1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần tìm hiểu sự ra đời của đạo cao đài

207 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH VÀ NHÂN VĂN VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VÙNG NAM BỘ NGÔ CHƠN TUỆ GĨP PHẦN TÌM HIỂU SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mà SỐ: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ TRẦN HỒNG LIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 LỜI TRI ÂN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến với: Quý Phòng Đào Tạo Sau Đại Học Viện Khoa Học Xã Hội Vùng Nam Bộ Phòng Đào Tạo Sau Đại Học trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh Q thầy nghiên cứu giảng dạy Viện Khoa Học Xã Hội Vùng Nam Bộ, quý thầy cô tổ môn Lịch Sử Việt Nam, trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh, tận tình truyền đạt kiến thức cho qua chuyên đề suốt khóa học Nhờ vậy, tơi có nhận thức khách quan, khoa học vấn đề phương pháp luận nghiên cứu khoa học chuyên ngành, từ giúp tơi hồn thành tốt chuyên đề nghiên cứu Tiến sĩ Trần Hồng Liên, tận tình hướng dẫn khoa học cho tơi suốt trình thực luận văn thạc sĩ Tiến sĩ Phan Văn Hoàng, giảng viên trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, tận tình giúp đỡ tơi tinh thần tư liệu nghiên cứu phục vụ cho luận văn Quý Ban Giám Hiệu, quý đồng nghiệp trường Trung Học Phổ Thông Lê Minh Xn, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt khóa học Q vị Đạo Huynh, Đạo Tỷ Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo, Vĩnh Nguyên Tự, Thánh Thất Trung Hiền (quận Tân Bình HCM) thầy Thích Thiện Nghĩa trụ trì Thiền Lâm Tự giúp đỡ, cho phép tham quan, ghi nhận số tư liệu, hình ảnh, sách có liên quan đến nội dung luận văn Trân trọng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 04 năm 2008 Ngô Chơn Tuệ MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài 18 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 19 Những đóng góp đề tài 20 Bố cục luận văn 21 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH RA ĐỜI ĐẠO CAO ĐÀI 1.Tình hình giới nước đầu kỷ XX 1.1.Tình hình giới sau chiến tranh giới thứ 24 1.2.Tình hình nước 26 1.2.1 Cơng khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp) 26 1.2.2.Xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc với đời số tầng lớp giai cấp 29 1.2.3 Những đường cứu nước Việt Nam theo khuynh hướng Dân Chủ Tư Sản ba thập niên đầu kỷ XX 35 2.Tình hình Nam Kỳ đầu kỷ XX 2.1.Địa lý - Hành Bộ máy cai trị thực dân Pháp 38 2.1.1.Địa lý 38 2.1.2.Hành 39 2.2.Lịch sử - Chính trị 2.2.1.Lịch sử 40 40 2.2.2.Các phong trào yêu nước chống Pháp Nam Kỳ năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX dựa tư tưởng thần bí 44 2.3.Kinh tế - Xã hội 46 2.3.1.Kinh tế 46 - Nông nghiệp 46 - Tiểu thủ công nghiệp 48 - Mầm mống công nghiệp 49 - Thương nghiệp 51 2.3.2.Xã hội 51 2.4.Văn hóa - Tín ngưỡng – Tơn giáo 52 2.4.1 Văn hóa 52 2.4.2 Tín ngưỡng - Tơn giáo 53 2.4.2.1 Tín ngưỡng 54 2.4.2.2 Tơn giáo 56 CHƯƠNG 2: NHỮNG NHÂN TỐ DẪN ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI Những nhân tố Địa lý -Văn hóa 62 2.Những nhân tố Chính trị - Xã hội 76 Nhu cầu tâm linh đặt cho phận cư dân Nam Kỳ 89 CHƯƠNG 3: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI 1.Giai đoạn chuẩn bị (trước năm 1926) 1.1.Hoạt động nhóm ơng Ngơ Minh Chiêu 103 1.2.Hoạt động nhóm ơng Phạm Cơng Tắc 106 2.Khai Tịch Đạo (năm 1926) 2.1.Tờ Khai tịch đạo (gởi thống đốc Nam Kỳ Le Fol) 108 2.2.Lễ Khai đạo 108 2.3.Tổ chức ban đầu Hội Thánh 110 2.3.1 Bát Quái Đài 110 2.3.2 Hiệp Thiên Đài 113 2.3.3 Cửu Trùng Đài 116 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 148 - Mục lục ảnh 148 - Phụ lục 1: Khái lược tiểu sử vị chức sắc tiền khai Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (đạo Cao Đài) 152 - Phụ lục 2: Một số nhà Thơng linh học phương Tây có ảnh hưởng đến người sáng lập đạo Cao Đài 163 - Phụ lục 3: Một số hình ảnh nơi gắn liền với thời kỳ tiền khai Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (đạo Cao Đài) 171 - Phụ lục 4: Tờ Khai tịch đạo 178 - Phụ lục 5: Thiền Lâm Tự (chùa Gò Kén) 183 - Phụ lục 6: Âm nhạc dân tộc đạo Cao Đài 186 - Phụ lục 7: Cơ sở pháp nhân đạo Cao Đài 188 - Phụ lục 8: Thông linh học gì? 203 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Từ xưa nay, nói đến đạo Cao Đài, có người nghĩ rằng, tôn giáo thân Pháp, bị Pháp lợi dụng Pháp lập để thu hút ảnh hưởng quần chúng nhân dân vào đó, làm lu mờ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: quyền thực dân cho phép phủ Chiêu, hội đồng Trung lập đạo Cao Đài, tổ chức cầu rộn rịp, tổ chức buổi lễ to lớn, điều tất nhiên khơng phải việc tình cờ đâu.[30, tr.205] Tuy nhiên, tôn giáo đời phản kháng lại khốn thực, đấu tranh chống bất công, tàn bạo xã hội có giai cấp bóc lột chưa có đảng đời để lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc Do vậy, đời đạo Cao Đài Nam Kỳ dựa bối cảnh lịch sử, xã hội cụ thể, khách quan, giáo sư Ngô Văn Lệ cho rằng: Chúng tán thành ý kiến giáo sư S A Tocarev nói tơn giáo tượng xã hội Và coi tôn giáo tượng xã hội ngun nhân đời tơn giáo phải xem xét bối cảnh xã hội định.[104] 1.2 Cũng có ý kiến cho rằng, Chức sắc buổi đầu đạo Cao Đài thuộc tầng lớp tiểu tư sản, người làm việc cho quyền thực dân, vậy, tôn giáo thực dân lập ra, tạo điều kiện cho phát triển thực tế cho thấy, phát triển mau lẹ Nam Kỳ Tuy nhiên, triết học Marx ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, giúp: tìm thấy đường để giải thích ý thức người từ tồn họ, khơng phải lấy ý thức họ để giải thích tồn họ từ trước đến người ta làm.[55, tr.775 - 776] vậy, phản ánh đời sống tầng lớp nhân dân xã hội thực dân, nửa phong kiến áp bất cơng đó, làm xuất nhu cầu cần tìm đến tơn giáo vào năm 20 kỷ XX Từ làm nở rộ phong trào “Thông linh học” [135] du nhập vào từ nước phương Tây, phong trào sớm tầng lớp trung lưu, tư sản, trung tiểu địa chủ kể công chức người Việt làm cho Pháp tham gia đông Hầu hết chức sắc Cao Đài buổi đầu Khai đạo thuộc tầng lớp 1.3 Mặt khác, học giả ngồi nước cho đạo Cao Đài đời Nam Kỳ tôn giáo mang tính chất địa Việt Nam vào đầu kỷ XX nói chung Nam Kỳ nói riêng Đất Nam Kỳ xem nôi đạo Cao Đài, đời tôn giáo “hiện tượng Nam Bộ” “một phong trào tôn giáo mới”[121, tr.23].Với xuất đạo Cao Đài vào đầu kỷ trước, nhà nghiên cứu Cao Đài cho thấy đời tôn giáo có tính “đặc thù đời sống văn hóa, tín ngưỡng Nam Bộ”[98, tr.29] đạo Cao Đài đời vào năm 1926, gọi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ xem tơn giáo có tính đặc thù văn hóa vùng, tơn giáo bối cảnh xã hội đương thời sinh Do vậy, nghiên cứu đời đạo Cao Đài, cần lưu ý nghiên cứu đặc trưng văn hóa vùng 1.4 Khi nghiên cứu đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn, xưa sách báo ngồi nước nói vấn đề chưa nhiều chưa hệ thống Duy nhất, sách Lê Anh Dũng (1996): “Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn 1920 – 1926”, Nxb Thuận Hóa , Huế Tác giả có đề cập Thơng linh học (Dịch từ tiếng Pháp - NCT) có nhiều sách gọi tên khác Thần linh học Tinh linh học Là môn Triết học, trả lời cho vấn đề nguồn gốc loài người: Chúng ta từ đâu đến? Chúng ta ai? Chúng ta đâu?: “Le spiritisme est une philosophie qui répond enfin aux questions fondamentales de l'homme : -D'où venons-nous ? -Qui sommes-nous ? -Où allons-nous ?” Thông linh học khơng phải Duy linh học (Spiritualité/ Spiritualisme), Duy linh học quên người Đó Triết học thực nhân văn: “Le spiritisme n'est pas une spiritualité qui oublie l'homme.C'est une philosophie réaliste vers l'humain.” (Xin xem thêm phụ lục “Thông linh học gì?”, trang 203) tình hình trị - xã hội Nam Kỳ năm đầu kỷ XX với phong trào đấu tranh chống Pháp sơi nổi, “giới trí thức gần lạc vào trận đồ bát qi”, quần chúng nhân dân “nói sấm tiên tri thời cuộc” người an phận “thích tìm nơi hoang vắng tu hành”… Việc thực hành “thơng cơng với giới siêu hình qua sách vở”, từ việc cầu xuất khắp nơi “có nhiều liên hệ với xuất đạo Cao Đài” Tuy sách có nhiều ưu điểm tác giả dành trọn chương (chương 1, 22 trang) nói đất Nam Kỳ trước Cao Đài xuất thế, chưa sâu vào phân tích bối cảnh xã hội Nam Kỳ góc độ lịch sử, trị, xã hội, khơng đặt chúng mối quan hệ tương tác với Chính yếu tố địa lý, lịch sử nguyên nhân kinh tế - trị - xã hội có tác động biện chứng tạo nên phản ánh ý thức xã hội tạo tôn giáo Xuất phát từ u cầu thực tiễn nói trên, tơi định chọn đề tài: “GĨP PHẦN TÌM HIỂU SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO CAO ĐÀI” để làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, với ước muốn góp phần nhỏ bé cơng sức vào việc tìm hiểu, nghiên cứu đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nghiên cứu lịch sử đạo Cao Đài đời vào buổi đầu, nghiên cứu thời kỳ tiềm ẩn tơn giáo này, có sách báo xuất từ trước đến sau: - Georges Coulet (1926), Les Sociétés Secrètes en Terre d’Annam, Librairie C.Ardin, Saigon Tác giả Georges Coulet chủ yếu tập trung sâu vào việc trình bày chi tiết Hội kín Nam Kỳ hoạt động - Đào Trinh Nhất (1929), Cái án Cao Đài, Nxb Saigon Imprimerie Commerciale, Sài Gòn Tác giả phê phán việc cầu giáng bút vị tiền 192 CHƯƠNG I DANH HIỆU- HUY HIỆU- ĐẠO KỲ- TRỤ SỞ Điều 1: Danh hiệu Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Cao Đài Tây Ninh, gọi tắt Đạo Cao Đài Tây Ninh Điều 2: Huy hiệu ĐĐTKPĐ Cao Đài Tây Ninh hình (03) Cổ Pháp: Bình Bát Vu (biểu tượng Thích giáo), Cây Phất Chủ (biểu tượng Lão giáo), Quyển Xuân Thu (biểu tượng Nho giáo) Điều 3: Đạo kỳ ĐĐTKPĐ Cao Đài Tây Ninh Cờ Tam Thanh (Vàng, xanh, đỏ) Màu vàng biểu Thái Thanh tượng trưng Phật giáo Màu xanh da trời biểu Thượng Thanh tượng trưng Tiên giáo Màu đỏ biểu Ngọc Thanh tượng trưng Thánh giáo Điều 4: Trụ sở ĐĐTKPĐ Cao Đài Tây Ninh đặt Tòa Thánh Tây Ninh Điều 5: Cách thờ cúng: Thờ Đức Thượng Đế: Hình Thiên Nhãn Thờ Đức Phật Mẫu: Linh Vị “Diêu Trì Kim Mẫu” chữ Nho Cúng: Bơng (chỉ Tinh) Rượu (chỉ Khí) Trà (chỉ Thần) 193 CHƯƠNG II GIÁO LÝ- TƠN CHỈ- MỤC ĐÍCH ĐƯỜNG HƯỚNG HÀNH ĐẠO- THÀNH PHẦN Điều 6: Giáo lý ĐĐTKPĐ Cao Đài Tây Ninh tinh ba Giáo Lý Tam Giáo (Thích, Lão, Nho) Ngũ Chi (Phật Đạo, Tiên Đạo, Thánh Đạo, Thần Đạo, Nhơn Đạo) Điều 7: Tơn mục đích cầu xin cứu rỗi chơn linh khỏi sa đọa đam mê trần tục, cầu xin mang lại hịa bình cho nhơn sanh, hịa hợp hạnh phúc cho Dân tộc, giáo hóa nhơn sanh vun bồi phát huy tính thiện thương yêu chơn thật, tơn trọng cơng bằng, để lồi người nơi trần sống cảnh thái bình an lạc tình huynh đệ tương thân tương Đại Đồng Điều 8: Giáo Hội Cao Đài Tây Ninh hành Đạo khuôn khổ Hiến Pháp Pháp luật nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, đồn kết hịa hợp dân tộc, bình đẳng tơn trọng phái Cao Đài Tôn Giáo Điều 9: Thành phần Giáo Hội Cao Đài gồm: Chức sắc, Chức việc, Tín đồ - Tín đồ: Là người nam hay nữ, không phân biệt dân tộc, giai cấp, nghề nghiệp, từ 18 tuổi trở lên, tự nguyện thọ lễ nhập mơn nhìn nhận tín đồ ĐĐTKPĐ Cao Đài Tây Ninh, cấp Sớ Cầu Đạo để sử dụng phạm vi tôn giáo - Chức việc: Thơng sự, Phó Trị Sự, Chánh Trị Sự, nam hay nữ tín đồ tiêu biểu, tự nguyện tham gia vào Đạo sở, đồng đạo nơi địa phương tín nhiệm bầu lên - Chức sắc: Là Chức việc tín đồ có cơng nghiệp với Đạo pháp theo qui định, tốt nghiệp nơi trường đào tạo Chức sắc Giáo Hội 194 tổ chức, đắc phong từ phẩm Lễ Sanh tương đương đến phẩm cao Điều 10: Thành viên Giáo hội có quyền đề cử, ứng cử, bầu cử, để cầu phong, cầu thăng vào cấp phẩm Giáo Hội, có quyền thảo luận biểu công việc kỳ Hội nghị hay Đại Hội cấp Giáo Hội, có nhiệm vụ chấp hành Hiến Chương, Nội Quy Quyết nghị Giáo Hội, tự nguyện hiến cúng vào sinh hoạt phí Giáo Hội CHƯƠNG III HỆ THỐNG TỔ CHỨC Điều 11: Giáo Hội Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Cao Đài Tây Ninh có cấu tổ chức hai cấp: 1- Cấp Trung ương Tòa Thánh Tây Ninh Hội Thánh 2- Cấp sở Thánh Thất, Tịnh Thất, Điện Thờ Phật Mẫu Họ Đạo Điều 12: Hội Thánh ĐĐTKPĐ Cao Đài Tây Ninh - Hội Thánh ĐĐTKPĐ Cao Đài Tây Ninh gồm tất Chức sắc Nam nữ từ phẩm giáo hữu phẩm tương đương trở lên hai Đài Hữu hình Hiệp Thiên Đài Cửu Trùng Đài hợp lại thành Hội Thánh nhứt, hành đạo niềm tin tuyệt đối nơi Thiêng liêng Vô vi Bát Quái Đài - Bát Quái Đài thờ Đức Thượng Đế Tá Danh Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát Đấng Giáo Chủ Tam Giáo, Đấng Thiêng liêng Ngũ Chi Đại Đạo Bát Quái Đài Linh hồn Đạo - Hiệp Thiên Đài quan bảo thủ Giáo pháp chơn truyền Đạo Hiệp Thiên Đài Chơn Thần Đạo - Cửu Trùng Đài quan phổ thơng Chơn đạo, có nhiệm vụ giáo hóa phổ độ nhơn sanh đường đạo đường đời Cửu Trùng Đài Chơn Thể Đạo 195 Điều 13: Chức sắc Hiệp Thiên Đài Cơ bút Thiên Phong từ buổi khai đạo gồm 15 vị: phẩm Hộ Pháp, Chưởng Quản Hiệp Thiên Đài, Chủ Chi Pháp vị Thượng Phẩm Chủ Chi Đạo lo phần Thánh Thất Tịnh Thất vị Thượng Sanh Chủ Chi Thế 12 vị Thời Quân thuộc ba chi: Pháp, Đạo, Thế, đặt quyền hành Hộ Pháp, Thượng Phẩm, Thượng Sanh Chi Pháp có 04 vị: Tiếp Pháp, Khai Pháp, Hiến Pháp, Bảo Pháp Chi Đạo có 04 vị: Tiếp Đạo, Khai Đạo, Hiến Đạo, Bảo Đạo Chi Thế có 04 vị: Tiếp Thế, Khai Thế, Hiến Thế, Bảo Thế Các Chức sắc cấp Thập nhị Thời Quân đổ xuống gồm phẩm sau: Tiếp Dẫn Đạo Nhơn, Chưởng Ấn, Cải Trạng, Giám Đạo, Thừa Sử, Truyền Trạng, Sĩ Tải, Luật Sự (Luật Sự đào tạo khoa mục thăng phẩm theo Luật công cử Chức sắc cấp khác) Điều 14: Chức sắc Cửu Trùng Đài gồm: A.- NAM PHÁI: 01 phẩm Giáo Tông Anh Cả lãnh đạo chung Đạo 03 vị Chưởng Pháp: nghiên cứu Luật pháp Đạo trước ban hành 03 vị Đầu Sư: ban hành Luật pháp Đạo, điều định Phổ độ 36 vị Phối Sư: có vị Chánh Phối Sư làm đầu, quyền vị Đầu Sư, thi hành Luật pháp Đạo vị Đầu Sư ban xuống 72 vị Giáo Sư dạy dỗ tín đồ đường Đạo đường Đời 3000 vị Giáo Hữu: lãnh phổ thông Chơn đạo Lễ Sanh không hạn định số, người có hạnh kiểm tốt, quyền khai Đàn, thượng Tượng cho tín đồ B.- PHÁI NỮ: 196 Chức sắc Cửu Trùng Đài từ phẩm Đầu Sư đổ xuống Lễ Sanh, không hạn định số theo phẩm cấp Nữ phái tùng theo Nam phái mà hành Đạo Điều 15: Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh quan Chủ quản hoạt động tín ngưỡng Đạo pháp, Giới luật, Lễ nghi ĐĐTKPĐ Cao Đài Tây Ninh, xây dựng Thánh Thể Hữu hình Đức Chí Tơn đời nầy qua đời khác, hướng dẫn giám sát việc hành Đạo Hội Đồng Chưởng Quản toàn Đạo Hội Thánh ĐĐTKPĐ Cao Đài Tây Ninh có Ban trực thuộc: Ban Nhân Sự Ban Nghi lễ Ban Giáo dục tu sĩ Ban Trật tự nghi lễ Ban Sản xuất Ban Tài chánh - Thủ quỹ Ban Lương thực Ban Cơng Vụ Ban Kiểm sốt Điều 16: Hội Đồng Chưởng Quản (HĐCQ - NCT) Hội Đồng Chưởng Quản Cơ quan Thường trực Hội Thánh ĐĐTKPĐ Cao Đài Tây Ninh, chịu trách nhiệm trước Hội Thánh toàn Đạo việc quản lý Đạo mặt tín ngưỡng từ Tịa Thánh đến Thánh Thất, Tịnh Thất, Điện Thờ Phật Mẫu địa phương, chăm lo nghiệp tu hành cho Chức sắc, Chức việc toàn Đạo, thay mặt Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh trước Pháp lý nhà nước mối quan hệ Giáo Hội Cao Đài Tây Ninh với Pháp nhân 197 Điều 17: HĐCQ Đại Hội Hội Thánh ĐĐTKPĐ Cao Đài Tây Ninh bầu ra.Thành viên HĐCQ chọn hàng Chức sắc từ phẩm Giáo Hữu phẩm tương đương trở lên, nhiệm kỳ (05) năm HĐCQ ấn định chương trình hoạt động năm theo nghị Hội Thánh, đơn đốc kiểm sốt việc thực chương trình Điều 18: A.- Thành Phần HĐCQ khơng q 72 vị: 01 Hội Trưởng 03 Phó Hội Trưởng 01 Từ Hàn 03 Phó Từ Hàn Các Hội viên bố trí vào Ban trực thuộc Hội Thánh B.- Hội Trưởng, Phó Hội Trưởng HĐCQ Từ Hàn Ban Thường Trực HĐCQ để xử lý cơng việc Đạo theo chương trình hành Đạo HĐCQ đề hai kỳ Hội nghị toàn thể HĐCQ C.- Hội Trưởng ba vị Phó Hội Trưởng Từ Hàn HĐCQ thành viên HĐCQ hội nghị toàn thể HĐCQ bầu lên D.- Hội Trưởng HĐCQ người đứng đầu chịu trách nhiệm chung việc hành đạo HĐCQ E.- Phó Hội Trưởng Thường Trực thay Hội Trưởng vị nầy vắng mặt ba Phó Hội Trưởng giải việc Hội Trưởng phân công Điều 19: Họ Đạo, Ban Cai Quản Họ Đạo - Nơi có 500 tín đồ trở lên phạm vi Xã liên Xã thành lập Họ Đạo Mỗi Họ Đạo có Thánh Thất Điện Thờ Phật Mẫu nơi Thờ tự Họ Đạo - Ban Cai Quản đứng đầu Họ Đạo có phận cai quản Thánh Thất, Điện Thờ Họ Đạo 198 - Ban Cai Quản có thành viên, gồm: 01 Cai Quản 02 Phó Cai Quản 01 Thư Ký 01 Thủ Quỹ Ngoài cịn có Chức việc trực thuộc giúp việc - Cai Quản Họ Đạo phải từ phẩm Lễ Sanh tương đương trở lên HĐCQ chọn bổ nhiệm Các Phó Cai Quản Họ Đạo, Thư Ký, Thủ Quỹ, Họ Đạo tín nhiệm cơng cử, HĐCQ phê chuẩn - Nhiệm kỳ Ban Cai Quản Họ Đạo 03 năm - Các thành viên Chức việc phải tín đồ tín nhiệm cơng cử, Ban Cai Quản Họ Đạo đồng ý, HĐCQ phê chuẩn - Chức Chức việc việc hướng dẫn mặt Nghi lễ cho tín đồ phạm vi phụ trách Điều 20: Ngoài hai cấp: Hội Thánh Trung ương, Họ Đạo sở, cịn có Đại diện HĐCQ Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh: - Ở Tỉnh, Thành phố, có nhiều Họ Đạo HĐCQ cử từ đến hai Chức sắc hàng phẩm Giáo Hữu tương đương trở lên làm Đại diện Tỉnh, Thành phố Đại diện HĐCQ HĐCQ chọn Đại diện HĐCQ người làm phận truyền đạt hướng dẫn Ban Cai Quản Họ Đạo thông hiểu thực Đạo Lịnh, Thông Tri Đạo Hội Thánh HĐCQ Họ Đạo, đồng thời phản ánh tình hình Đạo Họ Đạo thỉnh nguyện Chức sắc, chức việc, tín đồ lên HĐCQ Hội Thánh, quan hệ với chánh quyền, Mặt Trận Tổ Quốc Pháp nhân khác Giáo Hội, Tỉnh, Thành Phố, để giải việc Đạo cần thiết theo ủy nhiệm HĐCQ 199 Nơi làm việc Đại diện HĐCQ văn phòng Ban Cai Quản Họ Đạo thích hợp Tỉnh, Thành Phố Điều 21: HĐCQ Ban Cai Quản Họ Đạo có khn dấu Pháp lý dùng để ấn ký văn ban hành CHƯƠNG IV CƠ QUAN PHƯỚC THIỆN Điều 22: Cơ Quan Phước Thiện có nhiệm vụ làm âm chất, tạo nhân cội nghĩa Đạo, chuyên lo mặt sản xuất lương điền, công nghệ, kinh doanh thu huê lợi để hỗ trợ phương tiện vật chất cho việc từ thiện, xã hội cho việc hành Đạo Họ Đạo Hội Thánh, tham gia mặt hoạt động từ thiện, xã hội, hợp pháp để tế độ người tật nguyền cô độc, kẻ gặp tai ương thống khổ Điều 23: Cơ Quan Phước Thiện có Thập nhị phẩm cấp từ đổ xuống gồm: Phật Tử, Tiên Tử, Thánh Nhơn, Hiền Nhơn, Chơn Nhơn, Đạo Nhơn, Chí Thiện, Hành Thiện, Thính Thiện, Tân Dân, Minh Đức CHƯƠNG V ĐẠI HỘI- HỘI NGHỊ Điều 24: Đại Hội Hội Thánh ĐĐTKPĐ Cao Đài Tây Ninh họp 05 năm kỳ sau Đại lễ Đức Chí Tơn (mùng tháng giêng âm lịch) HĐCQ triệu tập để: Kiểm soát việc hành Đạo Giáo Hội 05 năm qua Ấn định Chương trình hành Đạo 05 năm tới Bầu cử HĐCQ Thông qua hồ sơ danh sách cầu thăng, cầu phong Chức sắc, Chức việc tín hữu theo Luật Cơng cử hồ sơ Chức sắc vi phạm luật Đạo, luật nước Sửa đổi Hiến Chương cần thông qua Hiến Chương sửa đổi Điều 25: Thành phần Đại biểu Đại Hội Hội Thánh gồm: 200 Đại biểu Chức sắc từ phẩm Giáo Hữu phẩm tương đương trở lên Đại biểu Ban Cai Quản Họ Đạo sở Đạo Cao Đài Tây Ninh Đại biểu đại diện HĐCQ Tỉnh, Thành Phố Điều 26: Đại biểu Chức sắc từ phẩm Giáo Hữu phẩm tương đương trở lên có quyền biểu Đại Hội Hội Thánh Điều 27: Hội nghị Hội Thánh năm họp kỳ sau Rằm tháng mười âm lịch để: Xem xét việc điều hành Đạo năm qua chương trình năm tới HĐCQ Xem xét việc công cử, khen thưởng kỷ luật Đạo Điều 28: Đại Hội Nhơn Sanh 05 năm họp kỳ sau Đại lễ Hội Yến Diêu Trì Cung (rằm tháng âm lịch) HĐCQ triệu tập để ghi nhận nguyện vọng nhơn sanh đóng góp ý kiến cho Đại Hội Hội Thánh nhằm phát huy mối Đạo Đại biểu dự Đại Hội Nhơn Sanh gồm có: Phẩm Lễ Sanh phẩm tương đương Chức việc tín đồ tiêu biểu đại diện cho Chức việc tín đồ Họ Đạo, hội nghị Họ Đạo cử Ban Cai Quản Họ Đạo giới thiệu Điều 29: Hội nghị HĐCQ Hội Trưởng HĐCQ triệu tập năm kỳ sau Đại Lễ Đức Chí Tơn để: Kiểm điểm việc hành Đạo năm qua Ấn định việc hành Đạo năm tới Thành phần dự Hội nghị HĐCQ gồm có: Tồn thể thành viên HĐCQ Đại diện HĐCQ Cao Đài Tây Ninh Tỉnh, Thành phố Ngoài ra, HĐCQ mở Hội Nghị khơng định kỳ gồm tồn thể Thành viên HĐCQ để giải việc cần thiết Đạo 201 Điều 30: Hội nghị Họ Đạo năm tổ chức họp lần vào thánh âm lịch để thông qua kế hoạch hành Đạo chọn cử đại biểu dự Đại hội Nhơn Sanh (nếu trùng với Đại hội Nhơn Sanh ĐĐTKPĐ Cao Đài Tây Ninh), công cử chức vụ: Phó Cai Quản, Thủ Quỹ (nếu trùng với năm mãn nhiệm kỳ Ban Cai Quản Họ Đạo) CHƯƠNG VI TUYÊN DƯƠNG- KỶ LUẬT Điều 31: - Chức sắc, Chức việc tín đồ có cơng đức với Đạo pháp, có thành tích tham gia vào việc ích nước, lợi dân, thực tốt nghĩa vụ cơng dân, góp phần củng cố mối quan hệ đạo đời tương đắc Hội Thánh tuyên dương theo luật Đạo - Chức sắc, Chức việc tín đồ có phạm luật Đạo, làm thương tổn đến danh Đạo bị xử lý nghiêm minh theo luật Đạo - Chức sắc, Chức việc tín đồ có vi phạm luật nước, làm phương hại đến đại đồn kết dân tộc hịa bình, độc lập, thống tổ quốc sau nhà nước xử phạt theo Pháp luật, Hội Thánh xử lý nghiêm theo luật Đạo - Hội Thánh khoan hồng cho Chức sắc, Chức việc tín đồ phạm lỗi biết ăn tỉnh ngộ, lập đức để chuộc tội với Đạo chuộc tội với đời Điều 32: Chức sắc, Chức việc bị quyền công dân đương nhiên bị tư cách Chức sắc, Chức việc Khi phục hồi quyền cơng dân Hội Thánh xét cho phục hồi tư cách Chức sắc, Chức việc có yêu cầu 202 CHƯƠNG VII TÀI SẢN Điều 33: Tài sản Giáo Hội ĐĐTKPĐ Cao Đài Tây Ninh gồm có: Động sản bất động sản nhơn sanh hiến cúng chuyển nhượng hợp pháp cho Hội Thánh, HĐCQ Ban Cai Quản Họ Đạo Động sản bất động sản Hội Thánh ĐĐTKPĐ Cao Đài Tây Ninh Ban Cai Quản Họ Đạo sở tự tạo hợp pháp Điều 34: Để áp dụng Hiến Chương nầy, Hội Thánh HĐCQ ban hành văn Qui chế hành Đạo Ban trực thuộc Hội Thánh, đại diện HĐCQ Ban Cai Quản Họ Đạo với Tân Luật- Pháp Chánh Truyền- Đạo Luật- Kinh Lễ Điều lệ công cử Chức sắc ĐĐTKPĐ Cao Đài Tây Ninh văn có tính cách nội qui, nội luật điều hành Đạo Giáo Hội ĐĐTKPĐ Cao Đài Tây Ninh Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh CHƯƠNG IX SỬA ĐỔI HIẾN CHƯƠNG Điều 35: Hiến Chương sửa đơi có ý kiến thỉnh nguyện Đại Hội Nhơn Sanh phải 2/3 tổng số Chức sắc Đại biểu Đại Hội Hội Thánh biểu Điều 36: Dự án sửa đổi Hiến Chương HĐCQ đề nghị lên Đại Hội Hội Thánh Hiến Chương gồm: Lời Nói Đầu, 09 Chương 36 Điều, Đại Hội Đại biểu Cao Đài Tây Ninh họp Tòa Thánh Tây Ninh ngày 5- - 1997 biểu trí thơng qua HỘI THÁNH ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ CAO ĐÀI TÂY NINH HỘI ĐỒNG CHƯỞNG QUẢN 203 PHỤ LỤC THƠNG LINH HỌC LÀ GÌ? 41 Ngay người có nhiều thành kiến đạo Cao Đài gay gắt nhất, có lẽ Đào Trinh Nhất, ngược lại ơng tin có Thơng linh học Ông đề cập nhiều vấn đề qua sách nhan đề “Cái án Cao Đài” xuất Sài vài năm sau đạo Cao Đài đời (1929) Thiết nghĩ, tác giả luận văn thấy cần trích dẫn vào phần phụ lục số khái niệm tượng Thơng linh học, góp phần tìm hiểu thêm tượng “cầu tiên giáng bút” phổ biến Nam Kỳ thập niên đầu kỷ XX Hiện tượng phát triển phổ biến phận cư dân Nam Kỳ, đặc biệt giới trí thức, tiểu tư sản họ học chữ Tây đọc sách Thông linh học : “ …Thần linh học 42 khoa học chủ trương linh hồn người ta trường sinh bất diệt, giao thơng với người sống đặng Thật vậy, thần học nói linh hồn người ta thể tinh anh, có bổn chất hoàn toàn độc lập Khi xác thịt chết, linh hồn người ta trở giới hư linh (Monde spirite) để chờ Thượng đế cho di chuyển sanh kiếp khác; nghĩa phải lấy đời làm lò rèn đúc cho thiệt sạch, thoát khỏi nợ luân hồi Trong giới hư-linh vậy, linh hồn có thể tinh - anh (substance éthérée) tức gọi phách (périsprit) Cái phách có sức huyền diệu lắm, nhờ mà thần linh vật vơ hình, mà hành động vật vơ hình Phát minh giao thơng vật vơ hình tự bên nước H Kỳ, hai anh em Yoss, hồi năm 1848 41 42 Nguồn: Ngô Chơn Tuệ, tác giả luận văn Khái niệm Thần linh học hay cịn gọi Thơng linh học (Spiritisme- NCT) 204 Khởi đầu hình tượng mà người ta gọi bàn xây ( la table tournante) Họ thấy bàn tự nhiên khơng chuyển động, có mó tay vào mà làm, nghĩ tất sức huyền bí trong, nhơn thí nghiệm ra, trước cịn thấy sức huyền bí gỏ cẳng bàn làm dấu, hiển linh lên mà nói ta thần tiên, sau bày cách lấy bút viết chữ giấy để nói chuyện với người sống Ấy phép cầu sinh từ Song, thần người giao thiệp với nhau, giao thiệp trực tiếp được, mà phải có người làm gián tiếp Người phải có phù tánh riêng, nghĩa cần phải có phách cho mạnh, cho dồi dào, thần linh nhập vào mà sai khiến đặng người tức người quan vong (médium), ta kêu đồng cốt Đại khái thần linh muốn bày tỏ tư tưởng đem tư tưởng truyền cho người quan vong, khí chung trời đất, gọi khí, võ trụ (fluide universel) làm đồ thơng báo cho, điện khí ta dùng trần gian nầy ; có phải bổn-thân thần tiên lên mà viết chữ nói với đâu” 43 Đào Trinh Nhất dẫn chứng rằng, khoa học kỹ thuật nhân loại phát triển vũ bão, có nhà khoa học, văn học lỗi lạc tin vào tượng Thông linh học, ông dẫn chứng trường hợp sau: “Ta coi người họ thâm tín Thần học biết ? Nếu chối việc lạ thần tiên khơng có, tơi hèn nhát ( William Crooks, nhà khoa học có danh, người cải cách quang tuyến X) 43 ĐàoTrinh Nhất (1929), Cái án Cao Đài, Nxb Saigon Imprimerie Commerciale, Sài Gòn, trang 81-82 205 Tơi buộc phải tin tượng thần linh có chỗ quan hệ lớn mà khoa học phải nên ý vào (César Lombroso, Viện trưởng trường đại học Turin.) Tơi nói phăng kẻ cho tượng hư linh trái với khoa học, chánh họ khơng biết nói (Camille flammarion, nhà thiên văn học đại danh nước Pháp, có chưn hàn lâm viện) Hiện tượng hư linh có quyền khiến cho người ta phải ý, mà làm quyền nó, tức làm chơn lý (Victor Hugo, đại văn - hào nước Pháp kỷ trước) 5.Thế giới thần hồn giới giới mà lâu tư tưởng chuyên vào Chúng ta nên có sức phát minh giới ra, có biết lạ có ích cho nhân loại (Duclaux, Trưởng viện Pasteur Paris)” 44 Cuối cùng, Đào Trinh Nhất kết luận tượng Thơng linh học mà lúc nói phong trào “cầu giáng bút” phát triển phổ biến Nam Kỳ sau: “Tôi phải chịu giáng tượng lạ, chánh tơi có nhiều lần mục kích kinh nghiệm Hồi cịn theo đời Hán - học, có nhiều nhơn lúc đêm khuya cảnh vắng, gió mát trăng thanh, năm ba anh em cầu tiên chơi, thấy tiên xuống cho nhiều thơ hay, có trị tật bệnh tài, nói họa phước Trước cịn tin, sau phải lấy làm lạ, thứ nhứt cầu mà lên, tự biết tinh thần tỉnh táo thường, mà rõ ràng cánh tay bị sai khiến Theo thần học giải, lúc chánh lúc mà thần tiên truyền lưu chất 44 ĐàoTrinh Nhất (1929), Cái án Cao Đài, Nxb Saigon Imprimerie Commerciale, Sài Gòn, trang 106 –107 206 họ vào lưu chất mình, sai khiến cách tay viết theo tư tưởng họ Nghĩ hố học đời nay, dùng sức điện - khí mà ngồi mn ngàn dặm thơng tin, chụp hình, truyền tiếng, tượng giáng có lẽ trật tự tạo hố, có ta chưa lấy mắt trông thấy thôi” 45 [œ\ 45 Đào Trinh Nhất (1929), Cái án Cao Đài, Nxb Saigon Imprimerie Commerciale, Sài Gòn, trang 15

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:37