ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo NGUYỄN HỒ ANH TÚ ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ TỪ GÓC NHÌN VIỆT HÓA PHẬT GIÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……… oOo ……… NGUYỄN HỒ ANH TÚ ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ TỪ GĨC NHÌN VIỆT HĨA PHẬT GIÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 8310630 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……… oOo ……… NGUYỄN HỒ ANH TÚ ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ TỪ GĨC NHÌN VIỆT HÓA PHẬT GIÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 8310630 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN CƠNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nỗ lực học hỏi, nghiên cứu thân, chúng tơi cịn nhờ vào giúp đỡ, bảo, động viên gia đình, nhà trường bạn bè Trước hết xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng, cảm niệm tri ân sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Công Lý, người tận tâm hướng dẫn khoa học, định hướng truyền đạt cho kiến thức vô quý báu Chúng xin chân thành cảm niệm tri ân công đức HT Giác Toàn, TT Minh Thành, TT Giác Hoàng, NS Tuệ Liên giúp đỡ, hướng dẫn, dạy kiến thức bổ ích để chúng hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Việt Nam Học, hướng dẫn, chỉnh sửa bổ sung nguồn tài liệu cần thiết cho đề tài nghiên cứu Trân trọng! Nguyễn Hồ Anh Tú i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS TS Nguyễn Công Lý Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo xác Các tài liệu tham khảo nhà nghiên cứu trước trích dẫn xuất xứ rõ ràng Tơi chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Hồ Anh Tú ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp lý thuyết nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đóng góp luận văn Giới thiệu cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ VIỆT NAM 11 1.1 Quá trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam 11 1.2 Tổng quan Đạo Phật Khất Sĩ 20 Tiểu kết chương 37 CHƢƠNG VẤN ĐỀ VIỆT HÓA PHẬT GIÁO CỦA ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ NHÌN TỪ TƢ TƢỞNG GIÁO LÝ 39 2.1 Sự dung hợp Việt hóa hai hệ thống truyền thừa Phật giáo Việt Nam 39 2.2 Vấn đề Việt hóa giáo lý 64 2.3 Vấn đề Việt hóa hệ thống Kinh văn 74 Tiểu kết chương 78 iii CHƢƠNG VẤN ĐỀ VIỆT HÓA PHẬT GIÁO CỦA ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ NHÌN TỪ NGHI LỄ VÀ CÁCH THỨC THỜ TỰ 79 3.1 Thiết kế - trang trí khuân viên Tịnh xá 79 3.2 Kiến trúc chánh điện 86 3.3 Cách thức thờ tự chánh điện 89 3.4 Nghi lễ hành trì 93 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 104 CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 120 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐĐ Đại Đức GĐ Giáo đoàn GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam HĐTS Hội đồng Trị HPKS Hệ phái Khất Sĩ HT Hòa Thượng NS Ni Sư NXB Nhà xuất PG Phật giáo PGKS Phật giáo Khất sĩ PGVN Phật giáo Việt Nam TCN Trước Công Nguyên TG Tác giả TK Tỳ Kheo TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT Thượng Tọa VNCPHVN Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam v MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phật giáo đời từ kỷ thứ VI trước Công nguyên Ca Tỳ La Vệ (Kapilavatthu) phía Bắc Ấn Độ, thuộc Nepal Đức Thích Ca Mâu Ni (Sakyamuni) người sáng lập đạo Phật Từ lúc Tăng đoàn Phật giáo thành lập đến Đức Phật nhập Niết bàn chưa có phân chia phái Sau Đức Phật nhập Niết bàn khơng Tăng đồn có nhiều ý kiến khác phương pháp hành trì giới luật tu tập Do đó, Tăng đoàn chia thành Thượng Tọa Bộ (Theravāda) Đại Chúng Bộ (Mahāsaṅghika) Cũng từ phái này, phân chia thêm nhiều phái khác Đến kỷ thứ III trước Công nguyên, Phật giáo phát triển rộng khắp Ấn Độ bắt đầu truyền bá quốc tế thơng qua phái đồn truyền giáo thời Asoka đại đế qua hai đường: đường (Bắc truyền) đường biển (Nam truyền) Từ hai đường truyền giáo này, đến Phật giáo hình thành phát triển giới với nhiều tông phái, hệ phái khác Ở Việt Nam hội tụ truyền thừa đường Theo nhiều nhà nghiên cứu cho Phật giáo truyền vào nước ta sớm từ kỷ thứ III trước Công nguyên, qua đường biển thời Asoka đại đế, mà thành Nê Lê Đồ Sơn chứng tích Để sau hình thành trung tâm Phật giáo Luy Lâu (Thuận Thành – Bắc Ninh ngày nay) Từ trung tâm Luy Lâu, Phật giáo truyền sang trung tâm Bành Thành trung tâm Lạc Dương Trung Hoa Từ hình thành Phật giáo Nam truyền nước ta Đến thời nước ta bị Bắc thuộc Phật giáo Bắc truyền từ Trung Hoa truyền xuống với hệ thống kinh văn Hán Tạng Từ kỷ X đến kỷ XIV thời Lý - Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển rực rỡ Đặc biệt, Phật hoàng Trần Nhân Tông, thống hệ phái tạo nên Phật giáo tông với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, mang sắc văn hóa tư tưởng Việt Nam Sang thời hậu Lê (thế kỷ XV đầu kỷ XVI), Phật giáo nhường trường cho Nho giáo, lui tự viện lo phần tâm linh cho nhân dân, tạo nên màu sắc Phật giáo dân gian Đến khoảng đầu kỷ XX, ý thức tồn vong Phật giáo, vị cao Tăng Sài Gòn – Gia Định khởi xướng phong trào Chấn hưng Phật giáo, năm đầu thập niên 20 kỷ XX đến năm 40 kỷ Trong thời gian này, Nam Bộ hình thành số tơng phái mang tính địa mà tơng phái nhiều có ảnh hưởng từ Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài Trong bối cảnh này, hệ phái Đạo Phật Khất Sĩ đời Tổ Sư Minh Đăng Quang sáng lập vào năm 1944 Đến nay, Đạo Phật Khất Sĩ phát triển mạnh khơng Nam Bộ mà cịn lan tỏa, ảnh hưởng khắp nước bước đầu truyền bá sang quốc tế Châu Úc, Châu Mỹ… Đây hệ phái có dung hợp hai dòng truyền thừa Phật giáo Việt Nam, mang sắc văn hóa Việt, văn hóa địa Nam Đạo Phật Khất Sĩ Việt hóa hệ thống giáo lý pháp mơn hành trì, tu tập tạo nên Phật giáo mang đậm sắc dân tộc Việt Chính thế, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Đạo Phật Khất Sĩ từ góc nhìn Việt hóa Phật giáo” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ ngành Việt Nam học ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn nhằm tìm hiểu Đạo Phật Khất Sĩ, hệ phái Phật giáo riêng Việt Nam có Từ đó, nghiên cứu sâu hệ phái này, để thấy sắc văn hóa Việt, tức vấn đề Việt hóa Hệ phái qua phương diện giáo lý nghi lễ cách thức thể thờ tự nơi khơng gian thiêng liêng Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu bối cảnh xã hội Nam Bộ Hệ phái Đạo Phật Khất Sĩ đời, tìm hiểu trình hình thành phát triển Hệ phái Đạo Phật Khất Sĩ, từ vấn đề Việt hóa Hệ phái nằm lòng Giáo hội Phật giáo Việt Nam PHƢƠNG PHÁP VÀ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU Để thực luận văn này, người nghiên cứu sử dụng lý thuyết sau: - Lý thuyết chức Trong quan điểm trường phái chức năng, có nhóm là: chức tâm lý (quan điểm B Malinowski) chức xã hội (quan điểm Emile Durkheim Radcliff - Brown) Lý thuyết chức tâm lý Malinowski, trọng đến chức tâm sinh lý nghi lễ phong tục Theo Malinowski mơi trường bất trắc, nguy hiểm, rủi ro, sống khơng an ổn người cần đến nghi lễ để trấn an tinh thần họ Lý thuyết chức xã hội (Radcliff - Brown): Khác với Malinowski, ông không nhấn mạnh vào tâm lý cá nhân mà nhấn mạnh vào nhóm xã hội Ông quan tâm đến cách mà thể chế, gồm tôn giáo, thể tranh xã hội có tổ chức Cuộc sống người Việt Nam Bộ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX xảy loạn lạc, đau khổ, người có xu hướng dựa vào niềm tin từ tôn giáo để bình an Chính điều bất trắc, nguy hiểm diễn Nam Bộ đe dọa sống người dân Vì vậy, chúng tơi dựa vào trường phái chức để nghiên cứu luận văn Lý thuyết giao lƣu tiếp biến văn hóa Đây sở văn hóa “Gặp nhau” “Tiếp nhận” giá trị văn hóa khác Sự tiếp nhận làm tảng cho việc hình thành tư tưởng, văn hóa Tác giả vận dụng lý thuyết vùng văn hóa chủ yếu chọn khơng gian vùng văn hóa Nam Bộ để khảo sát Nam Bộ có q trình lịch sử phát triển điều kiện tự nhiên riêng, có q trình cộng cư nhiều dân tộc khác t ạo nên nét đặc trưng giao lưu văn hóa Bối cảnh lịch sử Nam Bộ vào giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX có nhiều biến động chiến tranh, đói kém… dẫn đến người dân niềm tin, lúc tơn giáo địa đời Nam Bộ, Hệ phái Phật giáo đời Đạo Phật Khất Sĩ Dựa vào lý thuyết này, người nghiên cứu nhận biết yếu tố văn hóa truyền thống, giá trị tư tưởng Phật giáo Bắc truyền Nam truyền biểu giao lưu văn hóa với người Việt khơng gian văn hóa Nam Bộ Hƣớng tiếp cận nghiên cứu liên ngành (Interdisciplinary research) Đây kết hợp nhiều ngành khoa học xã hội để qua lý thuyết phương pháp ngành làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu đề tài Trong hướng tiếp cận xác định, ngành Việt Nam học ngành ngành bổ trợ dân tộc học, nhân học, văn hóa học, tơn giáo học Để giải đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phƣơng pháp quan sát - tham gia (Participant and observation) Khi nghiên cứu đề tài này, nhiều lần quan sát tham dự thời khóa tu tập Tịnh xá Hệ phái Khất sĩ Bên cạnh đó, chúng tơi kết hợp với việc quan sát, ghi chép Hình vị Tổ Hệ Phái Khất sĩ Đức Tổ sƣ Minh Đăng Quang Đức Trƣởng Lão Giác Nhƣ (1912 1997) Tri Sự Trƣởng HPKS Đức Trƣởng Lão Giác Chánh (1912 2004) Nhị Tổ HPKS H1.23 Đức Tổ sƣ Nhị vị Đức Trƣởng Lão Giáo Đoàn I 138 - Đức Trƣởng Lão Giác Tánh (1902 - 1978) Đức Trƣởng Lão Giác Tịnh (1928 - 2008) H1 24 Nhị vị Đức Trƣởng Lão Giáo Đoàn II Đức Trƣởng Lão Giác An (1901 - 1971) Đức Trƣởng Lão Giác Phải (1911 - 1996) H1.25 Nhị vị Đức Trƣởng Lão Giáo Đoàn III 139 Đức Trƣởng Lão Giác Nhiên (1923 -2015) Đức Trƣởng Lão Giác Phúc (1936 - 2020) H1.26 Nhị vị Đức Trƣởng Lão Giáo Đoàn IV Đức Trƣởng Lão Giác Lý (1910 - 1973) Đức Trƣởng Lão Giác Bạch (1934 - 1998) H1.27 Nhị vị Đức Trƣởng Lão Giáo Đoàn V 140 Đức Trƣởng Lão Giác Huệ (sinh 1939 – vắng bóng 1971) (bên trái) H1.28 Đức Trƣởng Lão Giáo Đoàn VI 141 Giáo đoàn Ni giới Ni Trƣởng Huỳnh Liên Ni Trƣởng Bạch Liên Ni Trƣởng Tạng Liên (1923 - 1987) (1924 - 1996) (1916 - 2002) H1.29 Chƣ vị Ni Trƣởng HPKS Ni Trƣởng Trí Liên (1901 - 1984) Ni trƣởng Ngân Liên (1914 - 1990) H1.30 Nhị vị Ni Trƣởng Phân đoàn 1, Ni giới 142 H 2.1 Màu Y PG Myanmar Nguồn internet H 2.2 Màu Y PG Sri Lanka Nguồn internet H 2.3 Màu Y PG Thái Lan Nguồn internet H2.5 Màu Y PG Nam tông Kinh Nguồn internet H 2.4 Màu Y PG Thái Lan Nguồn internet H 2.6 Màu Y PG Nam tông Khmer Nguồn internet 143 H2.7 Màu Y Phật giáo Bắc truyền Nguồn internet H2.8 Y Gấm làm lễ PG Bắc truyền Nguồn internet H2.9 Màu Y chƣ Ni PG Bắc Truyền Nguồn Internet 144 H2.11 Pháp phục chƣ Ni Khất thực Nguồn Internet H2.10 Pháp phục chƣ Tăng HPKS hành lễ Nguồn Internet H2.12 Trang phục tập xuất gia Nguồn TG H2.13 Lễ phục tập xuất gia Nguồn TG 145 H2.14 Y phục Phật tử Nguồn internet H2.15 Bình bát HPKS Nguồn TG H3.2 Cổng Pháp viện Minh Đăng Quang H3.1 Cổng nhị quan Tổ đình Giác Lâm Nguồn TG Nguồn internet H3.3 Cổng tam quan Tịnh Xá Trung Tâm – Bình Thạnh Nguồn TG 146 H3.4 Cổng tam quan Tịnh xá Giác Phúc – Gia Lai Nguồn Internet H3.6 Tƣờng rào Pháp viện Minh Đăng Quang H3.5 Tịnh xá Trung tâm Quận Nguồn TG Nguồn internet H3.7 Chánh điện cổ lầu (Tịnh xá Ngọc Thạnh – H3.8 Chánh điện cổ lầu (Tịnh xá Ngọc Nhơn – Quy Nhơn) Nguồn internet Tây Ninh) Nguồn internet 147 H3.9 Chánh điện 11 cổ lầu (Pháp vi ện Minh Đăng Quang) H3.11 Quan Âm (Tịnh xá Trung Tâm) Nguồn TG H3.10 Ngọn đèn chân lý Nguồn TG H3.12 Văn Thù Sƣ Lợi Bồ Tát – Pháp viện Minh Đăng Quang Nguồn TG 148 H3.13 Phổ Hiền Bồ Tát – Nguồn TG H3.14 Địa Tạng Bồ Tát – Nguồn TG H3.15 cột chánh điện Tịnh xá Trung Tâm – H3.16 Tam cấp chánh điện Tịnh xá Trung Nguồn TG Tâm – Nguồn TG 149 Phụ lục Sơ đồ Hệ phái Khất Sĩ – Đức Tổ Sƣ Minh Đăng Giáo HPKS đoàn Tăng Giáo đoàn Ni HPKS Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức HPKS TRƢỞNG LÃO GIÁC TÁNH – GĐ II ĐỨC GIÁO TỔ SƢ ĐOÀN MINH TĂNG ĐĂNG HPKS QANG TRƢỞNG LÃO GIÁC AN - GĐ III TRƢỞNG LÃO GIÁC NHIÊN – GĐ IV TRƢỞNG LÃO GIÁC LÝ– GĐ V TRƢỞNG LÃO GIÁC HUỆ– GĐ VI Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức Giáo đoàn Tăng 150 NI GIỚI THUỘC GĐ I TĂNG NI GIỚI THUỘC GĐ III ĐOÀN HPSK NI GIỚI PHÂN ĐOÀN THUỘC GĐ IV HỆ NI GIỚI PHÂN ĐOÀN THUỘC GĐ IV PHÁI KHẤT SĨ NI GIỚI HỆ PHÁI KHẤT SĨ Sơ đồ 1.3 Cơ cấu tổ chức Ni đoàn HPKS Phật giáo Nam tông ngƣời Kinh Phật giáo Bắc Tông Phật giáo Bắc Tông Hệ phái Khất Sĩ Hoa Việt Phật giáo Nam Tông ngƣời Khmer Sơ đồ 2.1 Các trƣờng phái Phật giáo ảnh hƣởng đến Hệ phái Khất Sĩ 151 Phụ lục Bảng so sánh PG Bắc truyền Có Tỳ kheo Tăng Ni Dùng thức ăn chay PG Nam truyền Hệ phái Khất Sĩ Chỉ có Tỳ kheo Tăng, Có Tỳ kheo Tăng khơng có Tỳ kheo Ni Ni Dùng tất phẩm vật Chỉ dùng chay thực dâng cúng Không thực ăn ngọ, ngày ăn nhiều lần Thực ăn ngọ, Thực ăn ngọ, ăn vào buổi sáng ăn vào buổi sáng trƣa trƣa Khơng sử dụng Bình bát Sử dụng hình thức Sử dụng Bình bát có Chỉ dùng vào dịp Hạ Bình bát chén đĩa túi bát Y- Hậu cách điệu Chỉ sử dụng Y, đắp Y Chỉ sử dụng Y, khác thời Đức Phật giống nhƣ nƣớc đắp Y giống nhƣ PG Nam truyền đắp Nam truyền Y – Hậu màu vàng s ẫm Hồng đậm + vàng (Tăng) Y màu vàng sẫm tươi (Tăng) Hồng nhạt -Hậu màu lam (Ni) Y màu vàng đất cho Tăng Ni + vàng tươi (nữ tu) Bảng 2.1 So sánh đặc điểm Hệ phái Khất sĩ Phật giáo Nam truyền, Phật giáo Bắc truyền 159