Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TRẦN THANH TRÚC TƯ TƯỞNG TAM GIÁO CỦA ĐẠO CAO ĐÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TRẦN THANH TRÚC TƯ TƯỞNG TAM GIÁO CỦA ĐẠO CAO ĐÀI Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thực hiện, hướng dẫn PGS.TS Trịnh Dỗn Chính, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả TRẦN THANH TRÚC MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 11 Chương KHÁI QUÁT VỀ TAM GIÁO VÀ ĐẠO CAO ĐÀI 11 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TAM GIÁO 11 1.1.1 Khái niệm Tam giáo 11 1.1.2 Nội dung tư tưởng Tam giáo 15 1.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO CAO ĐÀI 34 1.2.1 Điều kiện lịch sử hình thành đạo Cao Đài 34 1.2.2 Nội dung đạo Cao Đài 44 Kết luận chương 57 Chương NỘI DUNG CHỦ YẾU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TAM GIÁO TRONG ĐẠO CAO ĐÀI 59 2.1 NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TAM GIÁO ĐẠO CAO ĐÀI KẾ THỪA VÀ TIẾP THU 59 2.1.1 Sự kế thừa vấn đề giới quan Tam giáo đạo Cao Đài 59 2.1.2 Sự kế thừa Tam giáo nhân sinh quan đạo Cao Đài 62 2.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ TƯ TƯỞNG TAM GIÁO TRONG ĐẠO CAO ĐÀI 76 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng Tam giáo đạo Cao Đài 77 2.2.2 Những đánh giá tư tưởng Tam giáo đạo Cao Đài 96 Kết luận chương 105 KẾT LUẬN CHUNG 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khái niệm Tam giáo nói Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo Đây ba tôn giáo lớn có nhiều ảnh hưởng đến nước phương Đơng Tam giáo có từ lâu, du nhập nước ta vào thời kì Bắc thuộc trải qua thời gian dài tồn dần hòa nhập với tín ngưỡng địa để hình thành nên tư tưởng Tam giáo phù hợp với điều kiện Việt Nam Đến đầu kỷ XX, quyền thực dân Pháp triều đình phong kiến nhà Nguyễn tăng cường áp bóc lột, vơ vét tài nguyên, đàn áp nhân dân để phục vụ lợi ích chúng làm cho đời sống nhân dân bị bần hóa Người dân tìm đến tơn giáo cứu cánh tinh thần phong trào cầu tiếp xúc với đấng siêu nhiên để chữa bệnh, đàm đạo thơ văn, tiên đoán vận mệnh đất nước,…bắt đầu rộ lên Nam Bộ Do Nam Bộ vùng đất mới, chưa chịu quản lý chặt chẽ máy quan lại dân cư đa phần nông dân, lưu dân từ nơi khác đến nên khơng có nhiều điều kiện tiếp nhận tư tưởng Nho giáo cao siêu; tiếp nhận Phật giáo tư tưởng từ bi hỉ xả, yêu thương người Đạo giáo huyền bí để giải đáp bí ẩn nơi rừng thiêng nước độc Đạo Cao Đài đời sau nên kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tư tưởng Tam giáo thời kì trước để lại biến đổi để phù hợp với tình hình xã hội lúc Không tiếp thu Tam giáo đạo Cao Đài lấy Đạo giáo làm trung tâm phù hợp với tín ngưỡng vùng đồng sơng Cửu Long nên dễ dàng thâm nhập vào đời sống nhân dân ngày phát triển Nam Bộ Cuộc sống người dân khốn khổ, tôn giáo khác chưa có ảnh hưởng rộng rãi, đạo Cao Đài đời với mẻ tên gọi cách thức tổ chức, lại cũ nội dung, gần gũi với đời sống tâm linh người dân nơi nên dễ dàng đón nhận so với vùng khác Đạo Cao Đài đời giúp người dân Nam Bộ xoa dịu phần nỗi đau thể xác tinh thần Làm cho họ có sống tốt hơn, không làm điều sai trái, giúp họ có định hướng đắn, khơng sống nghèo đói, xiềng xích thời mà đánh niềm tin vào sống Sự xuất Cao Đài góp phần đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân Nam Bộ trở thành đối tượng nghiên cứu nhà khoa học nước Việc nghiên cứu triết lý nhân sinh, giá trị văn hóa đạo Cao Đài có số cơng trình nghiên cứu vấn đề tư tưởng Tam giáo vận dụng tín đồ Cao Đài chưa có cơng trình tìm hiểu cách rõ ràng sâu sắc Vì việc nghiên cứu nhằm nhận diện giá trị tư tưởng Tam giáo đạo Cao Đài đời sống xã hội tín đồ cần thiết mặt lý luận thực tiễn bối cảnh thay đổi xã hội Trong thời đại hội nhập quốc tế sâu rộng, sống ln có thay đổi khơng ngừng, có giao lưu văn hóa với bên ngồi việc giữ gìn phát triển văn hóa địa cần thiết Đạo Cao Đài với tư tưởng Tam giáo kết hợp với giá trị truyền thống góp phần làm đa dạng, phong phú sắc văn hóa dân tộc Đồng thời giá trị đạo đức luân lý tư tưởng đạo Cao Đài góp phần giúp người yêu thương người, sống hướng thiện, biết cách đối nhân xử từ góp phần ổn định tình hình xã hội Nghiên cứu tơn giáo nói chung đạo Cao Đài nói riêng chủ đề quan trọng triết học tôn giáo Xem xét, đánh giá đạo Cao Đài có ý nghĩa quan trọng, góp phần đưa quan điểm mẻ tư tưởng Tam giáo tôn giáo Và cần thiết giúp hiểu cách thức vận dụng tư tưởng Tam giáo Cao Đài đời sống tinh thần vật chất tín đồ Những giá trị tư tưởng đạo giúp cho người dân sống tốt hơn, tích cực làm từ thiện để giúp người giúp đời Chính thánh thất ln có phòng thuốc Nam khám bốc thuốc miễn phí cho người dân, khơng gia đình có hồn cảnh khó khăn tổ chức ma chay miễn phí, vào ngày rằm Tịa Thánh ln có tổ chức bữa ăn chay miễn phí cho người Do đó, giá trị tốt đẹp tư tưởng đạo Cao Đài giúp người dân sống “tốt đời đẹp đạo” đồng thời góp phần lưu giữ những, phát triển làm phong phú thêm truyền thống quý báu dân tộc ta Để góp phần làm sáng tỏ, phát huy giá trị tư tưởng Tam giáo đạo Cao Đài ý nghĩa đời sống người dân Nam Bộ nói chung tín đồ Cao Đài nói riêng, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng Tam giáo đạo Cao Đài” để nghiên cứu tìm hiểu sâu tảng đạo Cao Đài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đạo Cao Đài tôn giáo nội sinh mẻ, từ hình thành đến chưa kỷ kế thừa tư tưởng Tam giáo tư tưởng, giá trị truyền thống dân tộc, đồng thời chịu chi phối mặt kinh tế, trị - xã hội vùng đất Nam Bộ nên có nét đặc sắc riêng Vì nên thu hút nhiều người tìm hiểu, nghiên cứu khơng nước, nước mà người nội đạo Cao Đài chức sắc, chức việc tín đồ Những cơng trình tiêu biểu nghiên cứu vấn đề Tam giáo, kế thừa tư tưởng Tam giáo đạo Cao Đài nội dung đạo Cao Đài kể đến như: Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Tam giáo Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến Nho, Phật, Lão kể đến “Nho giáo” Trần Trọng Kim, Nxb Văn học Hà Nội năm 2003; “Đạo Giáo – Tri thức bản” Nguyễn Mạnh Cường, Nxb Từ điển Bách Khoa vào năm 2012; “Lịch sử Phật giáo” Nguyễn Tuệ Chân biên dịch vào năm 2008, Nxb Tôn giáo Hà Nội Đây tác phẩm khái quát trình hình thành, tư tưởng chủ đạo nhân vật đóng vai trị quan trọng việc hình thành nên tư tưởng Nho, Đạo, Phật Một số cơng trình nghiên cứu dung hợp Tam giáo tư tưởng Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo kể đến như: “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam”, tập 1, Từ khởi nguyên đến kỉ XIV” Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, năm 2002; “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, năm 1999; “Việt Nam Phật giáo sử luận, trọn tập”của Nguyễn Lang, Nxb Khoa học xã hội, năm 2000; “Lĩnh Nam chích quái” Vũ Quỳnh, Kiều Phú, Nxb Văn học, năm 1990; “Đạo giáo với văn hóa Việt Nam” Nguyễn Đăng Duy, Nxb Hà Nội, năm 2001; “Đạo giáo biểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2017; “Nho giáo xưa nay” “Nho giáo phát triển Việt Nam” Vũ Khiêu, Nxb Khoa học xã hội, năm 1991; “Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam” Phan Đại Dỗn, Nxb Chính trị quốc gia, năm 1998; “Nho giáo xưa nay” Quang Đạm, Nxb Văn hóa thơng tin, năm 1999 Quyển “Đại Việt sử ký toàn thư”, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2004 cơng trình nghiên cứu chứa đựng nhiều thơng tin kiện lịch sử từ thời khởi nguyên đến cận đại, góp phần làm khái qt lại hồn cảnh, tình hình kinh tế, trị - xã hội hình thức dung hợp Tam giáo nước ta Quyển “Lịch sử triết học phương Đơng” tác giả Dỗn Chính nhà xuất Chính trị quốc gia xuất vào năm 2012 có nói tổng quát lịch sử triết học Ấn Độ, Trung Quốc tư tưởng triết học Việt Nam thời kì Bắc thuộc Trong có nói đến Tam giáo Nho, Phật, Lão cách chi tiết điều kiện hình thành người sáng lập hệ tư tưởng đó, đồng thời chương có nói q trình Nho, Đạo, Phật du nhập vào nước ta Quyển “Con đường Tam giáo Việt Nam – Từ khởi nguyên đến kỉ XIX” tác giả Lê Anh Dũng nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh xuất vào năm 1994 chủ yếu nói vấn đề Tam giáo du nhập vào Việt Nam, lòng khoan dung người Việt tiếp nhận tư tưởng Tam giáo, từ văn học dân gian phản ánh lên tín ngưỡng tổng hợp người Việt từ nói lên tư tưởng Tam giáo đồng nguyên qua triều đại nước ta Quyển “Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần” Trương Văn Chung Dỗn Chính (Đồng chủ biên) có viết Hiện tượng “Tam giáo đồng nguyên” thời Trần Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội xuất vào năm 2008 nói khái niệm dung hợp Tam giáo, đặc điểm hình thức vấn đề dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Luận án Tiến sĩ Vũ Thị Thanh Thảo (2020) với đề tài “Những hình thức dung hợp tam giáo trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam” Đây cơng trình nghiên cứu tổng quan q trình hình hình thành, phát triển, nội dung đặc điểm, ý nghĩa tư tưởng Tam giáo qua giai đoạn lịch sử nước ta Đề tài cho thấy tình hình kinh tế, trị - xã hội qua triều đại ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng Tam giáo từ có thay đổi để góp phần hình thành nên hệ tư tưởng phù hợp với tình hình nước ta Từ cơng trình nghiên cứu góp phần giải thích khái niệm Tam giáo, điều kiện hình hành, làm cho ta có nhìn khách quan Nho, Đạo, Phật truyền thống Để từ nhận thấy so sánh thay đổi tư tưởng Tam giáo truyền thống du nhập vào nước ta có biến đổi cho phù hợp với tình hình xã hội Việt Nam Tư tưởng Tam giáo trải qua thời gian dài tồn gắn với giá trị truyền thống dân tộc góp phần làm phong phú thêm văn hóa, tư tưởng Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu hình thành nội dung triết lý đạo Cao Đài Quyển “Luận đạo vấn đáp” (1927) soạn giả Nguyễn Trung Hậu, “Giảng đạo yếu ngôn” (1969) tác giả Nguyễn Văn Kinh, “Phương châm hành đạo” (1969) tác giả Lê Văn Trung Hội Thánh giữ quyền nhằm giải đáp thắc mắc vấn đề đạo tu tu hành, cúng kiếng thờ phượng đạo Cao Đài Quyển “Phương châm hành đạo” (1969) Thượng Đầu Sư Lê Văn Trung nói cách thức giữ đạo, cách đối xử người đạo người ngoại đạo tín đồ đạo Cao Đài Quyển “Quan hôn tang lễ” (1975) Hội Thánh giữ quyền đề cập đến cách thức tổ chức cưới hỏi ma chay có kế thừa giá trị truyền thống dân tộc đồng thời có thay đổi cho phù hợp với tình hình xã hội Quyển “Giới thiệu Tòa Thánh Tây Ninh” (2018) tác giả Nguyễn Văn Hồng nêu lịch sử kiến trúc Tòa Thánh Tây Ninh, giải thích điển tích chi tiết Tịa Thánh nơi phát xuất Đạo Cao Đài, nơi đặt quan trung ương Hội Thánh Cao Đài Quyển “Vùng đất Nam Bộ”, tập VII tác giả Ngô Văn Lệ nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2017 nói trình hình thành vùng đất Nam Bộ đặc điểm tôn giáo địa để từ cho ta nhìn khái qt điều kiện tự nhiên, người với tín ngưỡng, tôn giáo đặc trưng vùng đất Nam Bộ Quyển “Đạo Cao Đài Nam Bộ mối quan hệ” tác giả Huỳnh Ngọc Thu Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2017 Quyển sách nói trình hình thành, cấu nhân sự, tổ chức, nghi lễ sắc thái đặc trưng đạo Cao Đài Nam Bộ Từ cơng trình nghiên cứu giúp làm rõ điều kiện hình thành vùng đất Nam Bộ, phong tục tập quán, tín ngưỡng địa góp phần hình thành nên tơn giáo nội sinh mang đậm màu sắc, văn hóa địa 103 hành đạo mang tính chất qua loa, đối phó Tuy mang tính nhập thế, có phận q trơng chờ vào giúp đỡ Trời, Phật nên làm cho triết lý giải thoát đạo trở nên thực dụng Nếu có tư tưởng làm cho nhiều người động lực để vươn lên sống, hồn thiện thân Hiện tình hình đạo đức bắt đầu suy đồi, nhiều người có lối sống vị kỉ, vụ lợi, để đạt mục đích không từ thủ đoạn Đạo đức gia đình giảm sút có kết đầy toan tính phá vỡ truyền thống thủy chung vợ chồng, đồng thời phát triển vũ bão mạng lưới Internet làm cho trẻ em sớm tiếp cận với thông tin sai lệch khơng có giám sát phụ huynh Những niên sống khơng có mục đích, hồi bão, khơng muốn cố gắng mà muốn hưởng thụ dễ dàng sa vào tệ nạn xã hội Khơng tín đồ mà phận người đứng đầu đạo Cao Đài bị cám dỗ vật chất chức quyền, chưa thoát khỏi tham, sân, si dẫn đến hành vi trái với giới luật pháp luật Hiện đạo Cao Đài cịn xu hướng mê tín dị đoan, tin vào thời kì tận thế, sống tạm bợ, khơng có ý chí vươn lên sống Những phần tử phản động lợi dụng tin tín đồ để chống phá Nhà nước, gây bất ổn rối loạn xã hội Không đạo cịn có tượng lợi dụng hoạt động từ thiện để trục lợi vun vén cho lợi ích cá nhân Một số kiến nghị nhằm phát huy tính tích cực hạn chế mặt tiêu cực tư tưởng Tam giáo đạo Cao Đài Thứ nhất, cần thực hiệc sách nhằm phát triển kinh tế - xã hội để góp phần nâng cao đời sống tinh thần vật chất tín đồ Cao Đài Cần nâng cao nhận thức, đời sống tín đồ, chức sắc đạo Cao Đài đặc biệt cần quan tâm đến vấn đề giáo dục, y tế, kinh tế, văn hóa, xã hội Cần phải trang bị hệ thống kiến thức tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối sách Đảng,… để nâng cao nhận 104 thức người dân, có nhiều phần tử phản động lợi dụng tín đồ, chức sắc làm việc sai trái, trang bị kiến thức giúp họ nhận thức đắn tin vào đường lối, chủ trương Đảng nhà nước Đồng thời qua cần nâng cao tinh thần yêu nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc tín đồ Cao Đài Ngồi cần tạo điều kiện cho tín đồ tham quan di tích lịch sử, có hoạt động nguồn,…làm cho đời sống văn hóa tinh thần họ phong phú hơn, dần hòa nhập vào đời sống tinh thần dân tộc Những sách phù hợp, nâng cao chất lượng đời sống văn hóa, tinh thần tín đồ nhiệm vụ quan trọng khó khăn cần có hợp tác tin tưởng ngành, quyền với đạo tổ chức đạo với toàn thể tín đồ Làm điều việc quản lý, đưa sách dễ dàng tín đồ đồng thuận tin theo Thứ hai, khơng ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác lĩnh vực tơn giáo nước nói chung đạo Cao Đài nói riêng Cần phải đào tạo nên đội ngũ cán am hiểu sâu rộng lĩnh vực trị, có nghiệp vụ cao, có am hiểu sâu rộng vấn đề tôn giáo Cao Đài Điều quan trọng cán làm cơng tác phải có nhìn khách quan, phải thấy yếu tố tích cực đạo đức, văn hóa – nghệ thuật, tính nhân văn đặc biệt tư tưởng Tam giáo đạo Cao Đài cịn gìn giữ đến ngày Việc tuyển chọn, bổ sung cán lĩnh vực cần phải dựa tinh thần hồn tồn tự nguyện, có đam mê nghiên cứu tìm hiểu thêm vấn đề tơn giáo Có đào tạo đạt hiệu định, gượng ép dẫn đến tình trạng khơng thực cống hiến làm lãng phí nguồn lực nhà nước Thứ ba, gìn gữ, khai thác phát huy giá trị tư tưởng Tam giáo đạo Cao Đài Tư tưởng Tam giáo đạo Cao Đài góp phần làm phong phú thêm giá trị văn hóa dân tộc, tư tưởng qua thời gian dài hịa vào dịng chảy văn hóa nước ta Đến tư tưởng Tam giáo 105 Cao Đài kế thừa có sáng tạo cho phù hợp với tình hình lúc Thơng qua lễ hội, cách thức tổ chức ma chay, cưới hỏi nhiều giá trị truyền thống gìn giữ mang tính giáo dục cao, góp phần đáp ứng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Tư tưởng Tam giáo thông qua giáo lý, nghi lễ, biểu tượng mà đặc sắc thông qua lối kiến trúc Đông - Tây kết hợp Chính nên có sách nhằm tun truyền, quảng bá đến đông đảo người dân để người tìm hiểu, nghiên cứu chiêm ngưỡng giá trị Khơng thu hút người dân nước đến tham quan làm cho họ hiểu thêm giá trị văn hóa – nghệ thuật nước Việt Nam nói chung đạo Cao Đài nói riêng Thứ tư, phát huy giá trị tư tưởng Tam giáo Cao Đài gắn liền với việc xây dựng giá trị truyền thống nước ta Trước biến đổi thời đại, giá trị tư tưởng đạo Cao Đài thay đổi nhiều chức sắc, tín đồ Cao Đài thực làm theo điều đắn mà đạo đưa góp phần làm cho xã hội ổn định ngày phát triển Để phát huy giá trị tư tưởng phải nên loại bỏ yếu tố lạc hậu, mê tín dị đoan,…có giá trị truyền thống tiếp tục gìn giữ phát huy Kết luận chương Cao Đài đời vào khoảng kỉ XX nên kế thừa giá trị truyền thống dân tộc, kế thừa Phật giáo quan niệm “khổ”, ngũ giới cấm; kế thừa Đạo giáo thuyết vơ vi hình thức tu tập; kế thừa Nho giáo quan điểm Tam cương ngũ thường, Tam tịng tứ đức Khơng kế thừa tư tưởng Tam giáo mặt nhân sinh quan mà đạo Cao Đài kế thừa tư tưởng Tam giáo mặt giới quan Thế giới quan đạo Cao Đài tập trung lý giải hình thành giới thông qua thuyết Vô Cực, Thái Cực Âm dương Theo Kinh Dịch biến đổi giới từ Vô Cực đến Thái Cực, Thái Cực sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, 106 Tứ Tượng sinh Bát Quái Đạo Cao Đài áp dụng công thức thay đổi từ Thái Cực thành Hỗn Ngươn Quan điểm nguồn gốc vũ trụ theo đạo Cao Đài bắt nguồn từ Khí Hư Vơ, cịn Đạo giáo bắt nguồn từ “đạo” hay Phật giáo gọi chơn Mặc dù tên gọi khác nhìn chung cách giải thích có ý nghĩa giống Trong đạo Cao Đài với tôn “Quy nguyên tam giáo - Phục nhứt ngũ chi” nhằm trở thành tôn giáo đại đồng, kết hợp thêm Ki tô giáo để trở thành tứ giáo đồng nguyên sau mở rộng lên thành vạn giáo tổng đồng nguyên mẻ đạo Sự sáng tạo thứ hai đạo tư tưởng Tam giáo đồng ngun hịa nhập với tín nguỡng thờ Trời Đạo Cao Đài đời với tư tưởng Tam giáo lấy Đạo giáo làm trung tâm, đồng thời kế thừa giá trị truyền thống dân tộc nên mang tính hỗn dung có thêm sáng tạo mẻ để thu hút tín đồ tham gia Khi đời đạo Cao Đài mang màu sắc tơn giáo trị với cách thức tu tập để trở với Thượng đế, thoát khỏi kiếp luân hồi Tư tưởng Tam giáo đạo Cao Đài có kết hợp với giá trị truyền thống dân tộc tục thờ cúng ông bà tổ tiên, thờ cúng nữ thần đề cao tình nghĩa ngời thân gia đình, điều góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa dân tộc ta Mặc dù vậy, thực chất tư tưởng Tam giáo đạo Cao Đài so với thời đại trước đây, kết hợp sáng tạo thêm cho phù hợp với tình hình xã hội nhằm thu hút nhiều tín đồ tham gia Do chiết trung tư tưởng, kết hợp mặt trái nhân sinh quan, giới quan tôn giáo lại với nhau, cố dung nạp chúng thành hệ tư tưởng đồng bị chi phối điều kiện kinh tế, trị - xã hội vùng nên đạo Cao Đài phát triển vùng khác vùng đất Nam Bộ Đạo Cao Đài đời bên cạnh mặt tích cực cịn tồn số hạn chế để tồn phát triển cần phải loại bỏ 107 yếu tố lạc hậu, mê tín dị đoan, góp phần làm cho tín đồ sống “tốt đời đẹp đạo” 108 KẾT LUẬN CHUNG Nho, Đạo, Phật ba tơn giáo có nhiều ảnh hưởng nước giới, có nhiều nét khác biệt học thuyết có giá trị riêng áp dụng thực tiễn xã hội Nho giáo đề cao mối quan hệ xã hội tam cương (vua – tôi, cha – con, chồng – vợ), ngũ thường (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín), cịn mặt trị Khổng tử đề cao nhân trị học thuyết danh Nhân trị làm vua phải lấy đức mà cảm hóa dân chúng khơng nên dùng pháp luật đàn áp, dùng bạo lực dân sợ mà khơng phục nên khơng thể làm cho tình hình xã hội ổn định Học thuyết danh làm bổn phận người nấy, “vua cho vua, cho tôi, cha cho cha, cho con” Về Phật giáo nhằm tìm nguyên nhân nỗi khổ, cách diệt khổ để giải thoát người thoát khỏi nỗi khổ đau tiến đến cõi Niết Bàn Phật giáo đời cờ tự tư tưởng, tiếng nói phản kháng nhân dân nhằm chống lại bất bình đẳng, phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt nhiên giải thoát người chủ yếu tinh thần, đạo đức tâm linh Đạo giáo với chủ trương vô vi, khuyên người nên sống với tính tự nhiên mình, khơng tranh giành, cướp đoạt hay tranh chấp địa vị, tiền tài Với tư tưởng “vô vi nhi trị”, cần có vị vua cai trị đất nước cho người dân khơng biết bị cai trị, khơng gị bó, dùng quyền lực áp đặt người dân đất nước thái bình Từ tư tưởng Tam giáo đạo Cao Đài có kế thừa phát huy mặt giới quan nhân sinh quan để từ góp phần làm phong phú nên giáo lý Cùng với có kế thừa từ giá trị truyền thống dân tộc để góp phần gìn giữ bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc Vào kỉ XX, tình hình đất nước có nhiều thay đổi từ phong kiến sang thuộc địa nửa phong kiến Thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta, đời sống người dân rơi vào lầm than, đói khổ, phận lưu dân bắt đầu tìm đến Nam Bộ vùng đất chưa có quản lý chặt chẽ máy quan 109 lại Và người chủ yếu nông dân với trình độ nhận thức chưa cao nên đối mặt với điều hoang sơ, bí ẩn, bệnh lạ nơi vùng đất làm cho họ tin vào bùa chú, cầu chữa bệnh tiên tốn vận mệnh đất nước,…Nho giáo khơng thể phát triển rộng rãi triết lý cao siêu không phù hợp với người dân nơi đây; Phật giáo với tư tưởng u thương người, bình đẳng dần hịa vào đời sống người dân Và đạo Cao Đài với tư tưởng Tam giáo (Nho, Phật, Đạo) làm tảng lấy Đạo giáo làm trung tâm tỏ phù hợp với tín ngưỡng vùng đồng sơng Cửu Long Tư tưởng Tam giáo vốn tồn từ lâu đời nước ta Cao Đài vận dụng cách khéo léo vào giáo lý sáng tạo thêm cho phù hợp với tình hình xã hội đại nên thu hút đơng tín đồ tham gia Nho giáo vận dụng học thuyết mối quan hệ xã hội, cách đối xử người với người sống tam cương ngũ thường; tam tòng tứ đức Phật giáo tinh thần yêu thương người, bình đẳng, từ bi hỉ xả, tìm đường giải khỏi nỗi khổ đau mà người phải chịu đựng Còn Lão giáo kế thừa thuyết vơ vi hình thức tu tập, thờ cúng nhiều vị thần dân tộc Cao Đài kế thừa phát huy tư tưởng Tam giáo để từ đưa đặc điểm như: Một là, tư tưởng Tam giáo đạo Cao Đài mang tính hỗn dung, đồng thời mang màu sắc sáng tạo mẻ Hai là, tư tường Tam giáo đạo Cao Đài lấy Đạo giáo làm trung tâm Ba là, tư tưởng Tam giáo đạo Cao Đài có kết hợp với giá trị truyền thống dân tộc Tư tưởng Tam giáo đạo Cao Đài khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn Chính giá trị tư tưởng Cao Đài làm cho tín đồ sống tốt hơn, biết yêu thương giúp đỡ lẫn qua thiện nguyện, bốc thuốc miễn phí, giúp đỡ mà khơng cần thù lao Tư tưởng Tam giáo đạo Cao Đài giúp giữ gìn, bảo vệ góp phần làm phong phú văn hóa, sắc dân tộc nước ta Từ nội dung đặc điểm đưa đánh giá số kiến nghị nhằm phát huy tính tích cực 110 hạn chế mặt tiêu cực tư tưởng Tam giáo đạo Cao Đài như: Một là, cần thực hiệc sách nhằm phát triển kinh tế - xã hội để góp phần nâng cao đời sống tinh thần vật chất tín đồ Cao Đài Hai là, không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác lĩnh vực tơn giáo nước nói chung đạo Cao Đài nói riêng Ba là, Gìn gữ, khai thác phát huy giá trị tư tưởng Tam giáo đạo Cao Đài Bốn là, phát huy giá trị tư tưởng Tam giáo Cao Đài gắn liền với việc xây dựng giá trị truyền thống nước ta 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ quan phổ thông giáo lý (2008) Lịch sử Cao Đài 2, Truyền từ đạo khai minh đến chia chi phái 1926 – 1938 Hà Nội: Nxb Tôn giáo Đại Việt sử kí tồn thư, tập (1988) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Đại Việt sử kí toàn thư, tập (1972) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Đặng Nghiêm Vạn (2001) Dân tộc văn hóa tơn giáo Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Đặng Nghiêm Vạn (1998) Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Đào Duy Anh (2006) Đất nước Việt Nam qua đời Hà Nội: NxbVăn học Đinh Xuân Lâm (Chủ biên) (2009) Đại cương lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Đỗ Hương Giang (2017) Triết học Phật giáo Việt Nam thời Trần Tp Hồ Chí Minh: Nxb Khoa học Xã hội Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2005) Tôn giáo lý luận xưa Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp 10 Đỗ Quang Hưng (2001) Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 11 Đỗ Quang Hưng (2005) Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: Lý luận thực tiễn Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 12 Dỗn Chính (2012) Lịch sử triết học phương Đơng Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 13 Dỗn Chính (2013) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 14 Dỗn Chính (2021) Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 112 15 Đồn Trung Cịn dịch (1950) Luận ngữ, Tiên Tấn Nxb Trí Đức 16 Đơn Tâm (2011) Nói chuyện Cao Đài Hà Nội: Nxb Tơn giáo 17 Đồng Tân (1973) Tìm hiểu Đạo Cao Đài Nxb Cao Hiên 18 Đức Nguyên (2000) Cao Đài từ điển, 1, 2, Tây Ninh: Tòa Thánh Tây Ninh ấn hành 19 Hồ Chí Minh (1998) Về vấn đề tơn giáo tín ngưỡng Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 20 Hồ Chí Minh (2001) Tồn tập, t.1 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 21 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, t7 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 22 Huệ Khải (2011) Một góc nhìn văn hóa Cao Đài Hà Nội: Nxb Tôn giáo 23 Huỳnh Minh (1972) Tây Ninh xưa Sài Gòn: Nxb Thanh niên 24 Huỳnh Ngọc Thu (2017) Đạo Cao Đài Nam Bộ mối quan hệ Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 25 Huỳnh Thị Phương Trang (2008) Đạo Cao Đài ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Việt Nam Bộ Luận án tiến sĩ, Trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh 26 Lê Anh Dũng (1994) Con đường tam giáo Việt Nam: từ khởi nguyên đến kỉ XIX TP Hồ Chí Minh: Nxb Tp Hồ Chí Minh 27 Lê Anh Dũng (2005) Ki tơ giáo đạo Cao Đài Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 4, 61-63 28 Lê Mạnh Thát (2000) Lịch sử Phật giáo Việt Nam từ Lý Nam Đế (544) đến Lý Thái Tông (1054), tập Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 29 Lê Văn Trung (1960) Phương châm hành đạo Tòa Thánh Tây Ninh 30 Lưu trữ Viện sử học, Ký hiệu I738, bảng IV, Annuaire statistique de L’Indochine năm 1941- 1942 31 Mai Thanh Hải (2000) Các tôn giáo giới Việt Nam, tập Hà Nội: Nxb Văn hóa – thông báo 113 32 Nghiêm Toản (1972) Lão Tử Đạo Đức kinh, II Sài Gòn: Nhà sách Khai Trí 33 Ngơ Sĩ Liên (2004) Đại Việt sử kí tồn thư Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 34 Ngô Thị Thu Nguyệt (2015) Triết lý nhân sinh đạo Cao Đài (luận văn Thạc sĩ) Trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh 35 Ngơ Văn Lệ (2004) Tộc người văn hóa tộc người T.p Hồ Chí Minh: Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 36 Ngô Văn Lệ (2017) Vùng đất Nam bộ, tập Hà Nội: Nxb Chính trị 37 Nguyễn Đăng Duy (1995) Văn hóa tâm linh Nxb Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Duy (2001) Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 39 Nguyễn Đăng Duy (2001) Đạo giáo với văn hóa Việt Nam Nxb Hà Nội 40 Nguyễn Đức Lữ (2007) Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb Tôn giáo 41 Nguyễn Đức Lữ (2007) Lý luận tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam Hà Nội: Nxb Tôn giáo 42 Nguyễn Duy Hinh (1999) Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 43 Nguyễn Duy Hinh (2003) Người Việt Nam với Đạo giáo Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 44 Nguyễn Hiến Lê dịch giới thiệu (1998) Lão Tử - Đạo Đức Kinh Nxb Văn hóa 45 Nguyễn Hiến Lê (1978) Khổng Tử Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp 46 Nguyễn Hiến Lê (1994) Trang Tử Nam Hoa kinh Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thơng tin 47 Nguyễn Hùng Hậu (2002) Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội 114 48 Nguyễn Hùng Hậu (2002) Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Từ thời khởi nguyên đến kỉ XIV Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 49 Nguyễn Kim Thản (2005) Từ điển Tiếng Việt Nxb Văn hóa Sài Gịn 50 Nguyễn Lang (1974) Việt Nam Phật giáo sử luận Sài Gòn: Lá bối 51 Nguyễn Lang (2000) Việt Nam Phật giáo sử luận, trọn tập Hà Nội: Nxb Văn học 52 Nguyễn Long Thành (1974) Nhìn lại 50 năm lịch sử Đạo Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh ấn hành, tài liệu internet 53 Nguyễn Mạnh Cường (2012) Đạo Giáo – Tri thức Nxb Từ điển Bách Khoa 54 Nguyễn Ngọc Nhuận (2006) Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam Hà Nội : Nxb Khoa học xã hội 55 Nguyễn Phan Quang (1999) Việt Nam kỉ XIX (1802 – 1884) Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Quang Ngọc (2007) Tiến trình lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục 57 Nguyễn Thanh Nhã (2017) Bức tranh kinh tế Việt Nam kỉ XVII XVIII Hà Nội: Nxb Tri thức 58 Nguyễn Thanh Xuân (2007) Một số tôn giáo Việt Nam Hà Nội: Nxb Tôn giáo 59 Nguyễn Thanh Xuân (2013) Đạo Cao Đài hai khía cạnh lịch sử tôn giáo Hà Nội: Nxb Tôn giáo 60 Nguyễn Thoại Linh (2020) Tôn giáo nội sinh Nam Bộ - Nội dung, đặc điểm ý nghĩa lịch sử, luận án Tiến sĩ Trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Trung Hậu (1927) Luận đạo vấn đáp Hội thánh giữ quyền 62 Nguyễn Tuệ Chân (Biên dịch) (2008) Lịch sử Phật giáo Hà Nội: Nxb Tôn giáo 115 63 Nguyễn Văn Hồng (2003) Bước đầu học đạo Tòa Thánh Tây Ninh 64 Nguyễn Văn Hồng (2008) Giới thiệu Tòa Thánh Tây Ninh Hội thánh giữ quyền 65 Nguyễn Văn Kinh (1969) Giảng đạo yếu ngơn Tịa thánh Tây Ninh 66 Nguyễn Văn Trung (1998) Một số hiểu biết tôn giáo tôn giáo Việt Nam Hà Nội: Nxb Quân Đội Nhân Dân 67 Phạm Bích Hợp (2007) Người Nam tôn giáo địa Hà Nội: Nxb Tôn giáo 68 Phan An (2008) Người Nam Bộ góc nhìn tơn giáo Tp Hồ Chí Minh: Nxb Khoa học Xã hội 69 Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998) Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 70 Quang Đạm (1999) Nho giáo xưa Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 71 Tạ Thị Thúy (2007) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, t.7 Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 72 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần dịch bình (1991) Lão Tử đạo đức kinh Tp Hồ Chí Minh: Nxb Văn học 73 Thu Huyền – Ái Phương (2012) Tìm hiểu tín ngưỡng tơn giáo, phong tục tập qn lễ hội tôn giáo Việt Nam Nxb Lao động 74 Tòa Thánh Tây Ninh (1970) Tài liệu Hạnh Đường dành cho Chức việc Bàn Trị Hội thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh giữ quyền 75 Tòa Thánh Tây Ninh (1973) Thánh ngôn hiệp (quyển 1,2) Hội thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh giữ quyền 76 Tịa Thánh Tây Ninh (1976) Quan tang lễ Hội Thánh giữ quyền 77 Tòa Thánh Tây Ninh (1992) Kinh Thiên Đạo Thế Đạo Hội Thánh giữ quyền 78 Trần Đức Cường (2017) Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 116 79 Trần Hồng Liên (2004) Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 80 Trần Phu (2008) An nam tức theo dịch Trần Nghĩa, tạp chí Văn học dẫn 81 Trần Thanh Danh (1926) Cao Đài xuất Tòa thánh Tây Ninh 82 Trần Trọng Kim (2003) Nho giáo Hà Nội: Nxb Văn học 83 Trần Trọng Kim (2007) Phật giáo Nxb Tôn giáo 84 Trần Văn Gàu (2011) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 85 Trần Văn Giàu (chủ biên) (1987) Địa chí Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 86 Trần Văn Giàu (1993) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách Mạng Tháng Tám, tập II, “Ý thức hệ Tư sản thất bại trước nhiệm vụ lịch sử” Nxb TP Hồ Chí Minh 87 Trần Văn Giàu (1993) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập I Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 88 Trần Văn Giàu (2011) Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 89 Trần Văn Rạng (1970) Đại Đạo sử cương, 1,2 Tài liệu internet 90 Trần Văn Rạng (1975) Vị Cao Đài Tây Ninh quốc sử, tiểu luận Cao học Sử Trường Đại học Văn Khoa 91 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (1997) Đại cương lịch sử Việt Nam, tập Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam 92 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên (2009) Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập, từ thời nguyên thủy đến năm 2000 Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam 93 Trương Văn Chung, Dỗn Chính (2008) Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 117 94 Trương Văn Chung (2017) Chuyển đổi tôn giáo, số vấn đề lý thuyết lịch sử Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 95 Trương Văn Tràng (1974) Giáo lý Tòa Thánh Tây Ninh 96 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng lịch sử Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (1995) Những vấn đề văn hóa - xã hội thời Nguyễn Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 97 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998) Đại Việt sử kí tồn thư, dịch theo khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), tập Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 98 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (1997) Kinh tăng a hàm,tập 99 Viện Triết học (2021) Lịch sử tư tưởng Việt Nam Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm 100 Vũ Dương Ninh (2006) Lịch sử văn minh giới Nxb Giáo dục 101 Vũ Hồng Vận (2017) Đạo giáo biểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 102 Vũ Khiêu (chủ biên) (1991) Nho giáo xưa Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 103 Vũ Khiêu (1991) Nho giáo phát triển Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 104 Vũ Minh Giang (2008) Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam Hà Nội: Nxb Thế giới 105 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (1990) Lĩnh Nam chích quái Nxb Văn học 106 Vũ Thị Thanh Thảo (2020) Những hình thức dung hợp tam giáo trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam, luận án Tiến sĩ Trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh