1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trần thị oanh trường thpt nguyễn duy trinh ngữ văn

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG MÔ HÌNH “LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC” VÀO VIỆC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VĂN TỰ SỰ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH Môn: Ngữ Văn Tác giả: Trần Thị Oanh Tổ: Ngữ Văn-Tiếng Anh SĐT: 0827916692 Năm học 2021-2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Mơ hình Lớp học đảo ngược 1.1 Khái niệm Lớp học đảo ngược 1.2 Mơ hình Lớp học đảo ngược 1.4 Cách tổ chức mơ hình lớp học đảo ngược 1.5 Ưu điểm hạn chế mơ hình Lớp học đảo ngược Dạy học chủ đề theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS 2.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 2.2 Các loại chủ đề dạy học: + Chủ đề đơn môn 2.3 Ưu dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống 2.3 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS II THỰC TRẠNG THỰC TRẠNG CHUNG 1.1 Tình hình thực tế dạy học bối cảnh thời đại 1.2 Sự cần thiết phải sử dụng phương pháp giáo dục đại dạy học 1.3 Thực trạng quan niệm, nhận thức GV việc đổi PPDH 1.4 Thực trạng dạy học môn Ngữ Văn trường THPT 10 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC VÀO DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VĂN TỰ SỰ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH 11 2.1 Khảo sát thực trạng 11 2.2 Kết kh ảo sát: 12 2.4 Phân tích, đánh giá thực trạng: 17 III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VĂN TỰ SỰ THEO MƠ HÌNH “LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HS TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH 18 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 18 1.1 Xác định tiết dạy học chủ đề Văn tự thực mơ hình “Lớp học đảo ngược” (10 tiết) 18 1.2 Xác định mục tiêu cần đạt chủ đề 18 1.3 Xây dựng bảng mô tả lực, phẩm chất: 20 1.4 BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ VĂN TỰ SỰ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 21 1.5 Thiết bị dạy học học liệu: 23 1.6 Tìm hiểu vấn đề khó khăn mà HS gặp phải trình thực 23 QUY TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ VĂN TỰ SỰ THEO MƠ HÌNH “LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC” 23 2.1 Trước đến lớp 23 2.2 Tiến trình dạy học lớp 49 2.2.1 Trình bày 49 2.2.2 GV tổ chức hoạt động để HS tương tác chia sẻ lẫn 49 2.2.3 Nhận xét, đánh giá sản phẩm 49 2.3 Thiết kế hoạt động học tập sau học lên lớp 50 2.3.1 GV thiết kế tập sau học lớp 50 2.3.2 Hướng dẫn HS làm hồ sơ học tập 51 2.3.3 GV theo dõi, đánh giá kết làm tập HS 52 2.3.4 Tổng kết báo cáo kết đánh giá 52 2.3.5 Hoàn thiện điều chỉnh kế hoạch: 52 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 Kết đánh giá sản phẩm HS (Xem Hồ sơ học tập HS phần phụ lục 1) 52 Kết đánh giá tính khả thi việc thực mơ hình “Lớp học đảo ngược” vào dạy học chủ đề Văn tự chương trình Ngữ Văn 10 trường THPT Nguyễn Duy Trinh 52 Phân tích, đánh giá: 56 PHẦN III PHẦN KẾT LUẬN 58 Ý nghĩa đề tài: 58 Tính mới: 59 Kiến nghị: 59 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ PPDH Phương pháp dạy học GDPT Giáo dục phổ thông THPT Trung học phổ thông GD &ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh SV Sinh viên PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Thứ xuất phát từ ý nghĩa việc đổi PPDH theo h ướng hi ện đại Chương trình GDPT xây dựng theo định hướng tiếp cận lực, phù hợp với xu phát triển chương trình nước tiên tiến th ế gi ới Và đổi PPDH giải pháp xem then chốt, có tính đ ột phá cho vi ệc thực chương trình GDPT nước ta thực hi ện b ước chuy ển t giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS làm qua vi ệc học Để đảm bảo điều đó, phải đổi cách tiếp cận thành t ố c trình dạy học Một trọng tâm đổi giáo dục đổi m ới PPDH, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động HS với tổ chức hướng dẫn mực GV nhằm phát triển tư độc lập, sáng t ạo, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, bồi dưỡng hứng thú h ọc t ập, tạo niềm tin niềm vui học tập Vì vậy, việc đổi m ới ph ương pháp d ạy h ọc theo hướng đại cần thiết cần triển khai rộng rãi nh ằm t ạo mơi trường học tập tốt cho HS Chính mơi trường tiền đề để tạo m ột hệ trẻ có khả hội nhập sâu rộng với giới k ỷ nguyên m ới v ới đ ầy hội thách thức, góp phần tạo tiền đề để phát triển toàn diện nguồn nhân lực bối cảnh phát triển cách mạng công nghiệp 4.0, hướng tới giáo dục Việt Nam đại hội nhập quốc tế Thứ hai xuất phát từ ý nghĩa mơ hình “Lớp học đảo ngược” Trong b ối cảnh cách mạng công nghệ lần thứ diễn mạnh mẽ vi ệc d ạy h ọc kết hợp sử dụng cơng nghệ thơng tin nhằm thúc đẩy q trình học tập bên lớp học xu ngày phổ biến giáo dục giới Với PPDH truyền thống, GV phải dành phần lớn thời gian lớp để giúp người học nắm kiến thức, kỹ mới, sau người học làm tập, thực hành lớp, giao tập nhà để củng c ố, hoàn thi ện tri th ức ti ếp nh ận Làm chưa thực tạo cho người học tính chủ động, tích c ực hứng thú học tập Thế giới ngày phẳng, người học có nhi ều l ựa ch ọn hội để tự học hiệu với hỗ trợ tài liệu học phong phú Internet Trên sở họ đưa hình thức đọc tóm tắt tài li ệu v ề h ọc mới, trả lời câu hỏi, hoàn thành phiếu tập để ki ểm tra s ự hi ểu bi ết c người học Từ phương thức phát triển nên mơ hình “Lớp học đ ảo ng ược’ ứng dụng dạy môn học khác Mơ hình “Lớp học đảo ngược” đời ngày áp dụng rộng rãi nhiều nước th ế gi ới giúp ng ười h ọc phát triển khả tự học, tính chủ động tích c ực, khơng ph ụ thu ộc Khơng ch ỉ hướng tới chủ động tích cực người học, mơ hình tr ọng t ương tác người học GV, người học tham gia phát biểu, thảo luận, xây d ựng giảng, chốt kiến thức GV Như vậy, hoạt động học l ớp h ọc đ ảo ngược xoay quanh người học, lấy người học làm trung tâm, thúc đẩy học trị tích cực nổ Thực chất mơ hình đ ảo ng ược cách h ọc t ập truy ền thống cho phát huy tối đa tiềm trí tuệ, tính tích cực khả tự học HS Để phát huy tính tích c ực, ch ủ đ ộng h ọc t ập c HS, m r ộng hình thức học tập với linh hoạt thời gian, không gian, s ự phong phú, h ấp d ẫn học liệu đa phương tiện, mơ hình “Lớp học đảo ngược” m ột cách thức hữu hiệu để DH đạt hiệu Mặt khác, đất nước ta “cuộc chiến không tiếng súng” với Đại dịch Covid 19 Trong bối cảnh mới, trường học cần phải thay đổi chuyển sang trạng thái thích ứng Vì vậy, cần phải có bước tính tốn lâu dài cho việc dạy học Bên c ạnh vi ệc tinh giản chương trình cịn địi hỏi GV phải có phương pháp dạy học h ợp lý HS phải có ý thức tự học nên việc áp dụng phương pháp “Lớp h ọc đ ảo ng ược” theo tiết kiệm nhiều thời gian tăng thêm gi th ực hành cho GV HS Một thách thức đặt làm th ế đ ể GV có th ể t ổ ch ức dạy học cho hiệu hồn cảnh Với mong muốn góp phần khắc phục khó khăn trên, đến với đề tài này, người viết tập trung nghiên c ứu áp dụng mơ hình “Lớp học đảo ngược” tổ chức dạy học chủ đề mơn Ngữ Văn hình thức trực tuyến trực tiếp để từ bước nâng cao hi ệu qu ả c phương thức dạy học trường THPT Nguyễn Duy Trinh Thứ ba xuất phát từ thực trạng dạy học chủ đề theo định h ướng phát tri ển lực phẩm chất HS môn Ngữ Văn Dạy học theo chủ đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, GV khơng dạy h ọc ch ỉ cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn HS t ự l ực tìm ki ếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa th ực ti ễn d ạy h ọc theo chủ đề khơng phải mơ hình dạy học hồn tồn m ới th ế gi ới Tuy nhiên, Việt Nam, việc quan tâm đến mơ hình ch ỉ d ừng l ại b ước đ ầu ti ếp c ận Song, vào thực tiễn kế hoạch đổi giáo d ục nay, khẳng định mơ hình dạy học tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm để có học kinh nghiệm xác đáng trước th ức áp dụng phục vụ cho chủ trương đối bản, toàn diện giáo dục Bên cạnh đó, chương trình mơn Ngữ Văn tiếp cận theo hướng phát triển lực phẩm chất người học Một yêu cầu đặt v ới GV dạy Văn việc thiết kế chủ đề dạy học theo hướng phát tri ển l ực c HS Từ thực tiễn dạy học, nhận thấy nhiều GV lúng túng việc thiết kế chủ đề dạy học theo hướng phát triển l ực ph ẩm ch ất ng ười học Vì thế, đề tài nhằm đề xuất quy trình dạy học theo chủ đ ề môn Ng ữ Văn trường THPT theo yêu cầu chương trình GDPT s ố k ết qu ả th ực nghiệm sư phạm thu Mặt khác, Ngữ Văn mơn học có n ội dung phong phú vừa cụ thể, vừa trừu tượng vừa mang tính thực tiễn, địi h ỏi t duy, trí t ưởng t ượng cao, đồng thời có kiến thức liên quan đến thực tế Trên c s làm rõ c s lý luận thực tiễn mơ hình “Lớp học đảo ngược”, vận dụng mơ hình dạy học mơn Ngữ văn kích thích người học cực ch ủ đ ộng h ọc t ập, góp ph ần rèn luyện phát huy tối đa lực tự học, lực tư duy, sáng tạo HS, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn thời đại Cùng với phát triển nhanh khoa học - kỹ thuật, khối lượng tri th ức nhân loại tăng thay đổi đòi hỏi giáo d ục n ước ta đào t ạo người lao động động, tự chủ, tích cực sáng tạo Đáp ứng u cầu đó, thấy mơ hình “Lớp học đảo ngược” mơ hình đại, phù hợp cần nghiên cứu vận dụng Với mong muốn nghiên cứu mơ hình dạy học sử dụng chúng nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học Văn nói riêng, tác giả định chọn đề tài: Áp dụng mơ hình “Lớp học đảo ngược” vào việc dạy học chủ đề Văn tự chương trình Ngữ văn 10 nh ằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh trường THPT Nguy ễn Duy Trinh Qua đề tài này, người viết muốn khảo sát thực tế để tìm hi ểu, n ắm b ắt, đánh giá thực trạng dạy học Ngữ Văn trường THPT Nguyễn Duy Trinh, c sở đó, đề xuất mơ hình dạy học nhằm phát triển lực phẩm chất cho HS THPT nói chung HS trường THPT Nguyễn Duy Trinh nói riêng thời đ ại Đề tài người viết thực dạy học trường THPT Nguy ễn Duy Trinh PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Mơ hình Lớp học đảo ngược 1.1 Khái niệm Lớp học đảo ngược Lớp học đảo ngược (Flipped classroom) phương pháp đào tạo cung cấp nội dung học tập cho người học học tập trước vào lớp Lớp học đảo ngược mơ hình giảng dạy động, có th ể hi ểu r ằng so v ới phương pháp học tập truyền thống, người học đến lớp nghe thầy cô giảng trở nhà làm tập “đảo ngược” phương pháp người học phải xem tài liệu học tập (hồ sơ môn học, slide giảng, video, giáo trình, hướng dẫn…) nhà thông qua hệ thống quản lý học tập (classroom, zalo, …) Gi học lớp dành cho hoạt động tương tác giúp c ủng cố thêm khái ni ệm tìm hiểu, giúp người dạy người học thảo luận, nghiên cứu sâu v ề vấn đề nội dung mơn học 1.2 Mơ hình Lớp học đảo ngược Hoạt động người tham gia Ngồi khơng gian lớp học Người dạy Người học - Soạn tài liệu giảng dạy, video giảng - Tự học, xem, tiềm hiểu giảng - Chia sẻ với người học Hệ thống quản lý học tập - Ghi điều chưa rõ, chưa hiểu, chuẩn bị câu hỏi dành cho người dạy Trong không gian lớp học - Điều phối lớp học - Trả lời câu hỏi, tình thực tế người học - Chủ động tham gia lớp học - Đặt câu hỏi, thực hành, thảo luận, ứng dụng kiến thức 1.3 So sánh mô hình Lớp học truyền thống với Lớp học đảo ngược Nếu lớp học truyền thống, người thầy truyền đạt kiến thức mới, nhiệm vụ học sinh nghe cách thụ động theo thang tư Bloom nhiệm vụ bậc thấp (tức “Biết” “Hiểu”), thuộc “Low thinking” Khi nhà, học sinh lại phải làm tập vận dụng – nh ững nhiệm vụ thuộc bậc cao thang tư (bao gồm “Ứng dụng”, “Phân tích”, “Tổng hợp” “Đánh giá”) nhiệm vụ bậc cao lại h ọc sinh ph ụ huynh người khơng có chun mơn đảm nhận Ngược lại, với lớp học đảo ngược, việc tìm hiểu kiến thức định hướng người thầy (thông qua nh ững giáo trình E-Learning giáo viên chuẩn bị trước thơng tin học sinh tự tìm kiếm), nhiệm vụ học sinh tự khám phá ki ến th ức m ới làm tập mức độ dễ nhà Khi đến lớp, em giáo viên tổ chức ho ạt động để tương tác chia sẻ, tập bậc cao, khó thực lớp hỗ trợ giáo viên bạn nhóm 1.4 Cách tổ chức mơ hình lớp học đảo ngược Nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập theo mơ hình lớp học đảo ngược là: - Lớp học đảo ngược đảm bảo nguyên tắc phải lấy người học làm trung tâm - Thời gian lớp dành để khám phá kiến thức sâu tạo hội học tập thú vị cho HS - Những giảng, video giáo dục trực tuyến GV thiết kế, tuyển chọn để truyền tải nội dung kiến thức HS sử dụng bên ngồi lớp học - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học điều kiện quan trọng để triển khai mơ hình lớp học đảo ngược - Các học liệu trình bày đa dạng, phù hợp với phong cách học, phương thức học khác (ví dụ: văn bản, video, âm thanh, đa phương tiện…) - Các cơng cụ có chức tạo hội cho người học thảo luận, trao đổi tương tác ngồi lớp học - Các cơng cụ cung cấp thơng tin phản hồi tức thì, ẩn danh cho người dạy người học nhằm mục đích đánh giá đánh giá cải tiến, điều chỉnh tiến người học (ví dụ: câu hỏi kiểm tra nhanh, câu hỏi thăm dò/khảo sát, cơng cụ đánh giá theo tiến trình ) - Nhờ số chức công cụ công nghệ, việc thu thập d ữ li ệu s ự ti ến b ộ thành tích học tập người học, dự báo khó khăn, thách thức người học cung cấp 1.5 Ưu điểm hạn chế mơ hình Lớp học đảo ngược a Ưu điểm Mơ hình lớp học đảo ngược phương thức tổ chức dạy học chứng tỏ phù hợp, có nhiều ưu tổ chức dạy học nhà trường - Với người học: Mơ hình dạy học phù hợp với s ự phát tri ển t c ng ười học; Giúp người học chủ động học tập; Sử dụng hiệu thời gian học t ập nhà lớp học; Giúp nâng cao lực phát - gi ải quy ết v ấn đ ề rèn luyện kỹ cho người học (kỹ sử dụng công ngh ệ thơng tin, thuy ết trình, đọc, nghiên cứu tài liệu, ) - Với người dạy: Khai thác mạnh mơ hình để tổ chức hoạt đ ộng d ạy học hiệu quả; Tăng thời gian giao tiếp, làm việc với người học (khơng ch ỉ bó h ẹp không gian lớp học); Hệ thống giảng, học liệu dùng cho giảng d ạy đ ược sử dụng, khai thác khoa học, hiệu hơn, sử dụng học liệu dùng chung, h ọc liệu mở cho mơn học b Hạn chế: Có q nhiều thơng tin môn học/ ngành học GV chia sẻ, đôi lúc làm cho người học cảm thấy bối rối lựa chọn thông tin; Ng ười h ọc đ ược quy ền s ắp xếp thời gian địa điểm học; cho nên, thân người học không ch ủ đ ộng xem trước giảng nhà vào lớp khơng theo kịp bạn; Một s ố giảng video thú vị, hấp dẫn; Một số em không bắt k ịp vi ệc s d ụng công nghệ không theo kịp bạn lớp; Người học dễ sa vào việc lạm dụng thiết bị điện tử, dẫn đến việc: số bạn nhãng l ớp h ọc, d ễ m ất thông tin (do virus, trộm); Học mạng dễ bị gián đoạn tin báo trang M ạng Xã Hội học; Nhiều em dần sáng tạo ỷ lại vào nh ững th ứ có s ẵn dẫn đến tượng đạo văn Dạy học chủ đề theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS 2.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị ki ến thức, nội dung học, chủ đề có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, d ựa c sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đ ược đ ề c ập đ ến môn h ọc ho ặc học phần môn học (tức đ ường tích h ợp t nh ững n ội dung từ số đơn vị, học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ HS tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề kết hợp mô hình dạy học truyền th ống đại, GV khơng dạy học cách truyền thụ kiến thức mà chủ y ếu hướng dẫn HS tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến th ức vào gi ải quy ết nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn 2.2 Các loại chủ đề dạy học: + Chủ đề đơn môn + Chủ đề liên mơn + Chủ đề tích hợp, liên mơn Dạy học theo chủ đề mà thực chủ đề đơn môn 2.3 Ưu dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống Mọi so sánh mơ hình hay phương pháp dạy trở nên khập khiễng mơ hình hay phương pháp có ưu hạn chế riêng có Tuy nhiên, đặt vấn đ ề cho ngành giáo d ục hi ện là: Làm để nội dung kiến thức trở nên hấp dẫn có ý nghĩa cu ộc sống? Làm để việc học tập phải nhắm đến mục đích rèn kĩ gi ải vấn đề, đặc biệt vấn đề đa dạng thực tiễn? Có ph ải c ứ ph ải d ạy kiến thức theo HS hiểu vận d ụng đ ược ki ến th ức? Làm th ế để nội dung chương trình dạy cập nhật trước bùng n ổ vũ bão c thông tin để kiến thức việc học dạy h ọc th ực s ự th ế gi ới m ới cho người học? Việc trả lời câu hỏi đồng nghĩa với việc xác định mục tiêu giáo dục, mơ hình dạy học thời đại Đ ồng th ời, s ẽ ch ỉ cho ta thấy lợi định mơ hình áp dụng vào gi ảng d ạy Rõ ràng, vào việc tìm câu trả lời cho câu hỏi d ạy h ọc theo ch ủ đ ề so sánh với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống nay, có ưu điểm sau: Dạy học theo truyền thống Dạy học theo chủ đề Dạy theo riêng lẻ với thời lượng cố định Dạy theo chủ đề thống tổ chức lại theo hướng tích hợp từ phần chương trình học Kiến thức thu rời rạc, có mối liên hệ tuyến tính (một chiều theo thiết kế chương trình học) Kiến thức thu khái niệm mối liên hệ mạng lưới với Trình độ nhận thức sau trình học tập thường theo trình tự thường dừng lại trình độ biết, hiểu vận dụng Trình độ nhận thức đạt mức độ cao: Phân tích, tổng hợp, đánh giá Kết thúc chương học, HS khơng có tổng thể kiến thức mà có kiến thức phần riêng biệt có hệ thống kiến thức liên hệ tuyến tính theo trật tự học Kết thúc chủ đề HS có tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ khác với nội dung sách giáo khoa Kiến thức xa rời thực tiễn mà người học sống chậm cập nhật nội dung sách giáo khoa Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà HS sống yêu cầu cập nhật thông tin thực chủ đề Kiến thức thu sau học thường hạn hẹp chương trình, nội dung học Hiểu biết có sau kết thúc chủ đề thường vượt ngồi khn khổ nội dung cần học q trình tìm kiếm, xử lý thơng tin ngồi nguồn tài liệu thức

Ngày đăng: 30/06/2023, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w