1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng của c l montesquieu và j j rousseau về quyền lực nhà nước

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN HUỲNH NHƢ TƢ TƢỞNG CỦA CH-L S MONTESQUIEU VÀ J J ROUSSEAU VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN HUỲNH NHƢ TƢ TƢỞNG CỦA CH-L S MONTESQUIEU VÀ J J ROUSSEAU VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC Chuyên ngành: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 8.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VÕ CHÂU THỊNH TP HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Võ Châu Thịnh tận tâm hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Triết học, phòng Sau Đại học thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn đến tồn thể người thân, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ trình học tập nghiên cứu luận văn TP.HCM, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Huỳnh Nhƣ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học TS Võ Châu Thịnh Nội dung, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Đồng thời, xin cam đoan luận văn chưa trình qua Hội đồng hay công bố phương tiện truyền thông TP.HCM, ngày tháng năm 2022 Ngƣời cam đoan Nguyễn Huỳnh Nhƣ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 17 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 18 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 18 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 18 Điểm luận văn 19 Kết cấu luận văn 19 PHẦN NỘI DUNG 20 Chƣơng ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƢ TƢỞNG CH-L S MONTESQUIEU VÀ J J ROUSSEAU VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC 20 1.1 Bối cảnh lịch sử Tây Âu nƣớc Pháp kỷ XVI - XVII 20 1.2 Tiền đề lý luận hình thành tƣ tƣởng trị Montesquieu Rousseau quyền lực nhà nƣớc 31 1.2.1 Một số tư tưởng trị tiêu biểu Hy Lạp La Mã cổ đại 31 1.2.2 Một số tư tưởng trị tiêu biểu châu Âu thời kỳ Phục hưng cận đại 38 Kết luận chƣơng 51 Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN, Ý NGHĨA VÀ HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG CH-L S MONTESQUIEU VÀ J J ROUSSEAU VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC 53 2.1 Lý luận chung quyền lực nhà nƣớc 53 2.2 Nội dung tƣ tƣởng Montesquieu Rousseau quyền lực nhà nƣớc 59 2.2.1 Nguồn gốc hình thành quyền lực nhà nước 59 2.2.2 Bản chất nhiệm vụ quyền lực nhà nước 67 2.2.3 Phương thức tổ chức thực thi quyền lực nhà nước 70 2.3 Ý nghĩa hạn chế tƣ tƣởng Montesquieu Rousseau quyền lực nhà nƣớc 78 2.3.1 Ý nghĩa tư tưởng Montesquieu Rousseau quyền lực nhà nước 78 2.3.2 Hạn chế tư tưởng Montesquieu Rousseau quyền lực nhà nước 83 Kết luận chƣơng 93 KẾT LUẬN CHUNG 95 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền lực nhà nước phạm trù khoa học trị, phận quan trọng cấu thành nhà nước thể trị Kể từ xã hội phân chia giai cấp, nhà nước đời, từ quyền lực nhà nước hình thành Vì vậy, quyền lực nhà nước phương tiện quan trọng để thực ý chí giai cấp cầm quyền, điều thể chất giai cấp nhà nước Tuy nhiên, muốn giữ quyền lực nhà nước lâu dài, ngồi đảm bảo lợi ích cho giai cấp cầm quyền phải đảm bảo tối thiểu lợi ích cho giai cấp khác (kể giai cấp đối kháng) thực thi nhiệm vụ cộng đồng Do đó, quyền lực nhà nước cịn có chức cơng cộng Chính đan xen phức tạp hai nhiệm vụ xã hội có giai cấp đối kháng nên quyền lực nhà nước mục tiêu đấu tranh trị, đồng thời vấn đề nóng bỏng trong lịch sử tư tưởng trị nhân loại Ngay từ thời cổ đại, phạm trù quyền lực nhà nước nhà triết học trị phương Đơng lẫn phương Tây quan tâm nghiên cứu nhằm hướng đến xây dựng mơ hình nhà nước lý tưởng Ở phương Đơng cổ đại, triết gia Trung Quốc bàn luận vấn đề từ sớm, điển Khổng Tử, Mạnh Tử, Hàn Phi Dù hướng tới đề cao đức trị trường phái Nho gia hay pháp trị trường phái Pháp gia quyền lực nhà nước thời kỳ xem thiên mệnh, vua thiên tử chống lại vua chống lại thiên ý Trong đó, phương Tây, đấu tranh tư tưởng nhà dân chủ chống dân chủ Hy Lạp cổ đại lại diễn sơi Trong đó, Solon, Pericles Cicero nhà triết học tiêu biểu ủng hộ dân chủ chủ nô, xem quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân Ngược lại, Socrates, Plato Aristotle lại phê phán dân chủ chủ nô cho quyền lực nhà nước tốt phải nằm tay tầng lớp quý tộc tri thức Trải qua mười kỷ đêm trường Trung cổ, nhà nước bị thống trị hồn tồn lực lượng tơn giáo, quyền lực nhà nước khơng cịn mang tính chất tục mà khốc lên lớp áo bóng bẩy thần quyền Đến thời kỳ Phục hưng cận đại, lần quyền lực nhà nước tách khỏi huyền bí, huyễn để trở với chất tục Bằng lý luận sắc bén mình, nhà triết học, trị học từ thời Phục hưng đến thời Khai sáng không ngừng đấu tranh để lý giải chứng minh cho tính tục Đồng thời, nhà triết học thời kỳ đẩy quyền lực nhà nước hồn tồn “ý chí chung” tồn xã hội, tiêu biểu tư tưởng Montesquieu Rousseau Trong dịng chảy lịch sử tư tưởng trị, Montesquieu Rousseau lên nhà khai sáng điển hình Tư tưởng ơng có nhiều điểm tiến việc đề cao tính chất cơng cộng quyền lực nhà nước Tuy thống quan điểm nguồn gốc hình thành chức quyền lực nhà nước có khác biệt rõ nét cách tổ chức thực thi quyền lực nhà nước quan điểm hai ông Nếu Montesquieu người đưa lý thuyết phân quyền nhằm mục đích hạn chế tối đa tha hóa quyền lực nhà nước, Rousseau lại cho quyền lực nhà nước “ý chí chung” nên phải thống nhân dân phân chia Giữa quan điểm Montesquieu Rousseau có điểm khác biệt hợp lí riêng Tuy nhiên, khác không làm thay đổi chất nguồn gốc quyền lực nhà nước giống số người lầm tưởng, mà thực khác cách thức tổ chức vận hành để cho đạt hiệu cao Do vậy, việc bóc tách kỹ lưỡng so sánh để tìm ưu điểm, hạn chế hai nhà tư tưởng cần thiết, làm sở để tìm phương án hợp lí cho quốc gia việc tổ chức sử dụng quyền lực nhà nước Hiện nay, lý thuyết phân quyền Montesquieu nhiều quốc gia ủng hộ xem chế tốt để kiểm soát quyền lực nhà nước Trên thực tế, trị số nước áp dụng lý thuyết phân quyền Montesquieu động hiệu quả, điển Mỹ Tây Âu Tuy nhiên, liệu có phải phương án tốt cho tất quốc gia? Và phải quan điểm Rousseau quyền lực nhà nước khơng có nhiều ưu điểm hợp lý quan điểm Montesquieu? Một câu hỏi không phần quan trọng Việt Nam nên áp dụng phương thức tổ chức sử dụng quyền lực nhà nước để phát huy tối đa trí tuệ hiệu quản lý đảm bảo quyền làm chủ nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản? Từ nguyên nhân trên, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu để làm sáng tỏ quyền lực nhà nước điều cần thiết Để giải vấn đề này, đề tài “Tư tưởng CH-L S Montesquieu J J Rousseau quyền lực nhà nước” tập trung phân tích nội dung nguồn gốc, chất, chức năng, phương thức tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Từ đó, tác giả mong muốn so sánh ưu, khuyết điểm Montesquieu Rousseau để kế thừa làm tảng lý luận vững cho việc xây dựng nhà nước Việt Nam đại Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ thời kỳ Khai sáng nay, tư tưởng trị Montesquieu Rousseau ln có sức ảnh hưởng lý luận thực tiễn Tác động tư tưởng trị Montesquieu Rousseau mạnh mẽ, điển Cách mạng tư sản Pháp, Cách mạng tư sản Mỹ hình thành nhà nước pháp quyền đại Do vậy, tư tưởng hai ông đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước Các hướng nghiên cứu có liên quan đến tư tưởng trị Montesquieu Rousseau gồm có: (1) hướng nghiên cứu lịch sử tiền đề hình thành tư tưởng; (2) hướng nghiên cứu nội dung tư tưởng trị Montesquieu Rousseau; (3) hướng nghiên cứu giá trị tính kế thừa từ tư tưởng trị Montesquieu Rousseau Sự phân chia tác giả mang tính tương đối Các nghiên cứu tiền đề lịch sử để hình thành tư tưởng Montesquieu Rousseau quyền lực nhà nước Bối cảnh lịch sử Tây Âu nói chung lịch sử nước Pháp nói riêng có vai trị khơng nhỏ việc hình thành tư tưởng trị Montesquieu Rousseau Các vấn đề tìm thấy Lịch sử giới Nguyễn Hiến Lê Thiên Giang (2018) Cơng trình gồm bốn phần với 847 trang mô tả lại cách sơ lược lịch sử giới, từ Đông sang Tây, từ cổ đại đến cận đại Trong đó, phần III - lịch sử giới thời cận đại cung cấp góc nhìn tảng lịch sử cho luận văn Bức tranh chung lịch sử giới từ thời tiền sử đến đại Hidehisa Nanbo (Nguyễn Huy Hoàng dịch, 2020) mơ tả cơng trình Lịch sử giới gồm 12 tập Philip Steele (Lê Thị Thu Ngọc dịch, 2020) phân tích tác phẩm Encyclopeadia of History (Bách khoa thư lịch sử) Điểm đáng ý nghiên cứu Hidehisa Nanbo tập - trình bày thời kỳ Phục hưng kỷ nguyên Khai sáng tập trình bày Cách mạng Pháp cách mạng cơng nghiệp Trong đó, với lối trình bày tranh vẽ, đồ tóm tắt nội dung diễn biến lịch sử nhân loại, Philip Steele trình bày ngắn gọn, đầy đủ kiện bật, có châu Âu từ kỷ XV đến kỷ XVIII Song song đó, Will Durant Ariel Durant 40 năm nghiên cứu biên soạn Lịch sử văn minh giới gồm 11 phần Riêng phần thứ X Rousseau and Revolution (dịch Rousseau Cách mạng), bao gồm 05 tập, trình bày đầy đủ diễn biến lịch sử nước Anh nước Pháp, xuất thân thăng trầm đời, nghiệp Rousseau Đỗ Lan dịch (2020) Cơng trình khơng cung cấp kiến thức lịch sử mà giúp cho người đọc hiểu cách sâu sắc người Rousseau tư tưởng ông 93 pháp áp dụng án lệ để xử án Vì vậy, quan trực tiếp làm luật nhánh tư pháp nước Anh góp phần quan trọng việc hình thành luật pháp nước Ngày nay, án lệ không tồn riêng nước Anh mà số quốc gia khác sử dụng án lệ Kết luận chƣơng Tư tưởng Montesquieu Rousseau quyền lực nhà nước trình bày vài hạn chế chứa đựng nhiều quan điểm tiến so với thời đại có giá trị ngày Bàn vấn đề nguồn gốc hình thành quyền lực nhà nước, Montesquieu Rousseau nhìn thấy vai trị quyền làm chủ nhân dân Từ đó, ơng mong muốn thúc đẩy tính chất cơng cộng quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo quyền sống, quyền tự công xã hội Nổi bật tư tưởng Montesquieu Rousseau quyền lực nhà nước ý tưởng mơ hình cộng hịa, tinh thần thượng tơn pháp luật thiết lập chế kiểm soát quyền lực nhà nước Nhà nước cộng hịa mà hai ơng hướng đến quyền lực tối thượng thuộc nhân dân Các quan quyền lực lập để phục vụ cho lợi ích chung cộng đồng Trong đó, hoạt động quan chức hay người dân phải tuân thủ pháp luật, từ chối bị cưỡng thi hành Tuy nhiên, pháp luật thành lập phù hợp với lý tính người, phải đảm bảo quyền tự nhiên người Quyền lực nhà nước chia làm ba nhánh: lập pháp, hành pháp tư pháp, chúng có mối quan hệ khắng khít với cần kiểm sốt pháp luật Mục đích việc kiểm sốt để tránh tình trạng lạm quyền, lộng quyền quan nhà nước, đảm bảo tự phát huy tối đa quyền làm chủ nhân dân Để thực điều cần phải mở rộng quyền tự bình đẳng cho cơng dân Khi quyền tự công dân đảm bảo nhà nước mạnh 94 Tóm lại, Montesquieu Rousseau có điểm khác biệt phương thức tổ chức thực thi quyền lực nhà nước hai ông hướng đến mục đích xây dựng nhà nước vững mạng, nhà nước thực dân, dân dân Mặc dù cịn số hạn chế định, dù Montesquieu Rousseau ngơi sáng dịng chảy lịch sử tư tưởng Điều mặt lý luận khoa học mà cịn thực tiễn trị từ thời đại Khai sáng đến 95 KẾT LUẬN CHUNG Montesquieu Rousseau xem nhà triết học trị tiêu biểu Pháp thời kỳ Khai sáng châu Âu cận đại Tư tưởng Montesquieu Rousseau quyền lực nhà nước hình thành bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị - xã hội châu Âu vào kỷ XVI – XVIII với nhiều biến động Về mặt lịch sử, giai đoạn độ từ chế độ phong kiến lên chế độ tư chủ nghĩa Nhờ phát triển khoa học kỹ thuật phát kiến địa lý mà hoạt động thương mại diễn mạnh mẽ Q trình trao đổi hàng hóa sơi thúc đẩy nhanh q trình tích lũy tư bản, thay đổi phương thức sản xuất biến đổi cấu thành phần dân cư xã hội Cùng với lớn mạnh giai cấp tư sản khơng kinh tế mà cịn mặt trị Giai cấp tư sản ngày có vị mở rộng ảnh hưởng đến giai cấp, tầng lớp khác mặt đời sống Ngoài ra, giai đoạn diễn đấu tranh tư tưởng ý thức hệ tư sản ý thức hệ phong kiến, gữa thần quyền với quyền Nếu phong trào Kháng cách Martin Luther khởi xướng lan rộng sang khắp nước khác châu Âu nhằm cải cách tôn giáo địi quyền khoan dung tơn giáo phát triển vũ bão ngành khoa học, kỹ thuật làm lật nhào ý thức hệ phong kiến giới quan thần học, xác lập giới quan khoa học theo hướng cởi mở Tại nước Pháp, biến đổi mặt kinh tế diễn chậm so với nước khác châu Âu lại có tiếp thu nhanh chóng trào lưu tư tưởng Những biến động kinh tế, trị - xã hội, văn hóa, tư tưởng nước Pháp nói riêng châu Âu nói chung tác động đến hình thành tư tưởng Montesquieu Rousseau quyền lực nhà nước Về mặt tảng lý luận, tư tưởng Montesquieu Rousseau quyền lực nhà nước kế thừa từ triết học Hy Lạp, La Mã cổ đại đến Phục hưng, mà trực tiếp triết học trị Thomas Hobbes 96 John Locke Chủ nghĩa nhân văn chủ nghĩa nghĩa tục hóa trị thời Phục hưng cận đại mà đặc biệt Machiavelli tác động đến tư tưởng Montesquieu Rousseau Các vấn đề nguồn gốc, chất, chức quyền lực nhà nước hình thức tổ chức máy nhà nước vạch từ thời Hy Lạp cổ đại đến Khai sáng Montesquieu Rousseau kế thừa phát triển bậc cao Nội dung tư tưởng Montesquieu Rousseau quyền lực nhà nước thể thơng qua ba vấn đề yếu: (1) nguồn gốc hình thành quyền lực nhà nước, (2) chất chức quyền lực nhà nước, (3) phương thức tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Trong đó, bật khẳng định chủ quyền tối cao nhân dân quyền lực nhà nước, ý tưởng nhà nước pháp quyền kiểm soát quyền lực nhà nước Montesquieu Rousseau ủng hộ xây dựng cộng hịa, đó, tất hoạt động nhà nước nhân dân phải đảm bảo tinh thần thượng tôn pháp luật Nhân dân thực quyền làm chủ thơng qua hệ thống Hiến pháp, pháp luật kiểm soát quyền lực nhà nước Tuy nhiên, Montesquieu Rousseau có khác quan điểm phương thức tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Với Montesquieu, ông ủng hộ mô hình tam quyền phân lập, nhánh quyền lực tồn bình đẳng, độc lập kiềm chế lẫn Quyền lập pháp quyền hành pháp không thứ bậc chúng nhân dân lập nên Do đó, ngồi thực chức quan lập pháp quan hành pháp quyền kiểm soát chế ước lẫn Cịn theo Rousseau, ơng tin vào đắn tuyệt đối ý chí chung nên ủng hộ mơ hình thống quyền lực nhà nước Trong đó, quyền lập pháp quyền cao cịn quyền hành pháp quyền tư pháp quyền mang tính phái sinh phụ thuộc vào quyền lập pháp Vì mà quan hành pháp bị kiểm sốt quan lập pháp, cịn quan lập pháp bị kiểm soát nhân 97 dân Đây giá trị lý luận khoa học quan trọng, làm sở để xây dựng nhà nước pháp quyền đại phát huy tối đa quyền làm chủ nhân dân quyền lực nhà nước Tư tưởng Montesquieu Rousseau quyền lực nhà nước cịn chứa số hạn chế Về nguồn gốc hình thành quyền lực nhà nước cịn mang tính chủ quan, chưa thấy tính khách quan q trình phát triển chi phối kinh tế phức tạp đời sống xã hội Đồng thời, Montesquieu Rousseau thấy chất chức cơng cộng mà chưa thấy tính giai cấp quyền lực nhà nước Các hạn chế Marx Engels vạch rõ tác phẩm kinh điển Trong phương thức tổ chức thực thi quyền lực nhà nước, xuất phát từ việc nghiên cứu trị nước Anh Montesquieu chưa nhìn vai trị nhánh tư pháp việc làm luật Đồng thời ông chưa trình bày vai trị nhánh tư pháp việc kiểm soát lẫn nhánh quyền lực Còn Rousseau, điểm hạn chế lớn mơ hình ơng khơng thể áp dụng rộng rãi cho quốc gia Đồng thời, Rousseau đánh giá chưa mơ hình tam quyền phân lập Montesquieu Thực chất mơ hình đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, việc phân chia chẳng qua cách thức để quyền lực nhà nước sử dụng hiệu Tư tưởng Montesquieu Rousseau quyền lực nhà nước khơng đóng góp lý luận cho dịng chảy lịch sử tư tưởng nhân loại mà ảnh hưởng trực tiếp đến thực tiễn trị nước từ Khai sáng đại, điển hình cách mạng tư sản Pháp cách mạng tư sản Mỹ Các vấn đề nguồn gốc hình thành, chất, chức năng, phương thức tổ chức thực thi quyền lực nhà nước kế thừa áp dụng q trình xây dựng trị đại nhiều quốc gia Bên cạnh đó, tư tưởng quyền người nhà nước pháp quyền nhà triết học pháp quyền Đức kỷ XVIII châu Âu kỷ XX kế tục 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (2020) Chính trị luận (Nơng Duy Trường dịch) Hà Nội: NXB Thế giới Asbach, O (2006) Sovereignty between Effectiveness and Legitimacy: Dimensions and Actual Relevance of Sovereignty in Bodin, Hobbes and Rousseau Eurostudia, 2(2) Doi: https://doi.org/10.7202/ 014584ar Ackermann, M E., Schroeder, M J., Terry, J J., Upshur, J H L & Whitters, M F (2008a) Encyclopedia of World History: The First global age from 1450 to 1750 Volume III New York: Facts on File Ackermann, M E., Schroeder, M J., Terry, J J., Upshur, J H L & Whitters, M F (2008b) Encyclopedia of World History: Age of Revolution and Empire 1750 to 1900 Volume IV New York: Facts on File Alvin Toffler (1990) Powershift: Knowledge, Wealth, and Violence at the Edge of the 21st Century New York: Bantam Bellamy, R (1996) The political form of the constitution: the separation of powers, rights and representative democracy Political Studies, 44(3), 436-456 C Mác Ph Ăng-ghen (2002a) Tồn tập, t.1 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật C Mác Ph Ăng-ghen (2002b) Tồn tập, t.4 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật C Mác Ph Ăng-ghen (2002c) Toàn tập, t.20 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật 10 Cicero, M T (2017) Bàn quyền (Lương Đăng Vĩnh Đức dịch) Hà Nội: NXB Hồng Đức 99 11 Conroy, P V (1979) Rousseau’s Organic State South Atlantic Bulletin, 44(2), 1-13 12 Colón-Ríos, J I (2016) Rousseau, theorist of constituent power Oxford Journal of Legal Studies, 36(4), 885-908 13 Dahl, R A (1957) The concept of power Behavioral science, 2(3), 201215 14 Devletoglou, N E (1963) Montesquieu and the Wealth of Nations The Canadian Journal of Economics and Political Science/Revue canadienne d’Economique et de Science politique, 29(1), 1-25 15 Donaldson, S S (1978) From the natural to the civil state: the evolutionary process as viewed by Thomas Hobbes, John Locke and Jean Jacques Rousseau (luận văn thạc sĩ) Truy xuất từ The University of Richmond (415) 16 Dorwin, C (1959) Studies in Social Power The University of Michigan: The Insitute for Social Research 17 Douglass, R (2012) Montesquieu and modern republicanism Political Studies, 60(3), 703-719 18 Dunning, W A (1909) The Political Theories of Jean Jacques Rousseau Political Science Quarterly, 24(3), 377- 408 19 Durant, A & Durant, W (2020) Lịch sử văn minh giới – Phần X: Rousseau Cách mạng (Bùi Xuân Linh dịch) Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 20 Dương Thị Ngọc Dung (2001) Tìm hiểu tư tưởng dân chủ J J Rousseau (luận văn thạc sĩ) Thư viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) 21 Dương Thị Ngọc Dung (2005) Góp phần tìm hiểu quan niệm thống quyền lực ý tưởng nhà nước dân, dân dân J J Rousseau Khoa học xã hội, 9(85), 27-33 100 22 Dương Thị Ngọc Dung (2009) Triết học trị Jean Jacques Rousseau ý nghĩa lịch sử (luận án tiến sĩ) Thư viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật 24 Đào Trí Úc (2005) Giáo trình nhà nước pháp quyền Hà Nội: NXB Đại học quốc gia 25 Đinh Ngọc Thạch (2007) Một số tư tưởng triết học trị John Locke: thực chất ý nghĩa lịch sử Triết học, (188) Truy xuất từ https://vjol.info.vn/index.php/phil/article/view/6398/6063 26 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh & Nguyễn Anh Tuấn (2006) Đại cương lịch sử triết học phương Tây Tp Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp 27 Emerson, R M (1964) Power-dependence relations: Two experiments Sociometry, 27(3), 282-298 28 Engels, F (1877) Chống Duhring Truy xuất từ https://www Marxists.org/vietnamese/marx-engels/1870s/chongduhring/index.htm 29 Engels, F (1884) Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Truy xuất từ https://www.marxists.org/vietnamese/marxengels/1880s/nguon_goc_cua_gia_dinh/index.htm 30 Estlund, D M., Waldron, J., Grofman, B., & Feld, S L (1989) Democratic theory and the public interest: Condorcet and Rousseau revisited The American Political Science Review, 83(4), 1317-1340 31 Espinoza, A B., & Saavedra, O C (2007) The legitimate republic and the political order in Rousseau: principles, composition and image of the state of equilibrium Truy xuất từ https://www.researchgate.net/profile/Augusto-Bolivar2/publication/265188350_The_legitimate_republic_and_the_political_ 101 order_in_Rousseau_principles_composition_and_image_of_the_state _of_equilibrium/links/548f0b6b0cf225bf66a7f9c5/The-legitimaterepublic-and-the-political-order-in-Rousseau-principles-compositionand-image-of-the-state-of-equilibrium.pdf 32 Evans, M (1995) Freedom in modern society: Rousseau’s challenge An Interdisciplinary Journal of Philosophy, 38, 233-255 Doi: 10.1080/00201749508602388 33 Ferguson, N (2018) Văn minh phương Tây phần lại giới (Nguyễn Nguyên Hy dịch) Hà Nội: NXB Hồng Đức 34 Fralin, R (1978) The Evolution of Rousseau’s View of Representative Government Political Theory, 6(4), 517-536 35 Gaski, J F (1984) The theory of power and conflict in channels of distribution Journal of marketing, 48(3), 9-29 36 Goldoni, M (2013) Montesquieu and the French Model of Separation of Powers Jurisprudence, 4(1), 20-47 37 Guzzini, S (1993) Structural power: The Limits of Neorealist Power Analysis International Organization, 47(3), 443-478 38 Hoàng Thị Hạnh (2007) Jean Jacques Rousseau tác phẩm Bàn khế ước xã hội Khoa học xã hội, 7(415), 30-36 39 Jiro, K (2020) Lịch sử giới (Nguyễn Huy Hoàng dịch) Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam 40 John Locke (2019) Khảo luận thứ hai quyền (Lê Tuấn Huy dịch) Hà Nội: NXB Tri thức 41 Joseph, S N Jr (2017) Quyền lực mềm – Ý niệm thành cơng trị giới (Lê Trường An dịch) Hà Nội: NXB Tri thức 42 Joseph, S N Jr (2018) Tương lai quyền lực (Tâm Hiền dịch) Hà Nội: NXB Lao động 102 43 Krause, S R (2005) Two concepts of liberty in Montesquieu Perspectives on Political Science, 34(2), 88-96 44 Lehmann, T A (2016) Montesquieu and Rousseau on the Passions and Politics (luận án tiến sĩ) Truy xuất từ Boston College Libraries (107165) 45 Lê-nin (2005) Tồn tập, t.33 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 46 Levy, J T (2009) Montesquieu’s constitutional legacies Truy xuất từ https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1117087 47 Lê Phụng Hoàng, Nguyễn Thị Kim Dung, Hà Bích Liên, Tưởng Phi Ngọ, Ngơ Minh Oanh, Trần Phi Phượng, & Trịnh Tiến Thuận (2008) Lịch sử văn minh giới Tp Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục 48 Lê Tuấn Huy (2002) Tìm hiểu triết học trị Montesquieu (luận văn thạc sĩ) Thư viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) 49 Lê Tuấn Huy (2004) Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (luận án tiến sĩ) Thư viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) 50 Lê Tuấn Huy (2005) Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (luận án tiến sĩ) Thư viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) 51 Loan, N T C (2017) Rousseau’s Thoughts on the Division and Control of State Power A Comparison with Montesquieu’s Model Trong Alemann, U., Briesen, D., & Khanh, L Q (biên tập), The State of Law: Comparative Perspectives on the Rule of Law in Germany and Vietnam, (111-126) Düsseldorf: Düsseldorf University Press 103 52 Lukowski, J T (1995) Towards the Ideal Constitution: Rousseau, Montesquieu and May 1791 Parliaments, Estates & Representation, 15(1), 59-66 53 Lương Ninh, Đinh Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu, Nghiêm Đình Vỳ (2020) Lịch sử giới cổ đại Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam 54 Machiavelli, N (2013) Quân vương – Thuật cai trị (Vũ Thái Hà dịch) Hà Nội: NXB Thế giới 55 Mills, W C (2020) Giới tinh hoa quyền lực (Nguyễn Thành Châu dịch) Hà Nội: NXB Thế giới 56 Montesquieu, CH-L S (2019) Bàn tinh thần pháp luật (Hoàng Thanh Đạm dịch) Hà Nội: NXB Thế giới 57 Morgenthau, H J (1948) Politic among Nations: The struggle for power and peace New York: Alfred A Knopf, Inc 58 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Tung, Nguyễn Thị Thu Hà, Đinh Ngọc Thắng, Lưu Bình Dương, Nguyễn Thị Thủy, & Trần Thị Hồng Anh (2020) Chính trị học Hà Nội: NXB Đại học quốc gia 59 Nguyễn Hiến Lê & Thiên Giang (2018) Lịch sử giới Tp Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa – Văn nghệ 60 Nguyễn Ngọc Định (2008) Tư tưởng trị John Locke (luận văn thạc sĩ) Thư viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) 61 Nguyễn Quỳnh Anh (2018) Tư tưởng quyền người triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII với vấn đề bảo vệ phát huy quyền người Việt Nam (luận án tiến sĩ) Thư viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) 104 62 Nguyễn Thị Châu Loan (2014) Triết học trị J J Rousseau ý nghĩa lịch sử việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam (luận án tiến sĩ) Thư viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học quốc gia Hà Nội) 63 Nguyễn Thị Hồi (2003) Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước (luận án tiến sĩ) Đại học Luật Hà Nội 64 Nguyễn Trung Hiểu (2017) Tư tưởng triết học pháp quyền J J Rousseau – giá trị ý nghĩa lịch sử (luận văn thạc sĩ) Thư viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) 65 Nguyễn Thị Huỳnh Như (2019) Tư tưởng quyền người Jean Jacques Rousseau (luận án tiến sĩ) Thư viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) 66 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014) Tư tưởng J J Rousseau quyền người Triết học, 6(277), 82-89 67 Phạm Thế Lực (2006) Tư tưởng chủ quyền nhân dân tác phẩm Khế ước xã hội J J Rousseau Khoa học xã hội, 6(94), 10-16 68 Phan Quang Định (Biên dịch) (2010) Triết học phương Tây từ khởi thủy đến đương đại Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin 69 Phan Thị Hiên (2011) Tư tưởng trị Montesquieu tác phẩm Tinh thần pháp luật ý nghĩa lịch sử (luận văn thạc sĩ) Thư viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) 70 Plato (2018) Cộng hịa (Đỗ Khánh Hoan dịch) Hà Nội: NXB Thế giới 71 Plutarch (2019) Sự hưng thịnh suy tàn Athens (Bùi Thanh Châu dịch) Hà Nội: NXB Thế giới 105 72 Robertson, N G (2008) Rousseau, Montesquieu and the Origins of Inequality Animus, 12, 60-69 73 Rosow, S J (1984) Commerce, power and justice: Montesquieu on international politics The Review of Politics, 46(3), 346-366 74 Rousseau, J J (2016) Khế ước xã hội (Dương Văn Hóa dịch) Hà Nội: NXB Thế giới 75 Russell, B (2004) Power – A new social analysis London: Routledge 76 Sebhatu, T (1985) Jean-Jacques Rousseau and the Politics of Balance (luận văn thạc sĩ) Truy xuất từ Winthrop College (40) 77 Simon, H A (1953) Notes on the observation and measurement of political power The Journal of Politics, 15(4), 500-516 78 Singer, B J (2018) Pragmatism, rights, and democracy New York: Fordham University Press 79 Spector, C (2012) Was Montesquieu liberal? The Spirit of the Laws in the history of liberalism Trong Geenens, R., & Rosenblatt, H (biên tập), French Liberalism From Montesquieu to the Present Day (5772) New York: Cambridge University Press 80 Stanovcic, V (2013) Montesquieu, Rousseau and the French Revolution The Review of International Affairs, 64(1151), 5- 45 81 Stearns, P N (2001) The Encyclopedia of world history _ Ancient, Medieval, and Modern Boston: Houghton Mifflin 82 Steele, P (2020) Bách khoa thư lịch sử từ thời tiền sử đến thời đại (Lê Thị Thu Ngọc dịch) Hà Nội: NXB Phụ nữ Việt Nam 83 Thomas Hobbes (1904) Leviathan or The Matter, Forme & Power of A Commonwealth, Ecclesiasticall and Civill Waller, A R (biên tập) London: Cambridge University Press 84 Trịnh Thị Xuyến (2007) Tư tưởng Rousseau tổ chức kiểm sốt quyền lực nhà nước Thơng tin Khoa học xã hội, 2(290), 27-32 106 85 Turnbull, E R (1982) The Political of Philosophy of Jean Jacques Rousseau (luận án tiến sĩ) Truy xuất từ The Ohio State University (8222194) 86 Võ Châu Thịnh (2016a) Tư tưởng cộng hịa triết học trị Niccolo Machiavelli Phát triển Khoa học Công nghệ, 19(3), 5-13 87 Võ Châu Thịnh (2016b) Triết học trị Machiavelli lịch sử tư tưởng trị phương Tây cận đại (luận án tiến sĩ) Thư viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) 88 Wade, O I (1976) Rousseau and Democracy The French Review, 49(6), 926-937 89 Wang, H (2013) Political Realism and Political Philosophy in Jean – Jacques Rousseau’s Social Contract (luận án tiến sĩ) The University of Califonia, Bekerley Library 107 PHỤ LỤC BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC KHÁI NIỆM VÀ DANH TỪ RIÊNG Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Việt Age of Enlightenment - Thời kỳ Khai sáng Athens - - England/ Great Britian/ - Anh France - Pháp Greece - Hy Lạp Italy - Ý Power - Quyền lực Power of State - Quyền lực nhà nước - Renaissance Phục hưng Social Contract Du Contrat Social Khế ước xã hội The Spirit of the Law De l’esprit des lois Tinh thần pháp luật United Kingdom

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w