Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
813,83 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN NGỌC KIM NGÂN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA NGUYỄN AN NINH - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN NGỌC KIM NGÂN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA NGUYỄN AN NINH - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN SINH KẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Sinh Kế Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình Tác giả Nguyễn Ngọc Kim Ngân MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 10 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 Chương ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG NGUYỄN AN NINH VỀ CHÍNH TRỊ 12 1.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ HOÀN CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NGUYỄN AN NINH VỀ CHÍNH TRỊ 12 1.1.1 Bối cảnh quốc tế đầu kỷ XX với hình thành tư tưởng Nguyễn An Ninh trị 12 1.1.2 Hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam đầu kỷ XX với hình thành tư tưởng Nguyễn An Ninh trị 18 1.2 NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG NGUYỄN AN NINH VỀ CHÍNH TRỊ 27 1.2.1 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng Nguyễn An Ninh trị 27 1.2.2 Truyền thống gia đình phẩm chất cá nhân với hình thành tư tưởng Nguyễn An Ninh trị 38 Kết luận chương 44 Chương NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG NGUYỄN AN NINH VỀ CHÍNH TRỊ 46 2.1 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG NGUYỄN AN NINH VỀ CHÍNH TRỊ 46 2.1.1 Nội dung tư tưởng Nguyễn An Ninh trị 46 2.1.2 Đặc điểm tư tưởng Nguyễn An Ninh trị 61 2.2 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƯ TƯỞNG NGUYỄN AN NINH VỀ CHÍNH TRỊ 66 2.2.1 Giá trị tư tưởng Nguyễn An Ninh trị 66 2.2.2 Hạn chế tư tưởng Nguyễn An Ninh trị 70 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG NGUYỄN AN NINH VỀ CHÍNH TRỊ 72 2.3.1 Ý nghĩa lý luận tư tưởng Nguyễn An Ninh trị 72 2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn tư tưởng Nguyễn An Ninh trị 79 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN CHUNG 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt dòng chảy lịch sử dân tộc Việt Nam, giai đoạn đầu kỷ XX giai đoạn có nhiều biến động đất nước, dân tộc Đầu kỷ XX, phong trào cách mạng dân chủ tư sản nước ta có nhiều nhà cách mạng Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Lương Văn Can, Nguyễn An Ninh, Trong Nguyễn An Ninh với tư tưởng triết học, trị - xã hội, nhân vật bật giai đoạn Trong tư tưởng trị lĩnh vực có ý nghĩa vơ quan trọng hệ thống tư tưởng Nguyễn An Ninh Tại Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX Nguyễn An Ninh nhà tư tưởng trị lớn đấu tranh với chế độ thực dân, phong kiến phần giúp thức tỉnh tinh thần dân tộc, ý chí đấu tranh chống lại chế độ thực dân, phong kiến đông đảo tầng lớp nhân dân nhằm giành độc lập cho dân tộc Bên cạnh Nguyễn An Ninh người tuyên truyền chủ nghĩa Cộng sản C Mác – Ăngghen cách hệ thống vào nước ta nhiều hình thức khác như: hình thức diễn thuyết, báo chí cơng khai hợp pháp có hiệu định Nguyễn An Ninh gương cho hệ niên đương thời, ông truyền cảm hướng yêu nước, thương nòi cho hệ niên Nguyễn An Ninh công khai diễn thuyết kêu gọi niên sống phải có lý tưởng, bước thức tỉnh hệ niên đương thời Tư tưởng trị Nguyễn An Ninh không mang ý nghĩa lịch sử, góp phần vào thức tỉnh hệ niên Việt Nam lòng yêu nước, thương nòi lúc mà cịn có ý nghĩa vơ to lớn thời đại ngày công xây dựng, phát triển nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn An Ninh không chiến sĩ cách mạng tiên phong mà cịn trí thức lớn, nhà báo tài Khối lượng tác phẩm mà ông để lại đồ sộ, thuộc nhiều thể loại khác nhau: báo chí, tác phẩm lý luận phê bình, tuồng hát… Đây khơng kho tư liệu lịch sử quý tác phẩm có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao Tư tưởng ông thể nhiều lĩnh vực phong phú tư tưởng giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, tơn giáo, v.v… Tuy nhiên, hoàn cảnh đất nước việc nghiên cứu Nguyễn An Ninh nói chung nghiên cứu tư tưởng trị ông nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan chưa quan tâm cách thỏa đáng Trong ngun nhân phần lớn tác phẩm ông viết tiếng Pháp xứ thuộc địa Nam Kỳ lúc bị kiểm duyệt, mát, chưa hệ thống hóa cách đầy đủ Một số tác phẩm ơng nước ngồi q trình hoạt động cách mạng ơng Pháp để lại cho số khó khăn định chưa khai thác đầy đủ nên việc nghiên cứu đánh giá tư tưởng Nguyễn An Ninh để thấy cống hiến ông chưa thực đầy đủ, xác mà dừng lại số nhận định chung chung, chưa sâu vào lĩnh vực tư tưởng trị ông chưa quan tâm cách thỏa đáng Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt đổi tồn diện, mặt xã hội việc tìm hiểu tư tưởng trị nhà lãnh đạo tiền bối vấn đề cấp thiết lúc hết Chính vậy, tơi chọn hướng nghiên cứu “Tư tưởng trị Nguyễn An Ninh” để từ góp phần làm sáng tỏ hệ thống lại tư tưởng trị ơng Qua góp phần đánh giá vai trị, đóng góp Nguyễn An Ninh lịch sử triết học Việt Nam cận đại, xác lập sở cho việc kế thừa, phát huy tư tưởng tiến vận dụng công tác nghiên cứu, giảng dạy việc gợi ý xây dựng đường lối sách để phát triển bảo vệ đất nước Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nguyễn An Ninh nhân vật đặc biệt nên thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học Hiện ngày có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu tư tưởng Nguyễn An Ninh Trong trình tìm hiểu, thu thập xử lý tư liệu, khái qt tình hình nghiên cứu vấn đề theo bốn hướng sau đây: Hướng nghiên cứu thứ nhất, nghiên cứu thân thế, nghiệp Nguyễn An Ninh Có cơng trình nghiên cứu sau: Đầu tiên, phải nói đến tác phẩm Nhà cách mạng – Nguyễn An Ninh Phương Lan – Bùi Thế Mỹ, in Sài Gòn, năm 1970, tác phẩm thấy tác giả trình bày khái quát thân nghiệp đời Nguyễn An Ninh với cố gắng tác giả đưa số viết tiêu biểu Nguyễn An Ninh đến với bạn đọc Tiếp theo tác phẩm Đại cương lịch sử Việt Nam tập II Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm - Lê Mậu Hãn (chủ biên) Nxb Giáo dục ấn hành năm 1998, tác phẩm trình bày sơ lược đời, hoạt động báo chí chống thực dân Nguyễn An Ninh hoạt động đấu tranh tổ chức Thanh niên Cao vọng đòi Pháp thả Nguyễn An Ninh Cuốn sách Nguyễn An Ninh – nhà tri thức yêu nước Nxb Tp Hồ Chí Minh ấn hành năm 2001, tập hợp nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đời, tư tưởng, nghiệp cách mạng kỷ niệm 100 ngày sinh Nguyễn An Ninh Tạp chí Xưa Nay kết hợp Sở Văn hóa Thơng tin thực Trong sách này, có số viết đề cập tư tưởng Nguyễn An Ninh phương diện triết học, tơn giáo, nhân sinh, trị Cố phu nhân Nguyễn An Ninh – bà Trương Thị Sáu viết hồi ký Cùng Anh suốt đời, hồi ký Nguyễn Thị Minh Nguyễn An Ninh “Tôi làm gió thổi”, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh, 2001 Tác phẩm Nguyễn An Ninh nhà trí thức yêu nước, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001 Hiện có tác phẩm đồ sộ Nguyễn An Ninh Nguyễn An Tịnh, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh, năm 1996, cơng trình sưu tầm thời gian dài khoảng 20 năm, từ văn nước nước ngoài, Pháp thông qua tác phẩm tiêu biểu Nguyễn An Ninh đăng báo, Le Paria, La Cloche Fêlée, Trung Lập, Lutte, Đuốc Nhà Nam, Donnai, Cơng Luận, Dân chúng, số tác phẩm viết dịch, thơ Trung tâm nghiên cứu quốc học cho đời tác phẩm Nguyễn An Ninh tác phẩm Mai Quốc Liên – Nguyễn Sơn, Nxb Văn học, xuất 2009 sưu tầm, tổng hợp đầy đủ tác phẩm trình hoạt động Nguyễn An Ninh với nhiều tác phẩm viết Pháp ngữ quốc ngữ Đây coi tác phẩm công phu đồ sộ đời nghiệp Nguyễn An Ninh Trong tác phẩm thể cách khoa học đời nghiệp Nguyễn An Ninh, giới thiệu tới công chúng tác phẩm Nguyễn An Ninh cách đầy đủ tới thời điểm Năm 2009 tác phẩm Nguyễn An Ninh qua hồi ức người thân, Nxb Văn học tập hợp viết học giả tiếng nói đời, nghiệp, tư tưởng… Nguyễn An Ninh Trong tạp chí Hồn Việt có số viết tác giả Nguyễn Thị Minh Những điều chưa hiểu Nguyễn An Ninh số 97 (tháng 10/2015), số 98 (tháng 11/2015), số 101 (tháng 03/2016) bước làm sáng tỏ đặt sức ảnh hưởng quần chúng Nguyễn An Ninh với vai trò, vị trí Nhà sử học Hà Huy Giáp viết tác phẩm Sự tiến hóa liên tục Nguyễn An Ninh: lãnh tụ hùng biện, Nxb Tp Hồ Chí Minh phát hành năm 1983, tác phẩm chủ yếu đề cập tới hoạt động diễn thuyết, báo chí Nguyễn An Ninh Trong tác giả lý giải phân tích q trình vận động, phát triển tư tưởng, hành động cách mạng ông qua thời kỳ lịch sử dân tộc Việt Nam Hướng nghiên cứu thứ hai, nghiên cứu tư tưởng văn hóa, trị Nguyễn An Ninh, GS Trần Văn Giàu viết Những tiếng chuông thức tỉnh chúng tôi, Tập san khoa học A – Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, số 3, năm 1995 (tr.58 – 62) Trong tác phẩm này, Trần Văn Giàu khẳng định tư tưởng, quan điểm Nguyễn An Ninh năm hai mươi kỷ XX có ảnh hưởng lớn đến niên Việt Nam, hình thành tư tưởng u nước thương nịi, tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc Bài viết Nguyễn An Ninh – người đánh thức hệ niên “mê ngủ”, GS Trần Văn Giàu viết, nói vai trị diễn thuyết Nguyễn An Ninh tiếng chuông đánh thức hệ niên “mê ngủ” để tham gia vào phong trào cách mạng cứu nước Cùng với đề tài trên, Luận văn Thạc sĩ “Tư tưởng Nguyễn An Ninh văn hóa, trị, tơn giáo” tác giả Lê Thị Mận, ngành Triết học nghiên cứu năm 2008 – 2011 Luận văn đóng góp vào việc nghiên cứu tư tưởng Nguyễn An Ninh từ điều kiện, tiền đề dẫn tới hình thành tư tưởng lĩnh vực văn hóa, trị, tơn giáo Nguyễn An Ninh để từ vai trị, đóng góp Nguyễn An Ninh tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam nửa đầu kỷ XX Trong tác phẩm Hà Huy Tập số tác phẩm Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội phát hành năm 2006, Hà Huy Tập viết số tư tưởng hoạt động Nguyễn An Ninh, đặc biệt bàn đến tư tưởng hoạt động Nguyễn An Ninh báo La Lutte phong trào Đông Dương Đại hội cho nhìn đóng góp Nguyễn An Ninh cách mạng nước nhà Hướng nghiên cứu thứ 3, nghiên cứu giá trị tư tưởng Nguyễn An Ninh Một số viết đăng tạp chí “Tư tưởng hoạt động nhà yêu nước Nguyễn An Ninh” Tô Bửu Giám, tạp chí 82 Pháp đàn áp, tư tưởng dân chủ tư sản khơng đủ mạnh, khơng quần chúng nhân dân ủng hộ, giới lãnh đạo dễ bị thỏa hiệp lợi ích, thực dân Pháp áp ứng số u cầu khơng đấu tranh Chính lúc Nguyễn An Ninh xuất vũ đài trị với báo khuyến klhích phong trào yêu nước, buổi diễn thuyết trước công chúng để vạch mặt sách thực dân Pháp nhân dân Việt Nam Ông phê phán cách làm Quốc dân đảng, hay cách làm phong trào Đông Du, hay Tây du, khơng mang lại lợi ích cho dân tộc, đất nước Theo Nguyễn An Ninh có khơi gợi tinh thần yêu nước nhân dân, để họ đứng lên đấu tranh đến thắng lợi Nguyễn An Ninh có cơng lớn việc truyền bá chủ nghĩa Mác vào Việt Nam, làm cho quần chúng hiểu chủ nghĩa Cộng sản, ơng cho đường chân để giải phóng dân tộc, đất nước người Ơng cho có phát huy tinh thần yêu nước tập hợp quần chúng đấu tranh, để họ biết trách nhiệm công dân Để họ nhận có đường đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng thân khỏi xiềng xích áp bóc lột cơng dân u nước chân Thứ ba, tư tưởng trị Nguyễn An Ninh đề cao vai trò niên Theo Nguyễn An Ninh lực lượng định quan trong phong trào cách mạng, gánh vác vận mệnh dân tộc thời điểm tương lai niên Nguyễn An Ninh khẳng định: “Thế hệ niên ngày cần có lý tưởng mới, lý tưởng chúng ta, hoạt động mới, hoạt động riêng chúng ta, đam mê mới, đam mê chúng ta” (Nguyễn An Ninh – Tác phẩm, 2009, tr.72) Nguyễn An Ninh đề nhiệm vụ niên, ông viết: “Nhiệm vụ hệ niên ta ngày thật nặng nề Giai đoạn lịch 83 sử ngày lại làm cho nhiệm vụ nặng gấp bội lần” (Nguyễn An Ninh – Tác phẩm, 2009, tr.72) Theo Nguyễn An Ninh sinh xã hội đất nước lầm than, nô lệ, dân tộc bị áp nạn ngoại xâm, sống sách ngu dân chế độ thực dân phong kiến mà hệ niên Việt Nam chưa tự nhận thực đầy đủ sứ mệnh dân tộc, đất nước Nhưng khơng phải mà tin họ, Nguyễn An Ninh kỳ vọng vào hệ niên tương lai đảm nhiệm sứ meệnh mình, muốn phải có người thức tỉnh họ, nói cho họ bết sứ mệnh lịch sử mà giao phó, lịng tự hào dân tộc, lịng tự tơn cá nhân Dân tộc có khỏi ách lầm than, nô lệ hay không, tương lai dân tộc phụ thuộc vào hệ niên, đất nước có phồn vinh hay khơng nhờ vào đóng góp niên Ơng viết: “đã sinh mảnh đất lương tri ta buộc ta phải lãnh lấy sứ mạng Còn khác đảm đương trách đó” (Nguyễn An Ninh – Tác phẩm, 2009, tr.72) Thế hệ niên trước tiên phải tự nhận thức làm để phục vụ thân mình, gia đình tới dân tộc mình, tổ quốc mình, mà tạo lập nghiệp cho thân giúp dân tộc, giúp đất nước rồi, ơng viết: “Vì lẽ phải tạo lập nên nghiệp mình, nên niên ta ngày phải biết nhìn tương lai đưa tương lai đến gần, sớm tốt” (Nguyễn An Ninh – Tác phẩm, 2009, tr.73) Theo Nguyễn An Ninh, niên trước tiên phải sáng tạo, có tư không bị lệ thuộc vào kẻ khác, tranh xa việc làm vô bổ cho thân đất nước, mà phải vươn nên trí tuệ thân đồn kết tồn dân tộc Ơng phê phán niên bộc phát chống lại cản trở phủ họ coi đấu tranh Nguyễn An Ninh viết: 84 “Tôi hiểu lứa tuổi niên dị dẫm tìm đường đi, họ gặp phải chướng ngại mà phủ dựng lên thay phai vịng tránh né họ đam lực để lay chuyển cho tảng đá chắn đường Và họ, tranh đấu Không, thưa bạn, mà bạn gọi tranh đấu ấy, thực việc phung phí sức lực để chống mại bóng” (Nguyễn An Ninh – Tác phẩm, 2009, tr.76) Nguyễn An Ninh cho niên phải thấy chất việc, hiểu biết quy luật vận động, phát triển lịch sử dân tộc Để từ tìm ngun nhân để đưa phương hướng giải tốt Muốn phải đấu tranh với thân nhhững thói hư tật xấu cá nhân trước, với mơi trường sinh sống, với đặt gia đình trước Ơng viết: “Phải đấu tranh với mơi trường sống mình, với gia đình làm tê liệt nhhững cố gắng chúng ta, chống lại xã hội tầm thường đè nặng lên ta, chống lại thành kiến hẹo hòi bủa vây quanh hành động chúng ta” (Nguyễn An Ninh – Tác phẩm, 2009, tr.76-77) Tư tưởng Nguyễn An Ninh đề cao niên khơng lý thuyết mà ơng cịn có hành đồng thiết thực để đánh thức niên An Nam diễn thuyết: Lý tưởng niên An Nam, diễn thuyết thức tỉnh niên Việt Nam, có ý nghĩa vô to lớn đời sống tinh thần, tư tưởng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX Từ diễn thuyết dẫn đến việc hình thành Thanh niên cao vọng đảng hay với tên gọi khác hội kín Nguyễn An Ninh, nhằm tập hợp niên yêu nước, nhằm mục đích giáo dục ý thức trị cho quần chúng Thứ tư, tư tưởng trị Nguyễn An Ninh học đổi tư duy, nhận thức thời đại Trong trình hoạt động cách mạng 85 Nguyễn An Ninh người bám sát thực tiễn đề đưa phương pháp hoạt động cách mạng phù hợp với hoàn cảnh lịch sử - xã hội đương thời Ln ln đổi mới, tư trị nhạy bén với thời Xuất phát từ thực tiễn đời hoạt động cách mạng mà Nguyễn An Ninh có nhận định đắn nghiệp cách mạng, theo ông muốn cải tạo xã hội cách tốt đẹp hoạt động tinh thần đóng góp vai trị quan trọng, ơn viết: “sự duyệt lại tổng quát giá trị việc hiển nhiên” (Nguyễn An Ninh – Tác phẩm, 2009, tr.739) Muốn hoạt động cách mạng phải có tổ chức, có tổ chức phải có tư nhận thức thời đại mới, phát triển kinh tế để phát triển đất nước nói sng, ơng viết: “Trong lãnh vực trị, có giai cấp trọng yếu nắm vai trò lãnh đạo, tổ chức quyền để thực cương lĩnh kinh tế” (Nguyễn An Ninh – Tác phẩm, 2009, tr.739) Ông cho thực tiễn cở sở nhận thức có thực tiễn kiểm chứng đắn đường lối, tổ chức đảng phái, kiểm tra độ đáng tin cậy lời hứa nhà cầm quyền, kiểm chứng độ xác tri thức thân Theo ơng nhận thức q trình, giao đoạn có nhận thức khác nhau, phải dùng thực tiễn để kiểm tra lại, đánh giá lại, ông viết: “Chúng ta nên nhìn nhận thời kỳ có khủng hoảng thời kỳ khác, duyệt lại tổng quát giá trị việc hiển nhiên” (Nguyễn An Ninh – Tác phẩm, 2009, tr.739) Khi nhận thức thực tiển kiểm chứng cần rút chân lý, Nguyễn An Ninh cho chân lý tri thức đắn, phù hợp với thực khách quan, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng nhiều ước nguyện quần chúng nhân dân; ông viết “Trong đời lo 86 có điều, tìm cho nhân lý với mà với thiên hạ” (Nguyễn An Ninh – Tác phẩm, 2009, tr.882) Khi tìm chân ly ông chưa thỏa mãn với tư Nguyễn An Ninh cịn đề xuất phải có phản biện với lý luận, với vấn đề xã hội Ơng viết “Lấy mà suy người Rồi mượn ý kiến mà chọc ý kiến người, cho đặng tìm tinh thần mẻ, mạnh mẽ, đặng chịu với tròa lưu phá hoại, đặng hy vọng cho tương lai” (Nguyễn An Ninh – Tác phẩm, 2009, tr.1019) Nguyễn An Ninh thể tư độc lập phên phán quan điểm “biết khó, làm dễ” ơng cho người tư cho khó trình vận động giới, xã hội không ngừng biến đổi mà nhận thức người cịn giới hạn, phải tự thân cố gắng, vươn lên, bước học hỏi để nắm bặt kịp thời xu hướng phát triển xã hội mà điều chỉnh hành động cho kịp thời thế, ông viết: “Sự thật xã hội,, này, mai lại nghịch lại, thật biến hóa vơ cùng, khơng thể nhứt định cho sao, mong hiểu tiến hóa mà theo cho kịp, giỏi” (Nguyễn An Ninh – Tác phẩm, 2009, tr.1213) Theo Nguyễn An Ninh tư tưởng có vai trị vơ quan trọng giai đoạn lịch sử khác Đối với chế độ phong kiến Việt Nam tư tưởng Nho giáo coi thống, phù hợp với giai đoạn lịch sử cụ thể Nhưng sang kỷ XX tư tưởng Nho giáo không giữ vai trị lịch sử mình, việc tiếp thu tư tưởng nhu cầu lịch sử, cách mạng Việt Nam Nguyễn An Ninh tiếp thu luồng tư tưởng mới, học thuyết giới, đến với chủ nghĩa Mác, với nhạy bén trị mình, ơng tin tưởng vào học thuyết 87 Mác đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước nhân dân Việt Nam Mặc dù tiếp thu chịu ảnh hưởng Chủ nghĩa Mác, Nguyễn An Ninh vận dụng khéo léo vào tình hình trị -xã hội Việt Nam đương thời mà có kết hợp hài hòa cách mạng dân tộc với cách mạng vơ sản Chính lẽ mà Nguyễn An Ninh truyền bá tư tưởng Mác vào Việt Nam Nguyễn An Ninh người kết hợp cách nhuần nhuyễn cách mạng dân tộc dân chủ với cách mạng vơ sản Tìm hiểu tư tưởng Nguyễn An Ninh cho có cách nhìn đổi nhận thức, đổi tư tưởng thời đại thay đổi Điều phù hợp với xã hội Việt Nam nay, đất nước bước vào thời kỳ hội nhập, đa phương hóa, đa dạng hóa, tư tưởng dân tộc phải đổi phù hợp với thời cuộc, tránh bảo thủ, giáo điều… Kết luận chương Q trình trình bày, phân tích đặc điểm, giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tư tưởng trị Nguyễn An Ninh rút số nhận định sau: Tư tưởng trị Nguyễn An Ninh phản ánh thực khách quan xã hội Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX Mặc dù đứng nhiều phương diện khác quan điểm xuyên suốt tư tưởng trị ơng đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng người Mặc dù có giá trị định xong, tư tưởng trị Nguyễn An Ninh hồn cảnh lịch sử khơng hồn chỉnh theo ý ơng lại phản ánh bước chuyển tư tưởng Việt Nam giai đoạn đầu thề kỷ XX; đóng góp ơng vơ có giá trị mặt trị Việt Nam giai đoạn Những giá trị tư tưởng trị Nguyễn An Ninh có tác động định tới đời sống trị - xã hội Việt nam năm đầu 88 kỷ XX Góp phần thức tỉnh quần nhân dân, mà đặc biệt hệ niên mặt tinh thần yêu nước, chống thực dân, phong kiến tư tưởng ông có đóng góp định việc phát triển chủ nghĩa Cộng sản Việt Nam Tư tưởng ông làm thức tỉnh hệ niên tinh thần u nước, thương nịi, đồn kết tồn dân tộc đấu tranh chống thực dân Pháp Tư tưởng ông có đóng góp công giải phóng dân tộc, tác động tích cực lĩnh vực đời sống xã hội không đương thời mà Tư tưởng Nguyễn An Ninh có tác động vơ to lớn xã hội đương thời, cịn để lại học vơ bổ ích cơng đổi đất nước, xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài họ đoàn kết nước quốc tế, học tinh thần yêu nước, phát huy nội lực dân tộc… 89 KẾT LUẬN CHUNG Sinh hoàn cảnh đất nước chịu cảnh lầm than, nô lệ, lớn lên gia đình có truyền thống u nước, thương nịi lên người Nguyễn An Ninh ln chảy nhiệt huyết lớn lao giải phóng dân tộc khỏi ách ngoại bang, nô lệ Dành trọn đời sơi đấu tranh dân, nước, Nguyễn An Ninh nhà trí thức yêu nước hoạt động cách mạng kiên cường, mưu trí góp phần quan trọng mở đường cho thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng người Nguyễn An Ninh đại diện cho tầng lớp trí thức tiến bộ, xuất thân thuộc tầng lớp giàu có, tư tưởng đời ông vượt bỏ danh phận đạt đến ngưỡng cao trình độ tư tưởng tiến Trong suốt đời hoạt động cách mạng Nguyễn An Ninh ln có tư sáng tạo biết cách vượt qua khó khăn thử thách để tuyên truyền, giáo dục, quần chúng nhân dân hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ với tổ quốc với đồng bào Do đất nước chịu cảnh lầm than, nô lệ, thực dân dung sách ngu dân, chia để trị Nguyễn An Ninh nhận thức vai trò quan trọng đấu tranh trị mà ơng hoạt động tích cực để truyền bá tư tưởng yêu nước, tư tưởng chủ nghĩa Mác, …để làm tảng cho xây dựng tổ chức, … hoạt động phong trào cách mạng sau Ông tập trung viết để vạch vặt chế độ thực dân, phong kiến, viết báo tuyên truyền chủ nghĩa yêu nước, kêu gọi quần chúng đấu tranh giành độc lập, buổi diễn thuyết công khai để tập hợp lực lượng, thức tỉnh đồng bào… Tư tưởng trị Nguyễn An Ninh cịn có mặt hạn chế, để lại di sản lớn cho hệ trẻ, đất nước Trong đời hoạt động cách mạng, hai lĩnh vực thực tiễn lý luận, Nguyễn An Ninh có nhiều đóng góp lớn du nhập phát 90 triển tư tưởng dân chủ tư sản chủ nghĩa Mác, nâng cao nhận thức lý luận trị Việt Nam nửa đầu kỷ XX Ông biết cách phát huy kết hợp chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa xã hội, phần giúp cho tinh thần yêu nước nhân dân nâng lên Ông đề cao tinh thần tực lực tự cường q trình đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng người Ơng kết hợp tính dân tộc thời đại, phủ định hệ tư tưởng phong kiến chuyển sang dân chủ tư sản bước chuyển sang tư tưởng vơ sản Ơng góp phần tổ chức quần chúng yêu nước số phong trào Nam Bộ, thực hoạt động lĩnh vực văn hố, trị, có ảnh hưởng thức tỉnh tư tưởng yêu nước cách mạng sâu rộng qua tờ báo, tổ chức, buổi diễn thuyết mà ông người sáng lập chủ trì Có thể nói Nguyễn An Ninh người công khai truyền bá hệ tư tưởng chủ nghĩa Cộng sản vào Việt nam, có ảnh hưởng vơ to lớn quảng đại quần chúng Tư tưởng trị, Nguyễn An Ninh có đóng góp quan trọng cơng giải phóng dân tộc năm đầu kỷ XX, ông đưa giải mâu thuẫn dân tộc, có mâu thuẫn giai cấp vô khéo léo, uyển chuyển, linh hoạt, tranh thủ lực lượng, mục tiêu chung Chính điều đưa nhận thức trị quần chúng lên giai đoạn tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam Qua trình nghiên cứu tư tưởng trị Nguyễn An Ninh thơng qua nội dung, đặc điểm giá trị, ý nghĩa lịch sử đem lại cho học vơ q báu Đó tư tưởng Nguyễn An Ninh bước đầu xây dựng sở giới quan, tri thức khoa học cho tư tưởng trị cách mạng Việt Nam Tư tưởng Nguyễn An Ninh thể tiếp nhận sáng tạo phù hợp thực tiễn Việt Nam giới quan phương pháp 91 luận biện chứng vật khoa học rõ nét chủ nghĩa Mác, xây dựng hệ thống quan điểm trị mang tính cách mạng đất nước bị khủng hoảng tư tưởng, đường lối cách mạng tư tưởng ông góp phần định hướng cổ vũ tinh thần yêu nước quảng đại quần chúng, bước định hướng giá trị nhân văn bối cảnh trị - xã hội đương thời ngày Tuy nhiên, tư tưởng trị Nguyễn An Ninh mắc phải số hạn chế định, hạn chế hoàn cảnh lịch sử xã hội đương thời yếu tố chủ quan thân Nguyễn An Ninh Tuy nhiên hạn chế khơng thể làm mờ nhạt đóng góp ơng đất nước, dân tộc, phong trào cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX Tư tưởng trị Nguyễn An Ninh đặt nhiều vấn đề so với nhà tư tưởng đương thời nước ta, tạo điều kiện cho hệ sau tiếp tục kế thừa giải quyết, tiếp tục tiếp phát huy, tư tưởng ơng đến cịn nguyên tính thời sự, tư tưởng tiến ơng cịn nhân tố hợp lý, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Cho dù ông chưa đến tới đích cuối đề tư tưởng trị ơng học sâu sắc, thiết thực cho trình xây dựng đất nước giai đoạn 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Khánh Thế (2003) Nguyễn An Ninh số vấn đề giáo dục Tạp chí Kiến thức ngày số 467 Bùi Thanh Quất – Vũ Tình (chủ biên) (1999) Lịch sử triết học Hà Nội: Nxb Giáo dục Cao Xuân Long.(chủ biên) (2019) Tư tưởng triết học Nguyễn An Ninh Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Dỗn Chính – Phạm Đào Thịnh (2007) Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Dỗn Chính (chủ biên) (2011) Tư tưởng Việt Nam từ cuối kỷ XV đến kỷ XIX, Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Dỗn Chính (chủ biên) (2013) Lịch sử tư tưởng Triết học Việt Nam thời kì dựng nước đế đầu kỷ XX Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Dỗn Chính (chủ biên) (2015), Lịch sử Triết học Phương Đơng Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Dương Trung Quốc (2000) Việt Nam kiện lịch sử 1919 – 1945 Hà Nội: Nxb Giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 12 Đỗ Lan Hiền (2002) Quan điểm Nguyễn An Ninh vấn đề tôn giáo Ý nghĩa vấn đề Tạp chí Triết học số 139 13 Đinh Ngọc Thạch (2005) Về tính chất chuyển tiếp tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, Hội thảo trường Đại học 93 Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 14 Hoàng Phê (chủ biên) (2000) Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng 15 Huỳnh Thúc Minh (2001) Đạo Nho văn hóa phương Đơng Hà Nội: Nxb Giáo dục 16 Lê Minh Quốc (1996) Nguyễn An Ninh dấu ấn để lại Hà Nội: Nxb Văn học 17 Lê Minh Quốc (2000) Những nhà cải cách Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 18 Lê Sỹ Thắng (1991) “Nguyễn An Ninh tiến trình tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học số 19 Lê Thị Mận (2011) Tư tưởng Nguyễn An Ninh văn hóa, trị, tơn giáo, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 20 Mai Quốc Liên – Nguyễn Sơn (chủ biên) (2009) Nguyễn An Ninh - tác phẩm Hà Nội: Nxb Văn học 21 Nguyễn An Tịnh (1996) Nguyễn An Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2020) Chính trị học Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Hồng Phong (1998) Nguyễn An Ninh – độ, Tạp chí Xưa nay, số 24 Nguyễn Khắc Thuần (2013), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Mẫn (2000) Dấu ấn Nguyễn An Ninh làng báo Tạp chí Xưa số 26 Nguyễn Nghị (2009) Nguyễn An Ninh, nhà báo, nhà văn hóa nhiệt huyết, Nhân dân cuối tuần ngày 27/9/2009 27 Nguyễn Quốc Tuấn.(2004) Nhập mơn trị học Cà Mau: Nxb Mũi Cà Mau 94 28 Nguyễn Tài Thư (1987) “Mấy vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học số 58 29 Nguyễn Tài Thư (1997) Nho học Nho học Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, tập Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 30 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 31 Nguyễn Thế Nghĩa (2014) Những nguyên lý triết học Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 32 Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (1999) Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 33 Nguyễn Thị Minh (2001) Nguyễn An Ninh “Tôi làm gió thổi” Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 34 Nguyễn Thị Minh (2013) Nguyễn An Ninh, nhà cách mạng chân chính, Tạp chí Hồn Việt số tháng 11/2015 35 Nguyễn Thị Minh (2015) Những điều chưa hiểu Nguyễn An Ninh, kỳ I, Tạp chí Hồn Việt số tháng 10/2015 36 Nguyễn Thị Minh (2015) Những điều chưa hiểu Nguyễn An Ninh, kỳ II, Tạp chí Hồn Việt số tháng 11/2015 37 Nguyễn Thị Minh (2015) Những điều chưa hiểu Nguyễn An Ninh, kỳ III, Tạp chí Hồn Việt số tháng 01/2016 38 Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên) (2011) Độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam bối cảnh Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 39 Phạm Đào Thịnh (2006) Quá trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận văn Thạc sĩ Triết học 40 Phạm Đào Thịnh (2011) Tư tưởng Nguyễn An Ninh tơn giáo đầu kỷ XX, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 41 Phạm Đào Thịnh (2013) Tư tưởng hoạt động Nguyễn An Ninh xây dựng Đảng Mặt trận nhân dân đầu kỷ XX Tạp chí Đại học Sài Gịn số 15, tháng 8/2013 95 42 Phạm Đào Thịnh (2016) Tư tưởng Nguyễn An Ninh đạo đức Tạp chí Đại học Sài Gòn số tháng 43 Phạm Đào Thịnh (2016) Tư tưởng Nguyễn An Ninh khoa học Tạp chí Đại học Sài Gịn số 44 Phạm Đào Thịnh (2017) Nguyễn An Ninh nhà tư tưởng tiêu biểu đầu kỷ XX Nam Bộ Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia thật 45 Phạm Đào Thịnh (2020) Bước chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX – Giá trị học lịch sử Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia thật 46 Phạm Thị Đoạt (1999) “Đóng góp Nguyễn An Ninh qua việc phê bình Nho giáo”, Tạp chí Triết học, 111(5) 47 Từ điển trị vắn tắt (1989) Hà Nội: Nxb Sự thật Matcoxva: Nxb Tiến 48 Tô Bửu Giám (2003) Tư tưởng hoạt động cách mạng nhà yêu nước vĩ đại: Nguyễn An Ninh Tuổi trẻ chủ nhật ngày 17/8/2003 49 Trần Văn Giàu (1993) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám Tập Tp Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Trần Văn Giàu (1993) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám Tập Tp Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 51 Trần Văn Giàu (1993) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám Tập Tp Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 52 Trần Văn Giàu (1995) Những tiếng chuông thức tỉnh chúng tôi, Tập san Khoa học A – Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh số 53 Trung tâm nghiên cứu quốc học (2009) Nguyễn An Ninh qua hồi ức người thân Hà Nội: Nxb Văn học 54 Trung tâm nghiên cứu quốc học (2009) Nguyễn An Ninh qua hồi ức người thân Hà Nội: Nxb.Văn học 96 55 Trương Hữu Quýnh (chủ biên 2005) Đại cương lịch sử Việt Nam: Hà Nội: Nxb Giáo dục 56 Trương Văn Chung - Dỗn Chính (2005) Bước chuyển tư tưởng Việt Nam kỷ XIX đầu kỷ XX Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 57 Viện Triết học (1994) Nho giáo Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 58 Viện Triết học (2002) Lịch sử tư tưởng Việt Nam (văn tuyển) tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 59 Viện Triết học (2004) Lịch sử tư tưởng Việt Nam (văn tuyển), tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 60 Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng (1998) Lịch sử giới cận đại Hà Nội: Nxb Giáo dục Hà Nội 61 Vũ Văn Gầu (2006) Tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua số chân dung tiêu biểu đề tài nghiên cứu Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 62 Vũ Văn Ninh (2013) Lịch sử văn minh giới Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam 63 https://moit.gov.vn/web/guest/lanh-dao-bo?p_p_id=ECOITQL Nhan SuWAR_ECOITQLNhanSuportlet_INSTANCE_u2M8rXahFhD6& p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_mode=view&p_p_col_id =column1&p_p_col_count=1&_ECOITQLNhanSu_WAR_ECOIT QLNhanSuportlet_INSTANCE_u2M8rXahFhD6_lichSuId=1&_EC OITQLNhanSu_WAR_ECOITQLNhanSuportlet_INSTANCE_u2 M8rXahFhD6_mvcPath=%2Fhtml%2Fshow%2FviewDetailLichSu PhatTrien.jsp