 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt - Sơ khảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo Dục, HN 27 Cao Xuân Hạo (2005), Ngôn ngữ học đại cương, Dịch từ Ferdinand de Saussure: Linguistics, Nxb Khoa Học Xã Hội, HN 28 Vũ Quang Hào, Vũ Thúy Anh biên tập dịch từ Stankevich N V (1982), Loại hình Ngôn Ngữ, Nxb Đại Học & Trung Học Chuyên Nghiệp 29 Ngọc Lam (2007), Câu bị động tiếng Anh, Nxb Giáo Dục 124 30 Nguyễn Văn Hiệp (1995), Ngữ nghĩa học, Dịch từ John Lyons: Linguistic Semantics – An Introduction 31 Nguyễn Thượng Hùng (2004), “Mất mát dịch thuật”, Tc Ngôn Ngữ & Đời Sống, (Số 8), tr 38 – 41 32 Nguyễn Thượng Hùng (2005), Dịch thuật từ lý thuyết đến thực hành, Nxb Văn Hóa Sài Gịn 33 Phạm Tuyết Hương (2007),“Một vài thay đổi nghĩa câu chủ động câu bị động tương ứng với tiếng Anh“, Tc Ngôn Ngữ, (Số 4) 34 Lưu Vân Lăng (1975), “Một số mâu thuẫn quan niệm “Cụm từ trung tâm Ngữ pháp tiếng Việt””, Tc Ngôn Ngữ, (Số 1), tr 42 35 Lưu Vân Lăng (1994), Những Vấn Đề Về Ngữ Pháp Tiếng Việt, Nxb Khoa Học Xã Hội 36 Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang (1989), Sửa lổi ngữ pháp (lỗi kết từ), Nxb Giáo Dục 37 Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, (Quyển 2), Nxb Khoa Học Xã Hội 38 Vũ Đức Nghiệu (2002), “So sánh ngữ nghĩa, ngữ pháp được, bị, phải, với Ban, T’râu tiếng Khmer”, Tc Ngôn Ngữ, (Số 3), tr 13 - 24 39 Lê Nguyên (2008), “Công cụ” (Theo http://www.vnexpress.netcom, 29/09/2008) 40 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb Đại học & Trung học Chuyên nghiệp, HN 41 Vũ Thế Thạch (1988), “Ngữ nghĩa chức từ “được, bị, phải” tiếng Việt đại”, Tc Ngôn Ngữ, (Số 1) 42 Lê Xuân Thại (1985), “Mấy nhận xét phương tiện tổ hợp cú pháp tiếng Việt”, Tc Ngôn Ngữ, (Số 1), tr 36 - 40 43 Lê Xuân Thại (1995), Câu chủ – vị tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, HN 44 Lê Xuân Thại (1997),“Câu bị động trong tiếng Việt”, Tc Ngôn Ngữ, (Số 3) 125 45 Nguyễn Kim Thản (1997a), Động từ Tiếng Việt, Nxb Khoa Học Xã Hội, HN 46 Nguyễn Kim Thản (1997b), Nghiên Cứu Ngữ Pháp Tiếng Việt, Tiếng Từ Ghép Đoản Ngữ, Nxb Đại Học & Trung Học Chuyên Nghiệp 47 Nguyễn Kim Thản (1997c), Nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt (Tập 1, 2), Nxb Giáo Dục 48 Nguyễn Kim Thản (1999), Cơ sở Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Thị Việt Thanh (2002), “Một số nhận xét loại câu bị động tiếng Nhật tiếng Việt”, Tc Ngôn Ngữ, (Số 3), tr 25 - 30 50 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa Học Xã Hội 51 Trần Ngọc Thêm (1991), Hệ thống liện kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo Dục 52 Phan Thiều (1998), Rèn luyện ngôn ngữ, (Tập 2), Nxb Giáo Dục, HN 53 Nguyễn Thịnh (1990), “Máy tính làm cho nhà Ngơn ngữ học?”, Tc Ngơn Ngữ, (Số 79), tr 61 - 63 54 Ngô Thị Kim Thu (2006), Cách thức diễn đạt ý nghĩa câu bị động tiếng Việt so sánh với tiếng Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học KHXH & NV, Tp HCM 55 Đinh Lê Thư (2005), “Phân loại ngơn ngữ theo loại hình (Bài giảng dành cho lớp cao học nghiên cứu sinh Ngôn ngữ học)” 56 Nguyễn Thị Thuận (1999), “Các động từ tình thái phải, bị, xét từ phương diện dụng học (hành động ngôn ngữ)”, Tc Ngôn Ngữ, (Số 9), tr 30 - 42 57 Nguyễn Thị Thuận (2001), “Thử giải tính chất “chuyển tiếp” động từ tình thái phải mối quan hệ với động từ tình thái nên, cần bị, được”, Tc Ngôn Ngữ, (Số 7), tr 30 - 36 58 Nguyễn Thị Thuận (2002), “Tình thái câu chứa động từ tình thái nên, phải, bị, được”, Tc Ngôn Ngữ, (Số 10), tr 51 - 58 126 59 Nguyễn Thị Thuận (2005), “Bàn thêm tính chất trung gian động từ phải mối quan hệ với động từ tình thái nên, cần bị, được”, Tc Ngôn Ngữ, (Số 4), tr 47 - 55 60 Nguyễn Minh Thuyết (1986a), “Những vấn đề ngơn ngữ phương Đơng: Vai trị bị, câu tiếng Việt”, Tc Viện Ngôn Ngữ học, HN 61 Nguyễn Minh Thuyết (1986b), “Vai trò “được, bị” câu bị động tiếng Việt” “Những Vấn Đề Các Ngôn Ngữ Phương Đông”, Tc Viện Ngôn Ngữ Học, HN 62 Nguyễn Minh Thuyết (1995), “Các tiền phó từ thời - thể tiếng Việt”, Tc Ngôn Ngữ, (Số 2), tr - 10 63 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Lý thuyết thành phần câu thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia, HN 64 Nguyễn Hoàng Trung (2006), Thể tiếng Việt (So sánh với tiếng Pháp tiếng Anh), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học KHXH & NV, Tp HCM 65 Hoàng Tuệ (1962), Giáo Trình Về Việt Ngữ, (Tập 1), Nxb Hà Nội 66 Hồng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú (1992), Giáo trình tiếng Việt, (Tập 1) Nxb Giáo Dục 67 Nguyễn Đức Quang (1990), “Ngơn ngữ học với máy tính điện tử”, Tc Ngôn Ngữ, (Số 79), tr 64 - 65 68 Ủy Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa Học Xã Hội, HN 69 Hồng Văn Vân (1998), “Mơ hình dịch thuật chức hệ thống ứng dụng dịch thuật”, Tc Ngoại ngữ, (Số 6), tr 14 - 21 70 Hoàng Văn Vân (1999), “Ngữ pháp chức hệ thống dịch thuật” Tc Ngoại ngữ, (Số 1), tr 16 – 21 71 Hoàng Văn Vân (1998), “Một số vấn đề liên quan đến việc dịch cụm từ tiếng Anh sang tiếng Việt”, T.c Ngoại ngữ, (Số 4), tr 20 – 23 72 Hoàng Văn Vân (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức (Bản dịch từ Halliday M.A.K), Nxb Đại Học Quốc Gia, HN 127 73 Hoàng Văn Vân (2005a), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Nxb Khoa Học Xã Hội 74 Hoàng Văn Vân (2005), Nghiên cứu dịch thuật, Nxb Khoa Học Xã Hội 75 Hoàng Văn Vân, (2010), “Khái niệm tương đương lí luận thực tiễn dịch thuật: Tương đương theo nghĩa nào?”, Tc Ngôn Ngữ (Số 2), tr – 16 128 Tiếng Anh 76 Asher F.E (1994), “The encyclopedia of language and linguistics, (Volumes: > 10)”, New York 77 Baker M (1992), In other words: A course book on translation, London & New York, Routledge 78 Bell R.T (1994), Translation & translating: Theory & practice, Longman 79 Bloomfield L (1993), Language, New York, Holt 80 Chafe W L (1976), “Givenness, contrastiveness, definiteness, Subjects and topics”, In Li (ed), Thompson S: Subject and topic, New York, Academic Press, P 27 – 55 81 Chomsky N (1965), Aspects of the theory of syntax Cambridge (Mass) 82 Crystal D (1994), Dictionary of language and language, Penguin books 83 Dick S.M (1989), The theory of functional grammar, Part 1: The structure of the clauses, Dordrecht, Foris, 84 Duckworth Michael (1995), Oxford Business English, Grammar & Practice, Oxford University Press 85 Fillmore Chi.J (1970), “Subject, speaker, and Roles”, The Ohio State University, Working papers in Linguistics 86 Givón T (1976), “Topic, Pronoun, and Grammatical Agreement”, In Li (ed), Academic Press 87 Givón T (1979), On Understanding Grammar, New York, San Francisco, London, Academic Press 88 Givón T (1988), “The pragmatics of word order: Predictability, importance and attention”, In Michael Hammond: Studies in syntactic typology, John Benjamins Publishing company 89 Hatim C - Mason I (1990), Discourse and the translator, London, New York, Longman 129 90 Jakobson R (1989), “On linguistic aspects of translation”, In Chesterman A (ed): Reading in translation theory, Finland, Loimaan Kirjapaino 91 Keenan Edward L (1976), “Towards a universal definition of subject”, In Li (ed): Subject and topic, New York, Academic Press, P 305-333 92 Lado R (1979), Linguistics across cultures, Ann Arbrowns 93 Larson M.L (1988), Meaning based translation: A guide to cross language equivalence, University Press of America 94 Marley A – Duff A (1996), Translation (Resource books for teachers), Oxford University Press 95 Newbert A (1983), “Translation across languages or across cultures?” In: Iran– Irish association for applied linguistics 96 Newbert A (1984), “Translation studies & applied linguistics”, In: AILA Review, No 1, Pp 46 – 64 97 Newbert A (1989), “Translation, interpreting & text linguistics”, In: Chesterman A (ed): Translation theories, Findland, Loimaan Kirjapaino 98 Newmark P (1988a), Approaches to translation, London, Prentice Hall 99 Newmark P (1988b), A textbook of translation, London, Prentice Hall 100 Nida E A (1964), Toward a science of translating, Brill, Layden 101 Nida E.A – Taber C (1974), The theory & practice of translation, Brill, Leyden 102 Nida E A (1975), Language structure & translation, California, Stanford University Press 103 Nida E.A (1984), “Approaches to Translating in the Western World, foreign Languages and Research”, Vol.2 104 Reiss K (1989), “Text types, translation types & translation assessment”, In Chesterman A (ed): Translation theories, Findland, Loimaan Kirjapaino 105 Peter Newmark (1969a), Approaches to translating: Theory and practice, Longman 106 Peter Newmark (1969b), Some notes on translation, Longman 130 107 Sapir E (1949), Language, An introduction to the study of speech, New York Press 108 Thompson L A, Charles N L (1976), Vietnamese Grammar, Seatle & London Press 109 Walter E, Woodford K (2005), Cambridge advanced learner’s dictionary, Cambridge University Press 110 Weaver W (1989), “The process of translation”, In Biguenet J - Schulte R (ed): The craft of translation, University of Chicago Press 111 Wilss W (1982), The science of translation: Problems and methods, GNV, Gunter Narr Verlag Tubingen Các trang web 112 http// www di unito if/ gul/ HTML/PRAGMATICS/IJHCS98/node 17.HTML.16/09/2004 113 http://www.macmillandictionary.com 114 http://www.stanford.edu/~tylers/notes/misc 115 http://www.google.com.vn 131 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Quan điểm tiếng Việt khơng có dạng bị động hay câu bị động 2.2 Quan điểm tiếng Việt có dạng bị động hay câu bị động Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Nguồn ngữ liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 5.1 Ý nghĩa khoa học luận văn 5.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ CÂU VÀ CÂU BỊ ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Một số vấn đề lí thuyết câu 10 1.1.1 Định nghĩa câu 10 1.1.2 Việc phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp 14 1.1.2.1 Tiêu chí hình thức 14 1.1.2.2 Tiêu chí ý nghĩa 18 1.1.2.3 Tiêu chí thơng tin 18 1.2 Câu bị động tiếng Việt 20 1.2.1 Tiền đề lí thuyết câu bị động tiếng Việt 20 1.2.1.1 Chủ đề chủ ngữ 20 1.2.2.1 “bị, được” hai tố đánh dấu câu bị động hay nghĩa bị động tiếng Việt 28 1.2.2.2 Phạm vi xuất tố “bị, được” câu tiếng Việt mang ý nghĩa bị động 32 1.2.3 Ý nghĩa thời gian câu bị động tiếng Việt 36 1.2.3.1 Ý nghĩa thời gian 38 1.2.3.2 Ý nghĩa thời gian khứ 40 Tiểu kết 42 CHƯƠNG 2: CÂU BỊ ĐỘNG TRONG TIẾNG ANH 2.1 NHẬN DIỆN CÂU BỊ ĐỘNG TIẾNG ANH 44 2.1.1 Xét mặt dụng học 44 2.1.2 Xét mặt cấu trúc 46 2.1.3 Xét mặt ngữ nghĩa 51 2.2 Phân loại câu bị động tiếng Anh 52 2.2.1 Loại câu bị động có bổ ngữ tác thể 52 2.2.2 Câu bị động khơng có bổ ngữ tác thể 53 2.3 Các dạng câu bị động tiếng Anh 54 2.3.1 Câu bị động thì, thể hình thành từ câu chủ động tương ứng 54 2.3.1.1 Thể đơn 54 2.3.2 Câu bị động với động từ tường thuật 71 2.3.2.1 Mẫu (Pattern 1) 72 2.3.2.2 Mẫu (Pattern 2) 72 2.3.2.3 Mẫu (Pattern 3) 73 2.3.3 Câu bị động với động từ tình thái (modal verbs) 74 2.3.3.1 Câu bị động với động từ tình thái diễn đạt tình 74 2.3.3.2 Câu bị động với động từ tình thái diễn đạt tình khứ 76 132 2.4 Một số lưu ý đặc biệt câu bị động 78 2.4.1 Câu bị động với hình thức “S + have/ get + O + PP + by - agent” 78 2.4.2 Các hình thức chủ động động từ diễn đạt nghĩa bị động 79 2.4.2.1 Hình thức “V_ing” sau hai động từ “need”, “want” 79 2.4.2.2 Hình thức “to infinitive” (động từ nguyên mẫu có “to”) sau “there” 79 2.5 Câu bị động với hình thức “S + be + PP + to infinitive/ bare infinitive” “S + be + PP + V_ing” 80 2.5.1 Câu bị động với hình thức “S + be + PP + to infinitive/ bare infinitive + …” 80 2.5.2 Câu bị động với hình thức “S + be – PP + V_ing + …” 80 2.6 Câu bị động với giới từ “by” “with” 81 CHƯƠNG 3: VỀ VIỆC DỊCH THUẬT CÂU BỊ ĐỘNGTIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT 3.1 Một số vấn đề lý thuyết dịch 83 3.1.1 Khái niệm nguyên tắc việc dịch thuật 84 3.1.1.1 Khái niệm dịch thuật 84 3.1.1.2 Quá trình dịch thuật 85 3.1.1.3 Các nguyên tắc việc dịch thuật 85 3.1.2 Vấn đề dịch thuật tiếp xúc ngôn ngữ 87 3.1.2.1 Quan hệ dịch thuật tiếp xúc ngôn ngữ 87 3.1.2.2 Phân biệt tiếp xúc ngôn ngữ với dịch thuật 88 3.1.2.3 Tác dụng việc dịch thuật biến thể ngôn ngữ khác biệt văn hóa dân tộc 88 3.2 Những cấp độ tương đương dịch thuật Anh – Việt 90 3.2.1 Sự tương đương hình thức (Form equivalence) 90 3.2.2 Sự tương đương nghĩa (Semantic equivalence) 90 3.2.3 Sự tương đương tình (situation equivalence) 913.3 Khái niệm thì, thể tiếng Anh tiếng Việt 92 3.4 Một số lỗi thường gặp chuyển dịch câu bị động tiếng Anh sang tiếng Việt qua khảo sát thực tế 96 3.4.1 Các lỗi thường gặp với chương trình dịch tự động Google translate 96 3.4.1.1 Điểm qua lịch sử công trình nghiên cứu chương trình dịch tự động Google translate 96 3.4.1.2 Một số lỗi thường gặp qua kết khảo sát thực tiễn 97 3.5.2 Phân tích số lỗi sai thường gặp cách chuyển dịch câu bị động tiếng Anh sang tiếng Việt sinh viên 102 3.5.3 Phân tích số lỗi sai thường gặp cách diễn đạt nghĩa bị động tiếng Việt chuyển dịch từ câu bị động tiếng Anh 105 KẾT LUẬN 115