1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung và ý nghĩa lịch sử của kỳ kết tập kinh điển phật giáo ấn độ lần thứ ba

137 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÙI NGỌC HIẾU NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA KỲ KẾT TẬP KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ LẦN THỨ BA LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÙI NGỌC HIẾU NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA KỲ KẾT TẬP KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ LẦN THỨ BA Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRƢƠNG VĂN CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu dự hướng dẫn PGS.TS Trương Văn Chung Kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố trong cơng trình Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm thông tin, liệu công bố luận văn Tác giả Bùi Ngọc Hiếu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 16 Kết cấu luận văn 16 Chƣơng 1: BỐI CẢNH, ĐIỀU KIỆN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG HAI LẦN KẾT TẬP KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO SƠ KỲ 17 1.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, BỐI CẢNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ XÃ HỘI ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN PHÂN PHÁI PHẬT GIÁO SƠ KỲ 17 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 18 1.1.2 Bối cảnh kinh tế, trị - xã hội giai đoạn phân phái Phật giáo sơ kỳ 21 1.2 NỘI DUNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TRANH CÃI CHƢA THỐNG NHẤT SAU HAI KỲ KẾT TẬP KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO SƠ KỲ 26 1.2.1 Hội nghị kết tập kinh điển lần thứ 27 1.2.2 Hội nghị kết tập kinh điển lần thứ hai 34 1.2.3 Sự phân chia phái Phật giáo sau hai kỳ kết tập 45 Kết luận chƣơng 65 Chƣơng 2: KỲ KẾT TẬP KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ LẦN THỨ BA - NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA 68 2.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NHỮNG NGUN NHÂN TƢ TƢỞNG, VĂN HỐ, TƠN GIÁO DẪN ĐẾN HỘI NGHỊ KẾT TẬP KINH ĐIỂN LẦN THỨ BA 68 2.2 DIỄN BIẾN VÀ NỘI DUNG CỦA KỲ KẾT TẬP KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ LẦN THỨ BA 77 2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA KỲ KẾT TẬP KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ LẦN THỨ BA 94 2.4 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA KỲ KẾT TẬP KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ LẦN THỨ BA 106 Kết luận chƣơng 120 KẾT LUẬN CHUNG 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn minh lớn giới, không nhắc đến Ấn Độ, nôi văn minh phương Đông, mảnh đất thiên đường nhiều trường phái triết học, tơn giáo Đây nơi sinh người siêu việt, lãnh tụ tinh thần vĩ loại Siddhattha Gotama – Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Trong bối cảnh Ấn Độ cổ đại với hàng ngàn năm văn hoá bị đè nặng xiềng xích chế độ Varna, chế độ phân biệt đẳng cấp người với người mà hết đẳng cấp Brahman (Bà La Môn), quan hệ bất cơng bóc lột hà khắc giai cấp chủ nô giai cấp nô lệ kẻ tơi tớ Thêm vào điều kiện tự nhiên, điều kiện địa lý vô khắc nghiệt người chưa làm cho đời sống họ dễ dàng thuận lợi, kể canh tác nông nghiệp hay khai thác tài ngun Chính đời sống cực khổ khơng lối từ mặt dẫn đến tâm lý ước ao đời sống khác, không chịu ràng buộc khó khăn đời sống thực, người Ấn thường mơ giới tốt đẹp đằng sau chết, mong mỏi vào giải thoát thân kiếp sau, kiếp thơng qua cầu nguyện cứu rỗi nơi thần linh Từ tâm lý chung dẫn đến hình thành cách phong phú hệ thống tơn giáo, tín ngưỡng mang tính phổ biến hằn sâu vào tâm khảm người, với niềm tin mãnh liệt vào cứu rỗi thần linh Trong bối cảnh đất nước Ấn Độ đắm chìm nhiều học thuyết với khuynh hướng khác nhau, bị vây bủa chiều dài phân chia lịch sử nghiệt ngã, người không khỏi đau khổ, xuất Siddhattha Gotama – Đức Phật ánh sáng mới, niềm tin cho người vào tương lai Với chứng nghiệm chân lý giải phóng người khỏi khổ đau, tinh thần ni dưỡng lịng vị tha, u thương người, tìm nguyên nhân đau khổ đời phương pháp dứt hẳn nguyên nhân ấy, ngài hướng người đến đời sống thực, không tin tưởng viển vơng vào phép màu hay thực thể ngồi người có khả tác động đến đời sống họ Cái người cần hướng đến tự rèn luyện làm chủ đời mình, nắm rõ quy luật vận hành vũ trụ vạn vật “thành - trụ - hoại - không”, để không cịn vướng bận vào chuyện mất, từ khơng cịn chấp có khơng, đồng thời đạt đến trạng thái Niết Bàn Xét mặt triết thuyết, Phật giáo xem tư tưởng điển hình triết học Ấn Độ cổ nói riêng triết học phương Đơng nói chung Sự đời Phật giáo gắn liền với đặc điểm lịch sử, trị, văn hố, xã hội cụ thể với phát triển văn hố sơng Ấn rực rỡ kết thành tựu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội Với hệ thống giới quan, nhân sinh quan rõ ràng, sống động đầy nhân văn, hướng người đến bình đẳng, lần có tư tưởng dám bác bỏ thần quyền phân biệt chủng tính thứ đè nặng lên vai người Ấn suốt nhiều kỷ, mở cho Phật giáo nhân loại hướng khác, nhiều tính người người hết Khơng thể chối bỏ tư tưởng nhân văn Phật giáo ln có giá trị tích cực đến đời sống người tận Trong trình hình thành phát triển Phật giáo, với truyền bá từ phạm vi Ấn Độ đến ngồi giới, Phật giáo ln mang tư tưởng chủ đạo lịng từ bi, bình đẳng, vị tha Tính đến nay, Phật giáo có mặt hầu hết quốc gia châu Á, nhiều quốc gia khác toàn giới Theo thống kê Adherets.com – trang web chuyên thu thập trình bày thơng tin nhân học tôn giáo thông qua báo cáo điều tra dân số, tính đến Phật giáo có khoảng 1,6 tỷ tín đồ bao gồm thức khơng thức, nằm số tôn giáo lớn có ảnh hưởng nhiều đến đời sống tinh thần người giới Điều chứng tỏ khả vươn xa việc truyền bá giáo lý tầm ảnh hưởng tôn giáo Một tượng mang tính quy luật lịch sử phát triển hệ thống triết lý phân phái hệ thống triết lý tơn giáo Khơng nằm ngồi quy luật đó, sau 25 kỷ tồn phát triển mình, Phật giáo phân chia thành nhiều phái khác nhau, nguyên nhân nội nảy sinh tác động bên Sau Đức Phật diệt độ, đệ tử ngài tăng sĩ hàng ngũ tăng già dần có quan điểm khác giáo lý giới luật dành cho người tu theo đạo Phật, tính vận động phát triển xã hội làm cho nhiều giới luật không phù hợp với đời sống thực Với mâu thuẫn quan điểm có nên sửa đổi hay khơng giới luật cho phù hợp với đời sống, hình thành nên hai luồng tư tưởng chủ đạo bảo thủ cách tân Đại đa số tăng sĩ tăng đoàn thời điểm sau Phật nhập diệt theo quan điểm bảo thủ, mong muốn giữ nguyên giáo lý giới luật thời đức Phật Trái lại, tăng sĩ theo quan điểm cách tân Ananda lại cho tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể, thay đổi thêm bớt giáo lý, giới luật cho phù hợp, với điều kiện không lệch khỏi tư tưởng chủ trương Phật giáo Khơng phải ngẫu nhiên có cách tân này, mà thân giảng cịn sống, Siddhattha Gotama có nói thay đổi giới luật cần thiết để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đời sống sau này, cần giữ tinh thần Phật giáo hướng đến giải thơng qua nỗ lực người Một nguyên nhân không không nhắc đến phân phái triết lý Phật giáo, vấn đề du nhập đồng hố Trong tiến trình phát triển truyền bá giáo lý Phật giáo đến khu vực, quốc gia khác, để hoà nhập tồn với văn hoá ấy, Phật giáo buộc phải có cải biến cho phù hợp với văn hoá truyền thống địa Vẫn tinh thần gốc Phật giáo, song hình thức có cách tân, kế thừa những văn hố khác địa để hoà nhập tồn tại, truyền bá tư tưởng Chính điều làm cho Phật giáo mang nhiều màu sắc dễ tiếp cận với quần chúng hơn, đồng thời tác động đến phân phái bên Như thấy, khác mặt giáo lý, giới luật, tiếp triết học – thể luận nội Phật giáo dần nảy sinh xu hướng khác triết lý Phật giáo cách thức tu tập Tuy hướng đến mục đích thống giải thoát, song với cách thức khác nhau, với quan điểm việc tự giải mình (tự giác), hay giải thân giúp người khác đạt giải thoát (giác tha), dẫn đến xu hướng phân phái Phật giáo Lịch sử triết lý tôn giáo Ấn Độ gắn liền với đấu tranh tư tưởng gay gắt sôi động, song xét cho cùng, nguyên nhân bản, sâu xa dẫn đến phân phái Phật giáo, thay đổi sống thực Bức tranh tư tưởng gương phản ánh cho đời sống cách chân thực Nhận định cách khách quan, thực tiễn xã hội thay đổi, tất yếu tư tưởng xã hội thay đổi theo cho phù hợp với hồn cảnh cụ thể Cuộc sống xã hội Ấn Độ thay đổi ngày, chậm chạp trì trệ, song khơng đứng n, muốn tồn Phật giáo phải thay đổi để thích nghi với hồn cảnh giai đoạn cụ thể Điều mặt tạo nên phát triển, mặt khác lại tạo phân phái thân Phật giáo Xét thấy tiến trình phát triển Phật giáo Ấn Độ, giai đoạn từ kỷ thứ VII (TCN) đến kỷ II sau công nguyên giai đoạn mang nhiều biến chuyển, gắn liền với kết tập kinh điển Các kết tập kinh điển hình thức tập hợp lại giáo lý giới luật Đức Phật nói cịn thế, song sâu bên trong, thể phân hố tư tưởng tăng đoàn tác động trực tiếp đời sống xã hội ngày phát triển Đây tác động xã hội bản, sơ khai tạo nên phân phái Phật giáo Điều cho thấy tính tác động yếu tố xã hội lên tư tưởng cách rõ ràng, cụ thể Cá nhân người viết cảm thấy muốn làm rõ tác động xã hội, đồng thời muốn thấy tính thống tư tưởng giải Phật giáo sau tiến trình phân phái ấy, nên hướng đến tìm hiểu cụ thể thơng qua kỳ kết tập kinh điển, mà đặc trưng kỳ kết tập kinh điển lần thứ ba Phật giáo Ấn Độ cổ đại Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “Nội dung ý nghĩa lịch sử kỳ kết tập kinh điển Phật giáo Ấn Độ lần thứ ba” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài nghiên cứu nội dung, đặc điểm ý nghĩa lịch sử kỳ kết tập kinh điển Phật giáo nguyên thuỷ lần thứ ba, chia thành ba hướng nghiên cứu sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu lịch sử văn minh Ấn Độ Đầu tiên kể đến Di Sản Phương Đông Will Durant, dịch Huỳnh Ngọc Chiến xuất năm 2014 Nxb Hồng Đức Ở thứ với tên Ấn Độ nước láng giềng, tác giả trình bày niên biểu lịch sử Ấn Độ; Tổng quan đất nước Ấn Độ; Đức Phật Thích Ca; Từ lexander tới urengzeb; Đời sống dân chúng; Thiên đàng thần linh; Đời sống tinh thần; Văn học Ấn Độ; Nghệ thuật Ấn Độ; Đoạn kết Cơ Đốc giáo ơng trình bày phân tích sâu sắc lịch sử văn minh Ấn Độ lĩnh vực địa lý, dân cư, lịch sử, kinh tế, trị - xã hội, phong tục, tập quán, tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, đặc biệt tôn giáo triết học Ấn Độ Cũng với tác giả Will Durant The Lessons of History, dịch Nguyễn Hiến Lê với tên gọi “Lịch Sử văn minh Ấn Độ” có 118 đó, nội dung giáo lý trùng tụng (ngồi quây quần nói lại cho nghe điều nghe, học tiến trình tu tập mà khơng có ghi chép) Điều xét mặt xã hội tính bước tiến lịch sử văn minh nhân loại, hình thành nên chữ viết sử dụng cơng cụ để lưu trữ, đặc biệt lưu trữ triết thuyết, sản phẩm trí tuệ người Thứ tư, việc truyền bá nội dung giáo lý Phật giáo thông qua giáo đoàn vua Ashoka cử truyền giáo, sau đại hội lần thứ ba kết thúc, dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển Phật giáo Cũng từ đây, Phật giáo bắt đầu du nhập đến văn hoá khác, để nảy nở phát triển lịng văn hố Hấp thu tinh hoa văn hoá dân tộc khác nhau, hạt nhân giáo lý Phật giáo bản, tông phái Phật giáo tiếp tục đời với sắc thái, nghĩ thức khác nhau, mang đậm màu sắc dân tộc nơi mà tồn Điều vừa thể tính thích ứng triết thuyết Phật giáo, vừa mặt khẳng định học thuyết mở mặt hình thức, thống mặt nội dung hướng đến lương thiện đạo đức người giải thoát sau người khỏi đau khổ Thứ năm, ý nghĩa phát triển Phật giáo qua yếu tố truyền giáo việc phân chia phái Qua kết tập lần 3, Đạo Phật truyền sang nước châu Á, châu Phi châu Âu, kinh điển, thánh vật mang theo, Phật giáo phát triển mở mang Khi Hồi giáo xâm chiếm tiêu hủy kinh tạng tàn phá thánh tích Ấn Độ, kinh tạng cịn lưu giữ quốc gia mà Phật giáo truyền sang, nói yếu tố truyền giáo bảo tồn kinh điển Phật giáo Qua yếu tố truyền giáo Phật giáo trở thành tơn giáo mang tính tồn cầu Thượng tọa đại chúng tảng kết tập lần 2, quan điểm số học giả ngày nay, việc phân chia mang 119 đến cho Phật giáo phát triển tồn diện có tính chất bổ xung cho nói lên tính chất lịch sử yếu tố phát triển Phật giáo, giáo lý phân làm hai truyền thống: Truyền thống Nguyên thủy truyền thống Phát triển (về mặt địa lý, truyền thừa gọi Phật giáo Bắc tông Phật giáo Nam tông) Sử dụng từ ngữ Nguyên thủy Phát triển nói lên tính xuyên suốt đại thọ, giáo lý đạo Phật, mà phần gốc, rễ Nguyên thủy; phần thân cành Phát triển Không gọi khơng có gốc hay Sự quán hệ thống giáo lý phải thiết lập khơng ngồi hai hệ thống Nguyên thủy Phát triển – hai bổ sung cho Những tư tưởng Phật giáo Phát triển phải mang tính kế thừa giáo lý Nguyên thủy, khơng giáo lý Phát triển giá trị Sự hình thành phái việc đáp ứng nhu cầu thời đại, chúng sinh, yếu tố phát triển Phật giáo phải nằm đáp ứng đạo Phật vào thời đại, khơng đạo Phật khơng thể phát triển Thứ sáu, Phát triển Phật giáo thơng qua tính linh hoạt việc vận dụng giới luật Qua kì kết tập kinh điển, yếu tố linh hoạt việc vận dụng kinh luật đề cập, cụ thể sau: Phật cẩn thận dặn: “Này Tỳ kheo, điều Ta chế định, không phù hợp với phong tục tập qn địa phương đó, khơng nên áp dụng Trái lại, có điều khơng Ta quy định, vốn phong tục tập qn địa phương khơng thể khơng thi hành” (Luật Ngũ Phần, 2011, trang 153) Rồi Đức Phật bổ túc: “Tỳ kheo làm việc vì, nên đem đối chiếu với kinh, luật, việc làm phù hợp với tinh thần kinh, luật làm Ngược lại, việc làm trái với tinh thần kinh, luật, khơng nên làm” (Luật Ngũ Phần, 2011, trang 970) Nhìn chung, triết lý Phật giáo có giá trị mặt rèn luyện đạo đức 120 hành vi người hướng đến thánh thiện Tuy chịu tác động xã hội, có biến đổi theo thời kỳ khơng điều ngồi mục đích thích ứng với văn hố ấy, xã hội Song song với thay đổi thích ứng tinh thần qn triết lý nhà Phật, hình thức triết thuyết hay tơng phái thay đổi, nảy sinh thêm, mục tiêu cốt yếu giải thoát khỏi đau khổ, phương pháp kiểm sốt ba nghiệp thân, khẩu, ý hồn tồn khơng thay đổi Kết luận chƣơng Kỳ kết tập kinh điển thứ ba khép lại sau tháng làm việc hội đồng 1000 vị tăng sĩ thuộc nhiều phái khác nhau, đạo trưởng lão Moggaliputta Tissa bảo hộ vua Asoka Nhiều vấn đề giải thông qua kỳ đại hội kết tập này, kể đến là: Thứ nhất, kỳ kết tập giải vấn đề trọng yếu thời điểm lọc tăng đoàn Những tu sĩ quan điểm dị giáo đưa khỏi giáo hội để trả giáo đoàn trạng thái tịnh, hoà hợp Tăng đoàn từ loại bỏ tu sĩ ngoại đạo lợi dụng đan xen vào mưu hại trục lợi, làm suy tàn giáo hội Thông qua chấn hưng lại nề nếp sinh hoạt Tăng đồn Phật giáo, xây dựng lại niềm tin lịng tín đồ Đánh dấu việc hình thành thêm luận tạng giáo lý đạo Phật, mở nhìn thơng thoáng, tuỳ phương tiện việc giáo hoá theo người học Phật Mặt khác cho thấy vai trò thiết yếu người bảo hộ đại hội vua soka, người dùng quyền lực uy tín để thống hội chúng, tạo thành đại hội quy mơ, thống hồn chỉnh, đủ sức nặng để tạo nên quán trình diễn đại hội kết tập Thứ hai, thơng qua kỳ kết tập, việc hình thành hồn thiện hệ thống tam tạng kinh điển bao gồm tạng Kinh Luật chép lại văn tạng Pali, đời tạng Luận thông qua Kathàvatthu tạng Vi Diệu Pháp – Abhidhamma Thuyết (Kathavatnu) ngài Moggaliputta 121 Tissa, dùng để tranh luận làm sáng tỏ vấn đề tranh cãi Phật giáo thời Những mâu thuẫn quan điểm cải tiến Phật giáo kết thúc dứt khốt, khơng phải tinh thần thống cải tiến hay khơng, mà phân phái thức phái để bảo lưu quan điểm giới luật triết lý Vấn đề tranh cãi Mười điều phi pháp hay Ngũ La Hán giải triệt để, phân nhánh rõ ràng, quan trọng dẫn đến đời 20 phái với hai trường phái Thượng Toạ Bộ Đại Chúng Bộ Thứ ba, 20 phái khác đời thức cịn tiếp tục phân hoá hệ tất yếu vận động xã hội Tuy nhiên, việc phân hoá làm đa dạng màu sắc Phật giáo, pháp môn tu tập đào sâu khai thác triệt để, từ tăng cường tính thích ứng với vận dụng, đặc biệt trình truyền bá thích nghi Theo đánh giá PGS.TS Dỗn Chính: “Ngồi việc nhuận sắc tạng Kinh, tạng Luật chép thêm thêm tạng Luận cho hồn chỉnh, thành cơng kết tập việc truyền đạo nước ngồi Sau đại hội có 10 nhà truyền giáo đến nước khác nhau, số tín đồ Phật giáo nước ngồi gia tăng nhanh chóng Trong phái tiếp tục phân liệt” (Dỗn Chính, 2015, trang 201) Đồn truyền giáo vua Asoka gửi mang sứ mệnh cao truyền bá Phật pháp đến địa phương khác nhau, lan rộng khắp xứ Ấn sang nước lân cận châu Á, châu Âu, Đặc biệt số có người tỳ kheo Mahinda tỳ kheo ni Sanghamitta soka, gửi đến Tích Lan để truyền đạo xây dựng đảo quốc thành trung tâm lưu giữ pháp tạng Phật giáo Thứ tư, thơng qua kỳ kết tập rút được, đời sống xã hội với yếu tố trị, văn hố, kinh tế phát triển văn minh khoa học yếu tố yếu, tác động lớn lên hầu hết hệ tư tưởng Đối với Phật giáo vốn chủ trương buông bỏ, đơn xả ly, 122 tiến trình vận hành xã hội chịu tác động không nhỏ, khiến yếu tố phương pháp, quan điểm triết lý dần có khúc xạ biến đổi Không thể phủ nhận vai trị đa dạng hố màu sắc triết thuyết hay tổ chức tôn giáo thông qua vận hành này, đổi mầm mống thích ứng, hồn thiện phát triển Phật giáo linh động chuyển để thích ứng với văn hố, thời kỳ trị mà giữ gìn sắc cốt yếu triết thuyết mình, hướng đến giải vĩnh hằng, thông qua xây dựng nếp sống phạm hạnh, giữ gìn giới luật bỏ ác làm lành Có thể nói kết tập kinh điển Phật giáo mang tính tất yếu để thích ứng Việc tự thay đổi không ngừng với thay đổi tồn xã hội Ấn Độ, mà xã hội có bước chuyển lên chế độ phong kiến phân phái Phật giáo để tồn tất yếu Thêm yếu tố quan trọng tác động đến phân phái đối đầu trực tiếp Bà La Môn giáo Phật giáo Đây đấu tranh không mặt tư tưởng, mà cịn vai trị tơn giáo với tư cách hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội Việc Phật giáo phát triển nhanh chóng chiếm ưu so với Bà La Môn giáo cho thấy tất yếu nảy sinh mâu thuẫn, mà bên cần có cải biến theo văn hố, xã hội để tự thích ứng, phát triển Tất vấn đề nêu đặt giải dứt điểm thông qua kỳ kết tập kinh điển thứ ba Nếu nói kỳ kết tập thứ có vai trị định việc định hướng gìn giữ truyền thừa giáo lý, hay kỳ kết tập thứ hai mâu thuẫn, tranh cãi gay gắt dẫn đến lằn ranh rõ ràng phân phái Phật giáo, kỳ kết tập thứ ba câu trả lời hồn thiện cho vấn đề mà trước cịn bỏ ngỏ Giáo đồn thức phân phái, song đảm bảo thống hoà hợp tinh thần chung giáo lý, đồng thời tôn trọng riêng biệt truyền bá chánh pháp, triết lý nhà Phật khắp nơi, ngày lan rộng 123 KẾT LUẬN CHUNG Thơng qua tìm hiểu điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, trị xã hội Ấn Độ thời kỳ Phật giáo nguyên thuỷ, nội dung diễn biến kỳ kết tập kinh điển Phật giáo thời kỳ đầu, đặc biệt nội dung ý nghĩa lịch sử kỳ kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba, thấy tính tác động yếu tố xã hội lên hệ thống triết thuyết, góp phần làm thay đổi phận tư tưởng xã hội Từ thấy quy luật vận động thành tố ý thức xã hội vận hành cách biện chứng với toàn thể xã hội quy luật tất yếu Nhìn chung, điều kiện tự nhiên ấn độ thể bộc lộ qua ba đặc điểm khí hậu nóng, khắc nghiệt, thời tiết mùa năm không thuận lợi cho việc canh tác phát triển kinh tế, đời sống người dân xứ Ấn thường trạng thái khó khăn đến mức chán nản, biết ước mơ vào đời sống sau cõi vĩnh khó khăn Thứ hai dãy núi Hymalaya, với độ cao tầm bao phủ rộng khiến xứ Ấn Độ cổ đại trở thành vùng đất riêng biệt văn hố, với thần bí núi thần thoại dân gian khiến kích thích sáng tạo tư tưởng triết học, tôn giáo Thứ ba hai sông lớn Indus Gange, hai báu vật thiên nhiên ưu ban tặng nguồn cội cho văn minh Ấn – Hằng, nơi tập trung cho sống, sáng tạo văn hố, tư tưởng, triết thuyết, tơn giáo, thần thoại đặc thù dân tộc Ấn Về bối cảnh kinh tế, trị - xã hội Ấn Độ cổ đại, thể qua ba đặc điểm lớn, có ảnh hưởng trực tiếp đến phân phái Phật giáo sơ kỳ nói riêng, tồn thể hệ thống triết thuyết tiến trình phát triển Phật giáo nói chung Thứ văn minh nơng nghiệp, bán du mục Ấn Độ, kết hợp văn minh nông nghiệp thung lũng Indus người Dravidian văn minh bán du mục người Aryan khu vực Bắc Ấn Sự kết hợp mặt làm phong phú thêm văn hoá tộc 124 người thông qua giao thương học hỏi lẫn nhau, mặt khác tạo văn hoá chung đặc thù chế độ đẳng cấp Varna Đặc điểm thứ hai chế độ đẳng cấp điển hình vương triều Ấn Độ - chế độ Varna Đây sản phẩm q trình giao thoa văn hố hai tộc người, cơng cụ quản lý trật tự đất nước thần quyền thông qua hệ thống tôn giáo, thần thoại Ấn Độ giáo, biểu cụ thể qua kinh Veda sử thi Ấn Độ Thứ ba xung đội lợi ích hệ tư tưởng trường phái thống giáo phi thống, tranh biện gay gắt mặt giới quan, trường phái thống giáo thừa nhận tồn Đấng Sáng Thế - Brahman, trường phái bị xem phi thống lại bác bỏ điều đó, điển hình Phật giáo Với tảng xã hội phức tạp kinh tế, trị - xã hội đa dạng tơn giáo, văn hoá, tư tưởng trên, việc triết thuyết bị tác động, biến đổi khơng ngừng để thích nghi, tồn tại, phổ biến tất yếu Dưới ảnh hưởng trực tiếp Bà La Môn giáo sau Phật nhập diệt, vấn đề nội sinh tăng đoàn mâu thuẫn giáo lý, giới luật, phương thức hành trì dẫn đến kỳ kết tập kinh điển buộc phải diễn Các kỳ kết tập mặt để tổng hợp lại lời dạy Phật thành hệ thống triết lý cụ thể, có phân loại gìn giữ, mặt khác nhằm thống tư tưởng tăng đoàn để đảm bảo cho việc vận hành, truyền bá giáo lý Tuy nhiên kỳ kết tập này, lằn ranh mâu thuẫn ngày trở nên rõ rệt hiểu giải thích khác triết lý Phật dạy, mong muốn cải biên để thích ứng khơng hội đồng trưởng lão chấp thuận, từ tạo nên sở cho phân phái nguyên nhân kỳ kết tập kinh điển thứ ba Khoảng 200 năm sau Phật nhập diệt, phái Phật giáo phân nhánh từ sau hai lần kết tập dần ổn định vị trí xã hội Giáo hội lúc ngày mở rộng, lượng tín đồ tăng nhanh tầm ảnh hưởng Phật giáo tỷ lệ thuận với điều Việc vua Asoka 125 tôn sùng Phật giáo, dành ưu định khiến Phật giáo dịp mở rộng, đồng nghĩa với thu hẹp phạm vi hoạt động lợi ích tơn giáo khác, dẫn đến mâu thuẫn tôn giáo khác (điển hình Bà La Mơn giáo) trở nên gay gắt hết Nhiều tu sĩ dị giáo trà trộn vào tăng đoàn để lợi dụng niềm tin tín đồ, thọ nhận cúng dường truyền bá giáo lý dị giáo vào tăng đoàn Mặt khác trình truyền bá Phật giáo đến vùng đất mới, tác động văn hoá khu vực, cách hiểu, lý luận vận dụng giáo lý tăng sĩ Phật giáo có nhiều khác biệt, dẫn đến khúc xạ triết lý ngày trầm trọng, chí đến mức báo động Chính lúc này, kỳ kết tập kinh điển thứ ba thành lập bảo hộ vua Asoka, chủ trì trưởng lão Moggaliputta Tissa Mục đích kết tập thứ ba lọc tăng đoàn, trục xuất tu sĩ dị giáo để trả lại tịnh cho giáo hội Thứ hai tổng hợp lại kinh tạng, luật tạng thống mặt giáo lý cho toàn tăng đoàn, tránh giải thích sai biệt hệ thống triết thuyết Kết sau chín tháng làm việc, có 60.000 tăng sĩ kiểm tra lọc, kết tập với 1000 vị tăng sĩ tinh thông kinh điển, giáo lý đem lại hệ thống kinh tạng, luật tạng đồ sộ, lần tập hợp chữ viết Điểm đáng lưu ý thông qua tranh biện 216 vấn đề liên quan đến giáo lý, Moggaliputta Tissa soạn xong Bộ Ngữ Tông (Kathavatnu) với 23 chương để nêu lên điểm khác biệt Phật giáo học thuyết ngoại đạo bị trà trộn nội dung cải biến phái, nhằm phản bác giáo nghĩa ngoại đạo đương thời, loại trừ hỗn loạn Tăng đoàn củng cố sáng vốn có Phật pháp, mặt khác bác bỏ quan điểm dị giáo vấn đề triết học mà giáo phái khác chủ trương Nó thứ năm số bảy sách Thắng Pháp Tạng Abhidhamma Pitaka Cũng từ đây, lần Tam tạng Thánh điển hình thành trọn vẹn Đại hội đúc kết giảng tâm lý, thể 126 tính tướng vạn pháp, tạo thành Thắng Pháp Tạng (Abhidhamma, A Tỳ Đàm, Vi Diệu Pháp, Luận Tạng) Nếu điểm bật tranh cãi kỳ kết tập thứ hai giới luật giáo hội, kỳ kết tập thứ ba nội dung tranh cãi chủ yếu xoay quanh giáo lý, triết thuyết cách giải thích kinh điển tăng đồn Các vấn đề cần giải thích đức Phật đời sống ngài; đời sống chứng đắc bậc thánh (A la hán); tu tập chứng đắc phàm phu, chư thiên, tăng chúng; tranh cãi giáo pháp; quan điểm giải thích vũ trụ, nguyên vũ trụ, không gian, thời gian; quan điểm vô vi; nội dung tranh cãi gay gắt khó thống kỳ kết tập Mặc dù trưởng lão Moggaliputta Tissa giải thích đánh tan nghi ngờ Ngữ Tông giáo lý nguyên thuỷ Theravada, nhiều phái không phục kết luận hội đồng cho có bất công việc biểu Các phái ngầm bảo lưu phát triển quan điểm triết thuyết phái mình, phổ biến chúng khu vực truyền bá mình, điều mặt làm phong phú hệ thống triết thuyết, mặt khác đẩy mạnh phân phái phái hệ thống triết học Phật giáo Từ diễn biến nội dung kết tập kinh điển thứ ba, rút vài đặc điểm đặc thù sau: Thứ khác mục đích truyền giáo tính truyền thống tính đương đại, phận bảo thủ muốn giữ nguyên toàn giáo lý sơ khai, phận khác lại muốn cải biến thích ứng với thời lan rộng Thứ hai mâu thuẫn đường hướng phát triển Phật giáo, trường phái bảo thủ mà đại diện Thượng Toạ chủ trương bảo lưu, giữ gìn truyền thống, Đại Chúng lại muốn mở rộng, lan toả phổ biến Phật giáo toàn xã hội, cho dù có gặp phải rào cản văn hố sẵn sàng cải biến để thích ứng Đặc điểm thứ ba phân đội xu hướng tu tập, nhóm hướng đến xuất thế, tu tập tự giải cho mình, khơng vướng bận hay 127 ràng buộc vào xã hội, nhóm cịn lại hướng đến tính nhập thế, đưa đạo vào đời hướng người tu tập, giải thơng qua việc truyền bá giáo lý tham gia vào hoạt động cải tiến xã hội Đặc điểm thứ tư kỳ kết tập cho thấy phát triển tất yếu hệ thống triết học Phật giáo Việc khơng ngừng tìm tịi phát triển lý luận phái để tranh biện với phái khác, vơ hình chung khiến hệ thống triết học Phật giáo ngày đa dạng, phong phú sâu sắc, dẫn đến tất yếu triết học Phật giáo phát triển Cũng từ đây, sở cho thể luận Nagarjuna nhận thức luận Vasubandhu đời, phát triển, dệt nên tranh đặc sắc hệ thống triết học Phật giáo Đại thừa sau Đối với hệ thống triết học Phật giáo nói riêng tồn triết học nhân loại nói chung, kỳ kết tập kinh điển lần thứ ba khép lại mang đến nhiều ý nghĩa tích cực mặt lý luận thực tiễn Về lý luận, sở trực tiếp cho đời Phật giáo Đại thừa triết thuyết liên quan Đơn cử Đại Thừa Khởi Tín Luận (Mahāyāna Sraddhotpāda Sāstra) Asvagosa, luận tiêu biểu giới thiệu cô đọng bao quát triết học Phật giáo đại thừa Nội dung hướng đến niềm tin vào triết lý cao siêu đạo Phật tinh thần từ bi, cứu độ, tự cứu lấy cứu lấy người thơng qua chuyển hố nội tâm hành trì giới luật Mục đích sau xác rạch ròi niềm tin vào lực tự thân, khác với niềm tin vào thực thể tinh thần bên ngồi có khả tác động đến đời sống thực Từ triết thuyết ấy, tạo điều kiện cho Phật giáo nhập phát triển, lan toả nhanh chóng khắp khu vực châu Á trở thành tơn giáo toàn giới Các kết tập kinh điển diễn sở cho cho phát triển triết học Phật giáo Từ tranh luận phái, luận sư khơng ngừng tìm tòi, suy tư đưa lý luận bảo vệ quan điểm phái, dẫn đến hệ thống triết thuyết Phật giáo ngày phong phú sâu sắc Tiêu biểu cho phát triển học thuyết Tính khơng lý Trung 128 Đạo Nagarjuna, thể thông qua Trung Quán Luận (Mūlamadhyamakakārikāḥ) để làm sáng tỏ pháp Hay Duy Thức học Phật giáo Vasubandhu thể qua Duy thức tam thập tụng luận - Triṃśikā-kārikā Câu Xá luận - bhidharma kośa, thể bước ngoặt nhận thức luận Phật giáo đại thừa Thơng qua đó, phân tích giải thích số lĩnh vực hoạt động tâm vương tâm sở, ngã pháp để người nhận diện, đối trị giải vấn đề phiền não, khổ đau Thông qua tác phẩm, hướng đến loại bỏ chấp “ngã” chấp “pháp”, giải thích cấp độ nhận thức nói riêng ý thức nói chung Về mặt thực tiễn, trường phái Phật giáo khác biệt không gian, thời gian, văn hố tộc người song ln thống nguyên lý tảng Phật giáo sơ kỳ Những nội dung vô thường, vô ngã, Tứ Diệu Đế, Thập Nhị Nhân Duyên, quan điểm nghiệp, luân hồi giải thoát, thống phái, bảo lưu qua hệ Những giá trị cốt lõi trì, phát triển phổ biến liên tục suốt chiều dài lịch sử truyền bá tinh thần bng bỏ, từ bi, trí tuệ, hướng đến mục đích sau giải Kỳ kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba khép lại, tạo nên tranh vừa phong phú mặt học thuyết, vừa không phần hỗn loạn hệ thống triết lý phân hoá tư tưởng khúc xạ văn hoá Các học thuyết triết học phát triển khơng ngừng tiến trình du nhập, thích ứng phổ biến, thể phát triển tất yếu hệ thống triết học Phật giáo tác động vận động xã hội Từ đây, nhận thức người thông qua triết thuyết ngày phong phú, đa dạng sâu sắc, tảng vững cho phát triển ý thức xã hội, góp phần tạo chỗ đứng vững cho triết học Phật giáo bầu trời triết học toàn nhân loại 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ăngghen (1993) C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, tập 13 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Lương Duy Thứ (chủ biên) (2000) Đại cương văn hóa phương Đơng Tp Hồ Chí Minh: Nxb Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Andrew Skilton (Nguyễn Văn Sáu dịch) (2004) Đại cương lịch sử Phật giáo giới Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh C.Mác Ph.Ăngghen (1993) Toàn tập , tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1993) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1993) Toàn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Dỗn Chính (1999) Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại Hà Nội: Nxb Thanh niên Dỗn Chính (2008) Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Dỗn Chính (2015) Lịch sử triết học phương Đơng Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 10 Dỗn Chính (2019) Từ điển triết học Ấn Độ giản yếu Hà Nội: Nxb.Khoa học Xã hội 11 Dỗn Chính (2019) Từ điển triết học Ấn Độ giản yếu Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Khoa học Xã hội 12 H Kern (1968) Manual of Indian Buddhism (Cẩm nang Phật giáo Ấn Độ) Delhi: Indological Book House 13 Hữu Ngọc (1993) Hoa anh đào điện tử Hà Nội: Nxb Văn Hoá 14 Hà Thúc Minh (2002) Triết học Ấn Độ Thành phố Hồ Chí MInh: Nxb Thành phố Hồ Chí MInh 130 15 Hoà thượng Ấn Thuận (2015) Lịch sử biên tập Thánh điển Phật giáo nguyên thuỷ (dịch: Thích Phước Sơn Thích Hạnh Bình) Tp Hồ Chí Minh: Nxb Phương Đông 16 Jawaharlal Nehru (1990) Phát Ấn Độ Hà Nội: Nxb Văn Học Hà Nội 17 Kathavatthu (Tâm An, Minh Tuệ dịch) (1987) Bộ Ngữ Tông (Những điểm dị biệt) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tơn giáo 18 Kimura Taike (HT Thích Quảng Độ dịch) (2012) Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tơn giáo 19 Kimura Taiken (HT Thích Quảng Độ dịch) (2012) Đại Thừa Phật Giáo Tư tưởng luận Hà Nội: Nxb Tơn giáo 20 Kimura Taiken (HT Thích Quảng Độ dịch) (2012) Tiểu thừa Phật giáo Tư tưởng luận Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tơn giáo 21 Kinh Pháp Cú (HT Thích Minh Châu dịch) (2013) Hà Nội: Nxb Hồng Đức 22 Kinh Tăng Chi Bộ (1996) Tập 3, Phẩm Lớn Tp Hồ Chí Minh: Viện nghiên cứu Phật giáo Việt Nam 23 Lữ Trừng (HT Thích Phước Sơn dịch) (2011) Ấn Độ Phật Học nguyên lưu lược giảng Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Phương Đơng 24 Lương Ninh (2006) Một chặng đường nghiên cứu lịch sử Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 25 Lê Tự Hỷ (2018) Đại đế Asoka từ huyền thoại đến thật Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng 26 Louis de La Vallée-Poussin (1910) The “five points” of Mahādeva and the Kathāvatthu (Năm điểm Đại Thiên Luận Sự) J R A S 27 Luật Ngũ Phần (2011) Luật Ngũ Phần, phần V, Tỳ kheo Thích Đỗng Minh dịch Tp Hồ Chí Minh: Nxb Hồng Đức 28 Paul - Bruton (1993) Ấn Độ huyền bí Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn Học 29 Pháp sư Thánh Nghiêm (Thích Tâm Trí dịch) (2008) Lịch sử Phật giáo 131 Ấn Độ Tp Hồ Chí Minh: Nxb Phương Đơng 30 Sasaki Kyogo (chủ biên) (2017) Khái luận lịch sử Phật giáo Ấn Độ (bản dịch Thích Hạnh Bình, Phương Anh) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Phương Đơng 31 Tam Tạng Việt Ngữ (2014) Bộ hợp phần Tiểu Phẩm, tập Hà Nội: Nx Tôn giáo 32 Th Watters (1961) On Yuan Chwang Travels in India (A.D 629 - 645) (Về hành trình Pháp sư Huyền Trang đất Ấn (A.D 629 645)) New Delhi: Munshi Ram Manohar Lal, 33 Thích Chơn Thiện (1997) Phật Học Khái Luận Tp Hồ Chí Minh: Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam 34 Thích Hạnh Bình (2018) Những vấn đề cốt lõi kinh Tạp A-Hàm Hà Nội: Nxb Hồng Đức 35 Thích Mãn Giác (1971) Lịch sử triết học Ấn Độ Thành phố Hồ Chí Minh: Ban Tu thư đại học Vạn Hạnh 36 Thích Minh Châu dịch (1993) Kinh Trường Bộ - Đại Bát Niết Bàn Kinh Thành phố Hồ Chí Minh: Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 37 Thích Minh Chánh (Chủ biên) (2007) Từ điển Phật học Huệ Quang - tập Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí MInh 38 Thích Tâm Hải (2006) Phật Học Cơ Bản, Tập Hà Nội: Nxb Tơn giáo 39 Thích Tâm Minh (2004) A Dục Vương đời nghiệp Hà Nội: Nxb Tôn giáo 40 Thích Thanh Kiểm (2017) Lược sử Phật giáo Ấn Độ Hà Nội: Nxb Tơn giáo 41 Thích Thiện Siêu (1999) Đại cương Luận Câu Xá Huế: Học viện Phật giáo Việt Nam 42 Thích Thiền Tâm (1992) Phật Học Tinh Yếu Thành phố Hồ Chí Munh: Nxb Tơn giáo 43 Trương Mạn Đào (Thích Hạnh Bình dịch) (2019) Bộ phái Phật giáo 132 A-tỳ-đạt-ma Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Hồng Đức 44 Trương Mạn Đào (Thích Hạnh Bình dịch) (2019) Bộ phái Phật giáo A-tỳ-đạt-ma (Abhidharma) Hà Nội: Nxb Hồng Đức 45 Trần Quang Thuận (2013) Nguyên nhân thăng trầm - thịnh suy Phật giáo Ấn Độ Hà Nội: Nxb Hồng Đức 46 Trần Trúc Lâm (2007) Những Hộ pháp vương Phật giáo lịch sử Ấn Độ Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Phương Đơng 47 Viên Trí (2014) Ấn Độ Phật giáo sử luận Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Phương Đông 48 Will Durant (Huỳnh Ngọc Chiến dịch) (2020) Di sản phương Đông Tập 2: Văn minh Ấn Độ nước láng giềng Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Khoa học Xã Hội 49 Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch) (2018) Lịch sử văn minh Ấn Độ Hà Nội: Nxb Hồng Đức 50 Minh Đức Triều Tâm Ảnh (2008) Sử Phật giáo Thế giới – Tập 1: Ấn Độ, Trung Quốc Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thuận Hoá 51 Lương Duy Thứ (2000) Đại cương văn hố phương Đơng Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 52 Nalinaksha Dutt (Thích Đồng Lực – Thích Nữ Huệ Đắc – Thích Nữ Huệ Vân dịch) (2020) Lịch sử truyền bá pháp phái Phật giáo thời kỳ đầu Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Lao Động 53 Thích Thiện Siêu (2001) Trung Luận Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tp Hồ Chí Minh 54 Thích Thanh Từ (2008) Trung Luận giảng giải Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tôn giáo 55 Tuệ Sỹ (2013) Triết học tánh khơng Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Hồng Đức 56 Thích Trí Quảng (2008) Phật giáo nhập phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tôn giáo

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w