ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MINH THƢ CÁI NHÌN CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH NỮ VỀ MỐI QUAN HỆ VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………… NGUYỄN THỊ MINH THƢ CÁI NHÌN CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH NỮ VỀ MỐI QUAN HỆ VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………… NGUYỄN THỊ MINH THƢ CÁI NHÌN CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH NỮ VỀ MỐI QUAN HỆ VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Chuyên ngành Xã hội học Mã ngành: 60.31.30 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG XOAN Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2021 LỜI TRI ÂN Tôi xin trân trọng gửi đến Khoa Xã hội học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tạo cho tơi mơi trƣờng khoa học tốt đẹp với kiến thức sâu rộng ngành xã hội học Cảm ơn tinh thần lạc quan, vui vẻ, chân thành mong muốn đem lại kiến thức đúng, đủ cho học viên Giảng viên, Ban Chủ nhiệm Khoa Xã hội học Đối với dù chia sẻ nhỏ từ quý thầy cô nguồn kiến thức vô giá giúp tơi có nhìn sâu sắc vấn đề xã hội ngành xã hội học Từ trái tim xin cảm ơn cha mẹ, ngƣời thân hậu phƣơng vững động viên, chia sẻ tơi lúc tơi gặp khó khăn suốt q trình học hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ngƣời giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nghiên cứu Nhờ lịng nhiệt tâm anh/ chị giúp tơi có hội đƣợc tiếp cận trò chuyện với anh/ chị anh/ chị khác Từ điều đƣợc nghe nhận thấy bên ngồi xã hội cịn mảnh đời đáng quý giá trị cần đƣợc trân trọng Kính gửi PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Xoan, ngƣời thầy đáng kính, ngƣời ln cố gắng lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức cho Cảm ơn cô, nhờ hƣớng dẫn cặn kẽ chi tiết cô giúp hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Minh Thƣ BẢN NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN BẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC CỦA HỌC VIÊN NGUYỄN THỊ MINH THƢ LỜI CAM ĐOAN Tôi, Nguyễn Thị Minh Thƣ xin cam đoan rằng, luận văn cơng trình nghiên cứu tơi thực đƣợc hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Xoan Về nội dung luận văn cam kết tất tƣ liệu kết nghiên cứu từ thực địa khảo sát đƣợc trừ nội dung trích dẫn Nếu có phát vi phạm quyền luận văn này, tơi chịu hồn tồn trách nhiệm Nguyễn Thị Minh Thƣ Giải thích từ ngữ LGBT: viết tắc cộng đồng gồm: ngƣời đồng tính nam, ngƣời đồng tính nữ, ngƣời song tính ngƣời chuyển giới Đồng tính luyến ái: yêu giới Đồng tính nữ: ngƣời nữ đồng tính luyến Đồng tính: nói tắt đồng tính luyến Les: đồng tính nữ (gốc từ “lesbian” tiếng Anh) Lƣỡng tính luyến ái: u nam nữ Bisexual: lƣỡng tính luyến Dị tính luyến ái: u khác giới Dị tính: nói tắt dị tính luyến MỤC LỤC Lý chọn đề tài Tổng quan tài liệu 2.1 Quyền ngƣời đồng tính nữ giới Việt Nam 2.1.1 Quyền LGBT Mỹ 2.1.2 Quyền LGBT Châu Âu 2.1.3 Quyền LGBT Châu Á 10 2.1.4 Quyền LGBT Việt Nam 11 2.2 Những nghiên cứu ngƣời đồng tính nữ giới Việt Nam 13 2.2.1 Những nghiên cứu ngƣời đồng tính nữ giới 14 2.2.2 Những nghiên cứu ngƣời đồng tính nữ Việt Nam 17 Mục tiêu nghiên cứu 28 3.1 Mục tiêu tổng quát 28 3.2 Mục tiêu cụ thể 28 Câu hỏi nghiên cứu 28 Nội dung nghiên cứu 29 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 29 6.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 6.2 Khách thể nghiên cứu 29 Phạm vi nghiên cứu 30 Phƣơng pháp nghiên cứu kỹ thuật nghiên cứu 30 8.1 Phƣơng pháp chọn mẫu 30 8.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 32 8.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp .32 8.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp 32 8.3 Phƣơng pháp xử lý liệu 33 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực 33 9.1 Ý nghĩa khoa học 33 9.2 Ý nghĩa thực tiễn 34 10 Hạn chế trình thực luận văn 34 11 Kết cấu luận văn 35 12 Cơ sở lý thuyết, phƣơng pháp luận sở thực tiễn 35 12.1 Cách tiếp cận lý thuyết nghiên cứu 36 12.1.1 Cách tiếp cận giới 36 12.1.2 Lý thuyết gán nhãn .37 12.1.3 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 39 12.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 40 12.2.1 Khái niệm LGBT 40 12.2.2 Khái niệm đồng tính luyến .40 12.2.3 Khái niệm dạng giới 41 12.2.4 Xu hƣớng tính dục 41 12.2.5 Khái niệm gia đình .41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 CHƢƠNG 1: NHẬN DIỆN NGƢỜI ĐỒNG TÍNH NỮ TRONG XÃ HỘI VÀ Q TRÌNH PHÁT HIỆN, TÌM HIỂU VÀ CHẤP NHẬN BẢN THÂN CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH NỮ 43 1.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 44 1.2 Mô tả số đặc điểm nhận diện ngƣời đồng tính nữ cộng đồng 45 1.2.1 Ngoại hình 46 1.2.2 Giao tiếp 46 1.2.3 Hành vi 47 1.3 Hồn cảnh gia đình 48 1.4 Quá trình nhận diện giới tính ngƣời đồng tính nữ 51 1.4.1 Những dấu hiệu cho thấy thân ngƣời đồng tính nữ 51 1.4.1.1 Khách thể bắt đầu nhận thấy thân có tình cảm với ngƣời đồng giới 51 1.4.1.2 Cảm xúc với ngƣời đồng giới 53 1.4.1.3 Cảm xúc với ngƣời khác giới 57 1.4.2 Q trình tìm hiểu thơng tin ngƣời đồng tính .60 1.4.3 Chấp nhận thân ngƣời đồng tính .63 1.4.3.1 Theo độ tuổi 63 1.4.3.2 Theo nhóm SB cứng, SB mềm Fem 66 CHƢƠNG 2: MỐI QUAN HỆ CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH NỮ VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI 69 2.1 Ngƣời đồng tính nữ mối quan hệ với gia đình 69 2.1.1 Mối quan hệ với cha mẹ 69 2.1.2 Mối quan hệ với anh chị em gia đình 74 2.1.3 Mối quan hệ với họ hàng 75 2.2 Mối quan hệ với cộng đồng 78 2.3 Nhận xét mối quan hệ ngƣời đồng tính nữ với gia đình cộng đồng 83 CHƢƠNG 3: ỨNG PHĨ CỦA NGƢỜI ĐỒNG TÍNH NỮ ĐỂ ĐƢỢC GIA ĐÌNH CHẤP NHẬN 89 3.1 Quan điểm ngƣời đồng tính nữ cách để gia đình chấp nhận 89 3.1.1 Quan điểm có cơng việc ổn định 89 3.1.2 Quan niệm đƣợc xã hội cơng nhận đƣợc gia đình chấp nhận .90 3.2 Cách ngƣời đồng tính nữ thuyết phục gia đình chấp nhận họ 91 3.2.1 Nhóm thỏa hiệp, làm theo mong muốn cha mẹ 91 3.2.2 Nhóm kéo dài thời gian khuyên nhủ gia đình chấp nhận .93 3.2.3 Nhóm phản ứng gay gắt, rời địa phƣơng hạn chế liên lạc với gia đình 95 3.2.4 Nhóm khép kín: lựa chọn sống khép kín tiếp xúc với ngƣời xung quanh 96 3.3 Nhận xét cách ngƣời đồng tính nữ thuyết phục gia đình chấp nhận họ 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Khuyến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 112 101 nghiên cứu đƣợc hỏi có tác động đến việc nhìn nhận giới tính khơng khơng có ngƣời đồng tính nữ cho bị tác động mà nhiều lý khác nên có tình cảm u thƣơng sống chung với Khi biết thích ngƣời đồng giới ngƣời đồng tính nữ có đấu tranh tâm lý nhƣng lại chấp nhận giới tính nhanh nhẹ nhàng giống nhƣ họ họ tiếp nhận Có thể nói giai đoạn hay gọi giai đoạn chuyển biến tâm trạng nhận thức giới tính ngƣời đồng tính nữ Trong giai đoạn cảm xúc ngƣời đồng tính dao động mạnh thay đổi thƣờng xuyên hoang mang khơng biết ai, có bệnh khơng, nhƣ vậy, cảm giác thích ngƣời khác cảm giác lo lắng sợ bị gia đình phát sợ ba mẹ buồn lòng… Chuyển biến tâm lý hành vi ngƣời đồng tính nữ trƣớc cơng khai giới tính Sau biết chấp nhận giới tính thật nhận thức, thái độ hành vi ngƣời đồng tính nữ có điểm khác nhóm SB cứng SB mềm có thay đổi ngoại hình, giao tiếp hành vi, xu hƣớng tính dục dạng giới; cịn Fem khơng có thay đổi ngoại hình có thay đổi hành vi, xu hƣớng tính dục dạng giới SB cứng SB mềm khơng đột ngột chuyển biến giới tính cách rõ ràng mà có q trình chuyển biến ngoại hình từ từ qua nhiều năm có ngƣời nhanh có ngƣời chậm tùy theo cá nhân SB khơng đột ngột thay đổi ngoại hình mà thay đổi từ từ qua cách ăn mặc SB cứng tránh ăn mặc trang phục nữ tính nhƣ váy, đầm, áo dài trang phục họa tiết hoa bật Tóc SB cứng thay đổi ngắn dần theo thời gian tóc ngắn giống nhƣ nam giới Độ dài kiểu tóc thay đổi dần từ kiểu tóc mang tính tomboy sang kiểu tóc nam tính Từ hình dáng, ngơn ngữ giao tiếp SB cứng trở nên mạnh mẽ Ngoài SB cứng chịu trách nhiệm cơng việc nặng gia đình (phù hợp với thể lực thân) nhƣ cách thể thân với ngƣời bạn với gia đình SB cứng nói chuyện xƣng anh thể tình cảm với bạn gái nhƣ ngƣời nam giới SB cứng có suy nghĩ 102 hành vi nhƣ nam giới SB cứng mong muốn đƣợc ngƣời khác cơng nhận giới tính mình, chấp nhận ánh nhìn kỳ thị xã hội, hành động làm việc nhƣ ngƣời trai khát khao đƣợc ngƣời chấp nhận SB mềm phân nhánh SB SB mềm có tất đặc tính SB SB mềm khác SB cứng điểm họ khơng thể cá tính rõ ràng nhƣ SB cứng, họ không chứng minh giới tính với gia đình xã hội, ngƣời xung quanh muốn nghĩ nhƣ họ không quan tâm SB mềm sống cảm xúc theo họ họ có 20% nữ tính ngƣời Sự chuyển biến SB mềm không rõ ràng nhƣ SB cứng từ bề đến hành vi SB mềm trải qua trình thay đổi ngoại hình nhƣng SB mềm dừng lại việc thay đổi ngoại hình đến mức giống nhƣ tomboy gái cá tính mạnh mẽ mặc trang phục unisex SB mềm khó phân biệt so với SB cứng Cách SB mềm giao tiếp hành vi khơng nam tính nhƣ SB cứng mà có chút nữ tính nên để nhận diện họ cần thời gian quan sát hiểu đƣợc mối quan hệ họ với ngƣời khác Nhƣ chị Lâm chia sẻ SB mềm cịn SB chƣa để tóc ngắn chƣa come out với gia đình xã hội Fem trƣờng hợp khó nhận dạng ba nhóm fem hồn tồn giống gái khác Fem có tất đặc tính gái nhƣ thƣờng để tóc dài, mặc trang phục nữ tính, nói chuyện nhỏ nhẹ Fem khác với cô gái khác chỗ xu hƣớng tính dục Fem khơng giống Fem thích nữ có tình cảm với nữ, fem hồn tồn khơng thích nam giới Fem bị thu hút tình cảm với gái có cá tính mạnh SB Fem trƣờng hợp đƣợc biết đến so với SB cứng SB mềm Để phân biệt đƣợc Fem cần có thời gian dài quan sát, tiếp xúc tìm hiểu mối quan hệ bạn bè Fem Sau phát thân ngƣời đồng tính nữ ngƣời đồng tính nữ trải qua q trình chấp nhận thân ngƣời đồng tính Dựa nguyện vọng ngƣời đồng tính nữ phân thành hai nhóm nhóm muốn đƣợc come out nhóm khơng muốn come out Cả hai nhóm thể cá tính giới tính mối quan hệ tình cảm với bạn bè ngƣời thân tùy ngƣời Tuy nhiên ngƣời muốn come out ngƣời khơng muốn come out có nhận thức 103 thái độ hành vi khác thể giới tính Ngƣời muốn come out với gia đình xã hội có nhận thức thân rõ ràng tính cách cách giao tiếp nhƣ chị Lâm chị Định từ bề bên thể SB mạnh mẽ dễ nhận diện qua ngoại hình Ngƣời khơng muốn come out, SB mềm có mức độ thể cá tính mức thấp so với SB cứng SB mềm giữ nét đặc trƣng SB nhƣ cắt tóc ngắn, mặc trang phục unisex thể tính nam nhƣng nhìn chung khơng đƣợc rõ ràng nhƣ SB cứng Tóm lại: Ở giai đoạn ngƣời đồng tính nữ dần bộc lộ giới tính qua ngoại hình, cử chỉ, hành vi giao tiếp SB nhóm có thay đổi rõ rõ bắt đầu có dấu hiệu thay đổi ngoại hình hành vi Fem khơng thể nhận dạng đƣợc Trong giai đoạn ngƣời đồng tính nữ bắt đầu thể giới tính với gia đình, ngƣời thân xã hội Ngƣời đồng tính nữ có thay đổi ngoại hình hành vi thân Khi nói thân ngƣời đồng tính nữ chia sẻ thân họ dù nhiều đề cập với gia đình giới tính xu hƣớng tính dục thân Đây giai đoạn ngƣời đồng tính đƣợc khun, ép kết nhiều lần thƣờng xuyên Ngƣời đồng tính nữ chịu bạo lực gia đình mặt thể chất tinh thần nhƣ bị hạn chế tiếp xúc với xã hội, bị Ngƣời đồng tính nữ cịn bị đánh chửi cha mẹ Khi đƣợc hỏi dự định come out ngƣời đồng tính nữ trả lời come out mà có cơng việc ổn định tự lo cho thân hầu hết trƣờng hợp come out thành cơng vƣợt qua tuổi hai mƣơi Ngƣời đồng tính nữ giai đoạn đủ nhận thức ý thức giới tính thân Khi đƣợc hỏi “Bạn nghĩ gia đình có chấp nhận bạn bạn come out khơng” ngƣời đồng tính nữ trả lời gia đình khơng chấp nhận Đây giai đoạn “không rõ ràng” giai đoạn chuẩn bị cho việc come out ngƣời đồng tính nữ Về phía ngƣời đồng tính nữ giai đoạn “khơng rõ ràng” việc ngƣời đồng tính nữ bắt đầu bộc lộ dấu hiệu giới tính với gia đình để ngƣời thân từ từ chấp nhận giới tính ngƣời đồng tính nữ Về phía gia đình giai đoạn “khơng rõ ràng” giai đoạn gia đình bắt đầu nhận thấy dấu hiệu giới tính cha mẹ, anh em ngƣời đồng tính chƣa xác 104 định giới tính ngƣời đồng tính nữ Gia đình ngƣời đồng tính nữ hi vọng việc thay đổi ngoại hình ngƣời đồng tính nữ cảm tính thời mong muốn ngƣời đồng tính nữ lập gia đình sống sống nhƣ cô gái khác Đây giai đoạn cha mẹ ngƣời đồng tính nữ sử dụng nhiều biện pháp tác động đến ngƣời đồng tính nữ để uốn lại giới tính ngƣời đồng tính nữ Hành vi ngƣời đồng tính nữ sau cơng khai giới tính Come out trƣờng hợp tác giả nghiên cứu qua hai góc nhìn thân ngƣời đồng tính nữ tự nguyện chủ động bộc lộ giới tính trƣớc gia đình xã hội Hai ngƣời đồng tính bị gia đình phát giới tính phải cơng khai giới tính mình, trƣờng hợp bị động ngƣời đồng tính gặp nhiều khó khăn q trình chứng minh giới tính với gia đình xã hội Ở trƣờng hợp ngƣời đồng tính nữ chủ động bộc lộ giới tính với gia đình nhƣng khơng nói với gia đình giới tính để ngƣời tự nhìn nhận tự hiểu, nhóm ngƣời đồng tính nữ dùng thời gian để gia đình chấp nhận Và đƣợc hỏi ngƣời đồng tính nữ thừa nhận ngƣời đồng tính Ngƣời đồng tính nữ hạn chế việc nói giới tính trƣớc gia đình xã hội Ở giai đoạn ngƣời đồng tính nữ bộc lộ hồn tồn giới tính SB cứng có thay đổi việc thể giới tính khoảng thời gian định họ che giấu tất dấu hiệu nữ tính ngƣời cách cắt tóc ngắn, bó ngực, mặc trang phục nam giới nhìn bề ngồi họ khơng có khác biệt với nam giới SB cứng yêu fem nữ mối quan hệ tình cảm ngƣời đồng tính nữ giống nhƣ cặp nam nữ khác có giai đoạn gặp mặt làm quen tìm hiểu yêu sống chung SB cứng dẫn bạn gái nhà chơi thƣờng khơng nói bạn gái để gia đình tự hiểu SB mềm ngoại hình giống nhƣ giai đoạn trƣớc cơng khai giới tính Về hành vi có thay đổi nhỏ họ tự tin với ngoại hình tomboy giống trai Fem ba giai đoạn họ giữ đƣợc nữ tính ngoại hình khơng thay đổi Ngƣời đồng tính nữ khát vọng đƣợc thừa nhận giới tính, đƣợc gia đình chấp nhận mong muốn khơng cịn bị kỳ thị Kết nghiên cứu cho thấy ngƣời đồng 105 tính chịu kỳ thị từ gia đình xã hội Những khách thể có tuổi đời từ 50 trở lên nhóm phải chịu kỳ thị nặng nhóm dƣới 30 tuổi nhóm chịu kỳ thị Cả 10 khách thể chia sẻ họ bị kỳ thị giới tính nhóm xã hội Về mặt tình cảm tình dục theo quan điểm chung khách thể họ coi trọng vấn đề tình cảm vấn đề tình dục Ngƣời đồng tính nữ mong muốn tìm ngƣời bạn để chia sẻ sống Hiện thơng tin ngƣời đồng tính nữ nhiều quyền ngƣời đồng tính đƣợc phổ biến rộng rãi Và đồng tính khơng cịn bị xem bệnh mà điều tất nhiên xã hội Trong chƣơng phần kết nghiên cứu, tác giả giới thiệu thông tin nhân học khách thể, cách nhận diện ngƣời đồng tính nữ, cách nhận diện ngƣời đồng tính nữ qua ngoại hình, giao tiếp hành vi trình ngƣời đồng tính nhận diên thân Để nhận diện thân có phải ngƣời đồng tính nữ, khách thể cần xác định cảm giác thân với ngƣời đồng giới khác giới Sau khách thể tìm hiểu thơng tin ngƣời đồng tính nữ để xác định thân có đặc điểm ngƣời đồng tính cuối việc chấp nhận thân Kết vấn sâu cho thấy có khác biệt việc chấp nhận giới tính khách thể, nhóm 50 tuổi khơng thừa nhận thân ngƣời đồng tính, nhóm từ 30 đến 50 tuổi chấp nhận dễ dàng SB cứng nhóm có thể dạng giới rõ ràng đến SB mềm Fem khó nhận diện thể dạng giới không rõ ràng Việc nhận diện thân ngƣời đồng tính khách thể khác Trong chƣơng hai, tác giả đƣa kết nghiên cứu mối quan hệ ngƣời đồng tính nữ với gia đình cộng đồng Trong nhóm gia đình ngƣời đồng tính nữ bị cha mẹ, anh chị em, họ hàng kỳ thị phân biệt đối xử Trong ngƣời đồng tính nữ quan tâm đến cha mẹ nhiều mong muốn đƣợc cha mẹ chấp nhận, anh, chị, em gia đình Tuy nhiên hầu hết trƣờng hợp bị gia đình phản đối khơng chấp nhận ngƣời đồng tính ngƣời đồng tính nữ chịu kỳ thị bạo lực nhiều từ cha mẹ Về độ tuổi ngƣời đồng tính nữ bị kỳ thị nhiều nhóm 50 tuổi, đến nhóm 30-50 tuổi cuối 106 nhóm dƣới 30 tuổi Ngƣời đồng tính nữ chịu bạo lực tinh thần nhiều thƣờng xuyên từ gia đình Ngƣời đồng tính nữ chịu bạo lực tinh thần phân biệt đối xử ngƣời cộng đồng nhƣng quan điểm ngƣời đồng tính nữ họ khơng quan tâm ngƣời xung quanh hay xã hội nghĩ họ có quan tâm khơng giải đƣợc Nhóm SB nhóm bị kỳ thị nhiều nhất, họ bị kỳ thị bị xem nguồn lây nhiễm đồng tính Từ kết nghiên cứu tác giả nhận thấy có tác động qua lại gia đình xã hội Khi gia đình chấp nhận ngƣời đồng tính nữ cộng đồng xung quanh dần chấp nhận ngƣời đồng tính nữ ngƣợc lại ngƣời đồng tính nữ đƣợc xã hội cơng nhận gia đình có xu hƣớng thay đổi theo quan điểm cộng đồng Trong chƣơng 3, tác giả mô tả lại quan điểm ngƣời đồng tính nữ cách để đƣợc gia đình chấp nhận Ngƣời đồng tính nữ cho có cơng việc ổn định, tự chăm sóc thân, khơng làm việc phạm pháp đƣợc xã hội công nhận dễ nhận đƣợc gia đình chấp nhận Hầu hết khách thể nghiên cứu có cơng việc ổn định có thu nhập để tự ni sống thân gia đình Các khách thể sống làm việc theo quy định pháp luật không vƣớng vào tệ nạn xã hội, điều làm tăng thiện cảm gia đình xã hội ngƣời đồng tính nữ giúp họ dần đƣợc ngƣời thân cộng đồng công nhận Trong phần tác giả đƣa cách ngƣời đồng tính nữ ứng phó để đƣợc gia đình chấp nhận Có cách mà ngƣời đồng tính nữ sử dụng để ứng phó trì mối quan hệ gia đình Trong khách thể thƣờng chọn cách kéo dài thời gian, khuyên nhủ gia đình chấp nhận nhiều (có 6/10 khách thể chọn cách này) Các khách thể nhờ anh chị em gia đình tác động đến cha mẹ họ khuyên nhủ, phân tích quan điểm đƣợc sống khơng giới tính cho cha mẹ ngƣời thân Nhóm khách thể lớn tuổi 50 tuổi chọn cách sống khép kín, hạn chế tiếp xúc với ngƣời xung quanh khơng thừa nhận ngƣời đồng tính để né tránh kỳ thị gia đình cộng đồng Bên cạnh có khách thể chọn cách phản ứng gay gắt không thỏa hiệp với gia đình, họ chọn cách rời hạn chế liên lạc với gia đình Nhóm cuối nhóm thỏa hiệp, nhóm chịu chi phối vai trị 107 tình cảm gia đình nên lựa chọn sống sống dị tính theo mong muốn gia đình Đến thời điểm tại, gia đình xã hội mang nhiều thành kiến quan điểm sai lệch ngƣời đồng tính nữ chịu tác đồng văn hóa, xã hội giá trị truyền thống Hệ việc gia đình khơng chấp nhận ngƣời đồng tính nữ gây mâu thuẫn xung đột thành viên gia đình Cả ngƣời đồng tính nữ gia đình phải chịu tổn thƣơng mặt tâm lý, tình cảm sức khỏe Ngƣời đồng tính nữ chịu tổn thƣơng nhiều bị lập, khơng có tiếng nói gia đình nhƣng ln mong muốn đƣợc gia đình chấp nhận Bên cạnh việc truyền thông tổ chức quyền LGBT đƣa thơng điệp, đính thơng tin ngƣời đồng tính nữ báo chí, mạng xã hội giúp cho cộng đồng hiểu rõ ngƣời đồng tính nữ có nhìn khách quan Tác giả nhận thấy có thay đổi quan điểm cách nhìn nhận vấn đề ngƣời đồng tính nữ xã hội theo chiều hƣớng tích cực cởi mở Khuyến nghị Từ tác giả tìm hiểu đƣợc ngƣời đồng tính nữ cịn gặp nhiều khó khăn đời sống cơng việc tác giả đƣa khuyến nghị với mong muốn giảm bớt kỳ thị phân biệt đối xử Tác giả xin đƣa số khuyến nghị nhƣ sau Đối với gia đình: hiểu chƣa đúng, chƣa đủ ngƣời đồng tính nữ cịn bị ảnh hƣởng quan niệm truyền thống nên tác giả khuyến nghị phụ huynh có ngƣời đồng tính nữ nên tìm hiểu trao dồi kiến thức cộng đồng ngƣời đồng tính nữ để hiểu rõ Đối với anh chị em, họ hàng có ngƣời thân ngƣời đồng tính nữ nên có nhìn khách quan ngƣời đồng tính nữ, hạn chế khơng nên đề cập vấn đề mang tính phân biệt đối xử với ngƣời đồng tính nữ Về phía truyền thơng đại chúng ngƣời làm truyền thông nên hạn chế đƣa thông tin tiêu cực mang tính kỳ thị với ngƣời đồng tính nữ, đƣa tin 108 khách quan khơng mang thơng tin khó hiểu, dễ gây hiểu lầm đời sống, giới tính tình dục ngƣời đồng tính nữ Về giáo dục tác giả khuyến nghị nhà giáo dục học đƣa cộng đồng LGBT vào chƣơng trình giáo dục giới tính để học sinh, sinh viên có nhìn khách quan, rõ ràng giới tính thứ ba Về việc làm, tác giả khuyến nghị nhà tuyển dụng nên nhìn nhận lực ngƣời đồng tính nữ cơng việc tạo điều kiên để ngƣời đồng tính có việc làm 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tạp chí tham khảo Hoàng Bá Thịnh Xã hội học giới Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014 Tr 287 Nguyễn Xuân Nghĩa Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội Nxb Phƣơng Đông, 2010 Tr 60, 132 Mai Huy Bích Xã hội học gia đình Nxb khoa học xã hội 2011 Tr 10, 15 L Therese Baker Thực hành nghiên cứu xã hội Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 Tr 155, 447 Vũ Hào Quang Các lý thuyết xã hội học đại Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2017 Tr 133 Vũ Quang Hà Lý thuyết xã hội học đại Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Tr 131 Tony Bilton, Kenvin Bonnet, Philip Jones, Michelle Stanwworth, Ken Sheard Andrew Webster 1993 “Nhập môn xã hôi học” Nbx Khoa học xã hội Hà Nội, Tr 233, 266 Diễn đàn xã hội học “Chung quanh vấn đề xã hội học gia đình Lại bàn gia đình từ định hướng tiếp cân xã hội” Xã hội học số (46), 1994 Berger, P & Luckmann 2015 “Sự kiến tạo xã hội thực tại, Khảo luận xã hội học nhận thức” Trần Hữu Quang (chủ biên) cộng viên dịch Nxb Tri thức Các nghiên cứu nƣớc Nguyễn Quỳnh Trang, Nguyễn Thị Thu Nam, Lê Nguyễn Thu Thủy, Lê Quang Bình 2014 “Sống xã hội dị tính: câu chuyện từ 40 người nữ yêu Quan hệ với cha mẹ” Tr 6, 54 Đào Thị Hiên 2012 “Tôi ủng hộ nhân đồng tính Việt Nam” Phạm Quỳnh Phƣơng 2012 “Khát vọng mình: Người chuyển giới Việt Nam – vấn đề thực tiễn pháp lý”, Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trƣờng 110 Cộng tác nghiên cứu Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trƣờng (iSEE) Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tun truyền 2011 “ Thơng điệp truyền thơng đồng tính luyến báo in báo mạng” trang 28-29 Trần Thành Nam, Đặng Thị Việt Phƣơng, Vũ Phƣơng Thảo, Phi Trọng Hải, Nguyễn Thu Nam 2011 “Kỳ thị phân biệt đối xử nhân viên y tế qua cung cấp dịch vụ y tế cho nam quan hệ tình dục đồng giới” (Nghiên cứu trƣờng hợp số sở y tế chuyển gửi FHI Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh) Nhóm nghiên cứu gổm luật sƣ, thành viên văn phòng luật sƣ Nguyeenx Quang cộng “Quyền ni người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam- Thực trạng khuyến nghị” trang 48 Nguyễn Thu Hƣơng Nguyễn Thị Thu Nam Lê Quang Bình Vũ Kiều Châu Loan Lƣơng Thế Huy “Trẻ em đường phố đồng tính, song tính chuyển giới thành phố Hồ Chí Minh” NxB giới Carter, David (2004) Stonewall: The Riots that Sparked the Gay Revolution, St Martin's Press Duberman, Martin (1993) Stonewall, Penguin Books 10 Report Discrimination in EU in 2015 11 Đặng Nguyên Anh, Nguyễn Đức Vinh, Nguyễn Thị Thu Nam, Lê Quang Bình, Bùi Thị Thanh Hà, Nghiêm Thị Thủy, Trần Thị Ngọc Bích, Vũ Hồng Phong, Phạm Thanh Trà 2013 “Kết trưng cầu ý kiến người dân hôn nhân giới” 12 Lƣơng Thế Huy, Phạm Quỳnh Phƣơng 2015 “Có phải tơi LGBT?” “Phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Việt Nam” Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trƣờng Các viết internet a 1.65 triệu ngƣời đồng tính Việt Nam: đa số muốn sinh Trích báo Thanh niên 14/05/2013 https://thanhnien.vn/thoi-su/165-trieu-nguoi-dong-tinh-o-vn-da-so-muon-sinh-con474544.html b Ngƣời đồng tính nữ Bách khoa tồn thƣ mở Wikipedia 111 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_%C4%91%E1%BB%93 ng_t%C3%ADnh_n%E1%BB%AF c “The Equality Act” Human Rights Campaign https://www.hrc.org/resources/the-equality-act d “7 countries still put people to death for same-sex acts https://www.ilga-europe.org/resources/news/latest-news/world-day-against-deathpenalty-7-countries-still-put-people-death-same e Việt Nam: HIV/AIDS “vẫn lây lan nhanh Báo Vietnamnet https://vietnamnet.vn/khoahoc/suckhoe/2006/10/620184/ f “Chính thức cho phép tổ chức đám cƣới đồng tính” Báo Đất Việt 13/11/2013 https://datviet.trithuccuocsong.vn/doi-song/suc-khoe/chinh-thuc-cho-phep-to-chucdam-cuoi-dong-tinh-2359596/ g Gần 50% ngƣời đƣợc hỏi ủng hộ quyền chung sống ngƣời đồng tính Báo niên 26/03/2014 https://thanhnien.vn/thoi-su/gan-50-nguoi-duoc-hoi-ung-ho-quyen-chung-song-cuanguoi-dong-tinh-85251.html h Hội thảo quan điểm xã hội hôn nhân đồng giới (26/3/2014) iSEE ngày 26/03/2014 http://isee.org.vn/hoi-thao-quan-diem-xa-hoi-ve-hon-nhan-dong-gioi-2632014/ i Xã hội học Việt Nam “Lý thuyết dán nhãn” https://sites.google.com/site/xahoihocsociology/cac-khai-niem-ly-thuyet-xa-hoihoc/lt/ly-thuyet-dan-nhan 112 PHỤ LỤC NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU A Nhận diện thân A.1 Thông tin cá nhân Họ tên: Biệt danh: Tuổi: Quốc tịch: Quê quán (vùng miền) Tơn giáo: Dân tộc: Thành phần gia đình Điều kiện kinh tế: Sở thích: Ƣớc mơ: Gia đình có ngƣời (gia đình nhỏ hay đại gia đình) Nhà có anh chị em Ai ngƣời đƣợc thƣơng yêu nhất, kính trọng nhất? Trong gia đình họ hàng có cộng đồng LGBT? Nơi sinh sống có ngƣời đồng tính khơng có tiếp xúc với họ khơng? A.2 Nhận diện giới tính Bạn phát thân ngƣời đồng tính nào? Kể dấu hiệu đồng tính mà bạn có ? Sở thích ăn mặc nhƣ nào? Cảm giác với ngƣời nữ/ nam nhƣ ? Biết thông tin ngƣời đồng tính từ đâu? Biết S, B, F nhóm tính cách ngƣời đồng tính Và thân thuộc nhóm Có tác động đến việc nhìn nhận giới tính khơng? Tâm trạng lúc biết thích gái, ngƣời đồng tính? Q trình từ lúc biết ngƣời đồng tính đến việc chấp nhận ngƣời đồng tính (có chấp nhận hay không, đấu tranh tâm lý nhƣ nào) Bao lâu để chấp nhận thân ngƣời đồng tính? Có tác động đến việc nhìn nhận thân ngƣời đồng tính ( tâm với ai, đƣợc an ủi nhƣ nào? B Mối quan hệ ngƣời đồng tính nữ với gia đình B1 Mối quan hệ ngƣời đồng tính nữ chƣa come out gia đình 113 Gia đình có biết thơng tin ngƣời đồng tính khơng? Và thái độ ngƣời đồng tính nhƣ nào? Bạn có đề cập ngƣời đồng tính với gia đình khơng ? Bạn có dự định come out giới tính với gia đình khơng ? Tại có/ khơng ? Nếu có bạn come out điều kiện để bạn come out Khi come out bạn nói với trƣớc tiên sao? Bạn nghĩ gia đình có chấp nhận bạn bạn come out không ? B2 Mối quan hệ ngƣời đồng tính nữ come out gia đình Gia đình có biết thơng tin ngƣời đồng tính khơng? Và thái độ ngƣời đồng tính nhƣ nào? Bạn có đề cập ngƣời đồng tính với gia đình khơng ? Khi mà bạn biết ngƣời đồng tính bạn có dự định come out giới tính với gia đình khơng ? Tại có/ khơng ? Nếu có bạn come out điều kiện để bạn come out Khi come out bạn nói với trƣớc tiên sao? Thái độ gia đình bạn trƣớc bạn come out, bạn come out sau bạn come out ? i) Gia đình bạn đối xử với bạn nhƣ trƣớc bạn come out (có quan tâm, yêu thƣơng bạn không) ii) Khi bạn come out Gia đình bạn phản ứng nhƣ nào: có ghét hay kỳ thị khơng Tại có/ khơng ? Thái độ thành viên gia đình có gay gắt khơng Bạn có bị bạo lực hay khơng (nhƣ đánh, mắng chƣởi, bị giam lại…) Gia đình bạn có chấp nhận bạn ngƣời đồng tính khơng ? Tại bạn đƣợc nhìn nhận ngƣời đồng tính khơng ? iii) Ai ngƣời biết ngƣời chấp nhận bạn ngƣời đồng tính? iv) Sau come out gia đình khơng chấp nhận/ chấp nhận có thay đổi nhƣ cách đối xử với bạn (giống khác so với chƣa come out) v) Sau come out gia đình bạn có sử dụng từ ngữ nhƣ: đồng tính, mơi, les hay khơng? Và cách sử dụng từ ngữ nhƣ nào? vi) Sau come out họp gia đình, đám tiệc (tang ma, cƣới hỏi …) bạn có tham gia khơng ? Tại có/ khơng? C Mối quan hệ ngƣời đồng tính với xã hội 114 C1 Mối quan hệ ngƣời đồng tính nữ chƣa come out bạn bè, hàng xóm XH viết tắc của: Bạn bè ngƣời xung quanh ( hàng xóm, đồng nghiệp,….) Bạn bè ngƣời xung quanh ( hàng xóm, đồng nghiệp,….) có biết thơng tin ngƣời đồng tính khơng? Và thái độ ngƣời đồng tính nhƣ nào? Bạn có đề cập ngƣời đồng tính với XH khơng ? Bạn có dự định come out giới tính với XH khơng ? Tại có/ khơng ? Nếu có bạn come out điều kiện để bạn come out Khi come out bạn nói với trƣớc tiên sao? Bạn nghĩ XH có chấp nhận bạn bạn come out khơng ? Và bạn có nghĩ đến hậu bạn come out hay không C2 Mối quan hệ ngƣời đồng tính nữ come out XH XH có biết thơng tin ngƣời đồng tính khơng? Và thái độ ngƣời đồng tính nhƣ nào? Bạn có đề cập ngƣời đồng tính với XH khơng ? Khi mà bạn biết ngƣời đồng tính bạn có dự định come out giới tính với XH khơng ? Tại có/ khơng ? Nếu có bạn come out điều kiện để bạn come out Khi come out bạn nói với trƣớc tiên sao? Thái độ XH trƣớc bạn come out, bạn come out sau bạn come out i) XH đối xử với bạn nhƣ trƣớc bạn come out (có thân thiết, giúp đỡ,…) ii) Khi bạn come out XH phản ứng nhƣ nào: có ghét hay kỳ thị khơng Tại có/ khơng ? Thái độ XH có gay gắt khơng Bạn có bị bạo lực hay khơng (nhƣ đánh, mắng chƣởi, nói bóng gió, bị lập…) Sau XH có chấp nhận bạn ngƣời đồng tính khơng ? Tại bạn đƣợc nhìn nhận ngƣời đồng tính khơng ? iii) Ai ngƣời biết ngƣời chấp nhận bạn ngƣời đồng tính iv) Sau come out XH không chấp nhận/ chấp nhận có thay đổi nhƣ cách đối xử với bạn (giống khác so với chƣa come out) 115 v) Sau come out XH có sử dụng từ ngữ nhƣ: đồng tính, mơi, les hay khơng? Và cách sử dụng từ ngữ nhƣ nào? vi) Sau come out buổi tụ hợp nhƣ (tang ma, cƣới hỏi, ăn uống, vui chơi …) bạn có tham gia khơng ? Tại có/ khơng C3 Mối quan hệ ngƣời đồng tính nữ ngƣời đồng tính nữ Mối quan hệ với bạn bè ngƣời đồng tính nữ: i) Mối quan hệ bạn với bạn bè ngƣời đồng tính nữ nhƣ ( có khác biệt so với bạn bè khơng thuộc giới tính thứ ba khơng? Vd: thân thiết, giúp đỡ, quan tâm… ii) Bạn thƣờng xuyên chơi với nhóm bạn nào? iii) Làm bạn biết ngƣời thuộc giới tính thứ ba dấu hiệu nhận dạng Mối quan hệ với ngƣời yêu/ ngƣời mà bạn có tình cảm vƣợt mức tình bạn: i) Ai ngƣời chủ động mối quan hệ (S, B,F) ii) Bạn làm biết có tình cảm với ngƣời đồng tính nữ ngƣời nữ iii) Trong mối quan hệ tình cảm với ngƣời đồng tính nữ/ ngƣời nữ ngƣời chi tiêu hẹn Bạn có nghĩ bị lợi dụng khơng Và biết bị lợi dụng ( tiền bạc, tình cảm…) bạn làm (tiếp tục hay kết thúc mối quan hệ) iv) Bạn có dự định chung sống lâu dài với ngƣời đồng tính nữ kết sinh với ngƣời nam sống D Quan điểm vấn đề ngƣời đồng tính Bạn nghĩ việc xã hội chấp nhận ngƣời đồng tính Bạn nghĩ đạo luật cho phép kết cho ngƣời thuộc giới tính thứ