Hướng tiếp cận kinh thi hiện nay qua bộ sách kinh thi tinh chú giản tích, văn bạch đối chiếu do kim khải hoa, chu nhất thanh, trình tự tín chủ biên khóa luận tốt nghiệp
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG VĂN HIỂN HƯỚNG TIẾP CẬN KINH THI HIỆN NAY QUA BỘ SÁCH “THI KINH - TINH CHÚ GIẢN TÍCH, VĂN BẠCH ĐỐI CHIẾU” DO KIM KHẢI HOA, CHU NHẤT THANH, TRÌNH TỰ TÍN CHỦ BIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: NGỮ VĂN HÁN NÔM Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2015 - 2019 TP HỒ CHÍ MINH, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG VĂN HIỂN HƯỚNG TIẾP CẬN KINH THI HIỆN NAY QUA BỘ SÁCH “THI KINH - TINH CHÚ GIẢN TÍCH, VĂN BẠCH ĐỐI CHIẾU” DO KIM KHẢI HOA, CHU NHẤT THANH, TRÌNH TỰ TÍN CHỦ BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: NGỮ VĂN HÁN NƠM Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2015 - 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ NGUYỄN NGỌC QUẬN TP HỒ CHÍ MINH, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Tất tài liệu trích dẫn khóa luận trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu khóa luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 06 năm 2019 Sinh viên thực Hoàng Văn Hiển MỤC LỤC DẪN NHẬP···················································································1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ “KINH THI” VÀ CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN “KINH THI” Ở VIỆT NAM··············································· 1.1 Khái quát Kinh Thi ······················································7 1.2 Hướng tiếp cận Kinh Thi Việt Nam qua tài liệu tiêu biểu·····24 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BỘ SÁCH “THI KINH: TINH CHÚ GIẢN TÍCH, VĂN BẠCH ĐỐI CHIẾU”·······································31 2.1 Quá trình hình thành sách Thi Kinh····································· 31 2.2 Giới thiệu soạn giả···················································· 32 2.3 Giới thiệu “Xuất thuyết minh”, “Phàm lệ”, “Tiền ngôn”······· 37 2.4 Thống kê mô tả số lượng tác phẩm ································· 55 CHƯƠNG 3: CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN THI KINH QUA “THI KINH: TINH CHÚ GIẢN TÍCH, VĂN BẠCH ĐỐI CHIẾU”·······································69 3.1 Về nguồn gốc “Thi Kinh” ···············································69 3.2 Nội dung “Thi Kinh” ···················································· 73 3.3 Về nghệ thuật “Thi Kinh” ···············································80 3.4 Về thích ·······························································84 KẾT LUẬN ··············································································· 101 PHỤ LỤC ················································································· 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO ····························································· 134 DẪN NHẬP Tính cấp thiết lý chọn đề tài “Kinh Thi” tuyển tập thơ ca dân gian xuất sớm Trung Quốc, sách sưu tập thơ ca sớm giới Nó vốn có tên “Thi”, gọi “Thi tam bách” Đến thời Hán tôn sùng nâng lên đưa vào hàng kinh điển, mà gọi “Thi Kinh” Nội dung "Kinh Thi" vô phong phú, từ miêu tả sống người nơng dân, đến lời ca ốn thán sống cực khổ áp bóc lột bọn quan lại cai trị, đồng thời có tiếng phản kháng với áp ấy; hay có ca miêu tả phong tục, miêu tả thiên nhiên; chí, có thơ, ca tình u đơi lứa, tình cảm vợ chồng Qua phong phú đó, tranh tồn diện xã hội Trung Hoa cổ đại Ca từ "Kinh Thi" đạt đến trình độ tinh luyện, ý tứ thơ ca "Kinh Thi" trở thành mô phạm để đời sau noi theo Không phải tự nhiên "Kinh Thi" lại nâng lên hàng kinh điển mà xét theo quan điểm nhà triết học Aristote cho có hai nguyên nhân làm nẩy sinh nghệ thuật thơ ca: "Thứ nhất, mơ vốn sẵn có người từ thuở nhỏ, cịn người khác giống vật chỗ họ có tài mơ phỏng, nhờ có mơ mà họ thu nhận kiến thức đầu tiên; điểm thứ hai là: sản phẩm mơ mang lại thích thú cho người"1, "Kinh Thi" từ thời cổ đại "mơ phỏng" chân thực tồn tại, diễn xã hội đương thời Vậy nên, khẳng định "Kinh Thi" có nghệ thuật thơ ca vô to lớn giá trị Giá trị sớm Khổng Tử khẳng định san định "Kinh Thi" để đem vào dạy học sách Luận ngữ ông rằng: "Bất học Thi, vô dĩ ngơn" (Khơng học Kinh Thi khơng có để ăn nói) Chính lẽ đó, nhiều học giả từ thời trung đại nước đồng văn Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam, san định, dịch thuật "Kinh Thi" Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch (2007), Aristote: Nghệ thuật thơ ca, NXB Lao động, Hà Nội, Tr 24 Cho đến thời đại, nhà nghiên cứu nhiều nơi giới, bao gồm phương Tây bắt đầu nghiên cứu đến "Kinh Thi" nhiều góc độ tiếp cận khác Tuy nhiên, nhiều cơng trình nghiên cứu "Kinh Thi" góc độ tiếp cận lại viết nhiều thứ tiếng chưa dịch sang tiếng Việt, chưa thể đối chiếu với số cơng trình nghiên cứu "Kinh Thi" tiếng Việt Đặc biệt nhất, chúng tơi tìm thấy cơng trình "Kinh Thi - Tinh giản tích, Văn bạch đối chiếu " (trước có tên "Kinh Thi giám thưởng từ điển") nhóm tác giả Kim Khải Hoa, Chu Nhất Thanh, Trình Tự Tín xuất từ năm 1990, tái năm 2003, đến chưa dịch thuật tìm hiểu hướng tiếp cận "Kinh Thi" nhóm tác giả Vì vậy, chúng tơi định chọn từ cơng trình số phê bình nhận xét để phiên dịch, sau đối chiếu, đánh giá để tìm hướng nghiên cứu cơng trình “Kinh Thi - Tinh giản tích, Văn bạch đối chiếu” Kim Khải Hoa, Chu Nhất Thanh, Trình Tự Tín Trong q trình dịch thuật, cố giữ lại ý tứ tác giả để đối chiếu, phân tích khơng làm sai lệch hướng tiếp cận nhóm tác giả Biển học mênh mơng, chúng tơi thực mong góp phần nhỏ nhoi vào hệ thống nghiên cứu "Kinh Thi" để từ đó, việc nghiên cứu, tiếp cận "Kinh Thi" trở nên phong phú, đa dạng Đồng thời, nghiên cứu chắn làm sáng tỏ hết vấn đề cơng trình "Kinh Thi - Tinh giản tích, Văn bạch đối chiếu" nhóm tác giả Kim Khải Hoa, Chu Nhất Thanh, Trình Tự Tín, vậy, mong rằng, có nghiên cứu sâu đề tài Lịch sử vấn đề Nói Kinh Thi, sách kinh điển Nho gia Với giá trị nội dung nghệ thuật đạt đến tuyệt mỹ, trải qua thời gian, Thi Kinh quan tâm nghiên cứu Chính vậy, cơng trình nghiên cứu Kinh Thi nhiều vơ kể: Sau san định Kinh Thi, Khổng Tử gọi nghiên cứu bước đầu có nhận định Kinh Thi sách “Luận ngữ”, thiên “Dương hóa” rằng: “Kinh Thi tạo hứng thú, làm cho biết quan sát, làm cho người ta tập hợp, làm cho biết căm giận” (Thi hứng, qua, quần, oán Nhĩ chi phụ, viễn chi quân, đa thức vu điểu thú thảo mộc chi danh) Và đời Chu, có vài sách nói Kinh Thi như: Tiểu tự, hai Thi tự (do Bốc Thương viết), Thi truyện, Thi truyện Khổng thi truyện (Đoan Mộc Tứ tuyển tập) (dựa theo Lịch đại Thi kinh nghiên cứu trước tác mục lục Chu Nhất Thanh biên tập) Đến thời trung đại, nhiều học Trịnh Khang Thành đời Đông Hán, Khổng Dĩnh Đạt đời Đường trọng vào mặt bình giải, phân tích Kinh Thi mặt văn học sau nhà Hán thực “độc tôn Nho giáo”, Kinh Thi liệt vào hàng Ngũ Kinh Đặc biệt, đến đời Tống, bình giải, phân tích Chu Hy với mục đích giáo huấn tạo hệ tư tưởng Tống Nho lí luận Chu Hy chiếm lĩnh tư việc phân tích, nghiên cứu Kinh Thi thời gian dài nhà Nho đời Thanh bắt đầu muốn nghiên cứu Thi Kinh góc độ tuyển tập văn học Và với sức ảnh hưởng nên văn minh Trung Hoa, với hệ tư tưởng Nho giá, Kinh Thi bắt đầu lan dần sang nước đồng văn, có Việt Nam Thời trung đại Việt Nam, Lê Quý Đôn không trực tiếp nghiên cứu Thi Kinh thơng qua Thư Kinh diễn nghĩa mà có vận dụng Kinh Thi, phần mở thêm hướng để nghiên cứu Kinh Thi Chính từ nhà nhiên cứu Nguyễn Mạnh Sơn có đề tài nghiên cứu Tư liệu Thi Kinh Thư Kinh Diễn nghĩa Lê Q Đơn Ngồi ra, cịn có dịch bình giải Kinh Thi Tạ Quang Phát, sách văn học Nguyễn Hiến Lê góp phần làm phong phú hướng tiếp cận Kinh Thi Nói cơng trình “Thi Kinh - Tinh giản tích, Văn bạch đối chiếu”, cơng trình đời năm 1990 Nhà xuất An Huy tập hợp thảo nhóm tác giả Kim Khải Hoa, Chu Nhất Thanh, Trình Tự Tín, thể hướng nghiên cứu nhóm tác giả Tuy vậy, nay, Việt Nam chưa có dịch tiếng Việt cho cơng trình này, đó, vấn đề tìm hiểu hướng tiếp cận Kinh Thi cơng trình cịn bỏ ngỏ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài Hướng tiếp cận Kinh Thi qua sách Thi Kinh - Tinh giản tích, Văn Bạch đối chiếu Kim Khải Hoa, Chu Nhất Thanh, Trình Tự Tín chủ biên nhằm mục đích tìm hiểu thêm "Kinh Thi" qua hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kim Khải Hoa, Chu Nhất Thanh, Trình Tự Tín với cơng trình Thi Kinh - Tinh giản tích, Văn Bạch đối chiếu Thơng qua đó, đóng góp thêm tư liệu cho q trình nghiên cứu "Kinh Thi" theo hướng tiếp cận 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Thông qua dịch thuật, giới thiệu cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả Kim Khải Hoa, Chu Nhất Thanh, Trình Tự Tín nhóm tác giả - Trình bày số hướng nghiên cứu "Kinh Thi" có Việt Nam - Thống kê mô tả viết phê bình - đánh giá cơng trình "Kinh Thi - Tinh giản tích, Văn bạch đối chiếu" nhóm tác giả Kim Khải Hoa, Chu Nhất Thanh, Trình Tự Tín - Phân tích số dịch viết - đánh giá cơng trình "Kinh Thi - Tinh giản tích, Văn bạch đối chiếu" nhóm tác giả Kim Khải Hoa, Chu Nhất Thanh, Trình Tự Tín, sau đó, đối chiếu hướng tiếp cận nhóm tác giả với số hướng tiếp cận hữu Việt Nam Đối tượng phạm vi, giới hạn nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài hướng nghiên cứu “Kinh Thi” nhóm tác giả Kim Khải Hoa, Thi Kinh - Tinh giản tích, Văn Bạch đối chiếu 4.2 Phạm vi, giới hạn Đề tài tìm hiểu phạm vi nghiên cứu “Kinh Thi”, công trình “Kinh Thi - Tinh giản tích, Văn bạch đối chiếu” nhóm tác giả Kim Khải Hoa, Chu Nhất Thanh, Trình Tự Tín Việc nghiên cứu giới hạn việc thống kê phê bình - nhận xét cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả Kim Khải Hoa, Chu Nhất Thanh, Trình Tự Tín phân tích đối chiếu số phê bình - nhận xét cơng trình Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa số liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp lịch sử Bố cục Với đề tài Hướng tiếp cận Kinh Thi qua sách Thi Kinh - Tinh giản tích, Văn Bạch đối chiếu Kim Khải Hoa, Chu Nhất Thanh, Trình Tự Tín chủ biên, chúng tơi trình bày thành ba chương: Trong chương - Giới thiệu khái quát Kinh Thi hướng tiếp cận Kinh Thi Việt Nam, giới thiệu khái quát nguồn gốc, bố cục Kinh Thi số hướng tiếp cận Kinh Thi Việt Nam Với chương - Giới thiệu khái quát cơng trình nghiên cứu “Thi Kinh - Tinh giản tích, văn bạch đối chiếu”, chúng tơi giới thiệu sơ lược cơng trình Thi Kinh nhóm tác giả Kim Khải Hoa, Chu Nhất Thanh, Trình Tự Tín q trình hình thành, nhóm tác giả phàm lệ, tiền ngơn cơng trình Sau đó, chúng tơi tiến hành thống kê “thưởng tích” đồng thời chọn lọc số tiêu biểu 122 nhà vua can gián, thuyết phục Thứ nữa, nhắc nhở người ta phải lương thiện, tâm tư vua chúa khó mà đo lường Cuối cùng, lại nói bạo ngược vơ thường vua chúa, dùng câu phản vấn để nói phẫn uất mình, đại ý tồn thơ nói bên đường có liễu khơ đừng nghỉ ngơi mà dựa vào nó, vua chúa bạo ngược đừng thân cận mà tự chuốc lấy tai họa Ban đầu để ta tham gia vào đường mưu lược trị đất nước, sau lại nghĩ trăm phương nghìn kế mà biếm ta Có chim bay cao trời, bay đến nơi cao trời Cái ý nghĩ lịng người kia, ta tới đâu? Tại lại đối xử với ta vậy? Lại đem ta vứt vào cảnh hiểm? Bài thơ súc tích, mạch lạc, tình cảm tăng dần, nỗi lòng ngày khắc khoải Tuy nhiên, lấy nghị luận làm thơ khơng có trực tiếp xuất trước tranh, khơng có miêu tả hình tượng nghị luận, khơng bao gồm tình cảm tâm tư, nỗi niềm oán hận, phẫn uất mà toàn thơ, lộ rõ tính cách thẳng thắn, trực mà ghét cay ghét đắng kẻ hôn quân Theo thấu triệt nghị luận mạch nguồn tình cảm, hình tượng nhân vật dễ dàng chạm tới cảm xúc người khác Cảm xúc tồn nỗi lịng ưu sầu, phẫn hận, khơng thể kiềm chế Sở hữu tính nghệ thuật sắc sói vào lịng người Đọc thơ, khiến cho người ta than thở, cảm khái, ý có ý, lời có lời Nghệ thuật thơ gồm ba điểm đặc sắc: - Một là, nhờ vào việc vận dụng phức tạp thủ pháp tư từ so sánh, kêu gọi, mô tả để truyền tải ý nghĩa "ý ngôn ngoại", "huyền ngoại chi âm", "dẫn nhân mục" Hai khổ thơ đầu lấy việc khởi so sánh, hô hào, tâm bách để nói lên bầu khơng khí cảm khái, uất hận "Hữu uất giả liễu, Bất thượng tức yên", "Hữu uất giả liễu, Bất thượng khái yên", dùng hình ảnh liễu khơ để ví vua chúa kêu gọi người có gần gũi Hình ảnh "hữu uất giả liễu" dẫn độc giả vào giới tượng tượng hình tượng liễu kiệt quệ, rụng, cành trơ, trùng đục Với câu "Bất thượng tức yên" có ý nghĩa liên quan với nhau, ẩn tàng ý niệm "gần vua gần cọp", thân cận mà dẫn dắt ý độc giả Chương thứ ba thơ lại lấy việc so sánh, mô tả để mở đầu, nhiên lúc khí bình ổn ý vị u kín 123 - Hai là, tưởng phân tán mà quán, mạch lạc, chậm rãi mà thông suốt Trong thơ, với vua chúa thẳng thắn vạch trần, khơng xem đối tượng để trực tiếp cơng kích vua chúa mà lấy phương thức cảnh báo, nhắc nhở nhiều lần, khúc chiết biểu "Thượng đế đạo, Vô tự nật yên, Tỷ dư tịnh chi, Hậu dư cực yên", bốn câu đoạn 1, đoạn xuất liên tục vạch trần bạo ngược nhà vua với việc lấy cảnh ngộ bị biếm chức thân để đưa làm chứng "Bỉ nhân chi tâm, Vu hà kỳ trăn", hai câu thơ xuất chương lại tiến thêm bước, nhắc nhở người lương thiện tức lịng nhà vua khó mà lường được, tiên tri tới đâu? Từ cảnh báo đến nhắc nhở, nhìn thẳng thừng mà thực lại khúc khuỷu, nhìn tưởng không quán lại vô mạch lạc, bước quán triệt thấu suốt Nếu đem ngòi bút mà trực tiếp đối đầu với nhà vua, tương đối hào sảng lại khó tránh khỏi rơi vào khn sáo cũ Nhìn từ hiệu nghệ thuật mà nói, thủ pháp "khúc trung kiến trực" so với việc trực tiệp vạch trần tính truyền cảm cao tầm Dựa theo bước quán triệt nghị luận, sóng tình cảm nhà thơ dần đẩy đến cao trào - Ba là, câu cật vấn có sức hút, bàng bạc dư ba sâu lắng Ngữ điệu phẫn hận, sôi sục hai câu cuối thơ biểu lộ rõ nét: "Hạt dư tịnh chi/ Cư dĩ căng?" Nhà thơ dùng giọng điệu chất vấn, đanh thép với tầng lớp thống trị tối cao, thành tiếng lanh lảnh (dội vào lòng người) Câu phản vấn cuối đỉnh điểm trọng yếu vẽ rồng thêm mắt Toàn thơ đến dưng im bặt, nhà thơ không bị tỏa chiết lối phẫn hận, bất bình che mờ lý trí, mà bao bọc tiếng kêu bi thiết vang động lịng người Làn sóng tình cảm nhà thơ đột ngột dâng trào muốn xông lên trời, tính a dua, xiểm nịnh, căm ghét thù, lời thơ sinh động ý thánh diện, nhìn thấy xoay vần, cảm ngộ hình ảnh phẫn uất khơn ngi hình tượng "nghĩa vơ phản cố" Bài thơ đầu cuối tương ứng, kết câu "như tiếng chng ngân, âm lắng đọng" (Trích Tứ Minh Thi Thoại - Quyển 1) 4.3 HOÀNH LỘ (DIỆP HOA) 124 Một người đàn ơng có gia thất nhìn trúng cô nương lại nảy sinh ý định muốn cưới ta nhà, với việc hồnh hành ngang ngược khơng có phép tắc thưa kiện với quan để ép buộc nương Nhưng vị nương khơng mà khuất phục, viết thơ cho mình, dùng lời lẽ đanh thép để cự tuyệt Nhà thơ đê hèn, bỉ ổi người đàn ơng căm phẫn mà loại cảm xúc, tình cảm lại khơng nói rõ thơ khơng trần thuật trực tiếp rõ ràng mà không che đậy, “lời văn thẳng bộc trực dễ đưa ta vào đường mà khó biểu lộ tình cảm bên ngồi” (Minh Lý Đơng Dương (Hồi Lộc Đường thi thoại)) Vì để lấy cảm xúc xuất phát từ tim người, chương nhà thơ lấy câu ví dụ câu hứng thú tượng trưng để bắt đầu nhờ vào hình tượng khách quan vật mà tiết lộ mặt gian ác, xấu xa người khiến cho việc biểu đạt tình cảm thân việc miêu tả hình tượng liên kết chặt chẽ với rõ ràng mạch lạc, sinh động, ý thơ bao hàm phong phú, sâu sắc Chương đầu, nhà thơ muốn nói thân muốn từ sớm lên đường nhìn lên đường hạt sương sớm long lanh ươn ướt đọng lại, nhỏ giọt e làm ướt áo Loại hứng khởi tượng trưng cho nhà thơ trước bối cảnh lên đường đầy hiểm ác, đồng thời khởi đầu cho đoạn dưới: Ta có khơng muốn sớm yên bề gia thất, phẩm tỉnh người đê hèn, bỉ ổi, có gia thất, hà cớ lại muốn làm bạn chung thân với ta? Chương Hai chương Ba, câu hứng lập lại lời lẽ chim chuột có nanh vuốt sắc nhọn chúng dựa vào mà đục thủng phịng ta, khốt thơng tường nhà ta? Nhà thơ lấy việc để mắng nhiếc người đàn ông kia: Ngươi vốn có gia thất, lịng lại sinh tà niệm, cịn thơng đồng với quan phủ, ngồi lao phòng để dọa nạt uy hiếp, đời này, có đạo lý vậy? Nhà văn Dư Quán Anh nói: “Quan hệ câu một, câu hai chương thứ Hai câu thứ ba, thứ tư khơng phải ví dụ liên quan đến lại khiến người ta liên tưởng cách tự nhiên, vì, đứng góc độ đó, có gia đình có, nhà ta, mời ngục ta xâm hại Quan hệ câu 1, câu đoạn ba câu 3, câu giống vậy” (Thi Kinh tuyển) Nhà thơ đem hình tượng chim chuột câu hứng điểm tương đồng hình tượng người đàn ơng 125 đoạn văn nói ra, việc đằng trước làm ví dụ cho việc đằng sau, bộc lộ đặc tính cường bạo, tà ác, chuyên quyền, phá hoại an ninh nhân dân đám người kia, khiến cho độc giả tự nhiên từ đáy lòng mà sinh niềm căm hận, dễ dàng với tình cảm nhà thơ phát sinh mà cộng hưởng Điều so với thủ pháp trực tiếp trần thuật có hiệu nghệ thuật Bài thơ khơng dài, có chương, 15 câu Trong thiên ngắn vậy, nhà thơ tinh ý xếp hàng loạt thủ pháp phản vấn, chất vấn, so sánh, cảm thán, với việc đem câu năm chữ bốn chữ giao thoa với biến tấu thủ pháp trùng lặp phương thức câu để phối hợp với tạo thành khí khơng câu nệ, du dương trầm bổng, bước, bước tiến dần lên loại khí khơng cịn nghi ngờ nữa, thể lịng phẫn nộ khó mà kiềm nén thể thái độ không sợ quyền uy cường bạo, kiên khơng chịu gả đi, vơ hình trung, làm tăng tính truyền cảm cho thơ ca mở rộng dung lượng thơ ca Chỉ với điểm này, đáng để ý tới 4.4 LINH ĐÀI (DIỆP HOA) Bài thơ nói việc Chu vương rầm rộ xây dựng cơng trình vườn thượng uyển tịa đài, đó, dùng bút pháp sinh động ưu mỹ để vẽ việc Chu vương dạo Trong vườn thượng uyển hồng gia này, có bầy hươu nai béo mập, lông tơ mượn mà sáng óng, nhẹ nhàng dạo bước vườn cỏ, khơng bị kinh động, nhẹ tựa lơng hồng, giống chim bay trời xanh, cá vui vẻ nô đùa ao hồ mà khơng gị bó, phát âm giịn dã vui tai Ở cảnh giới thông thường thi họa, Chu vương lưu luyến quên về, thưởng ngoạn tự đắc Theo đó, ơng ta lại đến chỗ vi hành, nơi mà chng trống treo cao, xếp tuần tự, nhạc sư bắt đầu tấu nhạc Âm nhạc có âm luật chỉnh tề với bầu khơng khí hoan hỉ náo nhiệt khiến cho ông ta đạt hưởng thụ đẹp đẽ mà tận tình Độc giả thơng qua quan sát tồn bài, biết chẳng qua thơ nói lên vui vẻ thưởng thức âm nhạc, với vui vẻ thưởng ngoại tầng lớp thống trị, có giá trị chứ? 126 Để mà trả lời cho câu hỏi này, trước tiên xem hai thơ tế tự Tiềm Hữu cổ Chu tụng (dùng dịch thơ Trình Tuấn Anh): 猗與漆沮, 潛有多魚。 有鱣有鮪, 鰷鲿鰋鯉。 以享以祀, 以介景福。 (周頌·潛) Phiên âm: Y dư Tất Thư, Tiềm hữu đa ngư Hữu triên hữu vĩ Điều thường yển lý, Dĩ hưởng dĩ tự, Dĩ giới cảnh phúc Dịch: A, hai dịng sơng Tất, sơng Thư, Dìm củi dịng nước có nhiều cá Cũng có cá Chiên, có cá Vĩ, Có nhiều lồi cá như: cá Điều, cá Thường, cá Yển, cá Lý, Dùng để dâng cúng thờ phụng tổ tông, Cầu cho người ban hồng phúc vĩnh viễn vô 既備乃奏, 簫管備舉。 喤喤厥聲, 127 肅雝和鳴, 先祖是聽。 (周頌·有瞽) Phiên âm: Kí bị nãi tấu, Tiêu quản bị cử Hồng hồng thanh, Túc ung hịa minh, Tiên tổ thị thính Dịch: Nhạc khí chuẩn bị đầy đủ diễn tấu, Ống tiêu, ống sáo thổi lên âm Các loại âm nhạc phát âm đẹp đẽ, Giai điệu trang nghiêm hài hịa du dương, Tổ tơng thần linh đến nghe, thưởng thức Và Linh đài tương đương Hai thơ miêu tả âm nhạc cá nước mà chúng lại dùng để tế tự tổ tông cầu phúc đức, vật phẩm vui vẻ tổ tiên thần linh, mà giống “Linh đài”, vật phẩm vui vẻ chốn nhân gian Ở góc độ so sánh, từ việc thần vui đến việc thân vui, từ việc cung kính với thần linh đến việc tự đắc sung sướng, hưởng thụ thực, nhìn thấy tầng lớp thống trị đương thời “từ tay quỷ thần, mà giành lấy phần đặc quyền hưởng thụ nghệ thuật” (Lưu Đại Kiệt - Trung Quốc Văn học phát triển sử, 51982, mới, Tr 43 , Thượng) Theo đà bị giáng chức địa vị thần linh thăng cấp địa vị người, thơ ca bắt đầu tranh thủ mà thoát khỏi trói buộc tế đàn, tơng miếu, thử tìm kiếm đường độc lập riêng mà phát triển Loại tiến lịch sử tiến văn học Linh đài, thấy tương đối rõ nét giá trị thơ nằm 128 4.5 VỊ DƯƠNG (TRÌNH CƠN LƠN) Chú thích: (1) Ngã: Tần Khang Công, tên Oánh Lúc làm thơ này, Khang Cơng cịn Thái tử Cửu thị: Cửu phụ Chỉ Trùng Nhĩ, tức Tấn Văn Công sau (2) Hà dĩ: dĩ hà Để làm (3) Quỳnh Côi: loại đá đẹp xếp sau ngọc (Mao Thi Chính Nghĩa): "Quỳnh, tên gọi đẹp loại đá, tên loại ngọc Côi tên loại đá đẹp Theo điển chế đeo ngọc, có Thiên tử dùng ngọc khiết, bậc Chư hầu trở xuống ngọc đá dùng lẫn lộn Ở tặng Tấn hầu, nên biết Quỳnh Côi đá đẹp xếp sau ngọc." Đánh giá: "Thi Tự": ""Vị Dương" nói đến việc Khang Cơng nhớ đến mẹ Mẹ Khang Công gái Hiến công Văn Công gặp nạn Ly Cơ chưa trở Tần Cơ chết Mục cơng thu nạp Văn công Khang công lúc Thái tử, (làm thơ) tặng Văn công Vị Dương, nhớ mẹ mà không gặp Ta thấy cửu phụ mẹ vậy." Đó nội dung thơ, toàn ý thơ, học giả đời sau đa phần lấy thuyết cho Học giả Trần Tử Triển khảo định thơ "Vị Dương" làm vào khoảng năm Chu Tương Vương thứ 16 17 (năm 636 TCN) (Thi Kinh Trực Giải, 11), dùng để tham khảo Bài thơ "Vị Dương", tả cảnh cảnh đưa tiễn, cho thấy tác giả (Tần Khang công) cửu phụ (Tấn Văn công) tình cảm lưu luyến bịn rịn, "gặp cậu nhớ mẹ" (Hồ Thừa Củng Ngữ), (tác giả) gửi gắm vào tình cảm nhớ nhung sâu sắc người mẹ cố Bài thơ ngắn, ngụ ý tình thâm ý nặng, đọc qua cảm động đến lịng người Cả thơ có hai chương, chương có bốn câu Hai câu đầu: "Ngã tống cửu thị, nhật chí Vị Dương." Hai câu mở đầu, đơn giản miêu tả cách rõ ràng quan hệ hai người cảnh đưa tiễn với cách thức, địa điểm 129 tiễn biệt Tuy câu tự thơng thường, có phần ngụ ý thêm ý tứ bên Sách "Trịnh Tiên" nói rằng: " Vị tên sơng Nước Tần thời đóng đất Úng (đất Úng phía nam huyện Phụng Tường, tỉnh Thiểm Tây) "Chí Vị Dương", đại khái phía đơng tiễn cửu phụ đất Thành Dương." Tiễn vài ngày lại vài ngày, đến nơi xa bờ sơng Vị Thủy Tuy chưa nói rõ ràng, tình cảm khơng đành biệt ly hai cậu cháu, bộc lộ cách sâu sắc ngồi Nói đến "Vị Dương", có người thích cho Thành Dương, mà từ Úng đô đến Thành Dương, có khoảng cách hai ba trăm dặm, có lẽ so với tình thực tế khơng phù hợp Trần Hốn (Thi Mao Thị Truyền Sơ) ra:" phía Bắc sơng gọi Dương Vị Dương tức phía Bắc sơng Vị Thủy Tiễn cửu phụ đến Vị Dương, bờ sơng Vị Thủy vậy." Đại khái để nói đến bờ sông Vị Thủy vùng Tây Nam Úng đô Người cậu muốn đến nước Tấn, đường dài thăm thẳm, tiễn tặng vật để thể lòng đây? Nhà thơ nghĩ đến " Lộ xa thừa hoàng" Lộ xa loại xe mà chư hầu ngồi lên Thừa hoàng bốn ngựa vàng (kéo xe) Tặng bốn người cao to khỏe mạnh để kéo xe, khơng giúp người cậu nước nhanh hơn, mà cịn có ý chúc phúc cho người người cậu lên vương Câu 1, câu chương Hai câu 1, câu chương Một có giống nhau, giống không làm cho người đọc cảm thấy trùng lặp, mà ngược lại, thông qua lặp lại câu thơ, lại làm sâu sắc việc khắc tâm tư tình cảm nội tâm nhân vật Ở chương Một, câu thơ nói đến tình cảm "sinh ly" Chương Một việc "sinh ly" với người cậu, nói đến việc "tử biệt" với mẹ mình, mà đau xót lòng tác giả lại tăng thêm bậc Mẹ tác giả (Tần Khang công) bà Tần Cơ, lúc cịn sống hy vọng em Trùng Nhĩ (Tấn Văn cơng) sớm trở nước Tấn, nguyện vọng đến cuối chưa thành thực Hiện tại, người cậu trở nước Tấn, mà người mẹ qua đời, nên nhà thơ nhìn người cịn sống mà nhớ đến người khuất, không ngăn đau buồn từ lòng Một câu "Du du ngã tư" có dung lượng vơ nhiều Nó bao quát nhiều nỗi niềm bùi ngùi nhà thơ, diễn tả tình cảm thương nhớ vơ hạn nhà thơ 130 người mẹ cố Khổng Dĩnh Đạt nói rằng: " "Du du ngã tư", nhớ đến mẹ Nhân lúc tiễn cậu mà nhớ đến mẹ, nhớ đến mẹ mà làm thơ." (Mao Thi Chính Nghĩa) Đó quan niệm đắn đưa nguyên nhân đời thơ "Hà dĩ tặng chi", lúc dòng suy nghĩ nhà thơ từ hồi ức chuyển sang thời điểm tại, lại lần nghĩ đến việc phải tặng q cho người cậu xa Lần này, khơng cịn xe cao ngựa khỏe, mà "Quỳnh Côi ngọc bội" Trong "Thi Kinh" thường thường lấy hình ảnh tinh khiết trẻo ngọc để ví với phẩm đức người đẹp, đem "Quỳnh Côi ngọc bội" tặng cho cậu, để giữ lại làm kỉ niệm, khơng phải khơng có ý nghĩa sâu xa việc lấy ngọc ca ngợi phẩm đức cao thượng người cậu Và "Thi Kinh", so sánh với tác phẩm khác "Yến Yến" (thiên Bắc Phong) việc miêu tả tình cảm lúc biệt ly , thơ có đầy đủ nét đặc sắc riêng Đầu tiên, "Yến Yến" viết chia ly cặp đôi nam nữ, triền miên mà đau khổ "Vị Dương" nói đến chia ly cậu cháu thân thiết, tình sâu nghĩa nặng Hai thơ hiển nhiên vốn có sức mạnh nghệ thuật riêng việc gợi thương cảm, đối tượng miêu tả khơng giống Kế đến, "Yến yến" phần lớn dùng câu hứng, hứng có tỉ, cịn "Vị Dương" tồn dùng thể phú, thủ pháp miêu tả vận dụng lại có khác biệt Nhưng việc miêu tả cảnh biệt ly, hồn cảnh đưa tiễn, biểu đạt phương diện tình cảm cậu cháu, hai thơ lại khác tiêu chuẩn nghệ thuật, đạt đến tinh tế nó, thế, hai thơ trở thành tác phẩm tiếng "Thi Kinh" Đến mức thơ này, sức ảnh hưởng sâu xa đến hậu thế, việc cung cấp cho hậu gợi mở tác giả thơ tiễn biệt, cho thấy nhiều phương diện phong phú ngơn ngữ văn học Bởi thơ miêu tả tình cảnh Vị Dương vô cảm động, nên từ "Vị Dương", sau trở thành điển cố diễn tả tình cảm cậu cháu Chúng ta từ truyện Mã Viện sách "Hậu Hán thư" hay câu thơ "Phụng tặng nhị thập tap cửu lục chi nhiếp Sâm châu", thấy vận dụng 4.6 QUAN THƯ (KIM KHẢI HOA) 131 Bài thơ thơ Thi Kinh, thơ tổng tập thi ca sớm Trung Quốc, nhìn vào lai lịch khiến cho người xem trọng, mà có cách giải thích bất đồng, nói thơ ca tụng đức Hậu Phi, nói châm biếm Khang Vương,… Nhưng đọc nguyên tác thơ, lại cảm thấy thơ cịn ý khác nữa, có liên quan đến nội dung thơ, mà khơng lấy để nói điều Chúng tơi lấy Thi Kinh làm tác phẩm văn học mà đọc, coi trọng nội dung nó, ý đến kỹ xảo nghệ thuật nó, suy nghĩ đến hiệu xã hội Như vậy, đọc thơ này, giải thích tương đối xác, mà hân thưởng ý vị ưu mỹ Nhưng không buông bỏ giải thuyết xác tiền nhân thơ Như nói khởi thủy nhân luân, lại nói vui mà khơng dâm lạc, cho vài gợi ý đó, để suy diễn hàm ý Bài thơ này, khơng nghi ngờ khúc ca tình yêu lứa đôi, hôn nhân đại người nam người nữ bắt đầu luân lí làm người thời xưa, mà bao hàm ý vị thành gia lập nghiệp Cầu lương thực, muốn bạn đời, liên quan đến vấn đề sinh tồn sinh sơi cuat lồi người, thơ chạm đến vấn đề to lớn, lại sớm xuất tập thơ đầu tiên, lại không khiến cho người ta xem trọng đây? Nói đến việc thủ pháp sử dụng thơ, hứng mà có tỉ, hàm ý mà khơng lộ liễu, lại lấy thủ pháp phú, bố trí bên ngồi, ngâm vịnh lặp lại, thực mộ thiên thơ hoàn mỹ, hiển thị mở đầu tốt lành thi ca Trung Quốc, cho nhiều ý tưởng từ Thơ, gồm năm chương, chương bốn câu, có bốn chữ Chương đầu hứng mà có tỉ, lấy tiếng kêu chim thư chim cưu mà bắt đầu, bao hàm ý vị tiếng kêu chim thư chim cưu để ví lời hát đôi nam nữ yêu nhau, tỉ Lấy “ yểu điệu thục nữ” điểm đề, “ quân tử hảo cầu” đưa việc phối ngẫu người nam người nữ Hai chương sau lại lấy “ sâm si hạnh thái” nói rõ bên bờ suối, mà “ tả hữu lưu chi” người muốn hái rau ngải Đây là dùng tỉ, chương thơ bên lại lấy câu “ yêu điệu thục nữ, ngu mị cầu chi” để tương phản, đối chiếu, lộ cảnh đẹp, người đẹp Ba chương thơ 132 dẫn thân cầu thục nữ mà tương ý khơng thể có Theo đuổi theo đuổi người ta, “ cầu chi bất đắc, ngụ mị tư phục, du tai du tai, chuyển triển phản trắc.” Đây phải đau đầu khổ não để giãi bày tương ý Nghĩ nghĩ lại, nhớ đến đêm nằm ngủ không ngon, buổi sáng nối nhớ lại da diết Thật nặng tình nặng ý Ở thơ, lấy tự tình cuồn cuộn để biểu đạt ý vị cao trào Chương bôn slaij lấy việc “ hạnh thái” để bắt đầu, cẩn trọng miêu tar hành vi người “ thục nữ” Chương năm Chỉ thay đổi chữ, chương bốn chữ “ thái” chương năm chữ “ mao” Nhặt nó, lựa nó, động tác tầng lại tiến tầng, mà đối “ yểu điệu thục nữ” kia, trước lấy “ cầm sắt hữu chi”, sau lại lấy “ chung cổ lạc chi” Thân cận nàng, vui vẻ với nàng Vì mà khơng ngừng hỏi, loại chuyện đến làm chuyện tốt đây? Ở thơ không nhắc đến việc Chúng ta nói chương bốn chương năm, từ ngữ tưởng tượng, lưu giữ nguyện vọng đẹp, nguyện người thiên hạ thành đôi sao? Nếu nói thực chỉ, tiếng cầm sắt thân cận nàng, tiếng trống mà vui vẻ với nàng, âm mỹ diệu, hài hịa việc nói chuyện u đương đơi lứa, thật tư vị ngào Bất kể tưởng tượng thực, tốt, tóm lại, tính u đơn thuần, tình u sáng, vui vẻ mà không dâm sao? Không phải thăng hoa đẹp sao? Chủ vĩnh này, Thi Kinh lần xuất hiện, thực đáng để xem trọng Bài thơ này, nhìn từ bối cảnh mà nói, ven sơng, bãi bồi sơng, lại có chim thư chim cưu, hái rau hái ngải, tô dàng vẻ “ yêu điệu thục nữ”, thật thi trung hữu họa, họa trung truyền tình Mà tự tình nói đến, lại giống nước chảy mây trơi, khơng dừng lại Là thơ tự tình tuyệt diệu Về mặt kết cấu, tiến hành giao thoa điệu, âm vận, đơn âm trùng điệu, chương chương ba làm đơn âm, chương hai chương bốn chương năm làm trùng điệu, trùng điệp lên nhau, mà dư ba lắng đọng, không ngưng lại, mà vang vọng Một đuôi đầu chương hai chương ba, lại giống mũi kim sắc bén, có tác dụng tơ đậm nghệ thuật miêu tả sắc xảo mà không dư Trùng điệu ngâm vịnh lặp lại, Chương bốn, chương năm tầng tiến lùi tầng, theêm khơng khí vui vẻ náo nhiệt, nồng hậu Đến phương thức hồn tồn cú pháp tản văn, 133 “ quan quan thư cưu, hà chi châu”, “ cầu chi bất đắc, ngụ mị tư phục”, tả cành lệ mà tranh vẽ, tự tình trwujc tiếp mà không đáng Biểu lộ rõ ràng ý phóng khống minh bạch ngơn ngữ Lại dùng điệp từ điệp vận, hư từ vận dụng khéo léo, tinh diệu, mà tạo thành âm hưởng cảm động lòng người Ở xếp âm vị, phần nhiều câu một, hai, bốn để truyền tải vần điệu, mở câu năm câu bảy sau thủ pháp dụng vần đọc vô nhị 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các sách chuyên khảo Kim Khải Hoa, Chu Nhất Thanh & Trình Tự Tín (2003) Thi Kinh – Tinh Chú Giản Tích, Văn Bạch Đối Chiếu An Huy: Nghệ thuật An Huy Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình & Đỗ Xuân Hà (2007) Aristote: Nghệ thuật thơ ca (Thành Thế Yên Báy dịch) Hà Nội: Lao Động Chu Dư Đồng (1997) Quần Kinh khái luận Đài Loan: Đài Loan Thương Vụ Ấn Thư Quán Khổng Tử (2004), Kinh thi (Kinh Thi tập truyện) Thượng.(dịch giả Tạ Quang Phát) Hà Nội: Văn Học Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1994) Karl Marx – Engels tồn tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia Các trang web truy cập tham khảo […] Truy xuất từ https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=164900 […] Truy xuất từ https://zh.m.wikisource.org/zh= ant/%E8%A9%A9%E7%B6%93/%E5%BA%8F […] Truy xuất từ https://zhidao.baidu.com/question/91705185.html […]以一國之事,繫一人之本,謂之風 Truy xuất từ https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=164900 […]以一國之事,繫一人之本,謂之風 Truy xuất từ https://zh.m.wikisource.org/zh-hant/%E8%A9%A9%E7%B6%93/%E5%BA%8F [ ] 颂者,美盛德之形容,以其成功 告于神明者也 Truy xuất từ https://zhidao.baidu.com/question/91705185.html 135 […] 欽定詩經傳說彚纂 (四庫全書本) truy xuất từ https://zh.m.wikisource.org/zhhant/%E6%AC%BD%E5%AE%9A%E8%A9%A9%E7%B6%93%E5%82%B3%E 8%AA%AA%E5%BD%9A%E7%BA%82_(%E5%9B%9B%E5%BA%AB%E5%8 5%A8%E6%9B%B8%E6%9C%AC)/%E5%85%A8%E8%A6%BD […] Cúc Hiên Lê Phương Duy (phiên âm, dịch nghĩa, thích) truy xuất từ https://anhsontranduc.wordpress.com/2015/06/04/dich-tho-de-tren-dien-longan-va-tren-the-mieu/ [ ] 周礼 truy xuất từ https://baike.baidu.com/item/%E8%AF%97%E5%85%AD%E4%B9%89 [ ]詩集傳 truy xuất từ https://www.chiculture.net/0402/html/b18/0402b18.html [ ]Phạm Đức Duật (2009), Bài giảng môn Kinh Thi lớp Đại học Hán học khóa I viên văn học Truy xuất từ http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1887&Catid=789 [ ] Phạm Ánh Sao (2016), ĐỘC GIẢ KINH THI TẠI VIỆT NAM (Qua lịch sử tiếp nhận Kinh Thi Việt Nam thời trung đại) Truy xuất từ https://khoavanhoc.edu.vn/index.php/nghiencuukhoahoc/cong-trinh-khoahc/81-vanhocnuocngoai/1569-d-c-gi-kinh-thi-t-i-vi-t-nam-qua-l-ch-s-ti-p-nh-nkinh-thi-t-i-vi-t-nam-th-i-trung-d-i 136