Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
280 KB
Nội dung
KỸNĂNGVẬNĐỘNGSỰTHAMGIACỦANGƯỜI DÂN KỸNĂNGVẬNĐỘNGSỰTHAMGIACỦANGƯỜI DÂN Mục tiêu • Giúp cán bộ thực hiện cấp phường và cộng đồng hiểu và áp đụng được các kỹnăngvậnđộngsựthamgiacủangười dân vào các hoạt độngcủa dự án và các hoạt động chung tại địa phương. • Giúp cán bộ địa phương có kỹnăng truyền thông 2 chiều, tôn trọng và lắng nghe ý kiến củangười dân nhăm phát huy hiệu quả của Quy chế Dân chủ cơ sở trong công tác quản lý địa bàn dân cư. Nội dung • Các kỹnăngvậnđộng • Tầm quan trọng củasựthamgia I. Các kỹnăngvậnđộng • Khái niệm Vậnđộng Tổ chức hoặc tập hợp các phương tiện, nhân lực, tài nguyên… trong cộng đồng cho một mục đích nào đó Khó mà tự làm, tự tổ chức, tự tập hợp mà cùng làm, cùng tổ chức…Nhưng ai cùng làm với mình? Đối tượng vậnđộng • Đối tượng vậnđộng là nhân tố tích cực trong hợp tác khi triển khai một chương trình hành động. Chính họ là đối tượng chính thực hiện những chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước. • Để họ có thể thamgia tích cực, chúng ta cần hiểu về họ, họ là ai, họ đang mong đợi gì ở chúng ta? Họ có nghĩa vụ và quyền lợi như thế nào? Họ bị ảnh hưởng như thế nào trong chương trình hành động? Họ quan tâm đến vấn đề gì và có thể có những thắc mắc gì? Ngườivậnđộng phải biết đứng vào vị trí của họ để có thể hiểu hết tâm tư tình cảm của họ, lắng nghe họ nhiều hơn để có sựđồng cảm. Thảo luận nhóm Chia ra 5 nhóm • tài th o lu n:Đề ả ậ Phác h a chân dung c a ng i v n ọ ủ ườ ậ ng theo s mong i c a ng i dân độ ự đợ ủ ườ ( thông qua hình v )ẽ Th i gian th c hi n: 30 phútờ ự ệ i di n nhóm trình bàyĐạ ệ Người làm công tác vậnđộng là ai? • Ngườivậnđộng phải là người có uy tín và có ảnh hưởng trong cộng đồng vì chính con ngườicủangười này tạo được mối quan hệ tình cảm thân thiện, gần gũi, biết tôn trọng ý kiến củangười khác. Đó là những yếu tố cơ bản trong công tác vận động. • Người làm công tác vậnđộng cần có trình độ nhất định, am hiểu tận tường về nội dung vậnđộng để có thể cung cấp thông tin một cách chi tiết và rõ ràng, biết giải đáp những thắc mắc củangười dân. Người này cần có kỹnăng ngôn ngữ trong truyền thông, trình bày dễ hiểu, ngắn, gọn, không lòng vòng, nhất là biết lắng nghe người dân. Vậnđộng như thế nào? • Có nhiều phương cách vận động: vậnđộng từng người, từng hộ, vậnđộng theo nhóm, vậnđộng thông qua các buổi họp chung với nhiều người, vậnđộng thông qua các phương tiện truyền thông. Thảo luận chung Các i u ki n c n thíêt nào đ ề ệ ầ ng i v n ng ?ở ườ ậ độ Vậnđộng như thế nào ? • Vậnđộng thành công hay không tùy vào việc ứng dụng nguyên tắc “THNT” (Thái độ - Hành vi – Niềm tin – Truyền thông). • Thái độ tôn trọng, biết lắng nghe tâm tư của họ, những thắc mắc • Hành vi phải phù hợp với thái độ, nhã nhặn, từ tốn, hỗ trợ chứ không nặng lời. • Niềm tin về khả năngthamgiacủangười được vận động, tin tưởng vào chủ trương, chính sách, cách thức thực hiện chương trình hay dự án nào đó • Truyền thông: ngắn gọn, rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu [...]... tính những người có trách nhiệm để người dân phản ánh khi có vấn đề phát sinh trong q trình giám sát/thi cơng Kết luận - Sự thamgia là nhân tố tích cực cho sự thành cơng của dự án - Mức độ thamgia khác nhau tùy theo tính chất của dự án phát triển, tùy theo phong cách quản lý, mức độ nâng cao năng lực, bối cảnh của cộng đồng - Khả năngvậnđộngngười dân thamgia và năng lực thamgiacủangười dân... huy động tài nguyên đòa phương, tổ chức và tận dụng năng lực sự khôn ngoan, tính sáng tạo của quần chúng vào các hoạt động phát triển • * Nó giúp xác đònh nhu cầu tiên khởi của cộng đồng • * Sự thamgiacủa quần chúng giúp cho dự án hay hoạt động được công nhận, khuyến khích người dân thamgia thực hiện, và đảm bảo khả năng bền vững NGƯỜI DÂN THAMGIA DƯỚI CÁC HÌNH THỨC NÀO? TẦM QUAN TRỌNG CỦASỰ THAM. .. có sự hỗ trợ của cán bộ Thamgia thật sựNgười dân khởi xướng và cùng cán bộ ra quyết đònh Cán bộ khởi xướng, người dân cùng thamgia lấy quyết đònh Thamgia ít Được hỏi ý kiến (bàn) Được thông báo và giao nhiệm vụ (biết) Không tham giaThamgia mang tính hình thức Cán bộ điều khiển Kế hoạch hành động Kiểm tra TỰ QUYẾT Làm Bàn Biết NHẬN Phương Thức Nhà Nước và Nhân Dân cùng làm CÁC LỢI ÍCH CỦASỰ THAM. .. công sức, tiền của để thực hiện các hoạt động mang tính ích lợi chung • * Người dân tự lập kế hoạch dự án và quản lý điều hành, kiểm tra giám sát, đánh giá các chương trình dự án phát triển cộng đồng TẦM QUAN TRỌNG CỦASỰTHAMGIA • MỨC ĐỘ THAM GIA: * Không có sựtham gia: – Cán bộ điều khiển – Thamgia mang tính hình thức * Thamgia ít: - Người dân được thông báo và giao nhiệm vụ - Người dân được... TRỌNG CỦASỰTHAMGIA • Kết quả lượng giá cho thấy một số dự án nâng cấp đơ thò ở thập niên 80 thất bại, người nghèo bò loại ra khỏi lợi ích của dự án Nguyên nhân là: • Người nghèo ít được trao đổi trao trong việc hoạch đònh phát triển • Người nghèo không được cơ cấu vào tổ chức đại diện cho quyền lợi của họ • Họ thiếu cơ hội tiếp cận lợi ích của dự án TẦM QUAN TRỌNG CỦASỰTHAMGIA • * Sự thamgia của. .. QUAN TRỌNG CỦASỰTHAMGIA • Thamgia thực sự: • - Cán bộ khởi xướng, người dân cùng thamgia lấy quyết đònh • - Người dân khởi xướng và cùng cán bộ ra quyết đònh • - Người dân khởi xướng, quyết đònh chọn các phương án và có sự hỗ trợ của cán bộ • - Người dân tự lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, cán bộ hỗ trợ khi cần thiết Người dân tự lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, Cán bộ hỗ trợ khi cần thiết Người dân... lợi ích của các hoạt động – Tính hiệu quả và ý thức chia sẻ các “đầu vào” cũng như “đầu ra” của chương trình được nâng cao – Sự thay đổi hành vi, thói quen xuất phát từ ý thức và tự nguyện – Nhu cầu và quyền lợi cơ bảncủangười dân được phát huy TẦM QUAN TRỌNG CỦASỰTHAMGIA • • CÁC CẢN NGẠI LÀM HẠN CHẾ SỰTHAMGIACỦANGƯỜI DÂN TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Các cản ngại về phía người. .. Dân cùng làm CÁC LỢI ÍCH CỦASỰTHAM GIA? TẦM QUAN TRỌNG CỦASỰTHAMGIA • Lợi ích củathamgia rất đa dạng và có thể thúc đẩy những kết quả như sau : – Người dân cảm thấy mãn nguyện khi họ hiểu mục đích các hoạt động và ý nghóa củasựđóng góp của họ – Ý thức làm chủ sở hữu chương trình/ dự án – Năng suất và hiệu suất công việc được nâng lên – Phạm vi tác độngcủa chương trình phát triển được mở rộng... góp của dân ) – nên chọn người có kinh t ế ổn định, qn bình ( nếu là người q khó khăn về kinh t ế , sẽ như “mỡ treo trước miệng mèo”) • 3.1.2 Tun truyền, vậnđộng các đối tượng tiềm năngthamgia quản lý/tổ chức các hoạt động tại địa phương: • Khơi dậy ước muốn tham gia: Thamgia cho vui ( có dịp đi đây đi đó, gặp gỡ, giao lưu với người khác ) • Giúp các đối tượng này thoả mãn nhu cầu tự khẳng định... lợi, kinh tế, vật chất (ví dụ: thamgia phải có phong bì) • Lối sống đèn nhà ai nấy sáng thờ ơ với việc chung • Những bất bình đẳng về kinh tế - xã hội • Đòa vò thấp kém của phụ nữ, gánh nặng công việc nhà, bận bòu sinh kế CHỌN NGƯỜITHAM GIA? Vậnđộngthamgia quản lý ( Ban giám sát cộng đồng, tổ trưởng dân phố ): Sàng lọc đối tượng tiềm năng: • Có uy tín trong cộng đồng: Gia đình hồ thuận, quan hệ tốt . KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN Mục tiêu • Giúp cán bộ thực hiện cấp phường và cộng đồng hiểu và áp đụng được các kỹ năng vận động sự. hiệu quả của Quy chế Dân chủ cơ sở trong công tác quản lý địa bàn dân cư. Nội dung • Các kỹ năng vận động • Tầm quan trọng của sự tham gia I. Các kỹ năng vận động • Khái niệm Vận động Tổ. s tham gia: ự – Cán bộ điều khiển – Tham gia mang tính hình thức * Tham gia ít: - Người dân được thông báo và giao nhiệm vụ - Người dân được hỏi ý kiến TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỰ THAM GIA • Tham gia