1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật truyện nôm bình dân về đề tài phật giáo

136 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ────────── TRẦN THỊ NGỌC DIỆP THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NÔM BÌNH DÂN VỀ ĐỀ TÀI PHẬT GIÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ────────── TRẦN THỊ NGỌC DIỆP THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN VỀ ĐỀ TÀI PHẬT GIÁO Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ TP HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan “Thế giới nghệ thuật truyện Nôm bình dân đề tài Phật giáo” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Cơng Lý Trong đó, mục 3.2 luận văn công bố Hội thảo quốc tế Khoa học Xã hội Nhân văn 2021 in sách kỷ yếu Hội thảo có số ISBN NXB ĐHQG-HCM phát hành Những tham khảo, trích dẫn luận văn có xuất xứ rõ ràng dẫn nguồn cụ thể Kết nghiên cứu trung thực Nếu có chép không hợp lệ vi phạm quy chế đào tạo tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Tác giả Luận văn TRẦN THỊ NGỌC DIỆP LỜI CẢM ƠN Trên thực tế, khơng có thành cơng khơng nhận giúp sức người thầy, người cô trước Đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Văn học giảng dạy giúp đỡ nhiệt tình suốt thời gian tơi theo học Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Công Lý người hướng dẫn khoa học cho luận văn Trong suốt q trình thực đề tài, tơi nhận hướng dẫn tận tình phương pháp, kỹ nghiên cứu quan tâm, động viên lớn từ Thầy Tiếp theo, xin cảm ơn người đồng nghiệp giúp đỡ, chia sẻ công việc để yên tâm học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi tiếp cận, tìm hiểu tư liệu, tác phẩm nghiên cứu đầy đủ để phục vụ cho đề tài Bên cạnh đó, người nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, đặc biệt ba mẹ, bạn bè, học trị thân thiết ln giúp đỡ, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần suốt thời gian học tập thực luận văn Cuối cùng, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, người nghiên cứu mong nhận ý kiến đóng góp từ Thầy, Cơ, để tơi học thêm nhiều kinh nghiệm hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Tác giả Luận văn TRẦN THỊ NGỌC DIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 15 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN VỀ ĐỀ TÀI PHẬT GIÁO 16 1.1 Thế giới nghệ thuật – vấn đề lý thuyết .16 1.1.1 Định nghĩa giới nghệ thuật 16 1.1.2 Đặc điểm giới nghệ thuật 17 1.2 Truyện Nơm truyện Nơm bình dân 19 1.2.1 Đôi nét thể loại truyện Nôm 19 1.2.2 Truyện Nơm bình dân – khái niệm đặc điểm .23 1.3 Truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo 26 1.3.1 Bối cảnh lịch sử – xã hội 26 1.3.2 Quá trình hình thành tiêu chí xác định truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo .30 1.3.3 Giới thiệu số truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo .36 Tiểu kết chương .41 Chương 2: CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT VÀ HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN VỀ ĐỀ TÀI PHẬT GIÁO .43 2.1 Cảm hứng nghệ thuật truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo 43 2.1.1 Chữ “hiếu” 44 2.1.2 Chữ “nhẫn” 49 2.1.3 Lý nhân 56 2.2 Hệ thống nhân vật truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo 62 2.2.1 Nhân vật từ góc nhìn đạo .62 2.2.2 Nhân vật từ góc nhìn đời 67 2.2.3 Nhân vật chức 74 Tiểu kết chương .77 Chương 3: PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN VỀ ĐỀ TÀI PHẬT GIÁO .79 3.1 Kết cấu nghệ thuật truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo 79 3.1.1 Mơ hình kết cấu chung truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo .79 3.1.2 Motif nghệ thuật truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo 86 3.2 Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo 91 3.2.1 Không gian nghệ thuật truyện Nôm bình dân đề tài Phật giáo 91 3.2.2 Thời gian nghệ thuật truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo 97 3.2.3 Mối quan hệ không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật 103 3.3 Ngơn ngữ nghệ thuật truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo 105 3.3.1 Ngôn ngữ người trần thuật ngôn ngữ nhân vật 105 3.3.2 Phong cách ngôn ngữ truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo 111 Tiểu kết chương 117 KẾT LUẬN 119 THƯ MỤC TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU 124 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển văn học Việt Nam đánh dấu đời nhiều thể loại với thành tựu đặc sắc Truyện Nôm thể loại xuất muộn song lại sản phẩm mang tính đặc thù dân tộc Truyện Nơm giữ vai trị khơng nhỏ việc hình thành diện mạo văn học nước nhà Thể loại ngày nở rộ trở thành “món ăn tinh thần” khơng thể thiếu quảng đại quần chúng Có thể nói, gạch nối quan trọng văn học dân gian văn học viết Vì truyện Nơm vừa sử dụng nguồn đề tài từ dân gian mà cụ thể câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích… lại vừa sử dụng chất liệu văn học thành văn – chữ Nơm – để lưu truyền Chính nhập nhằng khiến thể loại trở nên đặc biệt hấp dẫn với nhiều nhà nghiên cứu qua thời kỳ Truyện Nôm chủ yếu chia làm hai loại truyện Nôm bác học truyện Nơm bình dân Nếu truyện Nơm bác học thường gắn với nhà Nho hoa mỹ cách viết, chặt chẽ kết cấu, truyện Nơm bình dân lại đời gắn liền với người lao động mộc mạc, bình dị, vơ gần gũi dễ dàng tiếp nhận Các tác phẩm sâu vào đời sống tinh thần quần chúng, phương tư tưởng, tình cảm người bình dân tên gọi Cùng với xuất truyện Nơm bình dân đề tài xã hội, mảng truyện Nôm đề tài Phật giáo hoàn thiện lưu truyền mạnh mẽ Các tác phẩm tái sinh động đời nhân vật từ Phật tích, Phật thoại, mang lại màu sắc riêng kho tàng truyện Nơm nói chung Cho đến nay, vấn đề thể loại truyện Nơm nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Song, truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo giới rộng lớn, mảnh đất màu mỡ nhiều vấn đề chưa khai thác Thế giới nghệ thuật khái niệm tính chỉnh thể tác phẩm, loại hình, trào lưu văn học, gồm yếu tố, cấp độ sáng tạo nghệ thuật Nghiên cứu giới nghệ thuật tìm hiểu quy luật vận động nội chủ thể Tức vào cấu trúc logic tổ chức bên trong, có thống nhất, hài hịa nội dung hình thức “Nghiên cứu cấu trúc giới nghệ thuật vừa cho ta hiểu hình tượng nghệ thuật tác phẩm, quan niệm tác giả giới, vừa khám phá giới bên ẩn kín nhà văn, giới chi phối hình thành phong cách nghệ thuật” (Trần Đình Sử (chủ biên), 2016, tr.83) Có thể thấy, để có nhìn tổng qt với truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo việc tìm hiểu giới nghệ thuật tác phẩm điều cần thiết Song, thấy xuất viết nội dung Phật giáo tác phẩm riêng lẻ Việc nghiên cứu giới nghệ thuật phận truyện Nơm cịn chưa thật khách quan, hệ thống chưa có cơng trình cụ thể chun sâu Trước nhu cầu nghiên cứu nội dung đặc sắc nghệ thuật truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo, thực đề tài “Thế giới nghệ thuật truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo” Hướng nghiên cứu luận văn góp phần nhỏ bổ khuyết cho vấn đề chưa khai thác triệt để Chúng tơi khơng có tham vọng giải hết vấn đề thuộc giới nghệ thuật truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo Nhưng thông qua luận văn, muốn gợi mở hướng để khai thác giá trị cịn khuất lấp, đồng thời tìm hiểu cách thức tổ chức nghệ thuật độc đáo thể loại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như tên đề tài luận văn, đối tượng nghiên cứu chúng tơi giới nghệ thuật phận truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo, cụ thể gồm yếu tố: cảm hứng nghệ thuật, hệ thống nhân vật, kết cấu cốt truyện, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm Phạm vi nghiên cứu chúng tơi truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo kể chuyện tín đồ noi gương Đức Thích Ca Mâu Ni mà tu hành, gồm: Cổ Châu Phật hạnh, Địa Tạng hạnh, Quan Âm Thị Kính, Nam Hải Quan Thế Âm, Tây du truyện, Lưu Hương diễn nghĩa bảo Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Lịch sử nghiên cứu truyện Nơm truyện Nơm bình dân Thể loại truyện Nôm bắt đầu nghiên cứu phổ biến vào khoảng kỷ XX cơng trình tổng quan lịch sử văn học Việt Nam Năm 1943, Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu nhắc đến truyện Nôm tác phẩm “trường thiên”, phổ cập nước Trong đó, tác giả giới thiệu số tác phẩm thuộc hai loại: triều đình, ảnh hưởng lớn văn giới (Truyện Kiều) phổ biến quần chúng (Lục Vân Tiên, Bích câu kỳ ngộ, Nhị độ mai ) Nối tiếp Dương Quảng Hàm, năm 1949, Việt Nam văn học sử trích yếu, Nghiêm Toản lựa chọn lược thuật số truyện Nôm tiêu biểu Nhị thập tứ hiếu, Lục Vân Tiên, Đoạn trường tân Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh đến trường hợp truyện Nôm vô danh (Trinh thử, Trê cóc, Hồng trừu, Lý cơng ) bày tỏ mong muốn học giả lưu tâm khảo sát để tác phẩm trở nên có chủ Dù dung lượng dành cho thể loại cơng trình khơng nhiều, song thấy trân trọng tác giả giá trị truyện Nôm: “Từ văn học Việt Nam trở nguồn cũ, thông cảm với tâm hồn dân tộc, có rễ ăn sâu xuống đất, đợi dịp nảy lộc khai hoa” (Nghiêm Toản, 1949, tr.131) Truyện Nôm truyện Nơm bình dân nghiên cứu chi tiết qua viết Những vấn đề xã hội truyện Nôm bình dân (1969) bổ sung chương IX, cơng trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX (1978) Nguyễn Lộc Trong đó, tác giả trình bày vấn đề nguồn gốc, phân loại truyện Nơm Ơng nhấn mạnh thiết phải chia truyện Nôm thành hai loại, bác học bình dân đem lại kết nghiên cứu xác đáng Nguyễn Lộc đặc biệt quan tâm đến nội dung truyện Nơm bình dân Theo đó, cách đặt vấn đề tác phẩm mang không khí quen thuộc truyện cổ dân gian, nghĩa vấn đề thuộc phạm vi đạo đức chưa phải vấn đề xã hội Vì vậy, “tính chất tiên nghiệm, mục đích giáo huấn thể rõ” (Nguyễn Lộc, 1978, tr.289) Ngồi cịn kể đến chương nghiên cứu thể loại truyện Nơm Hồng Hữu Yên Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX (1999) Nguyễn Phạm Hùng Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến hết kỷ XX) (1999) Những cơng trình cung cấp lượng thơng tin mang tính khái quát cao, trở thành tảng cho đường nghiên cứu thể loại Từ truyền cảm hứng cho nhiều cơng trình, viết giai đoạn sau Năm 1979, cơng trình nghiên cứu độc lập truyện Nôm đời Truyện Kiều thể loại truyện Nôm Đặng Thanh Lê Đầu tiên, tác giả trình bày vấn đề sở xã hội hình thành, phát triển truyện Nơm Theo đó, “Truyện Nơm, sản phẩm văn học vào thời kỳ phong kiến suy tàn, mang ý nghĩa phản ánh thời kỳ bùng nổ mạnh mẽ đấu tranh giai cấp chế độ phong kiến” (Đặng Thanh Lê, 1979, tr.50, 57) Tiếp theo, cơng trình có kiến giải sâu sắc vấn đề: quan niệm sáng tác, nguồn gốc đề tài, chủ đề truyện Nôm Đặc biệt, Đặng Thanh Lê (1979) nhận định vô xác đáng xem truyện Nôm “một bước trưởng thành to lớn dòng văn học tự văn học cổ Việt Nam” (tr.86) Bởi “với số lượng lớn, nội dung tư tưởng tiến hình thức nghệ thuật có tính dân tộc tính nhân dân” góp phần biểu “một truyền thống bắt nguồn từ tiếng nói sau lũy tre xanh kết hợp với tâm tư tình cảm người trí thức tiến thời kỳ phong kiến suy tàn” (Đặng Thanh Lê, 1979, tr.98) Cơng trình cịn có phân tích mẻ, sâu sắc Truyện Kiều, song xét phạm vi, đối tượng nghiên cứu xin phép khơng đề cập sâu Những khía cạnh khác truyện Nôm thu hút nhà nghiên cứu Những cơng trình, viết chun sâu nội dung lẫn nghệ thuật thể loại đời Trong viết Mối quan hệ truyện Nôm bình dân văn học dân gian (1980), Vũ Tố Hảo cho thể loại văn học dân gian Bởi lẽ “quần chúng nhân dân người hồn chỉnh truyện Nơm bình dân này”, mang tính chất “tính truyền miệng, tính tập thể, tính dị bản, tính diễn xướng” văn học dân gian (Vũ Tố Hảo, 1980, tr.109, 112) Ý kiến nhiều nhà nghiên cứu đồng tình Kiều Thu Hoạch Truyện Nơm – lịch sử hình thành chất thể loại, “truyện Nôm thực chất truyện cổ tích diễn lại thành thơ sáu tám mà thơi” Truyện Nơm bình dân “mang theo ln vào thể loại số đặc trưng truyện cổ tích truyện kể dân gian cách miêu tả thời gian, khơng gian, hình thái cấu trúc tác phẩm 116 nhịp điệu thành ngữ, tục ngữ lớn Có hai cách sử dụng thi liệu dân gian chủ yếu: đưa nguyên văn thành ngữ, tục ngữ vào tác phẩm Chẳng hạn: Địa Tạng Hồn xiêu phách lạc thấy đâu (Hồn xiêu phách lạc) hạnh Trời cao đất dày, bể rộng nguồn sâu (Trời cao đất dày) Tây du truyện Quần áo lượt tóc mây (Quần áo lượt) Trời cao bể rộng báo đà xứng chưa (Trời cao bể rộng) Hai vận dụng sáng tạo cách biến đổi từ ngữ, đảo vế câu, giữ nguyên ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ, chẳng hạn: Nam Hải Tai bay vạ buộc tình đầu nên thương Quan Thế Âm (Vạ gió tai bay) Giàu sang mãn ba đời Địa Tạng (Khơng giàu ba họ, khơng khó ba đời) hạnh Báo ân dưỡng dục cù lao sinh thành (Chín chữ cù lao; cù lao cúc dục) Nước bát dời tay Có cịn bốc lại cho đầy Quan Âm Thị Kính (Nước đổ bốc chẳng đầy thưng nước đổ khó bốc) Rõ nước lã mà lầm Cũng đem giọt máu tình thâm hịa vào (Một giọt máu đào ao nước lã) Sử dụng thành ngữ, tục ngữ tác phẩm giúp việc biểu đạt tư tưởng, tình cảm người kể vừa rõ ràng vừa ngắn gọn Chẳng hạn, Địa Tạng hạnh Nam Hải Quan Thế Âm, công ơn phụ mẫu thật khó diễn tả hết lời, hồ phải đặt câu lục bát Song dùng thành ngữ “trời cao bể rộng” hay “chín chữ cù lao” truyền tải điều cần nói Hơn nữa, thành ngữ, tục ngữ giúp triết lý nhà Phật cao xa trở nên mềm mại, trữ tình Nguyễn Lân (2015) Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam Hà Nội: Văn học 117 Tựu trung, việc kết hợp phong cách ngôn ngữ nhà Phật với ngôn ngữ bác học, thi liệu dân gian thể thơ lục bát giúp truyện Nôm bình dân đề tài Phật giáo mang màu sắc dung hợp, phong phú, phù hợp với nhiều đối tượng tiếp nhận TIỂU KẾT CHƯƠNG Truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo có kết cấu cốt truyện ba phần: giới thiệu nhân vật – thử thách – thành đạo Giai đoạn đầu bảo lưu khuôn dạng thể loại truyện Nôm cách giới thiệu xuất thân miêu tả nhân vật Giai đoạn thứ hai chiếm dung lượng lớn giữ vai trò quan trọng tác phẩm Nhân vật mộ đạo phải trải qua vơ vàn khó khăn để chứng minh phẩm chất Q trình có nhiều yếu tố siêu nhiên, nhiên, xuất chúng nhằm làm tăng tính hấp dẫn, ly kỳ cho câu chuyện Nhân vật hồn thách hay khơng nhờ vào kiên trì tâm thân Giai đoạn thứ ba thường kể kéo dài ln kết thúc có hậu Số phận người lý giải theo quan niệm nhân Phật giáo đưa đến cho người đọc nhiều học giá trị Bên cạnh mơ hình kết cấu chung, motif nghệ thuật xem yếu tố quan trọng định thành công cốt truyện Đặc biệt, motif sử dụng phổ biến tác phẩm giống với thể loại khác tên gọi lại mang màu sắc riêng, đậm tinh thần Phật giáo Truyện Nôm bình dân đề tài Phật giáo có khơng gian nghệ thuật đa dạng, từ sinh hoạt – xã hội đến tâm lý, từ thực đến huyền thoại Mỗi kiểu khơng gian có đặc trưng, nhiệm vụ riêng, góp phần tạo khơng gian chung cho tác phẩm, giúp người đọc dễ dàng hòa nhập vào câu chuyện đời sống nhân vật Thời gian nghệ thuật tuân theo trật tự tuyến tính, gồm thời gian trần thuật thời gian trần thuật Tuy cịn đơi chỗ nhập nhằng hai kiểu thời gian nhìn chung hồn thiện cách tổ chức kiện hành động nhân vật Không gian thời gian nghệ thuật hướng ngày thành chánh hịa lẫn khó tách biệt Hai yếu tố tạo nên chỉnh thể nghệ thuật thống Ở phương diện ngơn ngữ, thấy, ngôn ngữ người trần thuật chiếm ưu có xu hướng giảm gia tăng ngơn ngữ nhân vật Tuy nhiên, ngôn ngữ 118 người trần thuật đóng vai trị quan trọng việc điều tiết mâu thuẫn xếp tình tiết, kiện tác phẩm Ngôn ngữ đối thoại độc thoại đưa triết lý Phật giáo đến với người đọc tự nhiên pha chất trữ tình khơng gây cảm giác giáo điều, khơ khan Có ba phong cách ngơn ngữ chủ yếu tác phẩm: ngôn ngữ Phật giáo lẽ dĩ nhiên làm nhiệm vụ truyền bá tư tưởng, xiển dương tôn giáo Ngôn ngữ bác học bao gồm bút pháp ước lệ tượng trưng, từ Hán Việt, điển cố, điển tích tạo cho tác phẩm khơng khí trang trọng, cổ kính theo khn mẫu văn chương trung đại Ngược lại, ngơn ngữ bình dân với thể thơ lục bát thi liệu dân gian, kết tinh sáng tạo lâu đời cha ông mang đến cho truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo khơng khí mộc mạc, bình dị đỗi đời thường 119 KẾT LUẬN Nếu so với loại hình tự thời truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo có số lượng khơng nhiều, khơng tạo thành tựu trội Tuy nhiên, cá nhân người viết cho tác phẩm góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thiện thể loại truyện Nơm Sau trình nghiên cứu đề tài “Thế giới nghệ thuật truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo”, rút số kết luận sau: Thứ nhất, tình hình lịch sử, xã hội thời Lê – Nguyễn vô rối ren, đặc biệt, giai đoạn cịn chứng kiến chuyển giao địa vị tơn giáo Phật giáo khơng cịn giữ địa vị độc tơn mà lui chốn “am chiền vắng” Tuy nhiên, lại sở cốt yếu cho hình thành phát triển truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo Tác giả dân gian sử dụng thể loại truyện Nôm phương tiện để ghi chép lịch sử hạnh nguyện tu hành nhân vật Phật giáo Các tác phẩm đời vừa truyền bá, xiển dương giáo pháp, vừa thích hợp với trình độ nhận thức thị hiếu người bình dân Chính thế, chúng có sức sống mạnh mẽ, lâu bền hoạt động tôn giáo dân gian gần bốn kỷ Các tác phẩm chủ yếu chia thành hai loại: Một, truyện kể đời bậc giáo chủ; Hai, truyện kể tín đồ noi gương giáo chủ tu hành Trong đó, loại thứ hai đa dạng, phong phú Những sáng tác xem truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo cần đảm bảo hai ba tiêu chí: Phải trực tiếp viết đề tài Phật giáo; Nội dung đơn giản, dễ đọc, dễ hiểu; Truyền bá rộng rãi có sức ảnh hưởng định đời sống tinh thần quảng đại quần chúng Có thể khẳng định, với trình hình thành, phát triển lâu dài, có khái niệm tiêu chí xác định riêng, truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo xứng đáng trở thành đối tượng nghiên cứu độc lập Thứ hai, truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo sáng tác từ nguồn cảm hứng chủ đạo triết lý Phật giáo Tuy nhiên, tác động từ bối cảnh thời đại, nên tư tưởng Phật giáo không đậm đặc, không đề cập sâu vào triết học, giáo lý Cảm hứng Phật giáo đóng vai trò “luồng ánh sáng tiếp dẫn”, định hướng cho người đọc sống đời đạo đức Những nội dung thân thuộc với nhân sinh quan người bình dân như: cách thực đạo hiếu người làm con, cách thực hành 120 hạnh nhẫn Đó giá trị ứng xử, đạo đức chuẩn mực mà người Việt đề cao Và cảm hứng quan trọng nhất, kết nối tư tưởng lý nhân Chung quy việc làm tròn chữ hiếu, chữ nhẫn tạo nên nhân duyên thiện để đến cuối cùng, người nhận lành Có thể thấy, cảm hứng chủ đạo hồn tồn khơng mang tính giáo điều mà học sống vô thiết thực Những triết lý giản dị hiển nhiên chuyển tải hệ thống nhân vật gần gũi Trong đó, nhân vật thuộc tuyến đạo giữ vai trị định việc thể tư tưởng, quan niệm Đó người mộ đạo, người hành trình, sẵn sàng hy sinh tất để tu hành Đối nghịch lại người bị vô minh che lấp, chi phối ba độc tham, sân, si nên trôi lăn lục đạo Sự kết hợp hai kiểu nhân vật tác động lớn đến nhận thức, lối sống người đọc Ngồi ra, cịn có nhân vật mang niềm tin nhân dân, giữ chức thực thi nhân Bên cạnh đạo pháp, tác phẩm xây dựng hình tượng nhân vật đại diện cho giai cấp, tầng lớp xã hội Điển hình người phụ nữ phải gánh chịu bi kịch định kiến bất cơng, hà khắc Diện mạo xã hội cịn thể qua tầng lớp vua chúa, quan lại, nho sĩ bắt đầu nhũng nhiễu, trở nên lạc hậu Như vậy, truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo mặt thực chức truyền dạy tư tưởng, triết lý, mặt khác phản ánh chân thực trạng thời đại Thứ ba, truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo có mơ hình kết cấu ba phần: giới thiệu nhân vật – thử thách – thành đạo Giai đoạn đầu trình bày xuất thân, hồn cảnh nhân vật lý mộ đạo Từ hành trình vượt thử thách, tu hành họ thức bắt đầu Giai đoạn hai tập trung làm rõ nguồn cảm hứng chữ hiếu chữ nhẫn, đồng thời thể lực, phẩm chất nhân vật mộ đạo Giai đoạn cuối biểu chân thực lý nhân Nhân vật dù trải qua khó khăn cần giữ tâm kiên định không thối thất ước nguyện ban đầu thành đạo Các motif nghệ thuật góp phần khơng nhỏ việc xây dựng nên kết cấu chặt chẽ, logic Không gian, thời gian nghệ thuật tác phẩm độc đáo đặc điểm mang tính khu biệt cao Đó khơng yếu tố phản ánh thực mà thủ pháp nghệ thuật quan trọng nhằm làm tăng tính 121 sinh động cho tác phẩm Qua không gian, thời gian nghệ thuật giới tôn giáo truyện lên đầy đủ chân thực Các thông điệp Phật giáo người kể truyền đạt đến người đọc rõ ràng, thiết thực Ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm thể qua nhiều phương diện Trong đó, ngơn ngữ người trần thuật chiếm ưu vừa làm nhiệm vụ kể chuyện, vừa dẫn người đọc làm lành lánh dữ, tu dưỡng đạo đức Ngôn ngữ nhân vật (đối thoại độc thoại) tỷ lệ thấp lại cách thức hữu hiệu giúp triết lý Phật giáo trở nên trữ tình, giản dị Ngơn ngữ nghệ thuật có phong cách đa dạng, bên cạnh lớp ngơn ngữ Phật giáo giữ vai trị chủ đạo cịn có phong cách ngơn ngữ bác học ngơn ngữ bình dân Tất kết hợp hài hịa, phù hợp với nhiều đối tượng tiếp nhận Thứ tư, từ nghiên cứu cảm hứng nghệ thuật, nhân vật, phương thức tổ chức nghệ thuật, người viết đúc kết số đặc điểm bật truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo so với thể loại truyện Nơm nói chung: Truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo hầu hết xây dựng sở niềm tin tuyệt đối vào tôn giáo, tín ngưỡng Các kiện, tình tiết đơi hư cấu đến mức phi phàm, hình thức tơn giáo hóa tuyệt đối Lê Hồi Nam nhận xét, truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo không tránh khỏi “chủ nghĩa từ bi tuyệt đối đạo đại thừa” (Lê Hoài Nam, 1976, tr.141) Nhưng điều khơng có nghĩa yếu tố tác phẩm phủ lớp sương huyền ảo Hành trình nhân vật gắn chặt với giới thực Các yếu tố hư cấu mặt giúp đỡ nhân vật, tăng tính ly kỳ, hấp dẫn cho truyện Mặt khác để chứng minh mầu nhiệm Phật Pháp, tạo niềm tin vững tâm thức người đọc Tuy vậy, đặc điểm khác biệt so với truyện Nôm đề tài khác Các tác phẩm thường có xu hướng làm mờ tính phiếm nhân vật Mặc dù cách miêu tả ngoại hình chưa vượt khỏi khn mẫu ước lệ văn chương trung đại tâm lý nhân vật chưa thật rõ nét Nhưng người kể dụng công giới thiệu, miêu tả xuất thân, hành trạng họ Nhân vật tác phẩm người có cá tính mạnh mẽ, đơi ý chí họ cịn vượt cao người kể Đặc biệt, nhân vật có chân dung riêng Khi nói đến người hiếu thảo 122 cắt tay mắt chữa bệnh cho cha, người đọc biết Chúa Ba (Nam Hải Quan Thế Âm) Nhắc đến người vượt đường xa, sang Tây Trúc thỉnh kinh, Đường Tăng (Tây du truyện) Khác với truyện Nôm tài tử – giai nhân, nói đến người phụ nữ tự tử để giữ trinh tiết với chồng/người yêu Nhụy Châu (Song Tinh) hay Kiều Nguyệt Nga (Lục Vân Tiên), Bạch Hoa (Lý Cơng), khơng ngoại trừ Ngọc Hoa (Phạm Tải, Ngọc Hoa) Có thể thấy, nhân vật truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo giữ vai trò quan trọng việc thể cảm hứng Phật giáo, ln có cụ thể truyện Nơm khác Phương thức tổ chức nghệ thuật tác phẩm hướng đến việc truyền bá, xiển dương Phật Pháp Trong đa số truyện Nôm sự, không gian sinh hoạt – xã hội thời gian thực thường ý miêu tả rõ ràng Còn với truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo, thời gian tâm lý lại trội hơn, luôn thường trực hướng ngày thành chánh Đó khát vọng, chân lý có tu hành đường giải tốt Tương tự, ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm chứa đầy yếu tố Phật giáo Những từ ngữ, hình ảnh liên quan đến nơi chốn, danh xưng chư Phật, khái niệm Phật giáo xuất dày đặc tác phẩm Tuy nhiên, xét nguồn mạch chung văn học Phật giáo, truyện Nơm chứa nhiều yếu tố trữ tình, chủ yếu sáng tác theo xu hướng bình dân, dễ đọc, dễ hiểu, tiếp nhận học tập Các tác phẩm thường sử dụng motif quen thuộc truyện cổ dân gian khoác lớp áo mới, đậm màu sắc tơn giáo Hình thức cách sử dụng motif nhằm thể cảm hứng Phật giáo Chẳng hạn, motif thử lịng khơng phải để kiểm tra lòng tốt nhân vật truyện cổ, mà nhằm cho thấy khả thực hành ý nhẫn nhân vật mộ đạo Motif trừng phạt không đơn để nói lên quan niệm hiền gặp lành, mà qua gửi gắm triết lý nhân (hiện báo, sinh báo) Điều vừa cho thấy mối liên hệ mật thiết thể loại văn học lại vừa chứng minh trình hình thành, biến đổi, sáng tạo, phát triển liên tục có hệ thống truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo 123 Mơ hình kết cấu cốt truyện truyện Nơm bình dân đề tài Phật giáo có giai đoạn hồn tồn khác với thể loại truyện Nơm nói chung Tuy tn theo trật tự tuyến tính kết thúc có hậu tác phẩm có hướng rẽ độc lập Giai đoạn đầu giữ tương đồng với thể loại Nhưng đến giai đoạn hai, tên gọi “thử thách” cho thấy dạng kết cấu tập trung vào hành động Có thể khẳng định, truyện Nơm nói chung câu chuyện kiện, từ tai biến đến thời gian lưu lạc nhân vật Thì truyện nơm bình dân đề tài Phật giáo câu chuyện hành động Nhân vật kết cấu phải liên tục di chuyển, vượt thử thách, liên tục thực hành giáo pháp Như Lai Đây trình dài đấu tranh, rèn giũa thân tâm, truyền bá, dẫn dắt nhân vật khác quay nương tựa Phật Pháp Giai đoạn ba, hầu hết tác phẩm có yếu tố kỳ ảo Song, truyện Nơm nói chung, câu chuyện kết thúc thực tác phẩm này, câu chuyện kết thúc không gian huyền thoại mang màu sắc huyền thoại Từ kết luận nêu trên, phần giải mục đích nghiên cứu đặt ban đầu Tuy nhiên, với thời gian lực hạn chế, hẳn phân tích, kiến giải cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, người viết tiếp tục trau dồi kiến thức với hy vọng thời gian tới có thêm nhiều nghiên cứu bổ khuyết cho hệ thống truyện Nôm đưa đến cho người đọc nhìn tồn diện Hiện tại, vị trí người nghiên cứu trẻ nhìn phận văn học xưa cũ dân tộc lấy làm tiếc Tiếc phận quan tâm, nhìn nhận đối tượng nghiên cứu độc lập tiềm Tuy nhiên, điều phủ nhận xuất truyện Nôm bình dân đề tài Phật giáo đúc kết vô giá trị cho văn học Phật giáo thời Lê – Nguyễn Các tác phẩm thể đời sống tơn giáo, tín ngưỡng đặc trưng dân gian Đó viên ngọc sáng góp phần tôn vinh sắc văn học nước nhà Qua giá trị bật giới nghệ thuật hệ thống truyện Nơm trên, thấy sức sống mạnh mẽ thể loại văn học bình dân đời sống nghệ thuật người Đây tảng nuôi dưỡng, giáo dục làm phong phú thêm tinh thần quần chúng nhân dân qua nhiều thời đại cần trân trọng giữ gìn 124 THƯ MỤC TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU Bùi Văn Vượng & Hoàng Phong (sưu tầm) (2000) Truyện Nam Hải Quan Thế Âm (Bà Chúa Ba) Trong Bùi Văn Vượng & Hồng Phong (sưu tầm), Kho tàng truyện Nơm khuyết danh (tập 1) (tr.893-956) Tp HCM: Văn học Đinh Gia Thuyết (hiệu đính) (1953) Quan Âm Thị Kính Hà Nội: Tân Việt Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương (sưu tầm, biên soạn) (2006) Lưu Hương diễn nghĩa bảo Bình Dương: Bình Dương Kiều Thu Hoạch (sưu tầm, biên soạn) (2014) Truyện Tây du truyện Trong Kiều Thu Hoạch (sưu tầm, biên soạn), Truyện Nơm bình dân (quyển 2) (tr.116173) Hà Nội: Khoa học Xã hội Nguyễn Quang Hồng (1994) Sự tích đức Phật chùa Dâu Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Xn Lan (dịch) (1914) Địa Tạng hạnh Hải Phòng: Văn minh 125 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtôt (1997) Nghệ thuật thơ ca Văn học nước ngồi, số 1, tr.180-221 B L.Ríptin (1974) Mấy vấn đề nghiên cứu văn học cổ phương Đơng theo phương pháp loại hình Lê Sơn (dịch) Văn học, số 2, tr.115 Bùi Thị Ngọc Hà (2016) Về cách xây dựng nhân vật truyện Nôm Văn hóa nghệ thuật, số 390, tr.71-74 Bùi Thị Tuyết Mai (2015) Đặc điểm truyện Nơm bình dân qua số tác phẩm có nguồn gốc từ văn học dân gian Luận văn Thạc sĩ Hà Nội: Đại học Sư phạm Bùi Văn Nguyên (1960) Truyện Nôm khuyết danh - tượng đặc biệt văn học Việt Nam Văn học, số 7, tr.12-22 Bùi Văn Nguyên & Hà Minh Đức (1971) Thơ ca Việt Nam (hình thức thể loại) Hà Nội: Khoa học Xã hội Cao Huy Đỉnh (1974) Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội Dương Quảng Hàm (1996) Việt Nam văn học sử yếu Hà Nội: Hội Nhà văn Dương Thị Mai Oanh (2012) Truyện Quan Âm Thị Kính văn học Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Tp HCM: Đại học KHXH&NV Đặng Thanh Lê (1979) Truyện Kiều thể loại truyện Nôm Tp HCM: Khoa học Xã hội Đặng Văn Lung (1998) Truyện Nôm Văn học, số 3, tr.36-39 Đinh Thị Khang (1992) Ngôn ngữ đối thoại truyện Nơm Văn hóa dân gian, số 40, tr.49-53 Đinh Thị Khang (2002) Kết cấu truyện Nôm Văn học, số 9, tr.35-43 Đinh Thị Khang (2003) Quan niệm người truyện Nôm Nghiên cứu văn học, số 8, tr.56-63 Đinh Thị Khang & Nguyễn Thị Hồng Vân (2015) Diễn ca Phật giáo - Tiền thân loại hình truyện Nơm Trong Trần Đình Sử (chủ biên), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử (tập 2) (tr.394-404) Hà Nội: Đại học Sư phạm 126 Đinh Thị Minh Hằng (2008) Truyện Nôm vấn đề thể loại phương thức biểu Văn hóa nghệ thuật, số 301, tr.68-70 Đỗ Đức Hiểu (1957) Phần thứ tư - Chương IV: Quan Âm Thị Kính Trong Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu & Lê Trí Viễn, Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (tập 2) (tr.217-219) Hà Nội: Xây dựng Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá & Phùng Văn Tửu (2004) Từ điển văn học (bộ mới) Hà Nội: Thế giới Đỗ Hồng Kỳ (1996) Tính thực tính lý tưởng truyện Nơm bình dân Văn hóa dân gian, số 54, tr.56-57 Hoa Bằng (1970) Quan Âm tân truyện Quan Âm Thị Kính xuất từ tác giả ai? Văn học, số 6, tr.73-80 Hồng Hữu n (1999) Truyện Nơm Trong Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên & Phạm Luận, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX (tr.128145) Hà Nội: Giáo dục Hoàng Thị Nguyệt (2011) Nghiên cứu nhóm văn Nơm tích Nam Hải Quan Thế Âm Luận văn Thạc Sĩ Hà Nội: Đại học KHXH&NV Huyền Mặc Đạo Nhơn & Đoàn Trung Còn (đồng dịch) (2018) Hiếu kinh Đà Nẵng: Đà Nẵng Kiều Thu Hoạch (1991) Thi pháp truyện Nơm Văn hóa dân gian, số 3, tr.30-37 Kiều Thu Hoạch (1993) Truyện Nơm - lịch sử hình thành chất thể loại Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Kiều Thu Hoạch (1997) Sức sống trường tồn – truyện Nơm bình dân Văn học, số 300, tr.53-59 Kiều Thu Hoạch (2012) Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại Hà Nội: Lao động Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2016) 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: Văn học Lại Nguyên Ân (2001) Từ điển văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX) Hà Nội: Đại học Quốc gia 127 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi (2009) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Giáo dục Lê Hoài Nam (1976) Truyện Nơm khuyết danh Trong Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận & Lê Hoài Nam, Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3) (tr.198-220) Hà Nội: Giáo dục Lê Ngọc Trà (1990) Lý luận văn học Tp HCM: Trẻ Lê Sỹ Đồng (2016) Quan Âm Thị Kính Lưu Hương diễn nghĩa bảo từ góc nhìn so sánh Trong Nguyễn Cơng Lý & Đồn Lê Giang (chủ biên), Văn học Phật giáo Việt Nam: Thành tựu định hướng nghiên cứu (tr.617637) Tp HCM: Khoa học Xã hội Lê Thị Huệ (2011) Ảnh hưởng Phật giáo truyện “Quan Âm Thị Kính” Nghiên cứu tôn giáo, số 10, tr.21-28 Lê Tiến Dũng (2003) Giáo trình lí luận văn học - phần Tác phẩm văn học Tp HCM: Đại học Quốc gia Lưu Hiệp (2007) Văn tâm điêu long Hà Nội: Lao động Minh Chính (2019) Ý nghĩa chữ Nhẫn Phật giáo Truy xuất từ: https://phatgiao.org.vn/y-nghia-chu-nhan-trong-phat-giao-d36621.html Nghiêm Toản (1949) Việt Nam văn học sử trích yếu Sài Gịn: Vĩnh Bảo Nguyễn Cơng Lý (2016) Văn học Phật giáo thời Lý - Trần: diện mạo đặc điểm Tp HCM: Đại học Quốc gia Nguyễn Công Lý (2018) Văn học Việt Nam thời Lê - Mạc, Nam Bắc phân tranh Tp HCM: Đại học Quốc gia Nguyễn Đông Triều (2005) Đặc điểm nhân vật truyện Nơm bình dân Khoa học Xã hội, số 10, tr.46-53 Nguyễn Hồng Phong (1963) Truyện Nôm khuyết danh Trong Văn Tân & Nguyễn Hồng Phong, Lịch sử văn học Việt Nam (sơ giản) (tr.172-193) Hà Nội: Khoa học Nguyễn Lang (2014) Việt Nam Phật giáo sử luận (toàn tập) Hà Nội: Văn học Nguyễn Lân (2015) Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam Hà Nội: Văn học 128 Nguyễn Lộc (1969) Những vấn đề xã hội truyện Nơm bình dân Văn học, số 4, tr.62-73 Nguyễn Lộc (1978) Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVII - hết kỷ XIX (tập 2) Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Nguyên Quân (dịch chú) (2019) Minh tâm bảo giám (gương quý soi sáng tâm hồn) Đồng Nai: Đồng Nai Nguyễn Phạm Hùng (2001) Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến hết kỷ XX) Hà Nội: Đại học Quốc gia Nguyễn Phong Nam (2008) Truyện thơ Nôm nghiên cứu hình thái học Đà Nẵng: Đà Nẵng Nguyễn Quang Hồng (chủ biên) (1997) Di văn chùa Dâu Hà Nội: Khoa học Xã hội Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1998) Lịch sử phật giáo Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Hương (2020) Quan Âm Thị Kính kiểu truyện thơ Nơm tơn giáo văn học trung đại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Bình Dương: Đại học Thủ Dầu Một Nguyễn Thị Nhàn (2002) Mơ hình kết cấu truyện Nơm (qua số tác phẩm có nguồn gốc từ văn học dân gian) Văn học, số 3, tr.71-76 Nguyễn Thị Nhàn (2004) Mơ hình kết cấu truyện Nơm qua nhóm truyện đề tài tơn giáo Nghiên cứu văn học, số 8, tr.118-129 Nguyễn Thị Nhàn (2009) Thi pháp cốt truyện truyện thơ Nôm Truyện Kiều Hà Nội: Đại học Sư phạm Nguyễn Tô Lan & Rostislav Berezkin (2021) Phật Bà Bể Nam - Truyện Quán Âm Diệu Thiện Việt Nam Hà Nội: Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Hạnh & Huỳnh Như Phương (1998) Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ Hà Nội: Giáo dục 129 Nguyễn Văn Hồi (2015) Thi pháp truyện thơ Nơm tài tử giai nhân số tiểu loại truyện thơ Nôm khác nhìn từ góc độ nhân vật, cốt truyện Nghiên cứu văn học, số 4, tr.100-111 Nguyễn Văn Hoài (2015) Yếu tố Phật giáo tín ngưỡng dân gian truyện thơ Nơm có nguồn gốc địa Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn - Bình luận Văn học, tr.122-131 Nguyễn Văn Hoài (2016) Lưu Hương diễn nghĩa bảo quyển: Một truyện Nơm có giá trị nghiên cứu nhiều phương diện Trong Nguyễn Công Lý & Đoàn Lê Giang (chủ biên), Văn học Phật giáo Việt Nam: Thành tựu định hướng nghiên cứu (tr.603-616) Tp HCM: Khoa học Xã hội Nguyễn Việt Hùng (2014) Từ điển văn học dân gian Hà Nội: Văn hóa Thông tin Ni-cu-lin (1983) Sự tiến triển truyện thơ cổ điển Việt Nam vay mượn cốt truyện Văn học, số 201, tr.108-118 Phạm Ngọc Hiền (2016) Thi pháp học Hà Nội: Văn học Phan Đại Doãn & Nguyễn Văn Khánh (1992) Chữ “Hiếu” quan hệ gia đình, làng xã người Việt truyền thống Dân tộc học, Số 2, tr.4-7 Phương Lựu (chủ biên) (2017) Thi học cổ điển Trung Hoa (học phái - phạm trù mệnh đề) Hà Nội: Đại học Sư phạm Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xn Nam (1987) Lí luận văn học (tập 2) Hà Nội: Giáo dục Thanh Lãng (1954) Văn học khởi thảo, văn chương bình dân Sài Gịn: Phong trào Văn hóa Thích Thanh Thiền (2018) Sự tích Nam Hải Quan Thế Âm Hà Nội: Tôn giáo Thu Giang Nguyễn Duy Cần (dịch bình chú) (1991) Lão Tử - Đạo Đức Kinh Tp HCM: Văn học Thu Giang Nguyễn Duy Cần (2019) Phật học tinh hoa Tp HCM: Trẻ Trần Đình Sử (1999) Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 130 Trần Đình Sử (chủ biên) (2016) Lí luận văn học - phần Tác phẩm thể loại văn học (tập 2) Hà Nội: Đại học Sư phạm Trần Đình Sử (2017) Dẫn luận thi pháp học văn học Hà Nội: Đại học Sư phạm Trần Đình Sử (2018) Thi pháp Truyện Kiều Hà Nội: Đại học Sư phạm Trần Hồng Liên (2010) Phật giáo Bình Dương đầu kỷ 20 qua tác phẩm Hán Nôm “Lưu hương diễn nghĩa bảo quyển” Trong Thích Giác Tồn & Trần Hữu Tá (chủ biên), Văn học, Phật giáo với 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Trần Thị Băng Thanh (1992) Thử phân định hai mạch cảm hứng dòng văn học Việt Nam mang đậm dấu ấn Phật giáo thời Trung đại Văn học, Số 4, tr.30-35 Trần Thị Ngọc Diệp (2018) Nghệ thuật tự truyện Nơm bình dân (Qua việc khảo sát kiểu truyện tơn giáo) Khóa luận Tp HCM: Đại học KHXH&NV Trịnh Thùy Dương (2020) Từ bảo đến truyện Nơm: Về nguồn gốc q trình lưu hành Lưu Hương diễn nghĩa bảo Việt Nam đầu kỷ XX Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 6, số 3, tr.373-394 Trương Thị Thúy Hằng (2010) Thành tựu nghiên cứu thể loại truyện thơ Nôm kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX từ năm 1986 đến Luận văn Thạc sĩ TP HCM: Đại học KHXH&NV Vũ Tố Hảo (1980) Mối quan hệ truyện Nơm bình dân văn học dân gian Văn học, số 4, tr.108-112

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w