thì vữa được phân ra hai lại co ban theo thành phân cốt liệu : -Thứ nhất là vữa ba ta: Bao gồm xi măng cát, vôi được trộn theo 1 tỷ lệ nhất định dùng làm vữa xây hoặc vữa trát cho nhà c
Trang 1Lời cảm ơn
Trong đợt thực tập này chúng em tìm hiểu được rất nhiều điều về ngành nghề
mà chúng em đang theo học Qua quá trình quan sát và nhất là được sự chỉ bảo nhiệt tình của các anh kỹ sư, các anh chị em công nhân đang thi công tại công trường Đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của các cán bộ phụ trách:
Giáo viên hướng dẫn:
Chỉ huy công trường:
Chúng em đã thấy rõ được nhiệm vụ cách làm việc của người kỹ sư phụ trách
kĩ thuật thi công Đồng thời chúng em cũng nắm được nhiệm vụ và các thao tác cơ bản của người công nhân, người thợ khi tham gia thi công một công việc cụ thể được giao.Vì công trình đang trong giai đoạn thi công nên chúng em không được quan sát nhiều khâu thi công trước đó va do kiến thức còn hạn chế, chưa có kinh nghiệm cũng như thời gian thực tập có hạn nên bản báo cáo của em khó tránh đựơc sơ sài và thiếu xót vì vậy em mong được sự chỉ bảo và truyền đạt của các thầy và các anh kỹ sưc công trường Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo , các anh kỹ sư, các
anh chị công nhân đang thi công tại công trường đã giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập này
Hà Nội, ngày 15 thámg 01 năm 2011
Sinh viên:
Trang 2TRƯỜNG ĐH KIÊN TRÚC HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN KHOA XÂY DỰNG
Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BAN NHAN XET CUA CO QUAN THUC TAP
Họ và tên: Nguyễn Quốc Việt
Lớp: 2009x7
Trường : Trường đại học Kiến Trúc Hà Nội
Tên công trình: nâng cấp giảng đường Đai hoc hồ Đắc Di
Địa điểm: Số 01, đường Tôn Thất Tùng , quận Đống Đa, Hà Nội
Đơn vị thi công: Công ty cổ phan xây lắp và thương mại Đức Hòa
Thời gian thực tập: Từ ngày 27/12/2011 đến ngày 03/02/2012
Nhận xét 20000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000060006000600eeeees°“
Trang 3Hà nội, ngày tháng .năm 2012
Kỹ sư phụ trách Giám đốc công ty
Trang 4TRƯỜNG ĐH KIÉN TRÚC HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN KHOA XÂY DỰNG
NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP
Sau 1 tháng thực tập công nhân(27/12/2011 đến03/02/2012) tại công trường em được làm quen với 4 nghề cơ bản: nghề nề, nghề thép, nghề mộc và nghề bê tông Ngoài ra chúng em còn học thêm một số nghề phục vụ cho nghành xây dựng như lát,
ốp, đắp vẽ Qua đợt thực tập này chúng em được làm quen và học hỏi các công việc trong thực tế tại công trường so với vấn đề mà lý thuyết nêu lên trong giáo trình học tại trường
Sau đây là 4 nghề cụ thế mà em đã được học và được làm
aNghé Né
1) Các loại vita:
Thường thì khi xây dựng dựa theo thành phần công trình ,loai công trinh và sự tác động môi trường Căn cứ vào đó mà người ta phân chỉa ra các loại vữa xây cho phù hợp thì vữa được phân ra hai lại co ban theo thành phân cốt liệu :
-Thứ nhất là vữa ba ta: Bao gồm xi măng cát, vôi được trộn theo 1 tỷ lệ nhất định dùng làm vữa xây hoặc vữa trát cho nhà cấp 4( cường độ chịu lực kém, không chịu
được nước và độ âm thường dùng để xây tạm thời)
- Thư hai là vữa xi măng cát: xi măng, cát và nước được trộn theo I tỷ lệ thích hợp tuỳ theo là vữa trát hay là vữa xây(có độ dẻo cao nhưng có độ âm kém dùng để xây nơi khô ráo)
Cách pha trộn: vữa được phân ra các loại mac sau: 50:ximang 213 kg cat tinh theo m3 làI,I5 ,75:một bao ximang l2 thùng cát thùng dung tích I8 lít ,100,150 và 200: tỉ
lệ giữa cát và xi mang là 2,24 tính theo đơn vi kg
Trang 5Sự khác nhau giữa vữa xây và vữa trát là:vữa xây có modun của cát lớn hơn vữa trát vữa trát yêu cầu cát có độ mịn hơn vữa xây và tùy theo điều kiện công trình mà người
ta lựa chọn max xây và trat sao cho phù hợp do đắc thù của công trình là tu sửa lại cho nên phần nề được sử dụng không mấy phức tạp lắm so với lý thuyết được học thì nhìn chung cũng có sự sê dịch nhưng không đáng kế ta có thể so sánh qua bảng sau : Định mức cấp phối vật liệu Im3 vữa xây cát có modun độ lớn >2
2) về gạch xây :
Gạch xây được chia ra rất nhiều loại theo từng mục và đặc thù của công trình khác
nhau, trên công trường thực tập thì được phân ra hai loại gach đặc và gạch Ống
Trang 6
TRƯỜNG ĐH KIÉN TRÚC HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN KHOA XÂY DỰNG
Về phần đá thì không được sứ dụng nhiều lắm, chú yếu là loại da ram được dùng làm cốt liệu bê tong trong đỗ mái Thực tế ngày nay đá là thành phần được sứ dung trong xây dựng rất nhiều làm cốt liệu bê tong như đã nói ở trên và gach ốp láp, cầu thanh ,và trong trang trí tiểu cảnh
2.1 phương pháp xây
a) Phương pháp gạt vữa: dùng dao xây gạt bằng mạch vữa của các viên gạch vùa xây, đồng thời xúc vữa dải lên chỗ định xây Dùng dao xây gạt bằng lớp vữa và dồn ép vữa lên mép viên gạch vừa xây xong làm thành mạch đứng Dùng 1 tay khác lấy gạch đặt lên chỗ vừa san vữa cho sát với thân dao, ấn gạch và rút dao lên, rồi lấy cán dao gõ nhẹ vào mặt gạch để gạch dính chặt với vữa
b) Phương pháp đây vữa: Rải vữa như phương pháp trên Bắt đầu từ chỗ viên gạch vừa xây xong chừng 5_6 cm dùng viên gạch đây vữa hướng về phía đằng trước thành mạch đứng, lay tay 4n viên gạch xuống cho dính với vữa
c) Phương pháp chèn vữa: được áp dụng khi xây các hàng gạch trong ruột tường dày
*Cac loại tường xây:
-Tường mười(I 10 mm) đặt dọc I hàng gach Hang gạch trên và hàng dưới phải so le nhau để tránh trùng mạch vữa
Trang 7-Tường 220 mm Cách xây cũng khá đơn gian những viên gạch được đặt nằm êm trên một lớp vữa mỏng theo yêu câu ki thuât mặt có diện tích lớn nhất tiếp xuc lớp vữa dải ở rưới Khoảng cách dãnh ở giữa tư 0,8 đến 1,2cm Các yêu cấu khác như với tường 110mm ngoài ra tường xây cao 8 đến 10 hàng thì quay ngang gạch một lần để tạo lien kết cho tường them chắc chắn yêu câu gạch đặc nếu phần tường đó tiếp xúc trực tiếp với môi trường ngoài trời
-Những loại tường >=330mm thường được xây là những vị trí chịu lực chính của công trình và những phần rễ bị tác động gây phong hóa hoặc bị thắm cho công trình cách xây giống như tường 220 yêu câu các mạch đứng phải kin vữa và vữa mac phải trộn đều
* Các loại mồ trong xây tường: mỏ tường có thẻ để giữa tường, hai đầu tường vì vậy có các loại mỏ sau:
- Mỏ hộc: dùng đề nối đầu tường ngang và tường dọc với nhau không tốn diện tích để
mỏ nhưng khó chát vữa
Trang 8TRƯỜNG ĐH KIÉN TRÚC HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN KHOA XÂY DỰNG
- Mỏ lanh: Để nối giữa hai đầu đoạn tường, không tốn diện tích bề mặt nhưng chin vữa vao bề mặt khó, mach vữa không đều
- Mỏ giật cấp: Dùng cho tường cầu thang, cho khối xây có chiều cao thấp nhưng dài, kiểu này thuận tiện cho việc xây dựng hàng gạch tiếp theo không kó khăn cho việc chèn vữa
* Các loại gạch sử dụng trong công trường
+ Căng dây đứng:tường có chức năng chia không gian các phòng với nhau do vậy
mà khả năng chịu lực của tường thay bằng các cột trụ
Khi xây tường thì phải phẳng và thắng Trên công trường dùng máy kinh vĩ lấy tim của bức tường và được đánh dấu lên các cột bằng mực, dùng thước lấy đều ra hai bên của tim cột khoảng cách là 110mm cho tường 220mm,đánh dấu ở chân cột, đỉnh cột,ở trên đầu cột ta căng hai dây thép nhỏ đi qua các cột và các điểm ta vừa đánh dấu trên cột
+Căng dây ngang: để căng chỉ ngang của hàng gạch tiếp theo, người công nhân phải đặt hai viên gạch ở hai đầu bức tường sau đó căng đây dựa vào hai viên gạch
này.Khi tới phần để cửa số và lanh tô của cửa số thì người thợ phal kiém tra lai dé dam bảo độ ngang bằng của khối xây,để sau này công tác lắp cửa được thuận tiện hơn Tường giữa các cửa và cột phải bắt đầu và kết thúc bằng hàng gạch xây mỏ
Kết cấu của ngôi nhà chịu lực lớn nhất là cột và tường giữa hai cửa chiều đày ít hơn 2,5 viên gạch, vì vậy phải xây chúng bằng gạch nguyên chọn lựa Đối với tường 110 thì chỉ đứng cần căng hai dây,chỉ ngang cần căng 1 dây và nằm ở phía ngoài.Đối với tường 220 thì cần dùng 4 chỉ đứng và 2 chỉ ngang và căng cả hai bên chỉ tường.ở
Trang 9những bức tương có bắt góc thì phải căng tất cả các chỉ đứng cần thiết để việc bẻ góc được chính xác
- Chuyến gạch và xếp gạch: trước khi xây gạch phải được tưới no nước vì nếu gạch khô thì khi xây gạch sẽ hút nước của vữa làm vữa chóng khô
- Rải vữa: dùng dao xây hoặc bay đảo qua vữa sau đó dải lên mặt gạch, các mép ngoài của viên gạch, dải thành một lớp đủ để xây một viên gạch Các lớp vữa phải được dai đều ở các hàng gạch
- Đặt gạch: Các viên gạch của hàng ngoài cùng được xây trước sau đó đến viên gạch ở phía trong Sau khi dải vữa vào viên gạch cần xây người thợ cẦm viên gạch ép vào lớp vữa đã trải cách chỗ viên gạch 5+ 6cm
Đầu tiên người thợ cầm nghiêng viên gạch rồi vừa điều chỉnh vừa đặt sát vào viên gạch đã xây trước, thao tác này có tác dụng tạo nên mạch vữa đồng thời vữa được chảy vào các phần rỗng của viên gạch.Sau đó ép viên gạch xuống lúc này vữa sẽ chảy
ra hai bên, người thợ xây phảI dùng bay miết vữa vào mạch xây để không cho vữa chảy ra xung quanh
Sau khi hoàn thành khối xây người thợ dùng chổi quét qua bức tường vừa xây để
tránh lượng vữa còn sót lại bám thành cục trên mặt tường
* Khối xây đúng kĩ thuật:
Trang 10TRƯỜNG ĐH KIÊN TRÚC HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN KHOA XÂY DỰNG
Trang 11- Mạch vữa phải đông đặc, và kín các mạch vữa.Theo quy phạm mach vữa thường dày
từ 0,8 -1,2 cm.Mặt khác các lớp vữa cũng không nên qua dày sẽ làm yếu khối xây
- Lớp xây phải bằng nhau, trong hàng xây phải ngang nhau trên mỗi mặt phẳng vì vậy mỗi khối xây phải kiểm tra độ ngang bằng theo chiều cao ít nhất 2 lần
- Khối xây phải thắng đứng: để kiểm tra độ thắng đứng của bức tường người ta dùng quả đọi thép
- Mặt khối xây phải thắng người ta dùng thanh thước gỗ thắng dài từ 2-2,5 m để kiểm tra độ phẳng của khối xây
- Góc xây: phải vuông và thắng đứng Khối xây không được trùng mạch mà phải ngắt quãng giữa các mạch đứng của hai hàng trên dưới cách nhau 1⁄4 viên gạch, trong hàng ngang là 1/2 viên gạch
3) Sự khác nhau các vật liệu xây cơ bản:
- Gạch làm bằng đất sét nung ở nhiệt độ cao
Kích thước Gạch đặc và gạch 2 lỗ : dài 220 mm, rộng 105 mm, dày 60 mm
Kích thước Gạch rỗng: mẫu 1: dai 220 mm, réng 105 mm, day 60 mm
mau 2: dai 220 mm, réng 110 mm, day 110 mm
mdu 3: dai 220 mm, réng 150 mm, day 80mm
mau 4: dai 220 mm, réng 220 mm, day 60 mm
- Da tu nhién
- Đá hộc:Đá phải rắn chắc không nứt dạn, không có gân, không bị hà, búa gõ vào đá phải kêu tiếng trong đá đạt được cường độ chịu nén tối thiểu là 850 kg/cm2 và trọng lượng riêng tối thiểu là 2400kg/m3
-Đá đẽo:có tất cả phẩm chất của đá hộc và được gia công để cho mặt ngoài nhẫn và vuông vắn
- Đá đồ ( đá kiểu)
4) Hoàn thiện khối xây:
Trang 12TRƯỜNG ĐH KIÉN TRÚC HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN KHOA XÂY DỰNG
Trát tường: kiểm tra độ phẳng của tường từ trần đến sàn và đánh các trong mối liên quan với các bức tường, trụ và trần Trước khi trát tường phải tưới nước Tại vị trí có cửa số hay cửa đi chưa có khuôn phải chú ý độ thắng và phắng.Đề kiểm tra công tác trát được tốt và hoàn thiện, ta phải đặc biệt chú ý đến độ dính kết giữa lớp trát và mặt kết cấu Cường độ dính kết giữa các lớp, cũng như dính kết giữa toàn bộ lớp trát với mặt trát được kiểm tra bằng cách gõ búa vào lớp trát đó, chỗ nào có tiếng kêu đục chứng tỏ dính kết kém, phải đập bỏ lớp trát đó và trát lại
* Sơn vôi: khi tường xây xong thì chờ cho tường đạt được độ khô tương đôi rôi tiến hành sơn Việc sơn được tiến hành như sau
- Mặt trát phải phẳng và khô nếu chưa phắng và khô thì phải là phẳng và chờ khô mới lăn sơn
- Cạo mài hoặc đánh giấy giáp
- Nếu tường không bả thì lăn sơn 2 hoặc 3 lớp
- Nếu tường có bả thi đợi bề mặt khô thì lăn sơn 2 hoặc 3 lớp
- Sơn vôi bề ngoài nhà để tạo đường phân vị màu theo phương thắng đứng hay phương ngang dùng băng dính đề đán,sau khi màu nền đã hoàn chỉnh thì lăn màu
1) Một số dụng cụ thông thường của nghề mộc:
- Cưa: - cưa tay
- cưa máy
Công dụng: dùng đề xẻ gỗ tạo những mẫu theo kích thước cho sẵn
Trang 13- Bào: - bào tay
Công dụng: khoan sâu vào trong gỗ
2) Các loại gỗ thông thường dùng trong xây dựng:
Gỗ dùng trong xây dựng từ nhóm 2 dến nhóm 6 trong đó
-Gỗ nhóm 2 _5 được dùng chủ yếu làm đồ dùng nội thất, trang trí, cầu thang, .các loại gỗ này được bảo quản tùy thuộc vào mục đích và yêu cầu khi đem đi cắt phối thường thì được để cách ly với mặt đất , và được tre đậy cần thận , duy trì nhiệt độ ổn định thường nhiệt độ bảo quản giao động trong khoảng tủ 18 đến 35 độ Và đương nhiên là phải phun chất chống mục, nấm, mối mọt
- Gỗ nhóm 5_6 được dùng làm cốp pha trong xây dựng Những loại này thì thường được phân loại sắp sếp theo từng loại rồi che đậy cho cân thận sao cho khô giáo và chánh tiep xúc với nhiệt độ thay đôi vượt quá mức giới hạn
* Yêu cầu của gỗ cốp pha:
Là các loại gỗ thuộc nhóm 5_6 có cường độ tốt, không mục nát, không bị xoắn thân, không cong , đảm bảo độ cứng, bền, chiều dày từ 2-3 em, đúng kích thước hình dáng thiết ké dé tháo lắp không ảnh hưởng đến bê tông khi tháo,sau khi ghép thành khuôn phải khít, đảm bảo khi đồ và đàm bê tông không bị đồ ra ngoài
Cấu tạo cốp pha:- Ván mặt: ghép mặt tiếp giáp với bê tông
- Nep doc
- Nep ngang
- Thanh chống
3) Cách ghép cốp pha:
Trang 14TRƯỜNG ĐH KIÉN TRÚC HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN KHOA XÂY DỰNG
* Cấp pha móng:
a.Ván khuôn móng cột:
Loại này thường có dạng bậc thang, ván khuôn một bậc thường có bốn mảnh ghép lại với nhau thành một hộp không đáy thành từng bậc Các hộp thường đặt chồng lên nhau với hai thanh gánh ở hai bên, gác lên thành ván khuôn bậc dưới, rồi dùng văng , thanh chống, cộc gỗ và gông để cô định, khuôn trong luôn cao hơn mặt bê tông khoảng 5 đến 10 em:
+ Phương pháp lắp đặt:
- Căng dây kéo trục tim của cột Ghép ván khuôn thành hộp theo kích thước từng bậc thang
- Xác định trung điểm của các cạnh của ván khung, qua hai điểm đó đóng hai th-
ớc vuông góc với nhau
- Lắp đặt ván khuôn, thả đây dọi theo dây căng xắc định điểm sao cho cạch thớ
đi qua trung điểm đó trùng với đường dóng của dây đọi
b Ván khuôn móng băng:
- Ván khuôn móng băng thường có chiều dài Im các nẹp chúng dùng gỗ 4x6 cm
và cách nhau 0,4 đến 0,6 m đóng theo chiều dày của ván thành và chiều cao của móng
- Chiều rộng lòng khuôn được cô định bằng gông trên mặt và dóng thanh ngang tạm trong lòng khuôn.ở phía ngoài dùng thanh chống và cột dóng xuống đất
* Cấp pha cột :
- Gồm hai phần:
+ Chủ yếu là phần khuôn để tạo cột có hình đáng và kích thước cột theo thiết kế + Phần gông giữ khuôn én định và chắc.(Gông có thể làm bằng thép hoặc bang go, khoảng cách giữa các gông từ 0,4 đến 0,6 m)
+ Chân ván khuôn chứa một cửa nhỏ để làm vệ sinh trước khi đỗ bê tông, kích thước cửa khoảng 30x40 em,có nắp đậy được gia công
+ Phương pháp lắp đặt ván khuôn cột:
I1 Móng bêtông
Trang 15Trước hết xác định tim ngang và dọc của cột, cạnh mặt cắt cột lên sàn
-Gim khung, cố định chân cột với những đệm gỗ đã đặt sẵn trong khung móng
Trang 16TRƯỜNG ĐH KIÉN TRÚC HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN KHOA XÂY DỰNG
Ván khuôn có đạng hộp dầm được ghép bởi hai mảnh ván thành và 1 mảnh ván đáy, ván đáy đặt giữa 2 ván thành , chiều đày ván đáy 3 đến 4 cm,mặt bên ván thành bằng mặt tiếp giáp với mặt rưới của lớp đồ bê tông và được bào thắng cạnh
Có thể chống giữ ván khuôn dầm bằng gông mặt, thanh chống xiên bên ngoài hoặc kéo bằng dây thép kết hợp với thanh văng chống tạm bên trong tuỳ thuộc vào độ cao của dầm
- Rải ván đầm lên xà đề cột chống chữ T, và có định 2 đầu bằng các giằng
- Đặt tiếp cột chống chữ T theo thiết kế
- Kiểm tra tim dầm và điều chỉnh đáy dầm cho đúng cao độ
* Cấp pha sàn:
- Ván khuôn sàn gồm những tắm có kích thước rộng 250 — 300 mm, dai 2600 — 2900mm loai này thường được sử dụng phô biến
dày 20 -25mm đặt trực tiếp lên dầm đỡ
- Để dễ tháo ván khuôn sàn , chu vi sàn phải có ván dầm , ván dầm liên kết vào
thanh, ván khuôn dầm và ván đỡ khuôn sản
* Ván khuôn cầu thang:
Trang 17
Phương pháp lắp:
~Trước tiên ta đặt ván đáy và hệ thống chống đỡ
- Lắp đặt cốt thép rồi ghép ván thành cầu thang
- Cố định ván khuôn bằng thanh gông , thanh chống xiên, thanh văng tạm
* Văn khuôn làm ô văng:
Phương pháp lắp:
- Gác ván đáy lên các xà ngang, những cây chống thắng hoặc cây chống kiểu công
so để vào tường
- Lắp ván thành
- Kiểm tra điều chỉnh cao độ
Có định ván khuôn bằng những nẹp , bộ giữ, thanh chống xiên, thanh nâng, chống
những thanh đảm bảo hệ thống chống đỡ ồn định
- Các cây chống phải đứng đúng vị trí
4)Yêu cầu kỹ thuật với cốp pha:
- Ván dùng làm ván khuôn phải tốt, không bị cong vênh, sâu mọt, mục nát thường dùng bằng cây bạch đàn
- Đảm bảo vững chắc không bị biến hình khi sức nặng của khối bê tông hoặc