1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên Từ Bổ Sung Trong Tiếng Nhật (Đối Chiếu Với Tiếng Việt) .Pdf

119 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Luận văn Phương Linh 260900 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** LÊ VÕ PHƯƠNG LINH LIÊN TỪ BỔ SUNG TRONG TIẾNG NHẬT (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** LÊ VÕ PHƯƠNG LINH LIÊN TỪ BỔ SUNG TRONG TIẾNG NHẬT (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** LÊ VÕ PHƯƠNG LINH LIÊN TỪ BỔ SUNG TRONG TIẾNG NHẬT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VÂN PHỔ Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Vân Phổ Nội dung luận văn dựa tài liệu tham khảo kết nghiên cứu người viết chưa công bố công trình LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Vân Phổ tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể q Thầy, Cơ khoa Ngơn ngữ học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn truyền đạt cho kiến thức quý báu để tơi có đủ kiến thức hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn cảm ơn đến q Thầy, Cơ văn phịng khoa Ngơn ngữ học phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ trường Xin trân trọng cảm ơn Lê Võ Phương Linh DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Tên sách tiếng Nhật - tiếng Việt, tác giả 1Q84, HM 1Q84, Haruki Mikami CB, HM 走 る こ と に つ い て 語 る と き に 僕 の 語 る こ と , Haruki Mikami DBG, K&K 嫌われる勇気 - Kishimi Ichiro & Koga Fumitake ĐC, CH Đồng Chí - Chính Hữu DM, TH Dế mèn phiêu lưu ký, Tơ Hồi ECM, TI 今会いに行きます - Takuji Ichikawa HV, NNA Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Nguyễn Nhật Ánh NTKM, HM 色彩を持たない多崎つくると、彼の巡礼の年 - Tazaki Tsukuru Không Màu Và Những Năm Tháng Hành Hương, Haruki Mikami SNH, HA TLS, MT Hisayo Yokobashi, Akiko Shimomura (1988) 接続の表現 ( 外国人のための日本語 例文・問題シリーズ ) Aratake Shuppan 本の未来, Michio Tomita TT, NNA Cho xin vé tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh VV, XD Vội vàng, Xuân Diệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Liên từ tiếng Nhật 10 1.1.1 Từ loại tiếng Nhật 10 1.1.2 Liên từ tiếng Nhật 13 1.2 Liên từ tiếng Việt 18 1.2.1 Từ loại tiếng Việt 18 1.3 Liên từ tiếng Việt 21 1.3 Tiểu kết 24 2.1 Khái niệm liên từ bổ sung 25 2.1.1 Phân loại Saji (1970) 25 2.1.2 Phân loại Ichikawa (1978) 27 2.1.3 Phân loại Tanaka (1984) 29 2.2 đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa liên từ bổ sung tiếng nhật 33 2.2.1 Liên từ soshite 33 2.2.2 Liên từ sorekara 39 2.2.3 Liên từ sonoue 46 2.2.4 Liên từ soreni 47 2.3 Tiểu kết 51 3.1 Quan hệ bổ sung tiếng Việt 53 3.1.1 Quan hệ bổ sung liên hợp 53 3.1.2 Quan hệ bổ sung nối tiếp 55 3.1.3 Quan hệ bổ sung tăng cường 56 3.2 Liên từ bổ sung tiếng Nhật biểu tương ứng tiếng Việt 57 3.2.1 Liên từ soshite với biểu tương ứng tiếng Việt 61 3.2.2 Liên từ sorekara với biểu tương ứng tiếng Việt 83 3.2.3 Liên từ sonoue với biểu tương ứng tiếng Việt 91 3.2.4 Liên từ soreni với biểu tương ứng tiếng Việt 98 3.3 Tiểu kết 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tiếng Việt tiếng Nhật hai ngôn ngữ có khác biệt chữ viết, cấu trúc ngữ pháp nên nhiều người Việt Nam học tiếng Nhật gặp nhiều khó khăn Trong q trình giảng dạy tiếng Nhật cho sinh viên Việt Nam, ghi nhận số vấn đề ngữ pháp mà sinh viên Việt Nam thường gặp Có vấn đề khơng xa lạ lại phức tạp, có vấn đề liên quan đến liên từ Trong trình diễn đạt phạm vi câu phạm vi đoạn văn, cần có phương tiện, hình thức liên kết yếu tố câu, câu đoạn văn lại với Một phương tiện liên kết liên từ Khi liên từ thay đổi dẫn đến thay đổi mặt ngữ nghĩa ngữ pháp câu Ví dụ: (1a): Hơm chủ nhật, phải dọn dẹp nhà cửa (1b): 今日は 日曜日です。 Kyo wa nichiyōbi Hôm Chủ nhật それで 家を掃除しなければなりません。 Sorede Ie wo soojishinakerebanaranai [vì vậy, đó, nên]1 phải dọn dẹp nhà cửa (2a): Hôm chủ nhật phải dọn dẹp nhà cửa Những từ dấu ngoặc vuông [ ] khả diễn đạt tương ứng tiếng Việt, tùy theo ngữ cảnh lựa chọn cách diễn đạt phù hợp (2b): 今日は 日曜日です。 でも 家を掃除しなければなりません。 Kyo wa nichiyōbi desu Demo Ie wo soojishinakerebanaranai [nhưng, mà, Hôm Chủ nhật nhưng, phải dọn dẹp nhà cửa nhiên] Liên từ sorede liên từ nên ví dụ (1a), (1b) thể quan hệ nguyên nhân kết quả, liên từ demo (2a) liên từ (2b) thể quan hệ tương phản… Như vậy, liên kết hai tình với liên từ đó, người nói hiển ngơn mối quan hệ hai tình theo cách nhìn chủ quan Trong tiếng Nhật, có liên từ thường nhà nghiên cứu xếp vào nhóm có gần gũi ý nghĩa, cách sử dụng giống hoàn toàn Theo quan sát, ghi nhận rằng, nhiều sinh viên chưa thật hiểu rõ cách sử dụng liên từ diễn đạt ý nghĩa bổ sung liên từ soshite liên từ sorekara hay liên từ soreni liên từ sonoue Sinh viên không hiểu hết cách sử dụng liên từ, không phân biệt liên từ Từ dẫn tới việc gặp sai sót việc lựa chọn biểu tương ứng tiếng Việt để truyền đạt ý nghĩa liên từ gốc Chẳng hạn, xét mặt ngữ nghĩa ngữ pháp, biểu tương ứng thể dạng từ điển liên từ soshite liên từ sorekara phổ biến tiếng Việt là, và, với, rồi, sau Nhưng biểu khơng giống hồn tồn, trường hợp lại mang lại ý nghĩa hàm ý khơng tương xứng với liên từ tiếng Nhật Thậm chí, làm thay đổi ý nghĩa hàm ý phát ngôn gốc Chẳng hạn: (3): 昨日は シャツ、かばん、 それから 靴を買いました。 Kinō wa shatsu, kaban, sorekara kutsu o kaimashita Hôm qua áo sơ mi, cặp xách, [và] mua giày Các phương án dịch thường lựa chọn: - Hôm qua mua áo sơ mi, cặp xách, giày - Hôm qua mua áo sơ mi, cặp xách giày - Hôm qua mua áo sơ mi, cặp xách với giày Một câu tiếng Nhật dịch sang tiếng Việt ba cách Thoạt nhìn thấy ba phương án dịch mang lại ý nghĩa nhau, thực tế cách diễn đạt không giống hoàn toàn chưa hẳn cách truyền đạt đủ ý nghĩa, sắc thái, hàm ý phát ngôn gốc Như vậy, dù tiếng Nhật lẫn tiếng Việt có liên từ, cụ thể liên từ bổ sung liên từ bổ sung ngôn ngữ chưa thể đúng, đủ ý mà liên từ bổ sung ngôn ngữ thể Hơn nữa, với loại liên từ, dù nghĩa gần cách dùng lại khơng giống Theo Tang Bin (2019), nhóm liên từ bổ sung, năm liên từ thường bị sử dụng sai, dùng nhầm lẫn với liên từ khác dùng nhiều cần thiết liên từ soshite, mata, sorekara, soreni, sonoue Trong liên từ soshite liên từ sorekara hai liên từ dễ bị nhầm lẫn với soreni thường bị dùng nhầm với liên từ sonoue Vì luận văn này, xin chọn liên từ thể quan hệ bổ sung tiếng Nhật để nghiên cứu mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa, qua đối chiếu với hình thức diễn đạt tương ứng tiếng Việt để tìm khác biệt liên từ bổ sung hai thứ tiếng LỊCH SỬ VẤN ĐỀ a Về liên từ tiếng Nhật 98 3.2.4 Liên từ soreni với biểu tương ứng tiếng Việt Liên từ soreni liên từ thường sử dụng để bổ sung thêm sau cho việc, trạng thái phía trước Trong đó, nội dung phía trước nội dung theo sau tồn độc lập với Ví dụ: (3.57): 哲人:あなたはご自分にどんな短所があるとお考えですか? Tetsujin: Anata wa gojibun ni don'natansho ga aruto okangaedesu ka? Triết gia: Cậu cho có nhược điểm gì? 青年:もう先生もお気づきでしょう。 Seinen: Mō sensei mo okidzukideshō Chàng niên: Có lẽ thầy nhận まず挙げられるのは、この性 それに 自意識過剰なのでしょう、 格ですよ。自分に自信が持て 他者の視線が気になって、 ず、すべてに対して悲観的に いつも他者を疑いながら生 なっている。 きている。 Mazu age rareru no wa, kono Soreni jiishiki kajōna nodeshō, tasha seikakudesu yo Jibun ni jishin ga no shisen ga ki ni natte, itsumo motezu, subete ni taishite hikan- tasha o utagainagara ikite iru teki ni natte iru Trước tiên kể đến tính [và, vả có lẽ ý thức mức cách Tôi không tự tin lại, thân nên lúc phải thân, bi quan trước tất thứ để ý ánh mắt người khác, ra] ngờ vực người khác Tạm dịch: Triết gia: Cậu cho có nhược điểm gì? Chàng niên: Có lẽ thầy nhận Trước tiên kể đến tính cách Tơi khơng tự tin thân, bi quan trước tất thứ có lẽ ý 99 thức mức thân nên lúc phải để ý ánh mắt người khác, ngờ vực người khác (DBG, K&K) Trong ví dụ (3.57), người niên kể nhược điểm gồm có, “khơng tự tin”, “bi quan” “ý thức mức thân” Với cách liên kết soreni thấy người nói khơng cố ý nhấn mạnh vào yếu tố Các đối tượng nêu tồn độc lập, không phụ thuộc vào Nội dung thêm sau lúc làm nhiệm vụ bổ sung thêm thông tin để làm rõ câu trả lời nhược điểm người nói Nếu lúc thay soreni sorekara soshite lúc câu xuất thêm hàm ý Điểm khác biệt liên từ soreni nhóm liên từ bổ sung tăng cường liên từ soshite liên từ sorekara nhóm bổ sung liên hợp dù tình liên kết với liên từ cân xứng tương đương tình liên kết liên từ soreni, tình khơng xuất với ý nghĩa liệt kê nhóm liên hợp mà có ý nghĩa tương hỗ cho tình trước đó, góp phần tăng cường, khẳng định cho tình Chẳng hạn, liên kết sorekara hiểu rằng, ngồi nhược điểm vừa kể nhược điểm khác, thay soshite, nhược điểm nêu cuối nhược điểm lớn chàng niên Với kiểu liên kết liên từ soreni, trước hết xem xét đến với lại, vả lại, tiếng Việt Với lại hay hai tổ hợp có ý nghĩa ngữ pháp tương đối giống Trong nội dung theo sau thêm vào nhằm bổ sung thêm thơng tin, góp phần khẳng định thêm luận điểm câu Khác với hay ra, nội dung liên kết có cân (3.58): Tơi khơng thích ăn thịt cừu cho Vả lại giảm cân Các anh ăn hết không cần nhường cho Trong câu (3.58), lý nhân vật “tôi” mời người khác “ăn hết đi” nhân vật “tơi” “khơng thích ăn thịt cừu” thêm lý “đang giảm 100 cân” Hai lý tương hỗ lẫn để khẳng định thêm cho lý không ăn thịt nhân vật “tôi” (3.59): Mai anh trả tiền cho em nha Em kẹt tiền, anh mượn em lâu Tương tự vậy, câu (3.59), muốn người trả tiền cho nên người nói liệt kê hai lý “kẹt tiền” với “mượn lâu rồi” ý nhấn mạnh vào ý nào, hai lý quan trọng Bên cạnh với lại, biểu phổ biến dùng để diễn đạt soreni Xem xét lại ví dụ (3.50): (3.50): Muốn kiếm cơng việc lương cao tiếng Nhật phải giỏi Ngồi phải có kiến thức ứng dụng tin học văn phòng Như phân tích phần trên, ví dụ hai ý liên kết khơng bình đẳng với nhau, nội dung theo sau nội dung mà nội dung thứ yếu, thêm vào nhằm bổ sung, khẳng định thêm điều cần nói Như vậy, đây, mấu chốt để có cơng việc lương cao “phải giỏi tiếng Nhật”, “kiến thức ứng dụng tin học văn phòng” yếu tố phụ thêm Dưới đưa vài phương án dịch cho tương ứng với soreni ví dụ (3.57) phân trên: (a) Tôi không tự tin thân, bi quan trước tất thứ có lẽ ý thức mức thân nên lúc phải để ý ánh mắt người khác, ngờ vực người khác Và phương án nhiều dịch giả lựa chọn để diễn đạt ý nghĩa liên từ soreni Khi cân nhắc ý nghĩa, cách dùng liên từ soreni chúng tơi cho có nét giống với liên từ soreni chỗ dùng để liên kết tình cân xứng cấu trúc ý nghĩa Như ví dụ này, 101 vấn đề “ý thức thân mức” với “không tự tin” “bi quan” liệt kê ba vấn đề mà thân gặp phải, khơng nêu rõ đâu vấn đề nghiêm trọng Điều tương đương với soreni Tuy nhiên, sử dụng đối tượng liên kết mang ý nghĩa liệt kê nhiều ý nghĩa tăng cường cho để khẳng định nhận định (b) Tơi khơng tự tin thân, bi quan trước tất thứ, vả lại, có lẽ ý thức mức thân nên lúc phải để ý ánh mắt người khác, ngờ vực người khác Trong thực tế, biểu chọn nhiều để diễn đạt ý nghĩa liên từ soreni Trong phương án dịch ta thấy tình “ý thức thân mức” thêm vào nhằm làm tăng cường thêm nhận định cỏi người nói đây, tình khơng phải yếu tố trọng yếu yếu tố thứ yếu Như vậy, cách diễn đạt sát với soreni câu gốc (c) Tôi không tự tin thân, bi quan trước tất thứ, nữa, có lẽ ý thức mức thân nên lúc phải để ý ánh mắt người khác, ngờ vực người khác Cuối cùng, nhắc tới nhóm liên từ bổ sung, có lẽ liên từ liên từ tiêu biểu Đối với nhiều người học tiếng Nhật, dịch liên từ soreni sang tiếng Việt, liên từ lựa chọn ưu tiên Thế nhưng, trình bày, liên từ soreni dùng để nối tình tương xứng nhau, khơng cố ý nhấn mạnh khơng có tình quan trọng tình nào, lại từ thường dùng để bổ sung thêm nội dung quan trọng nội dung trước Như vậy, dịch soreni thành dẫn khiến người đọc, người nghe hiểu nhầm mối quan hệ tình (d) Tơi không tự tin thân, bi quan trước tất thứ, ngồi ra, có lẽ ý thức mức thân nên lúc phải để ý ánh mắt người khác, ngờ vực người khác 102 Bên cạnh từ kể trên, từ thường dùng để bổ sung, củng cố thêm cho nội dung nói trước Điều tương đồng với ý nghĩa cách dùng liên từ soreni Tuy nhiên, phương án ta thấy, tình “ý thức thân mức” liệt kê cuối tình quan trọng Như vậy, hàm ý câu là, điểm yếu mà người nói thấy nghiêm trọng “không tự tin” “bi quan”, ngồi hai điểm “ý thức thân mức” vấn đề không quan trọng Như vậy, bất cân liên kết ngồi khơng tương xứng với soreni Tương tự: (3.8) もう遅いし、 それに 雨も降りそうだから出かけるのはやめよう よ。 Mōosoi shi, Soreni ame mo ori-sōdakara dekakeru no wa yameyou yo Đã trễ [hơn nữa, mưa nên từ bỏ việc ngồi thơi nữa, với lại, vả lại] Khi dịch thành câu hồn chỉnh dịch theo phương án phổ biến sau: a Bây muộn Với lại/ với cả/ trời mưa nên đừng Trong phương án này, “sắp mưa” “đã trễ” thông qua liên kết với lại/ với cả/ cho thấy lý giúp người nói đưa nhận định khơng nên ngồi Ở đây, khơng có lý lý chính, mà hai lý bổ sung thêm cho để khẳng định điều muốn nói Ở đây, với lại/ với cả/ hiển ngơn vai trị yếu tố sau liên kết b Bây muộn trời mưa nên đừng 103 Tương tự với phương án dịch trên, mang lại ý nghĩa cân liên kết Tuy nhiên, hai lý “đã muộn” “sắp mưa” liên kết liên từ lại không cho thấy ý nghĩa tăng cường liên từ soreni phát ngôn gốc c Bây muộn rồi, trời mưa nên đừng Khi liên kết nội dung theo sau yếu tố phụ, nên “sắp mưa” yếu tố phụ, quan trọng “muộn rồi” nên đừng Ở đây, ý nghĩa không tương ứng với nghĩa soreni d Bây muộn Hơn trời mưa nên đừng Ngược lại với phương án trên, sử dụng ta thấy điểm nhấn câu thiên ý “sắp mưa” Như diễn đạt ý nghĩa mà soreni khơng có Xem xét ý nghĩa cách dùng liên từ soreni liên từ tương ứng tiếng Việt, thấy với lại, và tương xứng với liên từ soreni, mang tính liệt kê nhiều cịn hay mang tính bổ sung nhiều Các phương án diễn đạt liên từ ra, cần cân nhắc sử dụng biểu không tương ứng với soreni 3.3 TIỂU KẾT Mặc dù hệ thống từ loại tiếng Việt tiếng Nhật không giống tiếng Việt có phương tiện xem tương ứng với liên từ đánh dấu quan hệ bổ sung tiếng Nhật Tuy nhiên, phương tiện khơng có liên từ mà cịn có dạng khác khơng xem liên từ Xét ý nghĩa ngữ pháp, xếp phương tiện biểu ý nghĩa quan hệ bổ sung tiếng Nhật thành ba nhóm, nhóm quan hệ bổ sung liên hợp nhóm quan hệ bổ sung tăng cường Khi sử dụng liên từ soshite liên từ sorekara để liệt kê song song, sử dụng từ nhóm quan hệ bổ sung liên hợp và, với, với để chuyển dịch ý nghĩa, liên từ có nhiều điểm tương đồng với soshite, 104 tương đồng ý nghĩa ngữ pháp, nghĩa hàm ẩn ảnh hưởng trật tự logic Bên cạnh đó, quan hệ liên kết và, với tiếng Việt dạng liên kết cân bằng, ngoại trừ trường hợp bị ảnh hưởng yếu tố logic, lại thay đổi vị trí đối tượng tham gia liên kết, điều tương ứng với trường hợp liên kết liên từ sorekara trường hợp liên từ soshite nên hạn chế để tránh trường hợp không trông giữ hàm ý phát ngôn Tiếp theo, sử dụng liên từ soshite dùng liên từ sorekara liên kết bổ sung theo quan hệ liệt kê theo thời gian, tiếng Việt có biểu tương ứng thuộc nhóm quan hệ liệt kê nối tiếp xem tương ứng với hai liên từ Cụ thể, từ mang lại cảm giác liền mạch, chuyển tiếp hàm ý nhân liên kết rồi, rồi, phù hợp với liên từ soshite, cịn từ hiển ngơn trình tự trước sau sau đó, rồi, phù hợp với liên từ sorekara Tiếp theo, sử dụng liên từ sonoue liên từ soreni để liên kết cân nhắc biểu nhóm từ đánh dấu quan hệ tăng cường tiếng Việt như: nữa, và, cả, với lại, vả lại, Nhưng đó, liên kết sonoue yếu tố sau mạnh yếu tố trước nên xét ý nghĩa ưu tiên sử dụng liên từ Ngược lại, phương tiện liên kết có yếu tố sau yếu tố phụ thêm ngồi ra, khơng có cân liên kết và, với lại, khơng thích hợp để chuyển dịch ý nghĩa cho liên từ sonoue, đổi lại sử dụng để chuyển dịch ý nghĩa liên từ soreni Cùng biểu đánh dấu quan hệ bổ sung loại từ, đặc biệt liên từ chứa nghĩa hàm ẩn Vì vậy, dù tương đồng ý nghĩa ngữ pháp chưa hẳn tương đồng nghĩa hàm ẩn, đặc biệt tiếng Việt tiếng Nhật thuộc hai loại hình ngơn ngữ khác nhau, văn hóa, suy nghĩ, tư cộng đồng khơng giống Vì cần phải lưu ý để chuyển dịch xác 105 KẾT LUẬN Liên từ bổ sung liên từ xuất nhiều hội thoại loại văn Có liên từ loại gần gũi với cách dùng không giống hoàn toàn liên từ soreni liên từ sorekara, liên từ sonoue liên từ soreni Mỗi liên từ lại có nét đặc trưng riêng, khu biệt với Do chuyển dịch liên từ sang tiếng nước ngồi nói chung, tiếng Việt nói riêng chuyển dịch từ tiếng Việt sang tiếng Nhật cần phải có kiến thức liên từ ngơn ngữ đó, sau phân tích tìm kiếm phương án dịch tương ứng Luận văn làm rõ đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp bốn liên từ đánh dấu mối quan hệ bổ sung tiếng Nhật liên từ soshite, sorekara, sonoue, soreni đối chiếu với biểu tương ứng tiếng Việt so sánh biểu với Từ phân tích chúng tơi có kết luận sau: - Trong nhóm liên từ biểu thị quan hệ bổ sung tiếng Nhật chia nhỏ thành hai kiểu quan hệ gồm: quan hệ bổ sung liên hợp quan hệ bổ sung tăng cường - Liên từ soshite liên từ sorekara thuộc nhóm liên từ biểu thị quan hệ liên hợp, có khả liệt kê hành động, trạng thái, tình theo trình tự thời gian liệt kê tùy theo chủ quan người nói; liên từ sonoue liên từ soreni thuộc nhóm liên từ biểu thị quan hệ tăng cường, có khả liệt kê hành động, trạng thái, tình theo trình tự sau thêm vào trước nhằm tăng cường cho nhận định hàm ý có liên quan Trong đó, liên kết liên từ soshite, thơng thường thành phần câu, vế câu, câu hay đoạn văn có tính thống nhất, liền mạch, chuyển tiếp nhịp nhàng Và thông thường liên kết kiểu người nói khơng quan tâm tới tính trình tự đối tượng liên kết mà chủ yếu quan tâm đến mối liên hệ đối tượng này, liên từ cịn mang “tính định” 106 liên kết Còn liên kết liên từ sorekara, thông thường thành phần câu, vế câu, câu, đoạn văn thường tồn độc lập, hành động, trạng thái, tình riêng lẻ thường sử dụng nhiều muốn hiển ngôn trình tự, đánh dấu trình tự Khi liên kết soreni liên từ sonoue, điểm chung nội dung thêm sau có khả bổ sung thêm thơng tin cho trạng thái hay tình đó, góp phần tăng cường thêm cho điều muốn nói, liên kết sonoue, đối tượng liên kết thường không đồng đẳng với - Trong tiếng Việt có phương tiện tương ứng biểu ý nghĩa ngữ pháp hàm ý liên từ bổ sung tiếng Nhật, bật có: và, với, rồi, sau (quan hệ bổ sung liên hợp) nữa, ra, vả lại, (quan hệ bổ sung tăng cường) - Mặc dù tiếng Việt có biểu tương ứng với liên từ bổ sung tiếng Nhật tùy ngữ cảnh, tùy trường hợp mà khơng thể sử dụng để chuyển dịch ý nghĩa biểu khơng hồn tồn tương xứng với liên từ tiếng Nhật Đồng thời, có phương tiện biểu tiếng Việt dù gần gũi với có đặc trưng dùng để phân biệt nên khơng phải lúc dùng để chuyển dịch ý nghĩa liên từ bổ sung tiếng Nhật - Khi liên kết liên từ bổ sung, lúc bên cạnh ý nghĩa ngữ pháp liên kết cịn có nghĩa hàm ẩn Phải hiểu rõ nghĩa hàm ẩn liên từ tiếng Nhật biểu tương ứng tiếng Việt đưa phương án dịch truyền đạt ý nghĩa sát với văn gốc Theo Ishiguro (2000), nhờ có liên từ, người viết viết câu hay đoạn văn theo trình tự hợp lý, giúp mang lại liên kết, mạch lạc cho câu văn, đoạn văn Trong dịch thuật, người dịch hiểu đúng, đủ 107 ý nghĩa cách dùng liên từ ngôn ngữ văn gốc nhanh chóng dự đốn ý đoạn văn, đồng thời, người dịch liên hệ xác liên từ ngơn ngữ dịch cho dịch có chất lượng cao Vì vậy, việc vận dụng linh hoạt liên từ nói chung liên từ bổ sung nói riêng, hiểu ý nghĩa ngữ pháp, ý nghĩa hàm ẩn liên từ tiếng Nhật biểu tương ứng tiếng Việt nói kỹ cần thiết để nâng cao chất lượng văn Thông qua phân tích cụ thể cách dùng, nghĩa ngữ pháp, nghĩa hàm ẩn bốn loại liên từ soshite, sorekara, sonoue, soreni đối chiếu với biểu tương ứng tiếng Việt, người học người nghiên cứu tiếng Nhật có thêm kiến thức liên từ bổ sung, sử dụng liên từ tùy theo mục đích Đây đề tài cịn lựa chọn nghiên cứu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nhật ngược lại Nội dung nghiên cứu sử dụng để làm sở lý luận cho nghiên cứu đề tài so sánh đối chiếu liên từ, hay liên từ bổ sung tiếng Nhật với tiếng Việt 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bùi Minh Toán, Nguyễn Thị Lương (2007) Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Cao Xuân Hạo (2017) Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (1989) Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông tập NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1992) Ngữ pháp tiếng Việt NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Văn Đức (1986) Ngữ pháp Tiếng Việt - Từ pháp học NXB HTHCN, Hà Nội Hoàng Phê (2019) Từ điển tiếng Việt NXB Hồng Đức Lê Biên (1999) Từ loại tiếng Việt đại NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Anh Quế (1988) Hư từ tiếng Việt đại NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đức Dân - Lê Đông (1985) Phương thức liên kết từ nối Tạp chí Ngơn ngữ, 1, 32-39 10 Nguyễn Đức Dân (2018) Lôgich Tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia TP HCM, Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Tài Cẩn (1975) Ngữ pháp tiếng Việt Tái lần NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Vân Phổ (2018) Ngữ pháp tiếng Việt: Ngữ đoạn từ loại NXB Đại học Quốc gia TP HCM, Hồ Chí Minh 13 Trần Trọng Kim, Phạm Duy Khiêm, Bùi Kỷ (1940) Việt Nam văn phạm Lê Thăng, Hà Nội 109 Tài liệu tiếng nước ngoài: Akio Tanaka (1984) 接続詞の諸問題―その成立と機能― 研究資料日 本文法, 4, 81-123 Chongpensuklert Tassawan (2010).「並列・添加」を表す接続詞のジ ャンル別分析 ICU Comparative Culture, 42, 37-75 (Tạm dịch: Phân tích liên từ thể ý nghĩa “bổ sung – liệt kê”) Hiroyuki Kanazawa (2007) 接続詞「そして」について 横浜国大国語 研究, 25, 39-31 (Tạm dịch: Liên từ “soshite”) Isao Iori cộng (2001) 初級を教える人のための日本語文法ハン ドブック スリーエーネットワーク, Tokyo (Tạm dịch: Sổ tay ngữ pháp tiếng Nhật cho người dạy tiếng Nhật sơ cấp) Itaru Ide (1988) 「 接続詞」国語学会編『国語学大辞典』 Tokyodo Shuppan, Tokyo (Tạm dịch: Đại từ điển quốc ngữ.) Ito Toshikazu, Abe Junichi (1991) 接続詞の機能と必要性 心理学研究, 62(5), 316-323 (Tạm dịch: Chức cần thiết liên từ) Kei Ishiguro (2000) 「そして」を初級で導入すべきか 言語文化, 37, 27-38 DOI: 10.15057/8858 (Tạm dịch: Có nên dạy “soshite” trình độ sơ cấp) 10 Kei Ishiguro cộng (2009) 接続表現のジャンル別出現頻度につい て 一橋大学留学生センター紀要 , 12, 73-85 DOI: 10.15057/17605 (Tạm dịch: Tần suất xuất nhóm liên từ) 11 Kei Ishiguro cộng (2009) 接続詞の機能領域について 言語文化, 46, 79-94 DOI: 10.15057/18071 (Tạm dịch: Chức liên từ) 12 Keizo Saji (1970) 接続詞の分類 月刊文法 , 2-12, 28-39 (Tạm dịch: Phân loại liên từ) 13 Kyōsuke Kindaichi cộng (2012) 新明解国語辞典 Tái lần Sanseido, Tokyo (Tạm dịch: Từ điển Shinmeikai kokugo) 110 14 Mari Hamada (1995) いわゆる添加の接続語について , 仁田義雄編 『複文の研究(下)』 Kuroshio shuppan, Tokyo (Tạm dịch: Tổng quan liên từ bổ sung) 15 Masahiko Shimada (1985) 橋本文法の文節による文の構造 金沢大学 文学部論集 文学科篇, 5, 1-16 (Tạm dịch: Cấu trúc câu phân tích cú đoạn theo quan điểm ngữ pháp Hashimoto) 16 Masahiro Miyazaki cộng (1995) 言語過程説に基づく日本語品詞 の体系化とその効用 自然言語処理, 2(3), 2-25 (Tạm dịch: Hệ thống hoá từ loại tiếng Nhật dựa vào thuyết trình ngơn ngữ chức việc hệ thống – xử lý ngôn ngữ tự nhiên ) 17 Michiyo Moriya (2000) 添加型の接続語について 日本語日本文学, 10, 45-58 (Tạm dịch: Liên từ bổ sung) 18 Naoya Takeuchi (2011) 「そして・そうして・それから」の意味機能 —置き換えから見た機能の相違— 学習院大学国語国文学会誌, 54, 126-109 (Tạm dịch: Chức ngữ nghĩa “soshite, soushite, sorekara” - khác biệt chức thay cho nhau) 19 Noriko Kobayashi (1989) 「そして」による接続詞の連接類型」 筑 波大学留学生教育センター日本語教育論集 (Tạm dịch: Các kiểu liên kết liên từ “soshite”) 20 Shigeyuki Suzuki (1972), 日 本 語 文 法 ・ 形 態 論 Mugishobo, Tokyo (Tạm dịch: Ngữ pháp tiếng Nhật – hình thái học) 21 Takashi Ichikawa (1978) 国 語 教 育 の た め の 文 章 論 概 説 Kyoiku Shuppan, Tokyo (Tạm dịch: Tổng quan lý luận văn chương việc dạy chữ quốc ngữ) 22 Takashi Masuoka cộng (2006) 日本語文法の新地平 (3) Kuroshio shuppan, Tokyo (Tạm dịch: Chân trời ngữ pháp tiếng Nhật) 111 23 Takuya Okimori (2016).文章が変わる接続語の使い方 Beret Publishing, Tokyo (Tạm dịch: Cách sử dụng liên từ khiến đoạn văn thay đổi) 24 Tang Bin (2019) 中国語を母語とする日本語学習者における接続詞 の誤用に関する研究:「添加型」 を中心に [PhD Thesis], Trường Đại học Hiroshima University (Tạm dịch:Nghiên cứu cách sử dụng sai liên từ người học tiếng Nhật nói tiếng Trung ngữ: Tập trung vào “Nhóm liên từ bổ sung”) 25 Toshiomi Baba (2006) 日本語の文連接表現―指示・接続・反復 Ohfu, Tokyo (Tạm dịch:Các biểu liên kết tiếng Nhật – thị chuyển tiếp – lặp) 26 Toshiomi Baba, Xiaohui Yang (2004) 接続詞「そして、それから、そ れに、そのうえ」の用法 北海道教育大学紀要 人文科学・社会科学 編, 54(2), 27-42 (Tạm dịch: Liên từ “soshite, sorekara, soreni, sonoue”) 27 Tsutomu Miura (1998) 日本語の文法 Keisoshobo, Tokyo (Tạm dịch: Ngữ pháp tiếng Nhật) 28 Yasuo Kitahara (2010) 明鏡国語辞典(第二版) Taishukan, Tokyo (Tạm dịch: Từ điển Meikyou Kokugo) 29 Yoshida Norio (1987) 国語教科書の接続語.日本語学, 6, 95-103 (Tạm dịch: Liên từ sách dạy chữ quốc ngữ) 30 Yoshiko Kurihara (1968) それから・すると・では たより, 31, 28-36 (Tạm dịch: Sorekara, suruto, dewa, tayori) Ngữ liệu: Banana Yoshimoto (1998) キッチン Kadokawa Future Publishing, Tokyo Chính Hữu, Đồng Chí (https://www.thivien.net/Ch%C3%ADnh-Hữu/Đồngch%C3%AD/poem-xYZuhzmmmiLHd-0Syz9dHA) 112 Haruki Mikami (2009), 1Q84 book Shinchosha, Tokyo Haruki Mikami (2010) 走ることについて語るときに僕の語ること Bungeishunjū, Tokyo Haruki Mikami (2014) Tazaki Tsukuru Không Màu Và Những Năm Tháng Hành Hương (Uyên Thiểm dịch) NXB Thời Đại, Hồ Chí Minh Haruki Mikami, (1987) ノルウェイの森上 Paperback Bunko, Tokyo Haruki Mikami, (2013) 色彩を持たない多崎つくると、彼の巡礼の年 Bungeishunjū, Tokyo Hisayo Yokobashi, Akiko Shimomura (1988) 接続の表現 (外国人のため の日本語 例文・問題シリーズ) Aratake Shuppan Kishimi Ichiro & Koga Fumitake (2013) 嫌われる勇気 Diamond, Inc 10 Michio Tomita (1952) 本の未来 (https://www.aozora.gr.jp/cards/000055/files/56499_51225.html) 11 Nguyễn Nhật Ánh (2010) Cho xin vé tuổi thơ NXB Trẻ, TP.HCM 12 Nguyễn Nhật Ánh (2010) Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh NXB Trẻ, TP.HCM 13 Nguyễn Nhật Ánh (2017) 草原に黄色い花を見つける (Sakae Kato dịch) Canaria Communications Tokyo 14 Nguyễn Nhật Ánh (2020) 幼い頃に戻る切符をください (Sakae Kato Hiromi Ito dịch) The daido life Foundation, Ōsaka 15 Soseki Natsume, 吾輩は猫である (https://www.aozora.gr.jp/cards/000148/files/789_14547.html) 16 Takuchi Ichikawa (2003) いま、会いに行きます Shogakuakan, Tokyo 17 Tô Hoài, Dế mèn phiêu lưu ký (https://dtruyen.com/de-men-phieu-luuky/toi-song-doc-lap-tu-thua-be mot-su-ngo-nghich-dang-an-han-suotdoi_1692415.html)

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN