BAO CAO THUC TAP TRAC DIA GVHD: HO VIET DUNG SVTH: NGUYÊN VĂN PHƯƠNG - LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 1 Đối với sinh viên Trường ĐH GTVT TPHCM công tác thực hành được nhà trường chú trọng.. Nôi dun
Trang 1BAO CAO THUC TAP TRAC DIA GVHD: HO VIET DUNG
LOI MO DAU
Trắc địa là một ngành khoa học ra đời từ rất sớm khoảng 3000 năm trước Công nguyên Trong quá trình hình thành và phát triển nó góp phần đáng kể vào việc xây dựng tất cả các công trình cho nhân loại từ trước đến nay Ngoài ra trắc địa còn đóng góp không nhỏ vào các lĩnh vực khác như quốc phòng an ninh, đo vẽ bản đồ, bình đồ Ngày nay trắc địa là một ngành khoa học không thể thiếu trong công việc xây dựng đất nước ở bắt cứ quốc gia nào
Đối với việc xây dựng công trình thì không thể thiếu kiến thức trắc địa Nó xuyên suốt trong quá trình từ thiết kế đến thi công và quản lý sử dụng công trình Trong giai đoạn qui hoạch tùy theo qui hoạch tổng thể hay qui hoạch chỉ tiết mà người ta sử dụn
g bản đồ địa hình tỉ lệ thích hợp nhằm vạch các phương án qui hoạch cụ thể nhằm khai thác và sử dụng công trình Trong giai đoạn khảo sát thiết kế, trắc địa tiến hành
lập lưới khống chế trắc địa, đo vẽ bản đồ, bình đồ và mặt cắt địa hình phục vụ việc
chọn vị trí, lập các phương án xây dựng và thiết kế công trình Trong giai đoạn thi công, trắc địa tiến hành xây dựng lưới trắc địa công trình để bố trí công trình theo đúng thiết kế, kiểm tra theo dõi quá trình thi công đo biến dạng và đo vẽ công trình Trong quá trình quản lý và khai thác công trình, trắc địa tiến hành đo các thông số biến dạng của công trình như độ lún, độ nghiêng, độ chuyển vị công trình Từ các thông số
đó kiểm tra công tác khảo sát thiết kế, đánh giá mức độ ồn định của công trình và chất lượng thi công công trình
Đối với sinh viên thì môn trắc địa là môn học cơ sở cung cấp những kiến thức cơ bản
về trắc địa như: mặt thủy chuẩn, hệ tọa độ địa lý, các phương pháp đo các yếu tỐ cơ bản trong trắc địa Với các kiến thức này sẽ phục vụ đắc lực cho sinh viên trong suốt
quá trình học tập và công tác sau này
Bên cạnh học lý thuyết trên lớp đi đôi với đó là công tác thực tập Thực tập giúp sinh
viên nắm rõ lý thuyết hơn và qua đó nâng cao kỹ năng làm việc khi tiếp cận thực tế Đối với thực tập trắc địa giúp chúng ta biết các đo đạc các yếu tố cơ bản như đo góc,
đo cạnh, đo cao và thiết lập lưới khống chế trắc địa Qua đó giúp sinh viên củng cố lý thuyết và nâng cao thực hành trong quá trình tiếp cận thực tế.
Trang 2BAO CAO THUC TAP TRAC DIA GVHD: HO VIET DUNG SVTH: NGUYÊN VĂN PHƯƠNG - LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 1 Đối với sinh viên Trường ĐH GTVT TPHCM công tác thực hành được nhà trường chú trọng Dưới sự hướng dẫn của thầy Hồ Việt Dũng — Giảng viên khoa Công Trình
đã chia lớp thành nhiều nhóm tiến hành đo đạc các yếu tố trắc địa cơ bản Khu vực
tiến hành thực tập là khuôn viên Trường ĐH GTVT TPHCM Nôi dung thực tập gồm hai phần: Công tác ngoại nghiệp bao gồm đo các yếu tô trắc địa cơ bản: đo góc bằng,
do cao, đo dài và Công tác nội nghiệp bao gồm: bình sai lưới khống chế và bình sai độ
cao, vẽ bình đồ trường ĐH GTVT TPHCM ( 1/200) Sau khi hoàn thành các nội dung trên sinh viên thiến hành báo cáo và bảo vệ với giảng viên Qua việc thực hiện các nội
dung trên giúp cho sinh viên được làm quen với công tác của người kỹ sư sau này Và
qua đó giúp sinh viên nâng cao kiến thức đã được học và tiếp thu kỹ năng thực hành trong công tác đo đạc trắc địa.
Trang 3BAO CAO THUC TAP TRAC DIA GVHD: HO VIET DUNG
SVTH: NGUYÊN VĂN PHƯƠNG - LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 2
BAO CAO THUC TAP TRAC DIA
I MUC DICH VA NHIEM VU:
Môn học Thực tập trắc địa tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khảo sát địa hình bằng các dụng cụ trắc địa và thể hiện địa hình, địa vật lên bản
đồ Từ đó nắm vững được các điều kiện địa hình, củng cố các kiến thức lí thuyết đã
học trong Trắc địa đại cương và nâng cao kĩ năng thực hành
Thời gian thực tập : Từ 25/7 dến 28/8/2011
Địa điểm thực tập : Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp HCM
Dụng cụ : | may kinh vỹ kỹ thuật, I máy thủy bình, 2 cây tiêu, 2 mire, 1 thước dây
A LAM QUEN VOI MAY KINH VY
1 Nội dung:
- _ Tập trung, tổ chức sinh viên
-_ Giới thiệu về máy kinh vỹ, hướng dẫn thao tác trên máy:
° Giới thiệu các bộ phận của máy, các ốc điều chỉnh
S Định tâm-cân bằng, ngắm mục tiêu, đọc số vành độ đứng, vành độ ngang
2 Dụng cụ: Máy kinh vỹ kỹ thuật
3 Phương pháp đặt máy:
Đặt máy bao gôm định tâm và cân băng máy
Định tâm: đưa trục quay của máy đi qua điểm định trước (đối với đo góc bằng đó là điểm góc của lưới đường chuyền)
Cân bằng máy: làm cho trục quay của máy kinh vỹ thắng đứng (vuông góc với mặt thủy chuẩn)
Định tâm và cân bằng phải được tiến hành gần như cùng lúc sau cho khi trục máy vừa
đi qua tâm thì nó cũng vừa vuông góc với mặt thủy chuẩn
Trang 4BAO CAO THUC TAP TRAC DIA GVHD: HO VIET DUNG
3.2 Thao tac:
- Đặt sơ bộ chân máy: Mở khóa chân máy, kéo chân máy cao tầm ngang ngực,
đóng khóa chân máy Dùng tay giữ 2 chân máy, | chân đá chân máy từ từ choãi ra tạo
thành tam giác gần đều, sơ bộ đặt bàn đặt máy nằm ngang và tâm của nó nằm ngay bên trên điểm cần đặt máy
- Đặt máy lên chân máy, tiếp tục cân bằng sơ bộ, cân bằng chính xác:
Đặt máy lên trên chân máy, siết vừa phải ô ốc giữ để có định máy trên chân Nhìn vào ống ngắm định tâm, xê dịch cả 3 chân máy đề thây ảnh của điểm cân đặt máy
Nhìn vào bọt thủy tròn trên máy, mở khóa và điều chỉnh nhẹ mỗi chân máy để bọt thủy đi chuyền vào giữa
Lại nhìn vào ống định tâm: Nếu lệch tâm ít ta nới lỏng ốc cố định máy, dịch chuyển nhẹ đề máy vào đúng tâm Nếu lệch tâm nhiều ta phải dịch chuyền cùng lúc 3 chân máy đề máy đúng tâm
- Tiếp tục đặt máy chính xác: xoay máy đề bọt thủy dài nằm trên đường nối 2 dc can bằng máy, điều chỉnh 2 ốc cân bằng đó để bọt thủy dài vào giữa Xoay máy đi 90°,
điều chỉnh ốc cân còn lại để bọt thủy vào giữa Lặp lại quá trình trên đồng thời kiểm
tra điều kiện định tâm đề hoàn tất việc đặt máy
4.Bắt mục tiêu:
- Xoay máy theo trục ngang (chú ý ốc khóa chuyền động ngang)
- Xoay máy theo mặt phẳng thắng đứng (chú ý ốc khóa chuyền động đứng)
-_ Dùng ốc ngắm sơ bộ bắt mục tiêu
- _ Sau khi khóa các chuyên động (ngang hoặc đứng), dùng ốc vi động để bắt chính
xác mục tiêu, căn cứ vào hệ chỉ ngắm Để thấy rõ ảnh của vật: sau khi bắt mục tiêu sơ
bộ, điều chỉnh ốc điều ảnh để nhìn thấy rõ ảnh của hệ chỉ ngắm, điều chỉnh kính mắt
để đưa ảnh lên mặt phẳng hệ chỉ ngăm, thấy rõ ảnh vật cần ngắm
5.Đọc số trên bàn độ ngang:
- Vị trí đọc số bàn độ ngang nằm phía trên so với vị trí đọc số bàn độ đứng
- Số đọc hiện trên màn hình bàn độ là giá trị đo được.
Trang 5BAO CAO THUC TAP TRAC DIA GVHD: HO VIET DUNG SVTH: NGUYÊN VĂN PHƯƠNG - LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 4
1 Nội dung:
Thực hiện đo góc bằng của 8 điểm trạm đo, cần tối thiểu 3 người (1 đọc số, I ghi số, 1 cầm tiêu)
2 Dụng cụ :
Máy kinh vỹ, I cây tiêu,
3 Phương pháp: đo đơn giản 1 lần đo (nửa lần đo thuận kính và nửa lần đo đảo kính)
- Đặt máy tai 1 trạm cần đo góc bằng rồi ngắm về 2 trạm kế đó đề đo góc trong đa giác
đường chuyền
- Đặt máy tại trạm cần đo (định tâm và cân bằng máy), điều chỉnh kính ngắm bắt điểm
thấp nhất của tiêu bên trái (tiêu A), đọc số trên bàn độ ngang a¡, ghi số Xoay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu bên phải (tiêu B), đọc số trên bàn độ ngang bị, ghi
số Đáo kính, ngắm B_ đọc số bạ, xoay cùng chiều kim đồng hồ ngắm A_ đọc số a;
SVTH: NGUYÊN VĂN PHƯƠNG - LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 5
Trang 6BAO CAO THUC TAP TRAC DIA GVHD: HO VIET DUNG
Mẫu số đo góc bằng: xem bảng
ĐO DÀI LƯỚI KHONG CHE
1 Nội dung: Đo chiều dài các cạnh giữa các trạm đo
2 Dụng cụ: Thước dây, sào tiêu và fiches
3 Phương pháp: đo dài bằng thước dây một lần đo (nửa lần đo đi và nửa lần đo về)
3 người: I trước, I sau, 1 ghi số
Đặt hai sào tiêu tại A và B đề đánh dấu mục tiêu ngắm Người sau cắm tại A 1 thẻ đồng thời
đặt vạch 0 của thước tại A, điều khiển cho người trước đặt thước nằm trên đường thắng AB Khi thước đã đúng hướng, cả hai đều căng thước cho thước nam ngang (vạch 0m phải trùng với A), người trước đánh dấu vạch 30m xuống đất bằng cách cắm tại đó Người sau nhé thẻ tại A, người trước để lại cây thẻ vừa cắm rồi cùng tiến về B đến cây thẻ do người trước cắm, người sau ra hiệu cho người trước đứng lại Các thao tác đo được lặp lại như trên cho đến lúc điểm B thông thường đoạn cuối ngắn hơn chiều dài thước nên người trước căn cứ vào điểm
B để đọc đoạn lẻ trên thước và ghi vào số đo
Mẫu số đo dài: xem bảng
DO CAO LUOI KHONG CHE
1 Nội dung: Xác định chênh cao giữa 2 điểm khống chế
2 Dụng cụ: Máy kinh vĩ và mire
3 Phương pháp: đo cao từ giữa, 2 lần đo, dùng máy kinh vĩ với góc V=0 thay cho
máy thủy chuẩn
3 người: 1 đi mire, 1 ding may, 1 ghi số
- Sơ xác định điểm đặt máy nằm trên cạnh nối 2 điểm A,B cần đo chênh cao Đặt
máy tại điểm vừa xác định ( chỉ cân bằng không định tâm) Điều chinh cho góc đứng
V=0°0’0” Tiép tuc dat mia tai B, doc gia tri chi gitra trén mia trudc b1
SVTH: NGUYÊN VĂN PHƯƠNG - LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 6
Trang 7BAO CAO THUC TAP TRAC DIA GVHD: HO VIET DUNG
- Thay đổi chiều cao máy ít nhất 10cm, cân bằng máy,đọc giá trị chỉ giữa trên mia trước đặt tại B là b2 Đặt mia tại A, đọc giá trị chỉ giữa trên mia sau tại A là a2
Mẫu số đo chênh cao xem bảng
DO DIEM CHI TIET
3 người: I đi mia, l đứng máy, 1 ghi số
- - Khoanh vùng giới hạn cho mỗi trạm đo và chọn những điểm đo chung của các trạm để kiểm tra kết quả
-_ Quay máy cùng chiều kim đồng hồ, lần lượt ngắm các điểm chỉ tiết Tại mỗi điểm
đọc các giá trị: giá trị chỉ trên, đưới, giữa của mire, cho người đi mire di chuyên, đọc
tiếp góc bằng b, góc đứng V (tốt nhất nên để V= 0°00”00')
- Trong quá trình đo vẽ phác thảo sơ đồ từng trạm và ký hiệu điểm (cần thống nhất tuyệt đối giữa sơ đồ và số đo)
Ghi chú: Các điểm chỉ tiết được chọn đề đặc trưng được địa hình, đáng đất, địa vat
Trang 8BAO CAO THUC TAP TRAC DIA GVHD: HO VIET DUNG
IV KET LUAN:
Trong suốt thời gian thực tập tại thực địa và xử lý số liệu tại nhà, toàn bộ các thành viên trong nhóm đã phát huy được tỉnh thần làm việc nghiêm túc, kỷ luật cao Các
thành viên trong nhóm đã hoàn thành tốt phần việc của mình Tất cả các thành viên
trong nhóm đã tự mình thực hiện tất cả các công việc trong đượt thực tập từ đi mire, định tâm cân bằng máy, đứng máy, đặt sào tiêu, căng đây đo dài, ghi số, chọn điểm, bình sai, vẽ bình đồ
Đợt thực tập đã bổ sung kiến thức về thực tế công việc tại thực địa và hoàn thiện thêm
kiến thức lý thuyết về trắc địa địa cương Thêm vào đó đợt thực tập còn giúp từng thành viên hiểu rõ cách tổ chức, phân phối công việc và ý thức trách nhiệm trong quá trình làm việc nhóm Đó là những kiến thức cần thiết, bổ ích, làm nền tảng cho công
việc của Kỹ sư xây dựng sau này
Tuy nhiên kết quá của nhóm vẫn còn một số sai sót vì là lần đầu tiên ra thực địa và
thời gian chuẩn bị cho được thực tập quá hạn chế Đây là những bài học kinh nghiệm
quý báu cho nhóm
Chúng em chân thành cám ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của các giáo viên hướng dẫn trong đợt thực tập vừa qua
SVTH: NGUYÊN VĂN PHƯƠNG - LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 8
Trang 9BAO CAO THUC TAP TRAC DIA GVHD: HO VIET DUNG
-Dựa trên khuôn viên trường ĐHGTVT.HCM ta lựa chọn đường chuyền phù hợp
-Đầu tiên ta khảo sát khuôn viên trường để lựa chọn đường chuyền phù hợp
-Đỉnh đường chuyền phải đặt ở nơi có nền đất cứng, dn định, có tầm nhìn bao quát
-Chiều dài các cạnh của đường chuyền phải dài từ 20m đến 350 m và các cạnh tương đối bằng nhau
-Tại mỗi đỉnh của đường chuyền phải thấy được đỉnh trước và đỉnh sau
- Các đỉnh có các góc càng gần 180” càng tốt
-Sau khi chọn xong các đỉnh đường chuyền chúng ta tiến hành đánh dấu các cọc đó bằng sơn hoặc bằng cọc các cọc phải được bảo cệ, luôn cố định để có thể làm cơ sở cho tính
toán sau này
* Đo góc bằng:
-Dùng máy kinh vỹ hoặc máy thuỷ bình, mia hoặc cọc tiêu để đo góc bằng
-Dùng phương pháp đo đơn giản để đo
-Đặt máy tại điểm nào đó trên đường chuyền, ngắm về 2 đỉnh kể nó
-Dùng máy đo 2 lần thuận kính và đảo kính
-Khi đo thì hiệu hai lần đo đó phải < 1,5.t.V?t ( với t= 10, số đỉnh đường chuyền bằng 8)
SVTH: NGUYÊN VĂN PHƯƠNG - LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 9
Trang 10BAO CAO THUC TAP TRAC DIA GVHD: HO VIET DUNG
SO DO GOC - THEO PHUONG PHAP DON GIAN Máy kinh vĩ số Só2 Nhóm: 51
Người ghi số: Nguyễn Văn Phương Gọi BI là giá trị 1⁄2 lần đo thuận kính và B2 là giá trị 1⁄2 đảo kính
Ta có |B1 - B2| < 1,5 t.v?‹t = 60°”( với t là độ chính xác của bộ phận đọc số)
-Dùng máy kinh vĩ, cọc tiêu và thước dây
s* Tiến hành đo các đoạn đó, để đảm bảo chính xác chúng ta đo 2 lần: đo đi và đo về
s* Trong 2 lần : đo đi và đo về ta được tổng quảng đường S1 và S2 Đề thoả man thi
SVTH: NGUYÊN VĂN PHƯƠNG - LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 10
Trang 11BAO CAO THUC TAP TRAC DIA
Trang 12BAO CAO THUC TAP TRAC DIA GVHD: HO VIET DUNG
SVTH: NGUYÊN VĂN PHƯƠNG - LÊ ĐÌNH TUÂN Trang: 4
Trang 13BAO CAO THUC TAP TRAC DIA GVHD: HO VIET DUNG
Trang 16BAO CAO THUC TAP TRAC DIA GVHD: HO VIET DUNG
Ta thay fs s 346.61 2000 S06 1 , nên thoá mãn yêu cầu
Tính toán bình sai đường chuyển kinh vĩ
Bình sai góc đo:
Tổng các góc bằng đo thực tế:[Bđo] = »-; ổ8ido = B1 + B2 + 3 + B4 + B5 + B6+ B7 + B8 = 1079°59718”
Tổng các góc đo bằng lý thuyết: — [BlIJ=(n— 2) * 180” = (8-2)*180° =1080°
Sai số góc bằng: f8 =[Pđo] - [BIt] = - 090127"?
Trang 17BAO CAO THUC TAP TRAC DIA GVHD: HO VIET DUNG
Sai sé khép gc gidi han: f°" = + 40 Vn = 113”
+ Tinh fy= f=, Ax®- Y Ax" = = Ax® = 0.05 m
+ Tính fy= => Ay®- ¥ Ay" = => Ay” =0.16 m
Trang 18BAO CAO THUC TAP TRAC DIA GVHD: HO VIET DUNG
Trang 20[s] 1S*—-=
Trang 21BAO CAO THUC TAP TRAC DIA GVHD: HO VIET DUNG
BINH SAI CAO DO
+ Sai so khép trén cao:
f= Yh®-Yh''= Yh* = -186-0.0415+0.049-0.1605+0.0685-0.0515+0.0535+0.239- 0.0485
Chiều cao sau khi hiệu chỉnh được xác định theo công thức: hi = hi + Vhi
Độ cao tại các điểm được xác định theo công thức: Hi = Hi-1 + hi’