Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGUYỄN THỊ VÂN ANH TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TẠI QUẦN ĐẢO SENKAKU/ĐIẾU NGƯ TRONG QUAN HỆ NHẬT BẢN - TRUNG QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Mã số: 8310601 TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2022 Chuyên ngành: Châu Á học ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGUYỄN THỊ VÂN ANH TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TẠI QUẦN ĐẢO SENKAKU/ĐIẾU NGƯ TRONG QUAN HỆ NHẬT BẢN - TRUNG QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Mã số: 8310601 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN VĂN CẢ KÝ TÊN TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Phan Văn Cả Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên thực Luận văn Nguyễn Thị Vân Anh LỜI TRI ÂN Để thực luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ từ Quý Thầy Cô, bạn học quý đồng nghiệp tồn thể gia đình Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phan Văn Cả Thầy người tận tâm truyền đạt kiến trức cho lớp CAH 2018-2 học, ln nhiệt tình hướng dẫn, bảo tơi cho nhiều ý tưởng, tài liệu để chuẩn bị đề cương thực luận văn Khi tơi hồn thành phần, chương gửi thầy xem xét, nhanh chóng thầy gửi lại tơi với góp ý chỉnh sửa chi tiết Nhờ có thầy mà tơi định hình việc mà tơi cần làm, tơi học hỏi nhiều từ dẫn thầy cách trình bày logic, cách lựa chọn tài liệu, cách diễn đạt để câu văn rõ ràng, mạnh lạc đủ ý, ngắn gọn Thầy động viên, khích lệ tơi tơi gặp trở ngại q trình thực luận văn Tơi thật trân trọng biết ơn hướng dẫn, hỗ trợ Thầy suốt thời gian qua sau học hỏi từ thầy Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trường ĐH KHXH&NV, Thầy trưởng khoa Đông phương học Anh Chị giáo vụ Khoa Phòng Sau Đại học nhiệt tình tư vấn, hỗ trợ tơi thời gian học trường Đồng thời, cảm ơn Quý Thầy Cô khoa Nhật Bản học trường ĐH Hutech cảm thông chia sẻ công việc, dành cho hỗ trợ tốt để hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp CAH đợt 2/2018 thân thương Những lên lớp, buổi học nhóm nhau, điều tơi học hỏi kỷ niệm thành viên lớp hai năm học tập nguồn động lực để tơi nỗ lực hồn thiện thân đường học vấn nghề nghiệp sống thường ngày Và chân thành cám ơn tất thành viên gia đình, họ đã, hỗ trợ, động viên, bên cạnh lúc khó khăn, chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ vui buồn sống để tơi hồn thành luận văn cảm nhận niềm hạnh phúc, bình an ngày TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 Học viên thực Nguyễn Thị Vân Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .5 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn .7 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .22 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .23 Nguồn sử liệu phương pháp nghiên cứu .23 Cấu trúc luận văn 25 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẦN ĐẢO SENKAKU/ĐIẾU NGƯ 1.1 Khái quát quần đảo Senkaku/Điếu Ngư .27 1.1.1.Tên gọi quần đảo Senkaku/Điếu Ngư 27 1.1.2 Vị trí, đặc điểm quần đảo Senkaku/Điếu Ngư 29 1.2 Vấn đề tranh chấp chủ quyền Senkaku/Điếu Ngư quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc trước năm 1991 .36 Tiểu kết chương 50 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN TẠI QUẦN ĐẢO SENKAKU/ĐIẾU NGƯ TRONG QUAN HỆ NHẬT BẢN TRUNG QUỐC TỪ CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN 2020 2.1 Quan điểm sách Nhật Bản, Trung Quốc quốc gia liên quan chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư 51 2.1.1 Quan điểm sách Nhật Bản chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư .51 2.1.2 Quan điểm sách Trung Quốc chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư .60 2.1.3 Quan điểm sách quốc gia vùng lãnh thổ khác chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư 68 2.1.3.1 Quan điểm Đài Loan chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư 68 2.1.3.2 Quan điểm Hoa Kỳ chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư 72 2.2 Vấn đề tranh chấp chủ quyền Senkaku/Điếu Ngư quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc từ năm 1991 đến năm 2020 75 2.2.1 Tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư từ năm 1991 đến năm 2001 75 2.2.2 Tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư từ năm 2001 đến năm 2020 78 2.2.3 Thực trạng giải tranh chấp bên liên quan chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư từ sau chiến tranh lạnh đến năm 2020 .84 2.3 Đặc điểm tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc từ năm 1991 đến 93 2.3.1 Vấn đề Senkaku/Điếu Ngư ngun nhân dẫn tới tình trạng “chính trị lạnh” quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc 94 2.3.2 Vấn đề Senkaku/Điếu Ngư trường hợp ảnh hưởng đến đặc điểm “kinh tế nóng” quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc .98 Tiểu kết chương .106 CHƯƠNG 3: NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TRANH CHẤP SENKAKU/ ĐIẾU NGƯ ĐẾN QUAN HỆ NHẬT BẢN - TRUNG QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NĂM 2020 3.1 Những ảnh hưởng vấn đề tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc 109 3.2 Những xu hướng quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc bối cảnh tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư 119 3.2.1 Hiện trạng “chính trị lanh, kinh tế nóng” “kinh tế lạnh, trị ấm” 124 3.2.2 Xung đột leo thang Senkaku .128 Tiểu kết chương 134 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO .140 PHỤ LỤC 160 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADIZ Air Defense Identification Zone Vùng nhận dạng phịng khơng CHND Trung People's Republic of China Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Commission on the Limits of the Ủy ban giới hạn thềm lục Continental Shelf địa Maritime Communication Cơ chế Liên lạc Hàng hải Hoa CLCS MCM Mechanism EEZ Exclusive economic zone Vùng đặc quyền kinh tế FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước FRUS Foreign Relations of the United Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ States JCG Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Japan Coast Guard Bản NDPG National Defense Program Chương trình Phịng thủ Quốc gia Guidelines ODA Official Development Aid Viện trợ Phát triển Chính thức ROC Republic of China Trung Hoa Dân quốc UNCLOS United Nations Convention on the Công ước Liên hợp quốc Luật Law of the Sea Biển MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau chiến tranh lạnh kết thúc, quốc gia dần mở rộng quan hệ hợp tác để phát triển nhiều phương diện, q trình phát triển địi hỏi việc hội nhập tương tác chủ thể quan hệ quốc tế Nói cách khác, thay đổi cán cân quyền lực sau chiến tranh lạnh chuyển trị giới sang trật tự giới đa cực với phát triển thể chế quốc tế thay đổi hình thức ngoại giao đại Đồng thời, với bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa, liên kết Đông Á ngày trở nên đa dạng Tuy nhiên, bên cạnh bước tiến tạo dựng tảng để hình thành hợp tác khu vực, Đông Á nơi tiềm ẩn nhiều khó khăn, thách thức tiến trình liên kết hội nhập toàn khu vực Việc nghiên cứu đề xuất hướng thích hợp để tiến tới liên kết Đông Á nhiệm vụ chung tất quốc gia khu vực, nước lớn Cũng Trung Quốc, Hàn Quốc nước Đông Nam Á, Nhật Bản thành viên Đông Á Là cường quốc trị có vị trí quan trọng châu Á - Thái Bình Dương, Nhật Bản đánh giá cao ý nghĩa tiến trình liên kết Đơng Á Quan điểm, sách đóng góp thực tiễn đầy ý nghĩa sách kinh tế Nhật Bản chắn có ảnh hưởng đáng kể tiến trình liên kết Đơng Á Nhật Bản Trung Quốc hai quốc gia có quan hệ từ lâu đời nhiều thăng trầm lịch sử Tuy nhiên, lợi ích mặt kinh tế, trị hai quốc gia mà xảy nhiều tranh chấp, xung đột Đặc biệt, tình hình an ninh trị Đơng Á có nhiều biển đổi tranh chấp chủ Southeast Asia, 1966-2006 Truy xuất từ http://www.ccop.or.th/digitalpublication Reuters (2016) Japan’s government approves record military spending Truy xuất từ http://www reuters.com/article/us-japan-defence-budgetidUSKBN14B01C Roehrig, T (2012) South Korea-China Maritime Disputes: toward a Solution East Asia Forum Truy xuất từ http://www.eastasiaforum.org/2012/11/27/south-korea-china-maritimedisputes-toward-a-solution/ Senkaku Islands Shipwreck Letter of appreciation from the Republic of China Toyokawa Zensa Truy xuất từ https://www.cas.go.jp/jp/ryodo_eg/shiryo/senkaku/detail/s1920052000203 html Shimbun, Y (2012) A home away from home / Fishermen worked, took shelter, grew vegetables on Senkakus Truy xuất từ www.yomiuri.co.jp/dy/national/T120706004188.htm Singh, P K (2012) What the Chinese White Paper Says on Diao Yu Dao? An Opportunity to Revisit the Issue IDSA ISSUE BRIEF Truy xuất từ https://www.files.ethz.ch/isn/153902/IB_WhattheChineseWhitePaperSayso nDIaoYuDao_PKSingh_101012.pdf Smith, A A (2012) Why Japan, South Korea, and China Are So Riled Up Over a Few Tiny Islands The Atlantic Truy xuất từ http://www.theatlantic.com/international/archive/2012/08/why-japansouth-korea-and-china-are-so-riledup-over-a-few-tiny-islands/261224/ 157 Syelvia, Y (2012) Jepang Bakal Beli Pulau Sengketa Truy xuất từ http://m.sindonews.com/read/2012/09/05/40/670177/jepang-bakal-belipulau-sengketa Talks on Japan-China Maritime Communication Deadlock The Yomiuri Shimbun October 2015 Truy xuất từ http://the-japannews.com/news/article/0002471385 The Potsdam Declaration (1945) Primary Source Document with Questions (DBQs) Truy xuất từ http://afe.easia.columbia.edu/ps/japan/potsdam.pdf The State Council Information Office of the People’s Republic of China (2015) Diaoyu Dao, an Inherent Territory of China Truy xuất từ http://english.gov.cn/official/2012-09/25/ content_2232763.htm Treaty of Peace between Japan and the Republic of China Truy xuất từ http://en.wikisource.org/wiki/Treaty_of_Peace_between_Japan_and_the_R epublic_of_China Treaty of Shimonoseki Article 2c, and Truy xuất từ http://www.taiwandocuments.org/shimonoseki01.htm United Nations (1992) Law on the Territorial Sea and the Contiguous Zone of 25 February 1992 Truy xuất từ http://www.un.org/depts/los/LEGISLATIONANDTREATIES/PDFFILES/ CHN_1992_Law.pdf White Paper (2012) Diaoyu Dao, an inherent Territory of China 25 September Truy xuất từ http://news.xinhuanet.com/english/china/201209/25/c_131872152.htm 158 Wikipeluangusaha (2021) Ryukyu Islands Truy xuất từ https://vi.wikipeluangusaha.com/wiki/Ryukyu Islands Xinhua (2012) ChinaVoice: Japan Should Not Underestimate Severity of Diaoyu Island Issue Truy xuất từ http://news.xinhuanet.com/english/china/2012-09/11/c_131843435.htm Xinhua (2014) China, Japan Reach Four-point Agreement on Ties Truy xuất từ http://news.xin huanet.com/english/china/2014-11/07/c_133772952.htm 159 PHỤ LỤC PHỤ LỤC LƯỢC SỬ TRANH CHẤP QUẦN ĐẢO SENKAKU TRONG QUAN HỆ TRUNG QUỐC – NHẬT BẢN (GIAI ĐOẠN 1958-2014) Nguồn: “Timeline: the Diaoyu-Senkaku Islands dispute”, South China Morning Post, 18 September 2012 160 PHỤ LỤC CÁC KÊNH THÚC ĐẨY GIẢI QUYẾT KHỦNG HOẢNG TRONG QUAN HỆ NHẬT BẢN – TRUNG QUỐC Nguồn: James Przystup, John Bradford, and James Manicom,“Japan-China Maritime Confidence Building and Communications Mechanisms,” Pacnet Newsletter, No 67, 20 August 2013, https://www.csis.org/analysis/pacnet-67japan-china-maritime-confidence-building-and-communications-mechanisms 161 PHỤ LỤC TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN VÀ KHU VỰC CHỒNG LẤN CÁC YÊU SÁCH CHỦ QUYỀN CỦA NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC TẠI BIỂN HOA ĐÔNG Nguồn: Stockholm International Peace Research Institute,“Promoting Crisis Management in the East China Sea,” February 2015, www.sipri.org/research/security/china/promoting-crisis-management-in-the-eastchina-sea 162 PHỤ LỤC VÙNG NHẬN DIỆN PHÒNG KHÔNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI BIỂN HOA ĐÔNG Nguồn: China Daily 163 PHỤ LỤC MỘT TÀU BẢO VỆ BỜ BIỂN NHẬT BẢN GẦN QUẦN ĐẢO SENKAKU/ĐIẾU NGƯ Ở BIỂN HOA ĐÔNG Nguồn: Reuters 164 PHỤ LỤC TĂNG TRƯỞNG THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC-NHẬT BẢN: 1970-2015 (đơn vị: 100 triệu USD) Năm Thống kê Trung Quốc Thống kê Nhật Bản Xuất Nhập Cán cân Tổng Xuất Nhập Cán cân Tổng khẩu thương Cộng khẩu thương Cộng mại mại 1970 4.1 6.3 -2.2 10.4 - - - - 1980 40.3 51.7 -11.4 92.0 50.8 43.0 70.8 93.8 1990 90.1 75.6 14.2 166.0 61.3 120.5 -59.2 181.8 2000 416.5 415.1 1.4 831.6 304.3 553.0 -248.7 857.3 2005 839.9 1004.5 -164.6 1844.4 803.4 1091.0 -286.6 1894.4 2006 916.4 1157.2 -240.8 2073.6 928.5 1185.2 -286.7 2113.7 2007 1020.7 2339.5 -318.8 2360.2 1090.6 1276.4 -185.5 2367.0 2008 1161.3 1506.5 -345.2 2667.8 1240.4 1423.4 -183.0 2663.0 2009 979.1 2288.5 1096.6 1225.2 -128.6 2321.8 2010 1210.6 1767.1 -556.5 2977.7 1496.9 1527.5 -36.6 3018.3 2011 1483.0 1945.9 -462.9 3428.9 1614.9 1834.2 -219.3 3449.1 2012 1516.2 1778.3 -262.1 3294.5 1446.9 1890.2 -443.3 3337.1 2013 1502.8 1622.8 -120.0 1298.5 1298.5 1821.9 -523.4 3120.4 2014 1810.0 1264.8 545.2 3074.8 1214.1 1739.8 -525.7 2953.9 2015 1605.7 1092.9 512.8 2698.6 1200.2 1762.0 -561.8 2962.2 1309.4 -330.3 Nguồn: China's General Admistration of Customs, Japan External Trade Organization 165 PHỤ LỤC THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN TỚI TRUNG QUỐC VÀ THỊ PHẦN TRONG TỔNG SỐ KHÁCH DU LỊCH (2002-2015) Năm Tổng số lượng khách du Tổng số lượng khách du lịch (B)/(A) lịch đến Trung Quốc Nhật Bản đến Trung Quốc % (10.000) (A) (10.000) (B) 2002 1343.95 292.56 21.77 2003 1140.29 225.48 19.77 2004 1693.25 333.43 19.69 2005 2025.51 339.00 16.74 2006 2221.03 374.59 16.87 2007 2610.97 397.75 15.23 2008 2432.53 344.61 14.17 2009 2193.75 331.75 15.12 2010 2612.69 373.12 14.28 2011 2711.20 365.82 13.49 2012 2719.15 351.82 12.94 2013 2619.03 287.75 10.99 2014 2636.08 271.76 10.31 2015 2598.54 249.77 9.61 Nguồn: China Statistical Yearbook (2003-2013), China National Tourism Administration (www.cnta.gov.cn/zwgk/lysj) 166 PHỤ LỤC NGUỒN CUNG NHẬP KHẨU DẦU THÔ CỦA NHẬT BẢN (2011) Nguồn: Global Trade Atlas, Japanese Government 167 PHỤ LỤC SẢN LƯỢNG VÀ TIÊU THỤ DẦU THÔ CỦA NHẬT BẢN (2000-2011) (đơn vị: ngàn thùng/ngày) Nguồn: EIA International Energy Statitics 168 PHỤ LỤC 10 SẢN LƯỢNG VÀ TIÊU THỤ DẦU THÔ CỦA NHẬT BẢN (1990-2013) (đơn vị: ngàn thùng/ngày) Nguồn: U.S Energy Information Administration International Energy Statistics and Short-Term Energy Outlook (Tháng 8/2012) 169 PHỤ LỤC 11 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI HẰNG NĂM CỦA NHẬT BẢN TẠI TRUNG QUỐC (1996-2012) Nguồn: OECD 2016; Franziska Schultz, Economic Effects of Political Shocks to Sino-Japanese Relations (2005-2014), Springer VS, Germany, p.29 170 PHỤ LỤC 12 THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC-NHẬT BẢN (1995-2015) Nguồn: Ministry of Finance Japan 2016; Franziska Schultz, Economic Effects of Political Shocks to Sino-Japanese Relations (2005-2014), Springer VS, Germany, p.30 171