1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tom tat luan an 1 31239

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 422,88 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Văn Thành LỄ HỘI GÒ THÁP TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229041 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2018 Cơng trình hồn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Chí Bền Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào lúc ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội Gị Tháp di sản văn hố vơ quý giá tỉnh Đồng Tháp nói riêng vùng Đồng Tháp Mười nói chung Việc sâu nghiên cứu di sản văn hố phi vật thể, lễ hội Gị Tháp để thấy rõ vai trị đời sống tinh thần người dân; qua phục hồi, bảo tồn phát huy giá trị trở nên cấp thiết có ý nghĩa quan trọng hội nhập phát triển đất nước ngày Nhận thức vấn đề cấp thiết trên, NCS chọn Lễ hội Gò Tháp đời sống tinh thần người dân tỉnh Đồng Tháp làm luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu - Mục đích luận án nghiên cứu, làm rõ trình hình thành phát triển lễ hội Gị Tháp tiến trình khai hoang mở mang bờ cõi người Việt đồng sơng Cửu Long nói chung, vùng Ðồng Tháp Mười nói riêng; - Qua nghiên cứu lễ hội, nhằm biết thái độ người dân nơi nhân vật thờ tự lễ hội này; - Nghiên cứu lễ hội Gò Tháp để biết vai trị đời sống tinh thần người dân Gị Tháp nói riêng tỉnh Đồng Tháp nói chung; - Biết vai trò Ban Hội hương quan quản lý Nhà nước lễ hội này; - Nhằm khai thác giá trị văn hóa vật thể phi vật thể cha ông địa bàn tỉnh Đồng Tháp, phục vụ nhu cầu tâm linh đời sống văn hóa người dân nơi đây; - Tìm mặt tích cực hạn chế, từ đưa số ý kiến nhằm phát huy bảo tồn giá trị loại hình văn hóa dân gian địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói chung; - Luận án nghiên cứu, giải mã, mơ tả chi tiết lễ hội Gị Tháp diễn giai đoạn thành cơng trình khoa học; cung cấp tư liệu cho nhà quản lý, nhà nghiên cứu quan tâm tới lễ hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu, thuật ngữ nghiên cứu 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Lễ hội Gò Tháp đời sống tinh thần người dân tỉnh Đồng Tháp địa bàn xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Đề tài lấy di tích đền thờ Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều, miếu bà Chúa Xứ làm sở Đồng thời, lấy lễ hội Gò Tháp vào rằm tháng rằm tháng 11 âm lịch diễn giai đoạn để nghiên cứu; nhiên có liên hệ đến trình hình thành phát triển lễ hội từ xưa tới 3.2 Thuật ngữ nghiên cứu Luận án sử dụng số thuật ngữ nghiên cứu như: lễ hội, đời sống tinh thần; tính thiêng, tính tục Thuật ngữ lễ hội: Lễ hội Gò Tháp đời sống tinh thần người dân tỉnh Đồng Tháp, hoạt động tâm linh, tín ngưỡng người dân tỉnh Đồng Tháp, tổ chức địa bàn Gò Tháp Người dân tổ chức lễ hội nhằm tưởng niệm nhân vật có cơng đánh giặc giữ nước, giúp dân ngày đầu mở mang bờ cõi, khai hoang lập nghiệp Thuật ngữ đời sống tinh thần: Đời sống tinh thần đối lập với đời sống vật chất, có mối quan hệ chặt chẽ với vật chất Đời sống tinh thần hoạt động tinh thần, kết phản ánh thực tiễn người, nguồn động lực tích cực, định hoạt động sống cá nhân cộng đồng xã hội Thuật ngữ tính thiêng, tính tục: Tính thiêng:Theo Đại từ điển Tiếng Việt: Thiêng có nghĩa: “1/ Có phép thuật kỳ lạ, khiến người ta phải nể sợ, tơn kính 2/ Rất linh nghiệm, nói đến thấy hiển hiện, thấy có thật” Thế tục: 1/ Tập tục đời: ăn phải theo tục 2/ Đời sống trần tục, phân biệt với đời sống tu hành Phương pháp nghiên cứu 4.1 Thống kê, phân loại qua tư liệu liên quan Trước tiến hành nghiên cứu đề tài Lễ hội Gò Tháp đời sống tinh thần người dân tỉnh Đồng Tháp, NCS tiến hành thu thập tài liệu, cơng trình liên quan đến đề tài công bố; đọc, thống kê phân tích liệu, phân loại thu thập kết liên quan đến đề tài để nghiên cứu Các nguồn tài liệu thu thập từ tác giả ngồi nước phục vụ cho việc nghiên cứu có nội dung như: Các cơng trình, báo đăng tạp chí chuyên ngành viết lễ hội Gị Tháp; cơng trình văn hóa dân gian, cơng trình báo nghiên cứu lĩnh vực lễ hội, đình chùa, miếu, tín ngưỡng, phong tục tập quán, (về lĩnh vực văn hóa vật thể phi vật thể) tỉnh Đồng Tháp, khu vực đồng sơng Cửu Long nói chung 4.2 Điền dã, quan sát tham dự Cùng với việc thu thập, phân tích lựa chọn vấn đề liên quan đến đề tài có tư liệu; tác giả tới địa bàn nơi tổ chức lễ hội để điền dã, tham dự - quan sát; quay phim, chụp ảnh; giúp luận án nhận diện rõ trạng, trình thực hành nghi lễ người dân, khách hành hương, Bạn Hội hương quan chức nhà nước suốt mùa lễ hội diễn 4.3 Phương pháp vấn sâu Trong đợt tới địa bàn tổ chức lễ hội để điền dã, tham dự lễ hội; gặp gỡ, trao đổi, vấn người dân, vấn khách hành hương, vấn Ban Quản lý Khu di tích lễ hội qua thời kỳ; vấn Ban lãnh đạo, người làm cơng tác quản lý văn hóa nói chung Những vấn sâu nguồn tư liệu hữu ích giúp luận án nhận diện rõ trạng, trình hình thành phát triển di tích, lễ hội tới giai đoạn ngày nay, kế hoạch xây dựng, phát triển di tích, lễ hội tương lai Đồng thời giúp luận án nắm rõ mặt tâm linh, tín ngưỡng người dân lễ hội địa bàn tỉnh Đồng Tháp 4.4 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Để phân tích, đánh giá tồn diện lễ hội Gị Tháp, NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: Xã hội học, Nhân học văn hóa, Văn hóa dân gian trình hình thành phát triển, gắn liền với lịch sử khai hoang mở mang bờ cõi người Việt vùng Tây Nam Bộ 4.5 Miêu thuật – khảo tả Trong trình điền dã, tham dự lễ hội; với việc ghi chép thông tin vấn người dân; Luận án ghi chép, miêu thuật – khảo tả lại trạng thực tế nơi diễn lễ hội, không gian tổ chức lễ hội; mơ tả trình tự bước thực hành lễ hội từ việc chuẩn bị Ban Quản lý Khu di tích, Ban Hội hương, quan nhà nước khác người dân Tiếp theo, luận án miêu thuật bước hành lễ thực nghi thức lễ bái từ lúc mở kết thúc lễ hội Luận án miêu thuật – khảo tả lại hoạt động thực hành tín ngưỡng người dân khách hành hương trình đến thăm viếng, tham dự lễ hội từ lúc mở lúc kết thúc lễ hội Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Tính thiêng, tính huyền thoại lễ hội người Việt đồng sơng Cửu Long nói chung, lễ hội Gị Tháp nói riêng, khơng Bắc Bộ, mùa lễ hội đến, lại thu hút lượng khách đông tham dự lễ hội? Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đến đề tài hay chưa, có nghiên cứu mức độ nào? vấn đề đặt cần làm sáng rõ lễ hội giai đoạn 5.2 Giả thuyết khoa học Gắn liền với trình khai hoang mở mang bờ cõi người Việt vùng Tây Nam Bộ, lễ hội Gị Tháp có tuổi đời tướng đối ngắn, q trình thiêng hóa nhân vật thờ tự chưa trọn vẹn Người dân tổ chức lễ hội, nhằm bày tỏ lòng biết ơn nhân vật thờ tự có cơng giúp dân ngày đầu khai hoang lập ấp Cho đến nay, luận án cơng trình khoa học nghiên cứu đầy đủ chi tiết Lễ hội Gò Tháp đời sống tinh thần người dân tỉnh Đồng Tháp; cung cấp tư liệu cho nhà quản lý, nhà nghiên cứu quan tâm tới lính vực góc nhìn văn hóa dân gian Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận án cơng trình nghiên cứu nhằm sáng tỏ thêm số đặc trưng giá trị văn hóa độc đáo lễ hội Gò Tháp tỉnh Đồng Tháp góc nhìn Văn hóa dân gian; Góp phần lý giải tác động qua lại yếu tố địa lý, sinh thái với lịch sử tộc người q trình định hình tín ngưỡng dân gian vùng đồng sơng Cửu Long, đặc biệt tín ngưỡng người Việt qua góc nhìn văn hóa dân gian tỉnh Đồng Tháp; Thông qua đề tài nghiên cứu, giúp nhà nghiên cứu, nhà quản lý thấy ưu điểm, khuyết điểm di tích, lễ hội Gị Tháp tỉnh Đồng Tháp Từ đó, xây dựng kế hoạch, chương trình tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực loại hình văn hóa dân gian này; Làm sáng tỏ vấn đề hỗn dung văn hóa gốc văn hóa người khai hoang mở mang bờ cõi, chịu tác động có mối quan hệ chặt chẽ với văn hóa người Việt Nam Bộ nói chung, tỉnh Đồng Tháp nói riêng; Thơng qua đề tài, người đọc có khả nhận thức đầy đủ, khoa học hệ thống lễ hội Gò Tháp, làm tư liệu tham khảo cho trình quy hoạch bảo tồn khai thác văn hóa tỉnh Đồng Tháp nói chung Cấu trúc luận án Luận án gồm hai phần, văn phụ lục Phần văn: Ngồi mở đầu (10 trang), kết luận (3 trang), danh mục cơng trình cơng bố (1 trang), tài liệu tham khảo (14 trang), nội dung luận án trình bày chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu sở lý luận đề tài (36 trang); Chương Tính thiêng tính tục lễ hội Gị Tháp (37 trang); Chương Chủ/khách thể lễ hội Gò Tháp mối quan hệ với tính thiêng tính tục (32 trang) Phần phụ lục: Phụ lục Bản đồ hành huyện Tháp Mười (1 trang); Phụ lục Bản đồ khu di tích Gị Tháp (3 trang); Phụ lục Bảng thống kê tiền công đức lễ hội từ năm 1992 đến (2 trang); Phụ lục Một số văn tế (6 trang); Phụ lục Ảnh di tích lễ hội Gị Tháp (22 trang); Phụ lục Danh sách người cung cấp thông tin cho luận án (2 trang); Phụ lục Quy chế tổ chức hoạt động BHH BQL Khu di tích (30 trang); Phụ lục Gỡ băng vấn sâu (29 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Ngày nay, khắp miền Tổ quốc, tới đâu dễ dàng trải nghiệm với sống người dân thông qua lễ hội, tổ chức với nhiều dạng thức, tên gọi, ý nghĩa khác Nhiều vào dịp đầu năm thứ đến dịp cuối năm Mục đích lễ hội chủ yếu nhằm tưởng niệm, tơn vinh nhân vật có thật lịch sử, kiện đó, qua truyền thuyết nhân dân thêu dệt, hư cấu, nhằm gửi gắm niềm tin tín ngưỡng vào nhân vật Có lễ hội lên đến hàng ngàn năm tuổi Bắc Bộ trăm năm tuổi Nam Bộ Nhiều nhà nghiên cứu cho dạng lễ hội dân gian, hay lễ hội truyền thống , hình thành dựa sở tín ngưỡng người dân Lễ hội Gị Tháp đời sống tinh thần người dân tỉnh Đồng Tháp thuộc dạng lễ hội dân gian Để nắm rõ lễ hội này, trước hết, luận án tiến hành nghiên cứu tổng quan tình sau: 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lễ hội người Việt đồng sơng Cửu Long Các cơng trình: Gia Định thành thơng chí; Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ; Góp phần nghiên cứu văn hố dân gian Việt Nam; Lễ hội cổ truyền người Việt – Cấu trúc & thành tố; Tục thờ thần qua am miếu Nam Bộ viết lễ hội Gò Tháp xuất số viết ngắn tạp chí khoa học 1.1.2 Tình hình nghiên cứu lễ hội Gò Tháp Qua nghiên cứu phần tổng quan cho thấy, việc sưu tầm, nghiên cứu lễ hội truyền thống vùng đồng sơng Cửu Long nói chung, mà đặc biệt lễ hội Gò Tháp trải qua q trình định Tuy có số cơng trình sưu tầm nghiên cứu lĩnh vực văn hố tỉnh Đồng Tháp nhìn chung cịn ít, xuất dạng số báo đăng tạp chí Do đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài Lễ hội Gò Tháp đời sống tinh thần người dân tỉnh Đồng Tháp làm luận án tiến sĩ hồn tồn phù hợp với mục tiêu đề 1.2 Lễ hội Gò Tháp diện mạo lễ hội người Việt vùng Tây Nam Bộ Nằm dòng chảy lễ hội người Việt vùng Tây Nam Bộ, lễ hội Gị Tháp có tuổi đời tương đối ngắn, gắn liền với trình khai hoang, mở mang bờ cõi người Việt Lễ hội Gò Tháp tên gọi chung cho nhiều lễ hội tổ chức năm địa bàn Gò Tháp, thuộc ấp xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp 1.3 Cơ sở lý luận 1.3.1 Cấu trúc lễ hội Nhằm nghiên cứu, làm rõ nội dung đề tài, luận án sử dụng khung lý thuyết từ cơng trình Lễ hội cổ truyền người Việt - Cấu trúc thành tố GS.TS Nguyễn Chí Bền, áp dụng vào nghiên cứu thực tế lễ hội diễn Gò Tháp 1.3.2 Sự hình thành q trình thiêng hóa nhân vật thờ tự 1.3.2.1 Lễ hội Gò Tháp vào rằm tháng âm lịch Lễ hội Gò Tháp vào rằm tháng hay gọi lễ hội bà Chúa Xứ Gò Tháp diễn vào ngày 13, 14, 15 rạng sáng ngày 16 tháng 03 âl hàng năm (trước năm 2006 tổ chức từ ngày 15 đến rạng sáng 16) Đây ngày sinh, ngày bà, mà dịp để người dân bày tỏ lòng biết ơn bà - Người có cơng khai phá, tạo dựng cai quản vùng đất Đồng thời, ngày lễ hạ điền – xuống giống; qua lễ hội, người dân cầu cho mưa thuận gió hịa, khơng có thiên tai, dịch bệnh, cầu cho vụ mùa bội thu trước Lễ hội bà Chúa Xứ thuộc tâm linh, tín ngưỡng dân gian, có trước lễ hội Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều; vào khoảng kỷ VI sau Công nguyên, nơi đền thờ Hindu giáo Tương truyền, đến kỷ 18, người 11 Bảo tàng Đồng Tháp, Ban Quản lý Khu di tích Gị Tháp, Ban Hội hương Gị Tháp, UBND huyện Tháp Mười, UBND xã Tân Kiều đạo trực tiếp UBND tỉnh Đồng Tháp Cuối tháng năm 2016, UBND tỉnh Đồng Tháp trao quyền quản lý trực tiếp Khu di tích Gị Tháp cho Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tháng 11 năm 2016, đền thờ ông Thiên hộ Dương khánh thành; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì, kết hợp quan ban ngành tỉnh, Ban Quản lý Khu di tích Gị Tháp, Ban Hội hương Gò Tháp, huyện Tháp Mười, xã Tân Kiều tổ chức lễ khánh thành, rước ông Thiên hộ Dương từ đền thờ Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều sang làm lễ an vị đền thờ làm lễ hội tưởng niệm chung hai ông dịp Lễ hội Gò Tháp tổ chức nhiền đợt/năm, nhằm tưởng niệm nhiều nhân vật khác nhau, chung quy, có hai dạng nhân vật lịch sử nhân vật nhân dân hư cấu dựa truyền thuyết Quá trình hình thành cho thấy, tuổi đời lễ hội tương đối ngắn, trình thiêng hóa nhân vật chưa trọn vẹn Bắc Bộ Nhân vật Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều người dân nơi thiêng hóa đồng thời ba q trình như: lịch sử hóa, huyền thoại hóa qua truyền thuyết, địa phương hóa qua câu chuyện linh thiêng hai ơng Cịn nhận vật bà Chúa Xứ người dân thiêng hóa qua truyền thuyết câu chuyện linh thiêng Bà Điều cho thấy, tính thiêng nhân vật thờ tự lan tỏa dần ăn sâu vào tiềm thức người dân Bởi vậy, hàng nằm, vào mùa lễ hội, có hàng trăm ngàn lượt khách thập phương tới cầu nguyện, chiêm bái Tiểu kết Trong tất cơng trình nghiên cứu văn hóa Nam Bộ nói chung đề cập qua phần tổng quan cho thấy, nghiên cứu lễ 12 hội Gò Tháp chưa có cơng trình thực cách đầy đủ chi tiết theo dạng cơng trình độc lập, mà dừng lại dạng viết ngắn báo đăng tạp chí chuyên ngành Do đó, luận án chọn đề tài “Lễ hội Gị Tháp đời sống tinh thần người dân tỉnh Đồng Tháp” để nghiên cứu hoàn toàn mới, phù hợp với mục tiêu đề Để làm rõ nội dung tên đề tài nghiên cứu, luận án dựa số thuật ngữ như: khái niệm lễ hội, khái niệm đời sống tinh thần, khái niệm tính thiêng, khái niệm tính tục Đồng thời, vận dụng khung lý thuyết từ cơng trình Lễ hội cổ truyền người Việt – Cấu trúc & thành tố vào nghiên cứu để thấy phong phú, đa dạng, thành tố cấu thành lễ hội Gò Tháp Nằm vùng Tây Nam Bộ, lễ hội Gò Tháp tổ chức địa bàn ấp xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Chính gị quần thể di tích có lịch sử từ lâu đời như: gị Tháp Mười, chùa Tháp Linh, đền thờ Đốc binh Kiều, gò Minh Sư, đền thờ Thiên hộ Dương (được khánh thành rước ông qua thờ tự từ tháng 11 năm năm 2016), miếu bà Chúa Xứ… Trung tâm Gò có độ cao cao xung quanh, gắn liền với địa hình Khu di tích tồn loại hình di chỉ: khu cư trú, kiến trúc, mộ táng… Khí hậu hai mùa năm trùng với hai mùa lễ hội nên phương tiện lại du khách hai mùa lễ hội tương đối khác Chương TÍNH THIÊNG VÀ TÍNH THẾ TỤC CỦA LỄ HỘI GỊ THÁP Hàng năm, Khu di tích Gị Tháp tổ chức nhiều kỳ lễ hội lớn Kỳ lễ hội diễn từ ngày 13 đến rạng sáng ngày 16 tháng 03 âm lịch lễ hội tưởng niệm bà Chúa Xứ Kỳ lễ hội diễn từ ngày 13 đến rạng sáng ngày 16 tháng 11 âm lịch lễ tưởng niệm hai vị anh hùng dân tộc Thiên hộ Dương Đốc binh Kiều 13 Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, lễ hội gồm có hai phần chính, phần lễ phần hội Nhưng theo cơng trình Lễ hội cổ truyền người Việt – Cấu trúc thành tố thì: “cấu trúc lễ hội truyền thống người Việt khơng có hai phận lễ hội mà gồm nhiều thành tố hợp thành phận Cấu trúc lễ hội cổ truyền người Việt gồm ba phận tạo thành: Nhân vật phụng thờ; Các thành tố hữu; Các thành tố tàng ẩn hữu thời gian thiêng” Lễ hội Gò Tháp diễn năm khơng nằm ngồi cấu trúc bao gồm: Nhân vật phụng thờ, lễ hội Gò Tháp nhằm tưởng niệm nhân vật: Bà Chúa Xứ Gò Tháp (vào rằm tháng ba); nhân vật Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều (rằm tháng mười một, tính đến thời điểm năm 2017) Những nhân vật có cơng lớn việc giúp dân, nhân dân tôn sùng, thần thánh hóa, gửi gắm niềm tin tín ngưỡng vào họ Các thành tố hữu, gồm di tích đền thờ, miếu, không gian thiêng thờ tự nhân vật phụng thờ Trong lễ hội Gò Tháp diễn ra, nghi thức lễ hội thực không gian thiêng như: Lễ vía bà thực miếu bà Chúa Xứ, lễ tưởng niệm ông Thiên hộ Dương, ông Đốc binh Kiều thực đền thờ Thiên hộ Dương, đền thờ Đốc binh Kiều (trước năm năm 2016, hai ông tổ chức chung đền thờ) Ba di tích nằm Quần thể di tích Gị Tháp, nơi có nhiều di tích, đền thờ, chùa, miếu nhiều di tích khảo cổ khác, có bề dày lịch sử văn hóa lên đến hàng ngàn năm tuổi nhiều thời xếp chồng lên như: Văn hóa Ĩc Eo – Vương quốc Phù Nam; Văn hóa người Việt thời kỳ Nam tiến, khai hoang, lập ấp, mở mang bờ cõi Các thành tố tàng ẩn hữu thời gian thiêng, 14 nghi thức cúng tế diễn lễ hội Ở lễ hội Gị Tháp, ngồi phần lễ chánh tế thực kỳ lễ hội; Ban tế lễ tổ chức lễ phụ như: lễ rước xách (chỉ thực lễ hội tưởng niệm ông Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều), lễ mộc dục (thực lễ vía bà), lễ cầu an, lễ thỉnh sinh, lễ cúng thần nơng Mỗi lễ cúng có nội dung nghi thức hành lễ khác nhau, nhìn chung có văn tế ơng chánh bái đọc, diễn, kèm theo lễ nghi phụ họa như: nhạc lễ, học trò lễ dâng hương, dâng rượu, dâng trà, … Để phục vụ nhân dân khách hành hương viếng lễ tham quan du lịch kỳ lễ hội, trò chơi, trò diễn dân gian lễ hội Gò Tháp tổ chức chu đáo Tại đây, họ sinh hoạt hội hè, múa hát, chơi trò chơi dân gian, thưởng thức hoạt động văn hóa, nghệ thuật, giao lưu tình cảm… để người gần gũi Đây dịp để phục hồi, phát huy giá trị văn hóa dân gian hình thành tồn bao đời người dân Đồng Tháp Mười nói chung nhân dân tỉnh Đồng Tháp nói riêng Lễ hội Gị Tháp lễ hội có quy mơ tổ chức lớn so với lễ hội khác tỉnh Đồng Tháp Đến nay, kỳ lễ hội thu hút hàng trăm ngàn lượt khách từ miền đất nước hành hương Vào ngày lễ hội chính, bộ, sơng, xuồng, ghe, xe cộ, đoàn nối tiếp trung tâm lễ hội, làm cho khơng gian Khu di tích Gị Tháp trở nên muôn màu, muôn sắc Mùa lễ hội về, có hàng trăm giạ gạo, hàng chục rau, quả, hàng trăm người tự nguyện làm công quả, nấu nướng vui vẻ đầy trách nhiệm, phục vụ cho du khách ăn uống miễn phí suốt ngày đêm mà khơng cần điều hành đạo Đó nét đẹp, 15 lòng bác người dân địa phương du khác hành hương Ban Quản lý Khu di tích cho biết, năm gần đây, kỳ lễ hội vào tháng 11 âl thường đông người dự hơn, tổ chức lớn so với kỳ lễ hội khác năm Song, “tháng xin lộc đầu xuân, tháng 11 lễ hai vị anh hùng, dịp người ta lễ tạ ơn xin lộc cuối năm miếu bà” nên hai kỳ lễ hội đơng 2.1 Tính thiêng lễ hội Gị Tháp 2.1.1 Yếu tố tính thiêng thể qua nhân vật thờ tự Lễ hội Gò Tháp tổ chức nhiều kỳ năm, nhằm tưởng niệm nhiều nhân vật khác Do đó, nhân vật thờ tự lễ hội Gò Tháp thời gian gồm nhân vật sau: - Bà Chúa Xứ nhân vật khơng có thật lịch sử mà nhân dân hư cấu thờ tự qua truyền thuyết linh thiêng bà Bà Chúa Xứ Gò Tháp dân gian thể qua kiện Thiên hộ Dương Đốc binh Kiều kháng chiến chống thực dân Pháp - Thiên hộ Dương tên thật Võ Duy Dương, trai thứ ba gia đình nơng dân thơn Cù Lâm Nam, thuộc phủ Tuy Viễn, trấn Bình Định, sinh năm 1827, em ruột anh hùng chống Pháp Võ Duy Tân, người Mai Xuân Thưởng, Võ Trứ kháng chiến chống thực dân Pháp Bình Định, bị giặc bắt chém Gị Chàm (Bình Định) năm 1898 Tương truyền ông khỏe mạnh giỏi võ nghệ, bà tôn Ngũ Linh Dương - Đốc binh Kiều (? - 1866), tiếc, đến chưa có nguồn tài liệu xác định năm sinh quê quán ông Dân gian thường gọi ông Lê Công Kiều, Trần Phú Kiều, Nguyễn Tấn Kiều, phổ biến Quan lớn Thượng 2.1.2 Yếu tố tính thiêng thể qua nghi thức thờ cúng 16 Các nghi thức thờ cúng lễ hội Gò Tháp như: lễ cầu an, lễ thỉnh sinh, lễ cúng thần nông, lễ chánh tế Các bước tiến hành nghi lễ có nhạc lễ đội học trị lễ đăng điện dâng tuần hương, ba tuần rượu, tuần sớ (trong lễ chánh tế), tuần trà Bài văn tế giỗ ông vía bà một; giỗ ông chủ nhân chữ “Đại Dương Thần Đồng Tháp Mười”, vía bà thay chữ “bà Chúa Xứ Nguyên Nhung” Song, có vài nghi thức – nghi lễ khác như: lễ tắm tượng thực lễ vía bà, lễ rước xách thực lễ giỗ ơng 2.2 Tính tục lễ hội Gị Tháp 2.2.1 Yếu tố tính tục thể qua trò diễn Trong tất kỳ lễ hội diễn năm, có nhiều trị diễn dân gian giải trí hấp dẫn múa lân, ca nhạc… Nổi bật trò diễn phục vụ cho lễ hội trị múa bóng rỗi, diễn võ thuật ; với đoàn người múa bóng từ nhiều nơi đến để múa hát chung vui cho lễ hội 2.2.2 Yếu tố tính tục thể qua đám rước Đám rước lễ hội hội Gò Tháp, nay, thực kỳ lễ hội tưởng niệm Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều Lễ hội vía bà Chúa Xứ khơng tổ chức lễ rước Từ năm 2010, ban tổ chức cho phép, Ban Hội hương từ đền thờ hai ông đến nhà trưởng/phó Ban Hội hương để thỉnh sắc hai ông rước đền thờ (mỗi ông có sắc riêng) 2.3 Quan hệ tính thiêng tính tục lễ hội Gò Tháp 2.3.1 Quan hệ tính thiêng tính tục lễ hội Trong lễ hội Gò Tháp, thành tố có mối quan hệ mật thiết, chi phối lẫn nhau, diễn theo trình tự, có số thành tố diễn lúc Các yếu tố mang tính thiêng lễ 17 cầu an, lễ thỉnh sinh, lễ chánh tế nghi thức - nghi lễ quan trọng lễ hội Gò Tháp Bên cạnh đó, đan xen với nghi thức nghi lễ hoạt động hội mang tính tục Tất tả yếu tố tạo nên lễ hội Gò Tháp linh thiêng đời thường, mang đậm nét dân gian diễn Gò Tháp 2.3.2 Quan hệ tính thiêng tính tục trình người dân khai hoang, lập ấp Tương truyền, người dân Cần Giuộc khai khẩn phát có ngơi mộ đất Ông hiển linh nhập hồn vào người dân nói rằng: chỗ ngơi mộ ơng Từ đó, họ phát mộ Tổng đốc quan Cửu thần Đồng Tháp Mười, sau sử học chứng minh mộ Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều Vào khoảng năm 1955, quyền Ngơ Đình Diệm xây lại ngơi mộ phụ thờ Đến năm 1975, bà quanh vùng cất lại võ ca tre Tới năm 1992, bà lại qun góp, xây dựng bê tơng cốt thép khang trang ngày hơm 2.3.3 Quan hệ tính thiêng tính tục thể qua khảo cổ lịch sử Khu di tích Gị Tháp biết đến từ năm cuối kỷ XIX số nhà khảo cổ học người Pháp thuộc Trường Viễn Đông Bác Cổ đến khảo sát, khai quật công bố phát quan trọng số dấu tích kiến trúc cổ Sau năm 1975, Khu di tích nhà khảo cổ học Việt Nam thuộc Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh khai quật nhiều di vật văn hóa Phù Nam Qua đó, nhận biết quy mơ tính chất Khu di tích Gị Tháp gồm ba loại hình di cư trú, di tích kiến trúc di tích mộ táng Tiểu kết Lễ hội Gò Tháp hoạt động sinh hoạt văn hóa dân gian 18 tổng hợp người dân tỉnh Đồng Tháp So với lễ hội dân gian vùng Bắc Bộ, lễ hội Gị Tháp có tuổi đời muộn hơn, hình thành – 150 năm tuổi Với nhiều lễ hội, tưởng niệm nhiều nhân vật tổ chức nhiều đợt/năm, lễ hội Gị Tháp mang màu sắc văn hóa người Việt từ Đàng Ngoài vào khai hoang lập ấp, mở mang bờ cõi, giao thoa, tiếp biến với nhiều văn hóa khác nhau, tạo nên dáng dấp văn hóa Nam Bộ vùng đồng sơng nước Các nghi thức thờ cúng, trò diễn đám rước lễ hội Gò Tháp thực cách bản; song so sánh với lễ hội bà Chúa Xứ Núi Sam (tỉnh An Giang), số lễ hội lớn khác Nam Bộ, nghi thức, trò diễn, đám rước lễ hội Gò Tháp đơn giản Đó nói nghi thức thờ cúng, đám rước trị diễn; lấy khơng gian tổ chức lễ hội (các thành tố hữu), hay không gian xã hội (người dân tham dự lễ hội) để so sánh, lễ hội Gị Tháp có bề dày lịch sử sức lan tỏa rộng lớn khu vực nước Do vậy, lễ hội Gò Tháp thực biểu tượng tinh thần người dân Đồng Tháp nói riêng, khu vực Tây Nam Bộ nói chung Đến với lễ hội Gị Tháp với cội nguồn, tâm linh tín ngưỡng, khơng có dịp để chiêm bái, cầu khấn, xin ơn phù hộ độ trì, mà cịn chiêm ngưỡng, tham quan quang cảnh huyền bí, tuyệt đẹp khu di tích – văn hóa – khảo cổ Chương CHỦ/KHÁCH THỂ CỦA LỄ HỘI GÒ THÁP TRONG QUAN HỆ VỚI TÍNH THIÊNG VÀ TÍNH THẾ TỤC 3.1 Thái độ người dân với nhân vật thờ nghi thức thờ cúng 3.1.1 Thái độ người dân nhân vật thờ tự 3.1.1.1 Thái độ người dân thể qua truyền thuyết 19 - Truyền thuyết bà Chúa Xứ: Không giống truyền thuyết bà Chúa Xứ địa phương khác, truyền thuyết bà Chúa Xứ Gị Tháp có giai thoại gắn liền với di tích Tình tiết câu chuyện khơng phần ly kỳ diễn chuẩn bị thi công xây dựng ngơi nhà mái che di tích khảo cổ khai quật cạnh miếu bà Chúa Xứ - Truyền thuyết Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều: Trong số cơng trình sưu tầm nghiên cứu truyền thuyết Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều như: Hỏi đáp khởi nghĩa Võ Duy Dương; Nam Kỳ cố sự; Truyền thuyết dân gian khởi nghĩa chống Pháp Nam Bộ (1858 - 1918); điều đáng lưu ý có cơng trình Truyền thuyết Thiên hộ Dương - Đốc binh Kiều; Trong phạm vi nghiên cứu, luận án đề cập vài truyền thuyết tiêu biểu liên quan đến ngày giỗ ông 3.1.1.2 Thái độ người dân thể qua câu chuyện linh thiêng Vào đợt điền dã dài ngày Gò Tháp nhiều năm, tác giả luận án may mắn người dân Gò Tháp kể lại nhiều câu chuyện linh thiêng nhân vật thờ tự Gò Tháp 3.1.2 Thái độ người dân thể qua việc hành lễ Lần theo đoàn người cúng viếng lễ, thấy họ vào chánh điện dâng lễ vật cúng hai ông Họ đặt mâm lễ lên bàn thờ cấp 1, lùi cách bàn thờ khoảng vài bước, đoàn đứng chắp tay vái lẩm nhẩm đọc lời cầu nguyện Trong lúc khấn vái, người Thụ từ đền thờ đánh tiếng chuông sau đợt vái lạy Sau xong phần lễ nhà chánh điện, họ trước nhà Võ ca, tới bàn thờ Hội đồng sang hai bàn thờ hai bên thắp hương khấn vái với thái đội trang trọng 3.1.3 Thái độ người dân thể qua nét ẩm thực 20 Từ sáng ngày 13 âl, ban Hậu cần tập trung đầy đủ, đội công việc: tốp nhặt rau, tốp vo gạo, nấu cơm, rửa chén bát, dọn mâm, tiếp đồ ăn Họ cho rằng, dịp để tích lũy cơng đức cho mình, cho gia đình cho cộng đồng Trong tư tưởng người dân ln quan niệm: làm nhiều hưởng lộc nhiều, làm hưởng ít, khơng làm người có tội với trời đất, với bậc thánh hiền, có tội với ơn Vì mà họ làm với tâm, với đức, với nhiệt huyết mình; nên đồ ăn phục vụ miễn phí lễ hội dọn ln nóng hổi, tươi ngon, sẽ, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 3.2 Ban Hội hương quan hệ với tính tục Ban Hội hương tổ chức xã hội tự nguyện, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ theo quy định Ban Hội hương đề ra, Ban Quản lý khu di tích Gị Tháp cơng nhận tn thủ pháp luật Nhà nước Ban Hội hương có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; trực tiếp quản lí, điều hành hoạt động điểm di tích như: đền thờ Thiên hộ Dương, đền thờ Đốc binh Kiều, miếu bà Chúa Xứ miếu Hoàng Cơ khu di tích Gị Tháp, nhằm phục vụ nhân dân du khách hành hương đến cúng viếng, lễ bái theo tín ngưỡng dân gian, truyền thống dân tộc 3.3 Cơ quan Quản lý Nhà nước quan hệ với tính tục Ban Quản lý khu di tích có nhiệm vụ quản lý, bảo tồn, tơn tạo khai thác khu di tích Gị Tháp; xây dựng phát triển khu di tích thành Trung tâm văn hóa du lịch tỉnh Từ tháng năm 2016, Ủy Ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp sáp nhập Ban Quản lý khu di tích Gị Tháp vào Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh 3.4 Bàn luận việc ứng xử chủ/khách thể với tính thiêng tính tục lễ hội Gị Tháp Trên sở hoạt động văn hóa dân gian ăn sâu vào 21 tiềm thức người dân nơi đây, ban tổ chức lễ hội Gò Tháp bớt số nghi thức mang tính chất rườm rà; đồng thời, bổ sung thêm số loại hình sinh hoạt nghệ thuật mới, nhằm tạo thêm sức hấp dẫn cho lễ hội đảm bảo tốt mặt tâm linh hướng thiện Nghi thức đơn giản so với lễ hội khác, bao gồm: lễ thỉnh sinh, lễ cầu an, lễ cúng thần nông, lễ chánh tế thực theo nghi thức truyền thống Phần hội, ngồi hoạt động trị diễn truyền thống vốn có, cịn có thêm nhiều nội dung phong phú như: văn nghệ quần chúng, số dịch vụ thương mại khác… Tiểu kết Sự linh thiêng, hấp dẫn mang đầy tính dân gian lễ hội Gị Tháp, hàng năm, có hàng trăm ngàn lượt du khách từ miền dự lễ, chiêm bái, cầu nguyện, tham gia hoạt động văn hóa lễ hội Để đảm bảo tốt nhu cầu tâm linh nhân dân, Ban Hội hương, BQL Khu di tích tổ chức phối hợp chặt chẽ với quan chức tỉnh, lên kế hoạch chương trình, phân công nhiệm vụ cụ thể từ an ninh trật tự, hướng dẫn du khách tham quan, y tế, nấu nướng, ăn uống, điện thắp sáng, nguồn nước sạch, chỗ nghỉ ngơi… tất có cần hoàn thiện tốt Cùng với hoạt động từ thiện, dịp lễ hội về, hộ gia đình khu vực tham gia kinh doanh buôn bán hàng ăn, giải khát Thiết nghĩ cần liệt việc giải phóng mặt bằng, hồn thiện thiết chế văn hóa tình trạng xuống cấp, đẩy nhanh tiến độ thực kết hoạch quy hoạch tổng thể, nhằm thực tốt kế hoạch phát triển Khu di tích Gị Tháp thành Trung tâm văn hóa tỉnh Đồng Tháp tương lai theo kế hoạch đề KẾT LUẬN 22 Gò Tháp địa bàn có người dân tụ cư sớm người nói ngơn ngữ Mơn Khơmer trước người Việt sau khai hoang mở cõi lãnh thổ vùng Đồng Tháp Mười Nơi có thiên nhiên tươi đẹp, có nhiều hàng cổ thụ hàng trăm năm tuổi mọc đan xen với nhiều di tích có văn hóa lâu đời Xung quanh địa bàn Gò Tháp rừng tràm cánh đồng sen bạt ngàn Quần thể di tích nằm trung tâm địa bàn Gò Tháp với nhiều di tích tiêu biểu: Gị Tháp Mười, chùa Tháp Linh, đền thờ Đốc binh Kiều, gò Minh Sư, đền thờ Thiên hộ Dương, miếu bà Chúa Xứ Trước sau năm 1975, Khu di tích Gị Tháp nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khảo sát khai quật, phát số dấu tích kiến trúc cổ Ngồi văn hóa cổ, Gị Tháp cịn có văn hóa đương đại lăng mộ đền thờ hai ơng, miếu Hồng Cơ ; sau năm 1945, Gị Tháp trở thành trung tâm hành kháng chiến khu vực Nam Bộ Với bề dày giá trị lịch sử, văn hóa đan xen, quần thể di tích Gị Tháp Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) cơng nhận “Di tích lịch sử khảo cổ” theo Quyết định số 1570/QĐ-BVHTT ngày 05/09/1989 Năm 2012, Khu di tích Thủ tướng Chính phủ ký định cơng nhận Khu di tích – lịch sử - khảo cổ cấp Quốc gia đặc biệt Tháng năm 2008, Khu di tích Gị Tháp UBND tỉnh Đồng Tháp phê duyệt đầu tư phát triển thành Trung tâm Văn hóa tỉnh Sự thiêng liêng lâu đời di tích luận án giới thiệu dân gian thêu dệt từ số tượng, giai thoại, truyền thuyết Qua trình, giai thoại, truyền thuyết ăn sâu vào tiềm thức số người dân dần lan rộng cộng đồng thành ý thức chung; người dân chọn ngày thiêng, ngày nông nhàn để tổ chức lễ hội Lễ hội Gò Tháp tên gọi chung cho chuỗi với nhiều lễ 23 hội khác tổ chức hàng năm Khu di tích Gị Tháp, nhằm tưởng niệm nhiều nhân vật có cơng giúp dân ngày đầu khai hoang, lập ấp, đánh đuổi giặc ngồi xâm, giữ bình n cho nhân dân ổn định sống Kỳ lễ hội vào rằm tháng lễ hội tưởng niệm bà Chúa Xứ - người nhân dân tơn thờ có cơng khai phá, tạo dựng cai quản vùng đất Kỳ lễ hội vào rằm tháng 11 tưởng niệm hai vị anh hùng Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều - người có cơng đánh giặc giữ nước, giúp dân thời kỳ đầu chống thực dân Pháp Năm 2017, đền thờ Thiên hộ Dương khánh thành, dự kiến tách lễ hội tưởng niệm hai ông thành hai kỳ, vào rằm tháng bảy, tổ chức vào rằm tháng 11 hàng năm Do đó, tương lai, Khu di tích Gị Tháp có ba kỳ lễ hội lớn tổ chức vào ba thời gian khác dự tính có thêm kỳ lễ hội nhằm tưởng niệm nhật vật Hồng Cơ bốn lễ hội/năm Không phải từ xa xưa, huyền thoại lễ hội Bắc Bộ có thời gian dài lên đến hàng trăm, hàng ngàn năm tuổi Lễ hội Gị Tháp gắn với q trình khai hoang, mở mang bờ cõi người Việt từ Đàng Ngồi vào, mang theo chứng tích văn hóa quê hương từ miền Bắc, miền Trung, giao thoa với nhiều văn hóa người dân thập phương văn hóa Trung Hoa, văn hóa Chăm , tạo nên văn hóa sơng nước tích hợp đa dạng vùng đất Tây Nam Bộ Luận án áp dụng khung lý thuyết Lễ hội cổ truyền người Việt - Cấu trúc thành tố vào nghiên cứu để thấy rõ tồn cảnh lễ hội Gị Tháp diễn Nằm dòng chảy lễ hội người Việt nói chung, cấu trúc Lễ hội Gị Tháp đời sống tinh thần người dân tỉnh Đồng Tháp bao gồm nhân vật thờ tự: Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều, bà Chúa Xứ; thành tố 24 hữu: đền thờ Thiên hộ Dương, đền thờ Đốc binh Kiều, miếu bà Chúa Xứ; thành tố tàng ẩn hữu thời gian thiêng: lễ rước xách, lễ cầu an, lễ thỉnh sinh, lễ chánh tế Tính tiêng, tính tục lễ hội xem xét thông qua thành tố tàng ẩn hữu thời gian thiêng Tất thành tố năm Khu di tích – lịch sử - khảo cổ cấp Quốc gia đặc biệt có tuổi đời lên đến hàng ngàn năm tuổi Lễ hội Gò Tháp hoạt động sinh hoạt văn hóa tổng hợp bao gồm tinh thần vật chất, tơn giáo tín ngưỡng văn hóa nghệ thuật, thiêng liêng đời thường Mỗi người đến không kể giàu sang, quan chức hay dân thường… họ hòa quyện với thiên nhiên, với tiền nhân tâm linh, để cầu nguyện cho cho người thân, cho cộng đồng, xã hội Điều đặc biệt, ngồi chương trình nghệ thuật mang đậm màu sắc vùng đồng sông nước, đến với lễ hội Gò Tháp, thưởng thức bữa cơm chay miễn phí Ban Hội hương tiếp đón nồng nhiệt Khu di tích với lịng mến khách đầy nhiệt huyết Theo kế hoạch phát triển tổng thể Khu di tích Gị Tháp, thời gian khơng xa, đến với Khu di tích này, chiêm ngưỡng toàn cảnh đời sống vật chất tinh thần người, thiên nhiên, vùng Đồng Tháp Mười từ xa xưa trước mắt bạn Bên cạnh đó, nét đẹp giản dị, cởi mở, giàu lòng mến khách người Đồng Tháp thời đại ngày làm bạn không quên đến với vùng đất đầy tiềm DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Văn Thành (2015), “Sự phụng thờ ông bà Đỗ Cơng Tường Đồng Tháp”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hoá, số 11, tháng 3, tr.26 – 30 Trần Văn Thành (2016), “Sự phụng thờ Thiên hộ Dương Đốc binh Kiều Đồng Tháp”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 380, tháng 2, tr.72 – 76 Trần Văn Thành (2016), “Lễ hội Gò Tháp tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Văn hố học, số (24), tr.67 – 71 Trần Văn Thành (2017), “Sự phụng thờ Trần Văn Năng Đồng Tháp”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 393, tháng 3, tr.82 - 85 Trần Văn Thành (2017), “Lễ hội cầu an Đồng Tháp”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 401, tháng 11, tr.21 – 24 Trần Văn Thành (2018), “Lễ hội Nguyễn Trung Trực Kiên Giang”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 404, tháng 2, tr.30 – 33

Ngày đăng: 30/06/2023, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w