1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng về con người và lịch sử trong triết học của karl jaspers

124 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH CÔNG THANH TÙNG TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬ TRONG TRIẾT HỌC CỦA KARL JASPERS LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH CÔNG THANH TÙNG TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬ TRONG TRIẾT HỌC CỦA KARL JASPERS Chuyên ngành: Triết học Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Ngọc Thạch Kết nghiên cứu tồn cơng trình khoa học trung thực chưa công bố Tác giả Đinh Công Thanh Tùng MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 12 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 13 Kết cấu luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG 14 Chương 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬ TRONG TRIẾT HỌC CỦA KARL JASPERS 14 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬ TRONG TRIẾT HỌC CỦA KARL JASPERS 14 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội hình thành tư tưởng người lịch sử triết học Karl Jaspers 14 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng người lịch sử triết học Karl Jaspers 25 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬ TRONG TRIẾT HỌC CỦA KARL JASPERS 40 1.2.1 Khái quát đời nghiệp Karl Jaspers 40 1.2.2 Các giai đoạn triết học Karl Jaspers 43 Kết luận chương 50 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬ TRONG TRIẾT HỌC KARL JASPERS 52 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC CỦA KARL JASPERS 52 2.1.1 Con người với tư cách hữu thể sinh 52 2.1.2 Con người sinh tương quan với siêu việt 63 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG VỀ LỊCH SỬ TRONG TRIẾT HỌC CỦA KARL JASPERS 76 2.2.1 Thời Trục 80 2.2.2 Ý hướng lịch sử 86 2.3 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬ TRONG TRIẾT HỌC CỦA KARL JASPERS 97 2.3.1 Giá trị tư tưởng người lịch sử triết học Karl Jaspers………………………………………………………………………97 2.3.2 Hạn chế tư tưởng người lịch sử triết học Karl Jaspers 103 Kết luận chương 107 KẾT LUẬN CHUNG 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết học phương Tây đại kết phát triển tất yếu tư triết học nhân loại có nguồn gốc từ lịch sử triết học phương Tây Ra đời vào kỷ XIX, triết học phương Tây đại kết tinh tinh thần thời đại xã hội phương Tây Những tư tưởng triết học giai đoạn ảnh hưởng sâu sắc đến diện mạo văn minh vật chất tinh thần quốc gia phương Tây, đóng góp to lớn vào kho tàng tri thức nhân loại Phản ảnh thực tiễn xã hội đại diện cho lực lượng xã hội nước phương Tây, triết học phương Tây đại phát triển đa dạng phức tạp với nhiều trường phái khác song trường phái phương thức đặc thù, mức độ định thể đặc trưng thời đại Chủ nghĩa sinh – trường phái triết học tiêu biểu trào lưu chủ nghĩa nhân phi lý phương Tây đại phản ánh khủng hoảng chủ nghĩa tư đại phản ứng sùng bái khoa học – kỹ thuật Chủ nghĩa sinh triết học tồn người, thể luận người, tất suy tư thân phận người, trước hết người cá nhân, cụ thể thời đại khủng hoảng giá trị, nỗi đau, lầm lạc khát vọng người Với tư cách đại biểu chủ chốt chủ nghĩa sinh Đức, Karl Jaspers (1883 – 1969) người góp phần tạo nên khuynh hướng tơn giáo triết học sinh với nhiều tư tưởng độc đáo khác bật tư tưởng người lịch sử Mang thở chủ nghĩa sinh, tư tưởng người triết học Jaspers phản ứng chủ nghĩa lý tác động tiêu cực phát triển khoa học – kỹ thuật đời sống người Đồng thời suy tư thân phận người, tự do, phẩm giá, trách nhiệm cá nhân người ý nghĩa sống Những luận giải Jaspers tự do, mối quan hệ cá nhân với cá nhân qua quan điểm thông giao đường sinh hướng lên siêu việt gây tiếng vang lớn giới học thuật ảnh hưởng định đến đời sống xã hội nước Đức kỷ XX mà cịn đóng vai trị quan trọng phát triển chủ nghĩa sinh nói riêng triết học phương Tây đại nói chung Bên cạnh đó, khác với nhà triết học sinh khác, Jaspers cố gắng kết nối hệ thống triết học sinh với thực tiễn cách đặt tư tưởng người vào tiến trình phát triển lịch sử - xã hội thông qua quan niệm mặc khải chân lý diễn biến sử tính nhân loại, điều thể tư tưởng lịch sử ông Bằng đường này, Jaspers đem lại cách nhìn lịch sử, luận giải ơng thời Trục thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà triết học hệ sau, đóng góp tích cực vào phát triển triết học lịch sử Là nhà triết học trào lưu triết học phương Tây đại, tư tưởng người lịch sử triết học Karl Jaspers có nhiều điểm khác biệt, đối lập so với quan điểm người lịch sử triết học mácxít Tuy nhiên khơng phải mà phủ định hoàn toàn tư tưởng người lịch sử triết học Karl Jaspers nói riêng giá trị triết học phương Tây đại nói chung mà ngược lại cần phải có phương pháp tiếp cận đắn với triết học phương Tây đại, phải dựa sở mối quan hệ biện chứng triết học mácxít triết học phương Tây đại Việc nghiên cứu đánh giá cách khách quan, khoa học học thuyết triết học phương Tây đại không giúp hiểu thêm phần sống động sinh hoạt tư tưởng, học thuật, mà cịn qua gạn lọc, kế thừa tiếp thu yếu tố tiến nhằm phát triển triết học Mác – Lênin điều kiện Đối với Việt Nam, q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển người toàn diện nhiệm vụ cấp bách Trong ý nghĩa đó, việc nghiên cứu cách khoa học tư tưởng người lịch sử triết học Karl Jaspers cần thiết Xuất phát từ lý trên, học viên chọn đề tài “Tư tưởng người lịch sử triết học Karl Jaspers” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng người lịch sử triết học Karl Jaspers với ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn nên thu hút quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu, nhà khoa học tiếp cận, khai thác nhiều khía cạnh, góc độ khác Tuy nhiên, khái qt tình hình nghiên cứu tư tưởng người lịch sử Karl Jaspers theo số hướng sau đây: Hướng thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu triết học Karl Jaspers dịng chảy triết học phương Tây Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi dịch sang tiếng Việt kể đến như: Lịch sử triết học phương Tây từ cổ đại đến cận đại Dagobertd Runes, Phạm Văn Liễn dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2009 Trong tác phẩm này, tác giả vai trò việc nghiên cứu tâm thần người Jaspers việc nghiên cứu triết học ông, bên cạnh tác giả cịn tóm tắt nội dung triết học Jaspers như: quan điểm lịch sử triết học, quan điểm người, tôn giáo, từ khác quan điểm triết học tôn giáo giai đoạn đầu giai đoạn cuối đời Ở Triết học Tây phương từ khởi thủy đến đương đại Bernard Morichere nhóm giáo sư triết học trường đại học Pháp Phan Quang Định dịch, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội, 2010, phần viết Karl Jaspers giáo sư Gérard Guest trường trung học La Bruỳere de Versailles viết Trong tác phẩm này, tác giả trình bày cách tóm tắt quan điểm Jaspers sai lầm ngành khoa học nhân văn việc biến người trở thành đối tượng nghiên cứu Tiếp đó, tác giả vạch nội dung ba tập tác phẩm Triết học (Philosophie) Karl Jaspers, tập dành cho định hướng giới, tập hai hoàn toàn dành cho người sinh tập trình bày siêu hình học tương quan sinh với Siêu việt thể Cuối viết Jaspers, tác giả trích hai viết quan trọng Jasper là: Hiện sinh hoàn cảnh – giới hạn (L’Existence et les situations-limtes) viết Đâu cốt yếu triết lý (Quelle est l’essence de la philosophe) Cuốn Lịch sử triết học luận đề Samuel Enoch Stumpf Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy dịch Nguyễn Việt Long hiệu đính, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2004 Trong tác phẩm phần 1, chương 4: Thời đại, chủ nghĩa sinh tác giả trình bày cách khái quát từ bậc tiền bối chủ nghĩa sinh như: Soren Kierkegaard, Edmund Husserl đại diện tiêu biểu chủ nghĩa sinh như: Karl Jaspers, Gabriel Marcel, Martin Heidegger, Jean Paul Sartre, Merleau Ponty Đối với Karl Jaspers, tác giả trình bày cách xúc tích quan điểm Karl Jaspers nhiệm vụ triết học, đặc trưng triết học sinh đường mà người vươn tới ngã đích thực Với mục đích mang lại kiến thức mang tính chất nhập môn cho người đọc triết học phương Tây, tác giả khơng trình bày cách chi tiết tư tưởng người lịch sử triết học Karl Jaspers tác phẩm tài liệu quan trọng giúp tác giả luận văn nắm bắt cách khái quát triết học Karl Jaspers Cuốn 101 triết gia Mai Sơn, Nxb Tri Thức, 2007 Điểm bật tác phẩm khái quát đóng góp Karl Jaspers vào tâm lý học mà cụ thể phân tâm học Tuy mức độ khái quát việc đề cập đến đóng góp Karl Jaspers vào tâm lý học giúp người đọc hiểu rõ bước chuyển từ nghiên cứu tâm lý học sang triết học ơng Ở phần đóng góp cho triết học, tác giả nhấn mạnh đến ảnh hưởng điều kiện lịch sử xã hội đến tư tưởng Karl Jaspers, nội dung triết học Karl Jaspers tác giả khai thác qua tác phẩm Karl Jaspers có nội dung người lịch sử Cuốn Triết học phương Tây đại: giáo trình hướng tới kỷ 21 Lưu Phóng Đồng Lê Khánh Trường dịch, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 Trong tác phẩm tác giả trình bày đầy đủ nội dung triết học Karl Jaspers, đặc biệt quan điểm người Karl Jaspers tác giả trình bày chi tiết, cụ thể rõ ràng Do nguồn tư liệu quý báu giúp cho tác giả luận văn có nhìn khách quan, đầy đủ tư tưởng người triết học Karl Jaspers Bên cạnh cịn có số cơng trình khoa học tác giả Việt Nam nghiên cứu triết học phương Tây đại có nghiên cứu Karl Jaspers như: Đại cương triết học phương Tây đại cuối thể kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX tập thể tác giả Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Thanh, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2008 Trong tác phẩm này, tác giả trình bày cách đọng nội dung triết học Karl Jaspers, đặc biệt tác giả diễn đạt cách trung thành tư tưởng Jaspers phần nói sụp đổ sinh giải mã siêu việt hóa quan niệm thơng giao tư tưởng Karl Jaspers Nghiên cứu theo hướng cịn có cơng trình Lịch sử triết học phương Tây đại hai tác giả Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2005 Trong tác phẩm tác giả đặt Karl Jaspers vào trường phái triết học sinh tôn giáo đối lập với trường phái triết học sinh vô thần với đại tiêu biểu Jean Paul 105 đề nguồn gốc người tác phẩm có nhan đề “Về điều kiện khả thực chủ nghĩa nhân đạo mới”, ông viết (Tập thể tác giả Liên Xô Cộng hịa dân chủ Đức, 1987): Chúng ta khơng tự tạo chúng ta, mà có mặt giới khác, khơng phải chúng ta,…Chính thân không tự do, mà tự mà trao tặng mà thơi,…Chúng ta có quan hệ với siêu nghiệm (trang 73 - 74) Như vậy, nói, xuất phát từ lập trường tâm chủ quan, qua trình triển khai hệ thống triết học mình, Jaspers dần ngã sang lập trường tâm khách quan, chuyển hướng phản ánh phức tạp, hoang mang, vô định sinh hoạt tinh thần tầng lớp trí thức Đức kỉ XX trước thực lịch sử - xã hội có nhiều biến động tác động tiêu cực đến đời sống người Thứ hai, Jaspers thấy tha hóa người chưa giải thích đắn tha hóa Tư tưởng người lịch sử nói riêng triết học Jaspers nói chung phản ánh quẫy đạp, ưu tư người ý nghĩa sống, tự trách nhiệm cá nhân thời đại mà đổ vỡ trị, tha hóa người diễn cách phổ biến Tuy nhiên, ông chưa vạch sở kinh tế - xã hội tình trạng tha hóa người Theo Jaspers, thời đại khủng hoảng, người tự đánh thân mình, đánh thầm kín mình, người ngày cảm thấy đơn Để khỏi tình trạng này, cần phải sâu vào nội tâm Ông nhấn mạnh tự do, trách nhiệm cá nhân, song để không rơi vào ngã, hư vô, ông giới hạn tự sinh mối tương quan với tha nhân siêu việt Đối với Jaspers, sinh trung thực xuất người thực thông giao với tha nhân hướng siêu việt Ở đường sinh hướng lên siêu việt Jaspers, thấy tách rời lý luận thực tiễn, tự mà ông đề cập đến thứ tự trừu tượng, trống rỗng, đối lập 106 với tính tất yếu Hơn nữa, Jaspers chưa thấy nguyên nhân tha hóa người bắt nguồn từ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất nô dịch nhiều mặt người Thứ ba, quan niệm tâm lịch sử Trong chừng mực định quan niệm tâm lịch sử Jaspers góp phần thúc đẩy phát triển tri thức thể mong muốn tương lai tốt đẹp cho lồi người Tuy nhiên, để tránh mơ hình phổ qt lịch sử, tránh góc nhìn tương đối chủ nghĩa lịch sử thống với quan niệm sinh người, Jaspers cho lịch sử loài người thực bắt đầu thời Trục, thời kỳ diễn thức tỉnh người, đột phá ý thức người ý thức tồn nói chung, thân giới hạn diễn gần đồng thời độc lập nhiều nơi giới Mặc dù Jaspers cố tình lấp lửng nguồn gốc lịch sử tuyên bố biết nguồn gốc lịch sử để phục vụ cho định hướng siêu việt triết học ông qua quan niệm thời Trục, thấy Jaspers, lịch sử thúc đẩy ý thức hay lý tưởng cá nhân Ông tuyệt đối hóa vai trị ý thức đời sống xã hội, tách sản xuất tinh thần khỏi sản xuất vật chất Thứ tư, mâu thuẫn tính đa dạng thống quan niệm thời Trục Với mong muốn thoát khỏi phương pháp tiếp cận truyền thống triết học lịch sử góc nhìn văn hóa lấy châu Âu làm trung tâm để áp đặt lên châu lục khác sau trải nghiệm đau buồn qua hai chiến Jaspers xây dựng nên quan niệm thời Trục thời đại loạt định hướng nhận thức khẳng định giá trị phổ quát xuất cách độc lập số nơi giới nhằm nhấn mạnh đa dạng kết nối với thực tiễn mơ hình lịch sử phổ quát ông Tuy nhiên, điều mâu thuẫn với với thống thời đại Jaspers không thấy thống bắt nguồn từ nhu cầu thực tiễn, có nguồn gốc nhận thức 107 nguồn gốc xã hội Ơng hợp nhà tư tưởng thời Trục cách rút khái niệm chân lý từ triết học sinh Kết luận chương Tư tưởng người lịch sử Karl Jaspers chứa đựng nội dung sâu sắc mang đến luồng gió cho lịch sử triết học Đặc biệt, đường sinh hướng lên siêu việt mà Jaspers vạch với lý luận sắc sảo không phần tinh tế, khéo léo góp phần đưa ơng trở thành đại biểu tiêu biểu triết học sinh tôn giáo Bằng trải nghiệm quan sát tinh tường, Jaspers thấy tình trạng tha hóa người thời đại đầy biến động vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, bùng nổ chiến tranh nhằm mục đích tranh giành quyền lực, tan biến giá trị cổ truyền, bất lực chủ nghĩa lý việc giải vấn đề mà thời đặt Trước bối cảnh đó, trách nhiệm nhà khoa học thơi thúc Jaspers tìm kiếm đường để giải phóng người Xuất phát với hiểu biết sâu sắc tâm lý người, Jaspers phê phán thái độ sống yếu hèn, thụ động cỏ, thú vật Đi sâu vào nội tâm người, ông đề xuất quan niệm bao dung thể với mục đích vượt qua chủ nghĩa vật lẫn chủ nghĩa tâm, bác bỏ phân lập chủ thể - khách thể cách tiếp cận vấn đề người Từ đó, Jaspers chủ trương xây dựng chủ nghĩa nhân đạo có kết hợp sinh, tự do, liên kết tự cá nhân quan niệm thông giao đường hướng lên siêu việt Ý thức hoàn cảnh bên hạn chế nhà triết học sinh khác, Jaspers giới hạn tự sinh mối quan hệ với người khác siêu việt Mặc dù tới tận đường này, người ta bắt gặp sinh cô đơn, thỏa mãn nội tâm suốt 108 hành trình, người ln tìm thấy giá trị tích cực thể tinh thần nhân văn khoan dung sâu sắc Ưu điểm Jaspers so với nhà triết học sinh khác thể nỗ lực ông việc mở rộng quan niệm sinh tới phạm vi lịch sử loài người Một lần nữa, thấy tinh thần cách mạng Jaspers Trong tư tưởng lịch sử, ông từ chối cách tiếp cận lịch sử truyền thống vì, chúng q cụ thể dẫn đến góc nhìn lịch sử kiện rời rạc, hai chúng trừu tượng thiếu chất liệu thực tiễn, lịch sử gói gọn mơ hình khép kín tính sinh động Bám sát tư tưởng người, Jaspers rút mơ hình lịch sử phổ qt thực tìm kiếm sở thực nghiệm cho mơ hình từ khứ Tuy nhiên, để phù hợp với định hướng siêu việt triết học mình, Jaspers tuyên bố: biết nguồn gốc lịch sử Những biết người thực thức tỉnh thời đại mà sau trở thành tảng tinh thần nhân loại, thời đại Trục Trong thời đại diễn đột phá ý thức cách đồng thời độc lập Trung Quốc, Ấn Độ phương Tây Trên sở hình thành phát triển thời Trục, Jaspers cịn đưa dự đốn ý hướng lịch sử, xuất thời Trục thứ hai, xem cịn xa xăm mờ mịt Tuy gặp phải hạn chế định quan niệm thời Trục nói riêng tư tưởng lịch sử Jaspers nói chung thể góc nhìn khoan dung văn hóa, đóng góp vào phát triển triết học lịch sử 109 KẾT LUẬN CHUNG Với tư nhạy bén, tầm nhìn sâu sắc nỗ lực phi thường trình hoạt động khoa học, Karl Jaspers để lại di sản mang giá trị lí luận phong phú Là đại diện tiêu biểu chủ nghĩa sinh, đồng thời người tiên phong triết học sinh tôn giáo kỷ XX, tư tưởng người lịch sử triết học Jaspers mang thở triết học sinh thời kỳ đó, phản đối chủ nghĩa lý, khẳng định tự cá nhân, tôn vinh giá trị người, thức tỉnh người trước chi phối lực lượng phi nhân xã hội đại Đồng thời thể ước muốn nhân loại sống hịa bình, ổn định hạnh phúc thông qua phương án khác như: sinh hữu thần sinh vơ thần Qua việc tìm hiểu tư tưởng người lịch sử triết học Karl Jaspers, rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, tư tưởng người lịch sử triết học Karl Jaspers hình thành điều kiện lịch sử - xã hội Đức cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX với nhiều biến động sâu sắc Trong giai đoạn này, quyền Đức thực nhiều sách phát triển hợp lý, đặc biệt đẩy mạnh phát triển khoa học – kỹ thuật giúp nước Đức vươn tầm trở thành cường quốc Tuy nhiên, phát triển đó, mặt trái khoa học – kỹ thuật dần bộc lộ, chiến tranh nhằm tranh giành thuộc địa, mở rộng thi thị trường,…được quyền Đức phát động làm cho mẫu thuẫn xã hội diễn cách gay gắt Con người trở nên kiệt quệ, bần cùng, bấp bênh bị đe dọa guồng quay cơng nghiệp, sách trị Trong đó, khoa học, chuẩn mực giá trị cổ truyền lại tỏ bất việc giải vấn đề nhân sinh – xã hội Điều tạo mơi trường thích hợp hình thành tư tưởng Jaspers người lịch 110 sử Bên cạnh đó, tư tưởng người lịch sử triết học Jaspers kế thừa, phát triển tinh hoa nhà triết học trước, đặc biệt Kierkegaard, Nietzsche Max Weber Xuất phát điểm nhà tâm lý học với tâm, kiên trì nỗ lực vượt qua khó khăn thời đại đầy biến động, Jaspers xây dựng nên hệ thống triết học mang đậm tính nhân văn, thể ưu tư thân phận người, đóng góp to lớn vào phát triển chủ nghĩa sinh Đức kỷ XX Thứ hai, từ vấn đề mà người gặp phải thời đại mình, Jaspers mong muốn xây dựng triết học thoát ly khỏi tính tư biện, thức tỉnh người, làm cho người ý thức tự phẩm giá, ý nghĩa sống Vì vậy, ơng xem người đối tượng nghiên cứu chủ yếu Thông qua quan niệm sinh siêu việt, Jaspers phần nói lên tình trạng tha hóa người, đồng thời sâu vào việc phân tích uẩn khúc tâm hồn mà nhà triết học sinh thời trước đặt Mặc dù tư tưởng người Jaspers tâm ơng khơng sử dụng thuật ngữ này, theo ông, chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm giải vấn đề mà người gặp phải thời đại khủng hoảng kỷ XX Nếu Hegel khách quan hóa lý tính, thể luận hóa tư chủ nghĩa tâm triết học Jaspers, trước hết tư tưởng người lẫn trốn vào giới nội tâm Tuy nhiên, sống người góc nhìn ơng bi đát bao gồm nghịch lý tự tất yếu, thời gian vĩnh cữu, thiện ác,…Jaspers cố gắng nói lên phụ thuộc sinh vào trần gian với quan niệm bao dung thể Trong quan niệm này, người chủ thể sinh tồn, ý thức phổ quát tinh thần Ba hình thái nói lên lệ thuộc sinh vào trần gian thực bước nhảy mà ơng xem nghịch lý sinh sinh thực bắt đầu xuất hiện, người ý thức chủ thể tự có khả tự 111 lựa chọn định hành động ưu tư, cố gắng vươn lên Về bản, Jaspers đề cao chủ quan tính người để tránh rơi vào hư vô, phi lý mặt ông kêu gọi cá nhân tham gia vào đời sống xã hội với quan niệm thông giao, mặt khác ông giới hạn tự sinh mối quan hệ với siêu việt có nghĩa tất vấn đề xã hội xem xét góc độ tồn cá nhân, sợi dây kết nối người sinh siêu việt niềm tin triết lý đức tin tôn giáo Điều dẫn đến quan niệm sinh cô đơn ơng thể tinh thần nhân văn khoan dung sâu sắc thời đại khủng hoảng đầy thách thức, lo âu kỷ XX Thứ ba, Jaspers thực kết nối triết học sinh với khứ, đồng thời đưa dự đốn lý thú tương lai lồi người thông qua tư tưởng lịch sử Với quan niệm mặc khải chân lý qua diễn biến sử tính nhân loại, Jaspers giải tốn dị đồng nhân loại, từ mở rộng quan niệm sinh tới phạm vi lịch sử loài người Trong tư tưởng lịch sử, Jaspers dành quan tâm lớn đến việc khắc phục hạn chế triết học lịch sử trước đó, xây dựng lý thuyết lịch sử loài người với nội dung phong phú sâu sắc, đặc biệt quan niệm thời đại Trục – thời đại đóng vai trị tảng quan trọng lịch sử nhân loại Mặc dù gặp hạn chế định đứng lập trường tâm luận giải Jaspers thời Trục nói riêng lịch sử nhân loại nói chung thể tinh thần khoan dung sâu sắc Bên cạnh đó, cịn thể mong ước Jaspers tương lai tốt đẹp cho loài người Những vấn đề mà ông đặt tư tưởng lịch sử đồng hành nhân loại suốt chiều dài lịch sử Tư tưởng người lịch sử triết học Karl Jaspers phần quan trọng triết học sinh, triết học phương Tây đại nói chung Với đóng góp to lớn hạn chế mình, tư 112 tưởng người lịch sử triết học Jaspers để lại dấu ấn khó phai cho phát triển tư triết học nhân loại thời đại lịch sử Ngày nay, bối cảnh giới nhiều bất ổn, đe dọa đến tự sống người việc nghiên cứu tư tưởng người lịch sử Jaspers nói riêng triết học sinh nói chung cần thiết 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Assen Jablensky (2013) Karl Jaspers: Psychiatrist, Philosopher, Humanist Schizophrenia Bulletin, 241 Bernard Morichere nhóm giáo sư triết học trường đại học Pháp (2010) Triết học Tây phương từ khởi thủy đến đương đại (Phan Quang Định dịch) Hà Nội : Nxb Văn Hóa Thơng Tin Bùi Đăng Duy & Nguyễn Tiến Dũng (2005) Lịch sử triết học phương Tây đại Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Bùi Giáng (2007) Martin Heidegger Tư tưởng đại Hà Nội: Nxb Văn học Bùi Giáng (2017) Tư tưởng đại Thư viện Huệ Quang Ảnh Ấn Chơn Hạnh (Năm thứ tư, số 2, ngày 15 tháng năm 1971) Khổ đế Phật giáo hoàn cảnh giới hạn triết học K.Jaspers Tư Tưởng, 83 - 100 C Mác Ph Ăngghen (1993) Toàn tập t.12 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Dagobertd Runes (2009) Lịch sử triết học từ cổ đại đến cận đại (Phạm Văn Liễn) Hà Nội: Nxb Văn Hóa Thơng Tin Dave Robinson & Oscar Zarate (2006) Nhập môn Kierkegaard Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 10 Đinh Ngọc Thạch & Dỗn Chính (2008) Triết học Trung cổ Tây Âu Hà Nội : Nxb Chính Trị Quốc Gia 11 Đinh Ngọc Thạch & Dỗn Chính (Đồng chủ biên) (2018) Lịch sử triết học phương Tây - Từ triết học cổ đại đến triết học cổ điển Đức t.1.Hà Nội : Nxb Chính Trị Quốc Gia - Sự Thật 12 Đinh Ngọc Thạch, Dỗn Chính & Trần Quang Thái (Đồng chủ biên) 114 (2019) Giáo trình triết học phương Tây đại Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 13 Đinh Ngọc Thạch (chủ biên) (2019) Triết học trị phương Tây đại - Giá trị ý nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 14 Đỗ Minh Hợp (2014) Lịch sử triết học phương Tây - Triết học phương Tây đại t.3.Hà Nội: Nxb Chính Trị Quốc Gia - Sự Thật 15 Đỗ Minh Hợp (2014) Lịch sử triết học phương Tây - Triết học phương Tây cận đại t.2.Hà Nội: Nxb Chính Trị Quốc Gia - Sự Thật 16 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn & Nguyễn Thanh (2008) Đại cương triết học phương Tây đại cuối thể kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh 17 Felicien Challaye (2007) Nietzsche đời triết lý (Mạnh Tường dịch) Thành phố Hồ Chí Minh : Nxb Văn Nghệ 18 Filiz Peach (2008) Death, 'Deathlessness' and Existenz in Karl Jaspers' Philosophy Edinbugh: Nxb Đại học Edinburgh 19 Forrest E Baird (2006) Tuyển tập Danh tác triết học từ Plato đến Derrida Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 20 Gilles Deleuze (2010) Nietzsche triết học (Nguyễn Thị Từ Huy dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính) Hà Nội : Nxb Tri Thức 21 Jean Paul Sartre (2015) Thuyết sinh thuyết nhân (Đinh Hồng Phúc dịch) Hà Nội : Nxb Tri Thức 22 Jiddu Krishnamurti (2007) Đường vào sinh (Thanh Lương Thích Thiện Sáng dịch) Hà Nội : Nxb Lao Động 23 J K Melvil (1997) Các đường triết học phương Tây đại (Đinh Ngọc Thạch & Phạm Đình Nghiệm dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Giáo Dục 115 24 Karl Jaspers (2004) Triết học nhập môn (Lê Tôn Nghiêm dịch giới thiệu) Hà Nội: Nxb Thuận Hóa - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 25 Karl Jaspers (1953) The Origin and Goal of History New Haven and London: Yale University Press 26 Karl Jaspers (1957) Reason and Existenz : Five lectures (translated with an introduction by William Earle) New York : The Noonday press 27 Karl Jaspers (1962) Plato and Augustine (Ralph Manheim dịch) New York: A Harvest Book, A Hellen and Kurt Wolff Book, Harcourt, Brace & World, Inc 28 Karl Jaspers (1970) Philosophy (translated by E B Ashton) t.2.Chicago and London: The University of Chicago 29 Karl Jaspers ( 1971) Philosophy (translated by E B Ashton) t.3.Chicago and London: The University of Chicago 30 Karl Jaspers (2013) Ý niệm đại học Tp Hồ Chí Minh: Đại học Hoa Sen 31 Kenneth Rasmussen (2015, 12) Karl Jaspers' Concept of Universal History in the Context of his Age and Ours Được truy lục từ Telos : https://www.telospress.com/karl-jaspers-concept-of-universalhistory-in-the-context-of-his-age-and-ours/ 32 Kurt Salamun (2006) Karl Jaspers' Conceptions of the Meaning of Life Existenz: An International Journal in Philosophy, Religion, Politics, and the Arts, 33 Lea Ypi (2014) On revolution in Kant and Marx The London School of Economics and Political Science, 34 Leonard Swidler (1996) The age of global dialogue Marburg Journal of Religion, 16 35 Lê Thành Trị (1974) Hiện tượng luận sinh Sài Gòn: Trung tâm học liệu - Bộ văn hóa giáo dục niên 116 36 Lê Thị Tuyết & Dương Quốc Quân (Đồng chủ biên) (2013) Ảnh hưởng triết học phương Tây đại Việt Nam Hà Nội : Nxb Chính Trị - Hành Chính 37 Lê Tơn Nghiêm (2000) Lịch sử triết học Tây phương - Thời khai nguyên triết lý Hy Lạp t.1.Thành phố Hồ Chí Minh : Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 38 Lê Tôn Nghiêm (2000) Lịch sử triết học Tây phương - Triết học thời thượng cổ t.2.Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 39 Lê Văn Tùng & Nguyễn Thị Mỹ Hòa (Số (46), 2016) Triết lý giáo dục Karl Jaspers Tạp chí khoa học trường đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, 95 - 102 40 Lưu Phóng Đồng (2004) Giáo trình hướng tới kỷ 21 triết học phương Tây đại Nxb Lý luận trị 41 Mai Sơn (2007 ) 101 triết gia Hà Nội : Nxb Tri Thức 42 Martin Heidegger (2004) Tác phẩm triết học (Trần Công Tiến, Trần Xuân Kiệm, Phạm Công Thiện, Trương Đăng Dung & Quang Chiến dịch) Hà Nội: Nxb Đại Học Sư Phạm 43 Nathan Wallace (2017) History and Politics in the Thought of Karl Jaspers New YorkNew York: The City University of New York 44 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2006) Lịch sử giới đại Hà Nội: Nxb Giáo Dục 45 Nguyễn Chí Hiếu (2018, 28) Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Viện triết học Retrieved from Về khái niệm "tinh thần tuyệt đối" triết học Hêghen: http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuutheo-chuyen-de/Phuong-Tay/Ve-khai-niem-tinh-than-tuyet-doitrong-triet-hoc-Heghen-364.html 117 46 Nguyễn Hào Hải (2001) Một số học thuyết triết học phương Tây đại Hà Nội : Nxb Văn Hóa Thơng Tin 47 Nguyễn Lê Thạch (2016) Quan niệm người Triết học sinh tôn giáo K Jaspers tác động tới tư tưởng triết học phương Tây kỷ XX Hà Nội: Học viện Khoa học xã hội 48 Nguyễn Tiến Dũng (1999) Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 49 Nguyễn Tiến Dũng (2005) Lịch sử triết học phương Tây Thành phố Hồ Chí Minh : Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Trọng Nghĩa (2011) Hiện tượng học Edmund Husserl diện Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính Trị Quốc Gia - Sự Thật 51 Nguyễn Xuân Xanh (2016) Nước Đức kỷ XIX - Cuộc cách mạng giáo dục, khoa học cơng nghiệp Hà Nội: Nxb Dân Trí 52 Nhiều tác giả (2014) Karl Jaspers’ Philosophy and Psychopathology (Thomas Fuchs, Thiemo Breyer & Christoph Mundt hiệu đính) Springer 53 Onyenuru Okechukwu P (2014, 6) The Theme of Existence in the Philosophy of Karl Jaspers Được truy lục từ PhilPapers: https://philpapers.org/rec/OKETTO 54 Remo Bodel (2011) Triết học kỷ XX (Phan Quang Định dịch) Hà Nội: Nxb Thời Đại 55 Roman Králik & Ľuboš Torok (2016) ‘The moment’ Kierkegaard’s attack upon Christendom European Journal of Science and Theology, 46 56 Ronny Miron (2012) Karl Jaspers From Selfhood to Being Amsterdam - New York.: Nxb Rodopi 118 57 Samuel Enoch Stumpf (2004) Lịch sử triết học luận đề (Đỗ Văn Thuấn & Lưu Văn Hy dịch, Nguyễn Việt Long hiệu đính) Hà Nội : Nxb Lao Động 58 Seon-Cheol Park (2019) Karl Jaspers’ General Psychopathology (Allgemeine Psychopathologie) and Its Implication for the Current Psychiatry Korean Neuropsychiatric Association, 100 59 Stanford Encyclopedia ( 2015, 22) Blaise Pascal Được truy lục từ Stanford Encyclopedia of Philosophy: https://plato.stanford.edu/entries/pascal/ 60 Tập thể tác giả Liên Xơ Cộng hịa dân chủ Đức (1987) Con người Những ý kiến đề tài cũ (An Mạnh Toàn dịch) (Mai Thành hiệu đính) t.2 Hà Nội: Nxb Sự Thật 61 Thân Văn Tường (Năm thứ IV, số 3, tháng 7, năm 1961) Karl Jaspers thảm trạng tri thức thân phận người Đại Học Tạp chí nghiên cứu đại học Huế, - 24 62 Thomas Flynn (2018) Chủ nghĩa sinh – Dẫn luận ngắn (Đinh Hồng Phúc dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 63 Trần Thái Đỉnh (2015) Triết học sinh Hà Nội : Nxb Văn Học Công ty sách Thời Đại 64 Trường đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội – Khoa Triết Học (2007) Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX Hà Nội: Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 65 Unesco (1995, 11 16) Declaration of Principles on Tolerance Được truy lục từ United Nations Educational Scientific and Cultural Organization: http://portal.unesco.org/en/ev.php-URL_ID=1317 5&URL_DO=DO_TOPIC&URL_SECTION=201.html 119 66 Vũ Dương Ninh & Nguyễn Văn Hồng (2006) Lịch sử giới cận đại Hà Nội: Nxb Giáo dục 67 Walter Kaufmann (1956) Existentialism from Dostoevsky to Sartre New York: Meridian Books 68 William F Lawhead (2012) Hành trình khám phá giới triết học phương Tây (Phạm Phi Hoành dịch) Hà Nội: Nxb Từ điển Bách Khoa 69 Win Ushuluddin & Al-Furqon (2018) Karl Theodor Jasper’s godhead philosophy and it’s relevance for the development of religiousity thought in Indonesia Kalam, 225

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w