ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HOÀI MẾN NGOẠI GIAO PHẬT GIÁO CỦA ẤN ĐỘ DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ TP[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HOÀI MẾN NGOẠI GIAO PHẬT GIÁO CỦA ẤN ĐỘ DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HOÀI MẾN NGOẠI GIAO PHẬT GIÁO CỦA ẤN ĐỘ DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 8310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN NAM TIẾN TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Ý nghĩa khoa học 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục đích nghiên cứu 3 Tình hình nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Phương pháp luận 10 5.2 Phương pháp nghiên cứu 10 Nguồn tài liệu 10 Kết cấu luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGOẠI GIAO PHẬT GIÁO Ở ẤN ĐỘ 12 1.1 Các thuật ngữ, khái niệm 12 1.1.1 Ngoại giao 12 1.1.2 Ngoại giao văn hóa 14 1.1.3 Ngoại giao Phật giáo 15 1.2 Phật giáo sức mạnh mềm Ấn Độ thời kỳ Thủ tướng Modi 16 1.2.1 Sự đời Đạo Phật Ấn Độ trình truyền bá Phật giáo bên 16 1.2.1.1 Sự đời Phật giáo Ấn Độ 16 1.2.1.2 Quá trình truyền bá Phật giáo bên 18 1.2.2 “Sức mạnh mềm” Phật giáo Ấn Độ thời Thủ tướng Modi 21 1.2.2.1 Lý luận sức mạnh mềm ngoại giao văn hóa 21 1.2.2.2 Sức mạnh mềm sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ i tướng Modi 24 1.2.2.3 Phật giáo - công cụ sức mạnh mềm quan trọng Ấn Độ 25 1.3 Ngoại giao Phật giáo Ấn Độ trước năm 2014 26 1.4 Cơ sở thực tiễn ngoại giao Phật giáo 30 1.4.1 Tình hình giới ngoại giao Phật giáo thời Thủ tướng Modi 30 1.4.2 Tình hình khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 32 1.4.3 Tình hình Ấn Độ ngoại giao Phật giáo thời Thủ tướng Modi 32 Chương QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI NGOẠI GIAO PHẬT GIÁO CỦA ẤN ĐỘ THỜI THỦ TƯỚNG NARENDRA MODI 35 2.1 Những yếu tố tác động đến sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Narendra Modi 35 2.1.1 Các yếu tố bên 35 2.1.2 Các yếu tố bên 47 2.2 Phật giáo sách đối ngoại thủ tướng Narendra Modi 62 2.2.1 Nội dung sách ngoại giao Phật giáo Ấn Độ 62 2.2.1.1 Cơ sở hình thành 62 2.2.1.2 Nội dung sách 63 2.2.2 Mục tiêu sách ngoại giao Phật giáo Ấn Độ 64 2.3 Quá trình triển khai ngoại giao Phật giáo quyền Thủ tướng Narendra Modi 65 2.3.1 Khôi phục trung tâm học viện Phật giáo tổ chức hội nghị Phật giáo quốc tế 65 2.3.2 Du lịch Phật giáo 67 2.3.3 Tiến hành công du đến quốc gia Phật giáo 69 2.3.4 Tài trợ tổ chức lễ Vesak năm 73 2.4 Những bất đồng Phật giáo quốc gia khác 73 2.4.1 Tranh cãi Ấn Độ Nepal nơi Đức Phật sống thời trẻ 73 2.4.2 Sự tranh giành biểu tượng Phật giáo Ấn Độ Trung Quốc 75 ii Chương KẾT QUẢ VÀ DỰ BÁO NGOẠI GIAO PHẬT GIÁO CỦA ẤN ĐỘ TRONG THỜI GIAN TỚI 80 3.1 Kết ngoại giao Phật giáo thời Thủ tướng Modi 80 3.1.1 Về phát triển kinh tế 80 3.1.2 Về an ninh – trị 84 3.1.3 Về đối ngoại 85 3.2 Dự báo ngoại giao Phật giáo Ấn Độ thời gian tới 87 3.2.1 Thuận lợi 87 3.2.2 Thách thức 90 3.2.3 Triển vọng 93 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ngoại giao văn hóa nói chung ngoại giao Phật giáo nói riêng 95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 iii DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Việt Association of Southeast Asean Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BJP Bharatiya Janata Party Đảng Nhân dân Ấn Độ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới APECF Asia Pacific Exchange and Corporation Foundation Cơ quan trao đổi hợp tác quốc gia Châu Á vùng Thái Bình Dương NGO Non-Governmental Organization Tổ chức phi phủ ICCR Indian Council for Cultural Relations Hội đồng quan hệ văn hóa Ấn Độ WBF World Buddhist Forum Diễn đàn Phật giáo Thế giới IBC International Buddhist Conferderation Liên đoàn Phật giáo Thế giới South Asian Association for Regional Cooperation Hiệp hội hợp tác nước khu vực Nam Á ASEAN SAARC Ngoại giao văn hóa NGVH iv DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu bảng Bảng 3.1 Tên bảng Trang Số lượng tỷ lệ phần trăm lượt khách du lịch nước đến điểm tuyến du lịch Phật giáo 81 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ý nghĩa khoa học Từ năm 1990 kỷ XX đến nay, bối cảnh quốc tế khu vực có nhiều thay đổi với diễn biến phức tạp, khó lường Chiến tranh lạnh kết thúc với sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô Trật tự giới hai cực sụp đổ, trật tự giới dần hình thành Xu tồn cầu hóa kinh tế tác động đến kinh tế giới Tình hình trị, an ninh giới có nhiều bất ổn Vấn đề tôn giáo, sắc tộc, an ninh quốc gia, khu vực, tranh giành tài nguyên chiến lược, vùng lãnh thổ, biên giới nhạy cảm; khủng hoảng di cư, bùng nổ dân số, tội phạm, đói nghèo thách thức không nhỏ mà nước phải đối mặt Đứng trước tình hình bước vào kỷ XXI quốc gia giới có thay đổi điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với tình hình quốc tế khu vực Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đó, Ấn Độ cải cách kinh tế tồn diện theo hướng tự hóa, mở cửa tăng cường hội nhập kinh tế với khu vực giới Để hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế, Ấn Độ đổi tư đối ngoại, điều chỉnh chiến lược đối ngoại Bên cạnh đó, quan hệ quốc tế ngày nay, văn hóa ngày trở nên quan trọng văn hóa liên quan đến sức mạnh mềm sức mạnh tổng hợp quốc gia Sức mạnh mềm sức mạnh vô hình, ảnh hưởng đến ý thức cơng chúng dư luận quốc tế quan hệ quốc tế, sức mạnh quốc gia xác định nhiều nhân tố, khơng thể khơng kể tới vai trị văn hóa Có thể thấy, ngoại giao văn hóa nhiều nước sử dụng sức mạnh mềm hoạt động đối ngoại, có Ấn Độ Mặt khác, Ấn Độ văn minh lớn giới, nôi Phật giáo - nơi Phật giáo đời với nhiều thánh tích quan trọng nguồn di sản Phật giáo phong phú, nơi đến hành hương Phật tử khắp giới Điều lợi quan trọng q trình triển khai sách ngoại giao Phật giáo đất nước này, sở Ấn Độ xây dựng để trở thành trái tim Phật giáo toàn giới Mặc dù Phật giáo suy tàn tưởng chừng biến khỏi Ấn Độ từ nhiều kỷ trước, với quan tâm Chính phủ Ấn Độ, Phật giáo quay trở lại với vùng đất sinh mình, trở thành phần khơng thể thiếu hoạt động ngoại giao đất nước ngày trở nên phổ biến với hình ảnh tơn giáo hịa bình Có thể thấy, Ấn Độ tận dụng tốt lợi quê hương Phật giáo để ngày tăng cường gắn kết với quốc gia khu vực giới Từ năm 2014, Ấn Độ cầm quyền Thủ tướng Narendra Modi với nhiều thay đổi mặt ngoại giao khai thác triệt để mạnh việc tận dụng tối đa yếu tố quyền lực mềm qua sách ngoại giao Chính sách đối ngoại Ấn Độ nâng lên tầm cao mới, bắt tay vào giai đoạn thay đổi sách kinh tế đối ngoại, triển khai mạnh mẽ sách đối ngoại hướng Đơng từ ngày 05-10-2014, Chính phủ Liên minh Dân chủ quốc gia (NDA) Thủ tướng Narendra Modi đứng đầu chuyển từ “Chính sách hướng Đơng” sang “Hành động phía Đơng” Trên tảng sách Hành động phía Đơng (Act East Policy), ngoại giao Phật giáo phần bật ngoại giao văn hóa Ấn Độ nhằm đẩy mạnh kết nối văn hóa lẫn tâm linh, từ tạo tảng để đẩy mạnh mối quan hệ khác ngày gia tăng thêm tầm ảnh hưởng Ấn Độ nước khu vực Dưới thời Thủ tướng Narendra Modi, yếu tố văn hóa kết hợp với chủ nghĩa thực dụng trở thành “đặc sản” so với quyền tiền nhiệm Ấn Độ Một yếu tố quyền lực mềm quyền ơng Modi vận dụng thành cơng sách đối ngoại Phật giáo Ông Modi tăng cường mở rộng quan hệ đối ngoại với nước khu vực giới, đó, quan tâm đến cường quốc giới, nước láng giềng, nước châu Á số nước Châu Phi Thủ tướng Ấn Độ khẳng định tâm lớn là: phát triển kinh tế, ổn định nội bộ, chấn hưng cách tân đất nước, tăng lực quốc phịng, đổi sách đối ngoại Phật giáo công cụ quyền lực mềm quan trọng giúp Ấn Độ kết nối với khu vực Với sách tăng cường tuyên truyền, quảng bá giá trị tư tưởng Phật giáo sang nước láng giềng mở rộng nước Đông Nam Á, Đông Bắc Á, quyền Modi áp dụng bước mới, cách tiếp cận mới, thể chế hóa việc sử dụng sức mạnh mềm, làm tăng hiệu sách đối ngoại quốc gia với mục tiêu vừa biến Ấn Độ thành cường quốc hàng đầu giới, vừa vươn tới tham vọng biến Ấn Độ thành quốc gia góp phần lãnh đạo tư tưởng tồn cầu 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, đời phát triển hàng ngàn năm Quá trình tồn phát triển tơn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán nhiều dân tộc, quốc gia Từ đời xa xưa, đời sống tín ngưỡng trở thành nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội Ấn Độ nơi khởi nguồn Phật giáo, “ngoại giao Phật giáo” sách phủ Ấn Độ tại, trước hết, ngoại giao Phật giáo thực quan hệ Ấn Độ với đông đảo tăng, ni, phật tử nước châu Á người yêu đạo Phật khắp giới Từ vấn đề nêu trên, học viên nhận thấy ngoại giao Phật giáo Ấn Độ cần tìm hiểu nghiên cứu sâu nhằm tìm thấy lợi ích vấn đề phát triển sách ngoại giao Với lợi học viên ngành Quan hệ quốc tế tiếp cận với Phật giáo nên tiếp cận nhiều nguồn tài liệu phục vụ hiệu cho q trình nghiên cứu đề tài Chính vậy, học viên định chọn đề tài: “Ngoại giao Phật giáo Ấn Độ thời Thủ tướng Narendra Modi” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Quan hệ Quốc tế Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Ngoại giao Phật giáo Ấn Độ thời Thủ tướng Modi nhằm mục đích sau: - “Ngoại giao Phật giáo” sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Modi - Quá trình triển khai “Ngoại giao Phật giáo” Ấn Độ thời Thủ tướng Modi - Nhận xét kết quả, tác động trình triển khai “Ngoại giao Phật cổ súy chủ nghĩa dân tộc Hindu báo hiệu trỗi dậy Hindu giáo Ấn Độ Sự trỗi dậy đặt tranh nội nước tình bất ổn đầy xung đột Điều khơng ảnh hưởng đến ổn định thịnh vượng đất nước mà tác động tiêu cực đến vị quốc tế Ấn Độ phát triển kinh tế hình ảnh cường quốc ơn hịa mạnh đặc biệt nước đường nâng cao ảnh hưởng toàn cầu Thêm vào đó, nhiều ý kiến cho sức mạnh Ấn Độ nằm tính đa dạng hịa hợp xã hội, việc đề cao Hindu giáo làm cho sức mạnh mềm Ấn Độ suy giảm (Kumar, 2017), đặc biệt mạnh Phật giáo Quan điểm trừ Hồi giáo chủ nghĩa dân tộc Hindu, với thái độ chống người Dalit phân tích trên, khơng ngược lại với giá trị Phật giáo, mà cịn đưa Ấn Độ từ hình tượng người bảo hộ trở thành kẻ đàn áp Nói cách khác, việc vận dụng hệ tư tưởng Hindutva tạo rào cản lớn việc khai thác triệt để yếu tố Phật giáo để đạt lợi ích quốc tế Ấn Độ 3.2.3 Triển vọng Trong hai thập kỷ qua, ngoại giao Phật giáo đóng vai trị công cụ đắc lực giúp Ấn Độ triển khai nguồn quyền lực mềm quốc gia Yếu tố đốn mạnh mẽ sách thúc đẩy ngoại giao Phật giáo Thủ tướng Narendra Modi, phần vượt qua cầm chừng dự - đặc điểm cố hữu sách đối ngoại Chính phủ Ấn Độ trước Ơng Modi khéo léo lồng ghép hình ảnh Phật giáo việc nuôi dưỡng mối quan hệ, đồng thời ông tích cực tham dự họp cấp cao trao đổi vấn đề quốc tế với nhà lãnh đạo hàng đầu giới, với nguyên thủ quốc gia có Phật giáo đóng vai trị tảng Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, Từ hồ sơ quốc tế Ấn Độ cải thiện, góp phần nâng cao đáng kể vị Ấn Độ Ấn Độ nhận tầm quan trọng thương mại, địa điểm hành hương du lịch tự hào giá trị Phật giáo truyền thống, tự hào điểm đến thu hút khách hành hương từ quốc gia ASEAN, từ Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản Ông Modi cho phủ Ấn Độ làm tốt thứ để tạo động lực thúc đẩy di sản Phật giáo Ấn Độ nói riêng khắp 93 châu Á nói chung Ngồi ra, Ấn Độ đại diện cho tất giáo phái Phật giáo hoạt động thực hành khắp quốc gia khác giới nên nỗ lực thúc đẩy quan niệm hịa bình Phật giáo Ấn Độ có khả chấp nhận cao hết Trong chiến lược “Hành động phía Đơng”, ngoại giao Phật giáo Ấn Độ đóng vai trị liên kết văn hóa - văn minh quan hệ đối tác chiến lược với nước Việt Nam, Mông Cổ, Hàn Quốc Nhật Bản - xem chiến lược để trung hòa lợi quyền lực mềm Trung Quốc, quốc gia không ngừng tiếp cận mở rộng ảnh hưởng với nước “láng giềng” Ấn Độ Chính sách ngoại giao Phật giáo Chính phủ Ấn Độ cịn tiếp nối tất yếu ngoại giao nhân dân Phật giáo, cụ thể nhân dân nước Phật giáo với nhân dân đất nước Ấn Độ Sự tiếp xúc trao đổi văn hóa nhân dân hỗ trợ giải vấn đề trị gây tranh cãi nước giới Phật giáo với tương lai Bên cạnh đó, tảng Phật giáo tảng chân thực, sáng, từ bi ơn hịa Điều giúp cho Phật giáo trở thành nguồn lực mạnh mẽ quyền lực mềm trình cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Quốc, đem lại hình ảnh đất nước Ấn Độ yêu chuộng hịa bình Ngoại giao Phật giáo tạo lợi kép cho Ấn Độ, khơng đóng góp tích cực cho hịa bình đồn kết hữu nghị quan hệ hợp tác quốc tế, mà thông qua ngoại giao Phật giáo, Thủ tướng Modi mở rộng thành công hình ảnh tích cực Ấn Độ mắt quốc gia khu vực châu Á Nó phù hợp với bối cảnh toàn cầu, mà quốc gia khu vực mong muốn liên kết với Ấn Độ, họ tin nhà tinh thần vững họ Dù sách ngoại giao Phật giáo Ấn Độ đánh giá sở hữu nhiều triển vọng tích cực sách ngoại giao Phật giáo Chính quyền Modi đối mặt với thách thức định xuất phát từ bối cảnh nội Ấn Độ phải đối mặt với hạn chế số lượng tín đồ Phật giáo nước với trỗi dậy ngày mạnh mẽ chủ nghĩa dân tộc Hindu cạnh tranh ảnh hưởng Phật giáo với Trung Quốc, tạo nhiều thách thức lớn ngăn cản việc khai thác triệt để tiềm mà ngoại giao Phật giáo 94 Ấn Độ sở hữu Những thách thức trở nên đa dạng lan tỏa nhanh Cho nên linh hoạt việc điều chỉnh sách đối ngoại đối nội kịp thời giúp Ấn Độ phần chủ động đối phó với thách thức đồng thời thích ứng với thay đổi tình hình Bên cạnh nỗ lực cạnh tranh mở rộng ảnh hưởng Phật giáo với Trung Quốc, Ấn Độ cần trọng biện pháp giải xung đột xã hội bảo vệ quyền lợi nhóm thiểu số, đặc biệt người Dalit Hồi giáo để tăng cường đoàn kết nội tại, đảm bảo an ninh quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nâng cao vị Ấn Độ 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ngoại giao văn hóa nói chung ngoại giao Phật giáo nói riêng Việt Nam ta biết đến quốc gia có văn hóa lâu đời, có bề dày lịch sử đấu tranh giữ nước, kiên cường, bất khuất, người thân thiện, mến khách, giàu tình cảm, cộng yếu tố thiên nhiên lành, phong cảnh hữu tình, lại cịn có nét ẩm thực đặc sắc, đầy thu hút Chính ưu đãi thiên nhiên người giàu tiềm phát triển nên năm chào đón hàng chục ngàn lượt du khách quốc tế, hàng loạt hoạt động giao lưu văn hóa tổ chức, hợp tác thương mại, du lịch dịch vụ đẩy mạnh, thu hút nhiều gói đầu tư từ nước ngồi Có thể thấy, cơng tác ngoại giao văn hóa, Chính phủ Việt Nam thực chủ động chiến lược quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam văn hóa Việt Nam trường quốc tế, nâng cao vị đất nước Bên cạnh đó, ngoại giao văn hóa cịn công cụ quan trọng để tăng cường quan hệ với nước giới, làm tảng góp phần củng cố hịa bình, an ninh trị Các hoạt động ngoại giao văn hóa lồng ghép chuyến viếng thăm, trao đổi làm việc tặng quà lưu niệm cấp lãnh đạo làm thay đổi cách nhìn nhận từ phía đối tác quốc tế Việt Nam, có Ấn Độ Xét mặt lý thuyết thực tiễn, khẳng định, Phật giáo giữ vai trị tích cực việc thúc đẩy tăng cường mối quan hệ hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam Ấn Độ Đồng thời phủ nhận Phật giáo đóng góp lớn cho cơng 95 xây dựng phát triển người, đất nước xã hội Việt Nam suốt chiều dài lịch sử hai ngàn năm qua Tuy nhiên, việc phát huy tốt cơng tác ngoại giao văn hóa vai trò Phật giáo quan hệ hợp tác phát triển hai nước hạn chế định, chưa thực khai thác hết tiềm truyền thống văn hóa Phật giáo để đẩy mạnh hoạt động ngoại giao nhân dân tổ chức Phật giáo hai bên Vậy nên, việc tiếp nhận chắt lọc từ thành tựu việc phát huy ngoại giao văn hóa Ấn Độ mà ngoại giao Phật giáo, kinh nghiệm quý giá Việt Nam Để phát huy vai trị tích cực Phật giáo hợp tác phát triển Việt Nam Ấn Độ, cần phải quan tâm điều sau Thứ nhất, trình ngoại giao, cần cân nhắc lựa chọn hình ảnh quảng bá cho phù hợp với yếu tố văn hóa nước bạn Bởi quảng bá hình ảnh tích cực tạo ấn tượng tốt với cộng đồng bạn bè quốc tế, bước hội nhập chấn hưng đất nước Điển hình chuyến thăm làm việc quốc gia Phật giáo Ấn Độ, Thủ tướng Modi dành thời gian đến viếng thăm làm lễ ngơi chùa Phật giáo nước này, đồng thời tìm hiểu hình thành ý nghĩa Phật giáo đời sống xã hội người dân nơi Chính vậy, Việt Nam cần phải nâng cao vai trị cơng tác đối ngoại Phật giáo để giúp cho bạn bè quốc tế hiểu rõ đời sống Phật giáo Việt Nam Đặc biệt quan hệ với nước láng giềng gần gũi khu vực Đơng Nam Á - quốc gia có số lượng tín đồ Phật giáo đơng đảo Để làm điều đó, việc cần thiết lập củng cố tổ chức giáo hội Phật giáo nước vững linh hoạt Cụ thể vấn đề tổ chức tu tập đạo đức, lối sống, tha hóa phẩm chất số tăng ni trẻ thời Những tranh cãi hoạt động chùa Ba Vàng thời gian vừa qua thực tế mà xã hội phản ánh lên tiếng đến mức đáng báo động Có thể nói điều vấn nạn lớn mà tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần giải triệt để Chúng ta cần phải nghiêm túc nhìn nhận tìm hiểu nguyên nhân chủ quan, khách quan để kịp thời khắc phục Tại Ấn Độ, ông Modi tích cực khôi phục xây dựng trường học, tu viện Phật giáo, điển hình Nalanda - trường Đại học Phật giáo giới 96 có đóng góp quan trọng việc hình thành tảng nghiên cứu, giảng dạy, nơi thuận lợi để tăng sĩ phát huy tinh hoa Phật giáo Chính mà Việt Nam ta cần đẩy mạnh xây dựng học viện Phật giáo hay hệ thống thư viện lưu trữ sách kinh điển Phật giáo để người đến nghiên cứu, học tập; mở khóa tu, lớp học Phật Pháp chùa địa phương để dạy giáo lý phổ cập kiến thức phổ thông chuyên môn cho tăng ni tầng lớp nhân dân Việt Nam cần chủ động hoạt động trao đổi hợp tác giao lưu văn hóa Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Ấn Độ, đồng thời kết hợp phát triển quan hệ hợp tác với tổ chức Phật giáo quốc tế Giáo hội nước cần tổ chức xếp giới thiệu nhiều nguồn tài liệu Phật giáo Việt Nam kinh dịch đến tăng ni phật tử nước quốc tế, đồng thời cần biên dịch, in ấn tài liệu Phật giáo Việt Nam tiếng Anh hay ngôn ngữ quốc tế để cộng đồng Phật giáo giới hiểu rõ đặc điểm nét đặc sắc bật Phật giáo nước ta Cuối cùng, Chính phủ cần hồn thiện hệ thống Luật Tôn giáo nước, chỉnh sửa bổ sung điều luật bảo vệ tôn giáo, tạo điều kiện để tổ chức tôn giáo thuận lợi giao lưu, hợp tác quốc tế, đào tạo bồi dưỡng cho tổ chức tín đồ tơn giáo hiểu biết am hiểu rõ luật tôn giáo, chấp hành nghiêm chỉnh quy định sinh hoạt tôn giáo địa phương Thực tế cho thấy, vấn đề dân tộc tôn giáo vấn đề nhạy cảm, phức tạp gây ảnh hưởng đến tình hình trị phát triển kinh tế - xã hội nội Ấn Độ biết đến vùng đất sản sinh tơn giáo với số lượng tín đồ lớn giới Hindu giáo, Phật giáo, đạo Jain, đạo Sikh; đồng thời tôn giáo ngun thủy tồn với khơng tôn giáo du nhập khác Hồi giáo, Thiên chúa giáo Với đặc trưng đa tôn giáo, Ấn Độ phải đối mặt với nhiều vấn đề xung đột tôn giáo xảy thường xuyên Hindu giáo với cộng đồng tơn giáo thiểu số mâu thuẫn tín ngưỡng Do đó, việc hình thành hệ thống luật tơn giáo hiến pháp đắn giúp Việt Nam thực tốt công tác quản lý hoạt động tôn giáo nước Trong giai đoạn hội nhập quốc tế diễn ngày sôi động 97 nay, tồn cầu hóa xóa mờ khoảng cách ranh giới quốc gia Một quốc gia vươn biển lớn không tập trung phát triển, tiếp cận xu chung giới Tuy vậy, bỏ qua giá trị văn hóa truyền thống, biết lồng ghép phát huy văn hóa đại Trên tinh thần đó, Việt Nam có nhiều hội gìn giữ phát triển văn hóa Việt Nam mang đậm sắc dân tộc Và ngoại giao Phật giáo xem công cụ hiệu việc quảng bá văn hóa quốc gia, dân tộc Tiểu kết Nội dung Chương trình bày kết sách Ngoại giao Phật giáo thời Thủ tướng Modi mặt kinh tế, an ninh - trị đối ngoại; đưa dự báo ngoại giao Phật giáo Ấn Độ thời gian tới học kinh nghiệm cho Việt Nam ngoại giao văn hóa nói chung ngoại giao Phật giáo nói riêng Có thể thấy, ngoại giao Phật giáo thời Thủ tướng Narendra Modi đạt nhiều thành tựu bật, đặc biệt nâng cao vị thể Ấn Độ trường quốc tế cải thiện mối quan hệ với quốc gia khu vực Mặc dù vậy, tồn nhiều thách thức mà Chính phủ Ấn Độ cần phải vượt qua giai đoạn tới để mở thêm nhiều triển vọng tốt đẹp cho chiến lược ngoại giao Phật giáo Đặc biệt, việc kế thừa tảng tốt đẹp quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ không ngừng phát huy nâng cấp mối quan hệ lên tầm cao khẳng định vai trò giải vấn đề chung, trì hịa bình ổn định khu vực Qua đó, Việt Nam có nhiều hội để tiếp thu thành tựu mà Ấn Độ đạt được, bước hướng tới việc xây dựng mơ hình hợp tác văn hóa hiệu tương lai KẾT LUẬN Kể từ nhậm chức nay, Thủ tướng Narendra Modi sử dụng hiệu công cụ quyền lực mềm quốc gia cách kết hợp khéo léo yếu tố văn hóa vào sách đối ngoại mà Phật giáo nhân tố chủ chốt sách ngoại giao văn hóa, tạo thành chất keo liên kết châu Á giúp Ấn Độ khẳng định vị cường quốc trường quốc tế 98 Chính sách ngoại giao Phật giáo bước đầy chiến lược Ấn Độ, kết hợp thành công yếu tố văn hóa chủ nghĩa thực dụng quyền Thủ tướng Modi Ấn Độ có nhiều tiềm để nâng tầm ảnh hưởng châu Á Thái Bình Dương thơng qua sách nhờ vào lợi quê hương Phật giáo, hình ảnh cường quốc ơn hịa suốt chiều dài lịch sử, tính tục nhà nước bảo hộ quyền lưu vong Tây Tạng Tuy nhiên, bất lợi dân số Phật giáo trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc Hindu nước tạo rào cản lớn cho thành cơng sách ngoại giao Phật giáo, khiến tính thuyết phục yếu tố quyền lực mềm Phật giáo Ấn Độ bị suy giảm rõ rệt, làm sứt mẻ hình ảnh cường quốc ơn hịa đáng tin cậy tác động tiêu cực đến việc gia tăng quyền lực mềm khu vực, gây bất lợi không nhỏ cho nỗ lực mở rộng tầm ảnh hưởng Ấn Độ Những bất ổn nội xã hội cần quyền Thủ tướng Modi quan tâm có giải pháp phù hợp để tạo đà thuận lợi cho việc tận dụng lợi khổng lồ quyền lực mềm mà Ấn Độ sở hữu sách ngoại giao văn hóa nói chung, sách ngoại giao Phật giáo nói riêng nhằm đạt lợi ích quốc tế mà Ấn Độ theo đuổi đường trở thành cường quốc khu vực giới Tuy với động thái triển khai “Ngoại giao Phật giáo” Chính quyền Thủ tướng Modi bước đầu đạt nhiều thành công nhờ nhiều lợi quan trọng diện Trung Quốc với sách ngoại giao đối trọng thách thức nội tạo áp lực lớn Ấn Độ Phật giáo tiếp tục trở thành mục tiêu quan trọng tổng thể quyền lực mềm mà Ấn Độ Trung Quốc hướng tới để giành lấy trái tim người dân khu vực châu Á Những kết luận luận văn nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng trình nghiên cứu học thuật liên quan đến vấn đề trị, tơn giáo xã hội Ấn Độ, cho quan tâm muốn nghiên cứu vấn đề ngoại giao Phật giáo thời Thủ tướng Narendra Modi Bên cạnh đóng góp tích cực, luận văn cịn tồn số hạn chế Vì vấn đề nghiên cứu ảnh hưởng qua lại tơn giáo - trị cịn khái niệm mẻ Việt Nam nên luận 99 văn gặp phải hạn chế nguồn tài liệu tham khảo tiếng Việt Tiếp đến, vài đề mục, q trình nghiên cứu phân tích tài liệu tiếp cận nguồn tài liệu gốc trực tiếp, nên luận văn tiếp cận nguồn tài liệu trích dẫn thứ cấp từ nguồn tài liệu khác dẫn đến thiếu khách quan từ tài liệu gốc Trong tương lai, để tạo thêm nguồn tài liệu tham khảo trị, tơn giáo Ấn Độ, đặc biệt vấn đề ngoại giao Phật giáo Ấn Độ, tác giả đề xuất hướng phân tích cho nghiên cứu nên dựa kết dự đoán luận văn để đưa dự đốn viễn cảnh tương lai sách ngoại giao Phật giáo Ấn Độ, qua làm rõ cạnh tranh ảnh hưởng Ấn Độ Trung Quốc lĩnh vực văn hóa trị Từ nghiên cứu đưa nhận định, học để Việt Nam nhận diện nắm bắt hội tiềm quyền lực mềm để phát triển công tác ngoại giao văn hóa hiệu thời gian tới 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hồ Ngọc Diễm Thanh, (2016), Ngoại giao văn hóa Ấn Độ năm đầu kỉ XXI nhìn từ góc độ sức mạnh mềm Tạp chí khoa học ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh [2] Lê Nguyễn Hải Vân, (T4/2019), Chính sách ngoại giao Phật giáo Ấn Độ - Lợi thách thức, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia - Nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ quốc tế học Việt Nam, Tr.590-595 [3] Lê Văn Toan (Chủ biên), (2017), Việt Nam - Ấn Độ bối cảnh mới, tầm nhìn mới, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [4] Lê Văn Toan, (2018), Ngoại giao văn hóa phát triển Ấn Độ nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [5] Lương Duy Thứ (Chủ biên), Đại cương văn hóa Phương Đơng [6] Ngơ Xn Bình (Chủ biên), Điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ thời Thủ tướng Narendra Modi, Nhà xuất khoa học xã hội Tr.42 [7] Nguyễn Minh Giang, Lâm Hoàng Anh, Lê Thị Chang, Bùi Thị Thu Trang (2019), Sự điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ từ năm 2014 đến trước sáng kiến Một vành đai – Một đường (OBOR) Trung Quốc, Đề tài Nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm học 2018-2019, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Thái Giao Thủy, (2019), Vai trò quyền lực mềm quốc gia quan hệ quốc tế tác động đến Việt Nam [9] Nguyễn Thị Thu Hà, Dương Bảo Khánh, Trần Bảo Ngọc, Chính sách ngoại giao Phật giáo Ấn Độ tác động đến Việt Nam, Hội nghị sinh viên Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng [10] Nguyễn Thị Việt Nga, Kinh nghiệm quảng bá hình ảnh Ấn Độ qua nghệ thuật Yoga Học viện Báo chí Tuyên truyền quốc tế mới, NXB Văn hóa Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [11] Trần Nam Tiến (Chủ biên), (2016), Ấn Độ với Đông Nam Á bối cảnh 101 [12] Vũ Dương Huân (2010), Ngoại giao cơng tác ngoại giao, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr.317 Tiếng Anh [13] Amrita Jash, (2016), “Ấn Độ Biển Đơng: sách lợi ích chiến lược”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam - Ấn Độ: Bối cảnh mới, tầm nhìn mới, Nxb Lí luận trị, Hà Nội, P.239 [14] Bentz, A (2012) Symbol and power: The Dalai Lama as a charismatic leader Nations and Nationalism, P.287-305 [15] Cummings, M (2003), Cultural Diplomacy and the US Government: A Survey, Center for Arts and Culture, Washington P.1 [16] D C Ahir, (2010) Heritage of Buddhism, Delhi: Buddhist world Press [17] Isabelle Shi, (April 29, 2019), A Buddhist Path: Cultural Diplomacy in China and India, McGill Journal of Political Studies [18] Joseph S Nye (1990), “Soft Power”, Foreign Policy, No 80, Twentieth Anniversary (Autumn, 1990) [19] Juyan Zhang, (2012), Buddhist diplomacy: History and status Quo [20] K.T.S Sarao, (2012) The Decline of Buddhism in India, New Delhi, India: Munshiram Manoharlal Publishers [21] Nandan, Aniket (2018), Revival of Hindu Nationalism: Interplay of Religion and Caste in 21st Century's India, Athens Journal of Social Sciences [22] Nicolas Blarel, (2012), India: The next superpower, India's softpower: from potential to reality [23] Nye, Jr.Joseph, (2004) “Soft Power: The Means to Success in World Politics” New York Public Affairs [24] P Stobdan, As China Pushes for a 'Buddhist' Globalisation, India Isn't Making the Most of Its Legacy, The wire new [25] Rishika Chauhan, (November, 2015), Modi and Buddhism: Between Cultural and Faith-Based Diplomacy, ORF Occasional Paper [26] Scott, David (2016), Buddhism in Current China-India Diplomacy in: Journal of Current Chinese Affairs, P.139-174 102 [27] Shantanu Kishwar, (2017), The Rising Role of Buddhism in India's Soft Power Strategy [28] The Business Standard, (2015) “21st Century can not be India's without Buddha:PM Modi” [29] The Hindu, PM Stresses Need to Shift from Ideology to Philosophy, September 3, 2015 Các trang Web truy cập [30] Adebolu, S (2007), “Cultural Diplomacy: Introduction to an Essential Part of Diplomatic Relations”, http://internationalaffairs.suite101.com/article.cfm/cultural_diplomacy [31] Alexander Berzin, Buddhism and Its Impact on Asia, Asian Monographs, no.8, https://studybuddhism.com/vi/phat-giao-tay-tang/ve-dao-phat/the-gioiphat-giao/su-lan-truyen-cua-dao-phat-o-chau-a [32] An Nhiên, (2019), Narendra Modi - Người nâng tầm Ấn Độ, http://cand.com.vn/tu-lieu-quoc-te/Chuyen-ve-Thu-tuong-Narendra-ModiNguoi-nang-tam-An-Do-546418/ [33] Ashok B Sharma, (2014), India and East Asia: Prime Minister Narendra Modi ’s Buddhist Diplomacy, https://www.globalresearch.ca/india-and-eastasia-prime-minister-narendra-modis-buddhist-diplomacy/5412129 [34] Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2011), Châu Á - Thái Bình Dương trước thềm kỷ 21, http://dangcongsan.vn/kinh-te/chau-a thai-binhduong-truoc-them-the-ky-xxi-60064.html [35] Chu Thúy Quỳnh, (2016), Tăng cường tình hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ qua nhịp cầu giao lưu văn hóa, http://vufo.org.vn/Tang-cuong-tinh-huu-nghiViet-Nam—An-Do-qua-nhip-cau-giao-luu-van-hoa-37-2718.html?lang=vn [36] Đăng Duy, (2014), Chủ nghĩa dân tộc Hindu có ý nghĩa gì?, https://www.joumeyinlife.net/2014/05/what-Hindu-nationalism-means.html [37] Đào Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp, Chủ nghĩa dân tộc Nationalism, https://nghiencuuquocte.org/2015/02/04/chu-nghia-dan-toc/ [38] David Scott, (2016), Buddhism in Current China-India Diplomacy 103 https://journals.sagepub.com/doi/full/10.1177/186810261604500305 [39] Đoàn Thi, (2018), Tây Tạng, 60 năm tị nạn Ấn Độ, http://vietluan.com.au/tay-tang-60-nam-ty-nan-tai-an-do/ [40] Gia Trúc, (2019), Ấn Độ Mông Cổ cần chia sẻ di sản Phật giáo, http://nhipcautamgiao.net/phat-giao/sinh-hoat-phat-giao/an-do-va-mong-cocan-chia-se-cac-di-san-phat-giao/ [41] Hoàng Anh Tuấn, (2020), Thế giới hậu Covid, https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/the-gioi-hau-covid-19-phan-1634847.html [42] https://phatgiaohungven.vn/news/Hanh-huong/Sang-An-do-tham-ngoitruong-Duong-Tang-du-hoc-8773/ [43] https://www.orfonline.org/research/modis-buddhism/ [44] Huy Lê, Minh Luyến, (2020), Việt Nam tham dự Hội thảo quốc tế Phật giáo Ấn Độ, https://phatgiao.org vn/viet-nam-tham- du-hoi-thao-quoc-teve-phat-giao-tai-an-do-d39696.html [45] Indian Heritage & Culture, Buddhism in India, https://www.drishtiias.com/to-the-points/paper 1/buddhism-in-india [46] Isabelle Shi, (2019), A Buddhist Path: Cultural Diplomacy in China and India https://mjps.ssmu.ca/2019/04/29/buddhist-diplomacy/ [47] Khánh Minh, (2018), Ấn Độ nỗ lực không phổ biến vũ khí hạt nhân, https://www.sggp.org.vn/an-do-no-luc-khong-pho-bien-vu-khi-hat-nhan495496.html [48] Lê Văn Toan, (2018), Ngoại giao văn hóa phát triển Ấn Độ nay, http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/bai-noibat/item/2736-ngoai-giao-van-hoa-doi-voi-su-phat-trien-cua-an-do-hiennay.html [49] Madrid, (2011), Executive Summary, United Nations World Tourism Organization, https://www.e-unwto.org/doi/pdf/10.18111/9789284420308 [50] Michael J Deane (2008), Soft Power Workshop, The Johns Hopkins University, August 13 104 http://www.jhuapl.edu/ourwork/nsa/workshop_files/soft_power_ga.pdf [51] Minh Anh, (2013), Đức Phật: Tâm Điểm Của Sự Đối Đầu Trung Ấn, https://thuvienhoasen.org/p57a18222/2/duc-phat-tam-diem-cua-su-doi-dautrung-an [52] Minh Tâm (dịch), Buddhist Shrines In India, https://budsas.net/uni/u- thanhtich/ttp g.htm [53] Narendra Modi youtube chanel, (2017), PM Modi's speech at Opening Ceremony of International Vesak Day in Sri Lanka, https://www.youtube.com/watch?v=3vRHL6GC2lU [54] Nghiên cứu Biển Đơng, (2018), Biển Đơng Chính sách Hành động hướng Đông Ấn Độ, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuuvietnam/7131-bien-dong-trong-chinh-sach-hanh-dong-huong-dong-cua-ando.html [55] Ngọc Hằng (dịch), Tranh quyền lực mềm với Ấn Độ - Trung Hoa xây dựng trường đại học phiên Nalanda Hải Nam, https://www.linhsonphatgiao.com/5/6/2017/tranh-quyen-luc-:mem-voi-ando- trung-hoa-xay-dung-truong-dai-hoc-phien-ban-nalanda-o-hai-nam.html [56] Nguyễn Hồng Điệp, (2018), Thúc đẩy hợp tác sâu rộng, tin cậy hiệu Việt Nam - Ấn Độ, https://baotintuc.vn/chinh-tri/thuc-day-hop-tac-sau-rongtin-cay-va-hieu-qua-viet-nam-an-do-20180301074459904.htm [57] Nguyễn Lương Phán, Sang Ấn độ thăm trường Đường Tăng du học, Organization, https://www.e-unwto.org/doi/pdf/10.18111/9789284420308 [58] P Stobdan, (2017), As China Pushes for a 'Buddhist' Globalisation, India Isn't Making the Most of Its Legacy, https://thewire in/diplomacy/indiachina-buddhist [59] P.Stobdan, (2016), Asia's Buddhist Connectivity and India's Role, https://idsa.in/issuebrief/asias-buddhist-connectivity-and-indiasrole_pstobdan_190216 [60] Phòng hợp tác quốc tế - Phát triển quốc tế, Tham dự Hội nghị Phật Giáo giới lần thứ với chủ đề “Ấn Độ - Miền đất Phật Giáo”, 105 http://htqt.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=b58b9017-e3e9-4e0f-8a11d131f669c30a [61] Thành An, (2014), Ngoại giao Phật giáo Chính sách Hướng đơng Ấn Độ, http://www daibieunhandan.vn/default aspx?tabid=77 &NewsId=332516 [62] The India Express, (2014), Modi's Buddhism, https://www.orfonline.org/research/modis-buddhism/ [63] Thiệu Vũ, (2017), Khai mạc Ngày Văn hóa Phật giáo Ấn Độ Việt Nam lần thứ 2, http://baovinhphuc.com.vn/thoi-su/37904/khai-mac-ngay-van-hoaphat-giao-an-do-tai-viet-nam-lan-thu-2.html [64] Thông xã Việt Nam, Thúc đẩy hợp tác sâu rộng, tin cậy hiệu Việt Nam - Ấn Độ, http://baochinhphu.vn/Doi-ngoai/Thuc-day-hop-tac-sau-rongtin-cay-va-hieu-qua-Viet-Nam-An-Do/330545.vgp [65] Thư viện hoa sen, (2019), Đại Lễ Vesak Liên Hợp Quốc Năm 2019 Việt Nam, https://thuvienhoasen.org/p69a31094/dai-le-vesak-lien-hop-quoc-nam2019-tai-viet-nam [66] Trading economics, India GDP (1990-2019), http://www.tradingeconomics.com/india/gdp [67] Trần Khiết Bách (dịch), (2014), India's Nalanda University opens again after 800 years, https://tapchivanhoaphatgiao.com/van-hoa/dai-hoc-nalandao-an-do-hoat-dong-tro-lai-sau-800-nam.html [68] Trần Thị Hà, (2016), Phật giáo - sức mạnh mềm Ấn Độ châu Á, http://dongphuonghoc.org/article/462/tom-tat-bao-cao-phat-giao-suc-manhmem-cua-an-do-o-chau-a.html [69] Tridivesh Singh Maini, (2016), Can Soft Power Facilitate India's Foreign Policy Goals?, https://www.thehinducentre.com/thearena/currentissues/article8943319e [70] Trung Hữu, (2017), Nguyên nhân suy thoái Phật giáo Ấn Độ, http://thientamism.com/nguyen-nhan-va-su-suy-thoai-cua-phat-giao-an-do [71] Trung Hữu, (2018), Sự phục hưng Phật giáo Ấn Độ, vai trò tiến sĩ 106 Ambedkar, https://thuvienhoasen.org/p57a29775/phan-3-phat-giao-an-dosuy-tan-va- phuc-hung [72] Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ, Thủ tướng Narendra Modi Ấn Độ đổi thay, (2015), http://www.cis.org.vn/article/673/thu-tuong-narendra-modi-vimot-an-do-doi-thanay.html [73] Văn Công Hưng, (2014), Thủ tướng Ấn Độ thăm chùa cổ Nhật Bản, http://phatgiaonamdinh.vn/quoc-te/tin-nuoc-ngoai/thu-tuong-an-do-thamchua-co o-nhat-ban.html [74] Văn Ngọc Thành, Ấn Độ - Cuộc đấu tranh đòi độc lập từ 1918 đến 1945, https://hnue.edu.vn/directories/Science.aspx?username=thanhvn&science=1 2_ [75] Vân Tuyền, (2018), Ấn Độ: Người Dalits theo Phật giáo - hình thức phản kháng trị, https://www.phatsuonline.com/an-do-nguoi-dalitstheo-phat-giao-mot-hinh-thuc-phan-khang-chinh-tri/ [76] Vân Tuyền, Tổng thống Ấn Độ tôn vinh Phật giáo dịp hội thảo Quốc tế, https://phatgiao.org.vn/tong-thong-an-do-ton-vinh-phat-giao-trong-diphoi-thao-quoc-te-d26234.html [77] Việt Nam ngày nay, (2017), Bollywood chinh phục giới văn hóa Ấn Độ,https://news4.vnay.com.vn/v1/share_article/18243358/5cba6772d8bf335 cd5 6c456fcae946bc87a4f786.html& [78] Vietnamnet, Thủ tướng Ấn Độ thăm chùa Quán Sứ, https://chuahanson.com/tin-tuc-phat-giao/thu-tuong-an-do-se-tham-chuaquan-su-66.html 107