1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Chỉnh Âm Kết Hợp Giáo Dục Ngôn Ngữ Cho Trẻ Em Bị Khe Hở Môi - Vòm Miệng Sau Phẫu Thuật .Pdf

125 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Phạm Hải Lê BÀI TẬP CHỈNH ÂM KẾT HỢP GIÁO DỤC NGÔN NGỮ CHO TRẺ EM BỊ KHE HỞ MÔI VÒM MIỆNG SAU PHẪU THUẬT LUẬN VĂN THẠC[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Phạm Hải Lê BÀI TẬP CHỈNH ÂM KẾT HỢP GIÁO DỤC NGÔN NGỮ CHO TRẺ EM BỊ KHE HỞ MÔI - VÒM MIỆNG SAU PHẪU THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã ngành : 8229020 Thành phố Hồ Chí Minh, 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Phạm Hải Lê BÀI TẬP CHỈNH ÂM KẾT HỢP GIÁO DỤC NGÔN NGỮ CHO TRẺ EM BỊ KHE HỞ MƠI - VỊM MIỆNG SAU PHẪU THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã ngành : 8229020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Khắc Cường Thành phố Hồ Chí Minh, 2022 MỤC LỤC Lời cảm ơn iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài tập chỉnh âm kết hợp giáo dục ngôn ngữ cho trẻ em bị khe hở mơi - vịm miệng sau phẫu thuật 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tập chỉnh âm kết hợp giáo dục ngôn ngữ cho trẻ em bị khe hở mơi - vịm miệng sau phẫu thuật 0.3 Mục tiêu nghiên cứu 15 0.4 Đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu 16 0.5 Giả thuyết nghiên cứu 17 0.6 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 0.7 Phương pháp nghiên cứu 18 0.8 Vấn đề đảm bảo tính khách quan tính đạo đức nghiên cứu 20 0.9 Dự kiến đóng góp luận văn 21 0.10 Bố cục luận văn 21 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn chỉnh âm lời nói kết hợp giáo dục ngơn ngữ cho trẻ – 11 tuổi bị khe hở mơi – vịm miệng sau phẫu thuật 1.1 Cơ sở lý luận 22 1.1.1 Hoạt động phát âm dị tật khe hở mơi - vịm miệng 22 1.1.2 Đặc điểm sinh lý, tâm lý, ngôn ngữ trẻ – 11 tuổi bị khe hở mơi - vịm miệng 24 1.1.3 Đặc điểm ngữ âm tiếng Việt đại – nhìn từ bình diện chỉnh âm 28 1.1.4 Chỉnh âm, thang đo tính dễ hiểu, tập chỉnh âm kết hợp giáo dục ngôn ngữ cho trẻ bị khe hở môi - vòm miệng 32 i 1.2 Cơ sở thực tiễn 37 1.2.1 Thực trạng chỉnh âm lời nói cho trẻ em bị khe hở mơi - vịm miệng – từ góc nhìn y khoa 37 1.2.2 Thực trạng chỉnh âm lời nói cho trẻ em lứa tuổi tiểu học bị khe hở mơi - vịm miệng – từ góc nhìn giáo dục 38 1.2.3 Âm lời nói trẻ em bị khe hở mơi - vịm miệng sau phẫn thuật 51 Tiểu kết chương 52 Chương 2: Xây dựng tập chỉnh âm lời nói kết hợp giáo dục ngôn ngữ cho trẻ – 11 tuổi bị khe hở mơi - vịm miệng sau phẫu thuật 2.1 Nguyên tắc, cách thức xây dựng tập 53 2.2 Nhóm tập hỗ trợ 55 2.3 Cách thức sử dụng tập chỉnh âm lời nói kết hợp giáo dục ngôn ngữ 72 Tiểu kết chương 80 Chương 3: Thực nghiệm tập chỉnh âm lời nói kết hợp giáo dục ngôn ngữ cho trẻ – 11 tuổi bị khe hở mơi - vịm miệng sau phẫu thuật 3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 81 3.2 Tổ chức thực nghiệm 83 3.3 Các ca thực nghiệm kết 85 Tiểu kết chương 114 MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN 115 DANH MỤC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 126 ii Lời cảm ơn Trong trình thực luận văn, tác giả nhận quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tận tình Thầy Cơ, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến: – Thầy hướng dẫn, PGS.TS Lê Khắc Cường, người tận tình giúp đỡ, dẫn, định hướng, truyền đạt kinh nghiệm cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn; – Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Phịng Sau đại học, Khoa Ngôn ngữ học tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn; – Thầy Cơ tham gia giảng dạy cho lớp Cao học Ngơn ngữ khóa 2019 - 2021 (đợt 1), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; – Các Y Bác sĩ Khoa Phục hồi Chức - Làng Hịa Bình, Bệnh viện Từ Dũ; Đơn vị Âm ngữ trị liệu Nhi - Giáo dục, Phòng khám Đa khoa, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thầy cô trường tiểu học, trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh, người tạo điều kiện cho nghiên cứu triển khai thực nghiệm sư phạm; – PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha, Nguyên Trưởng khoa khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Thạc sĩ, bác sĩ Hồng Văn Qun, Khoa Phục hồi Chức năng, Bệnh viện Nhi đồng 1, Thành phố Hồ Chí Minh, người tạo điều kiện cho tham gia nghiên cứu trợ giúp cho tư liệu kinh nghiệm phục hồi chức lời nói cho trẻ em bị khe hở mơi - vòm miệng sau phẫu thuật; – Phụ huynh em bị khe hở mơi - vịm miệng, người tạo điều kiện cho thực nội dung nghiên cứu; – Các thầy cô sinh viên Nguyễn Thị Thu Hiếu, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Cao Lê Trúc, Bạch Thị Mai khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh – người hỗ trợ trình nghiên cứu Một lần nữa, tơi xin gửi tới Quý Thầy Cô, Y Bác sĩ bạn sinh viên lòng tri ân sâu sắc Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Phạm Hải Lê iii Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2022 Người viết iv DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BS: bác sĩ BT: tập BMPA: máy phát âm GV: giáo viên HS: học sinh KHM-VM: khe hở môi - vòm miệng MN: mầm non MRVT: mở rộng vốn từ NNTL: ngôn ngữ trị liệu PH: phụ huynh PP: phương pháp RLALN: rối loạn âm lời nói TH: tiểu học TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh Vd: ví dụ Một vài kí hiệu /: hay, : tiếp đến suy v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.: Lỗi phát âm trẻ bình thường trẻ bị KHM-VM (theo GV) 38 Bảng 1.2.: Những âm có tỉ lệ sai cao thường gặp trẻ bị KHM-VM (theo GV) 42 Bảng 1.3.: Lỗi phát âm trẻ bình thường trẻ KHM-VM (theo PH) 43 Bảng 1.4.: Mức độ người nghe hiểu lời nói trẻ bị KHM-VM (theo GV) 45 Biểu đồ 1.1.: Mức độ người nghe hiểu lời nói trẻ KHM-VM (theo GV) 45 Bảng 1.5.: Mức độ người nghe hiểu lời nói trẻ KHM-VM (theo PH) 46 Biểu đồ 1.2.: Mức độ người nghe hiểu lời nói trẻ KHM-VM (theo phụ huynh) 47 Bảng 1.6.: Tập huấn, cần thiết tài liệu chỉnh âm (theo PH) 47 Bảng 1.7.: Biện pháp GV, PH dùng chỉnh âm cho trẻ bị KHM-VM 48 Biểu đồ 1.3.: Biện pháp GV, PH chỉnh âm cho trẻ bị KHM-VM 48 vi MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài tập chỉnh âm kết hợp giáo dục ngôn ngữ cho trẻ em bị khe hở mơi - vịm miệng sau phẫu thuật Khe hở mơi - vòm miệng (KHM-VM) loại dị tật máy phát âm (BPMA) bẩm sinh Loại dị tật gây ảnh hưởng khơng ít đến âm lời nói người bị tật họ phẫu thuật vá kín khe hở Nhiều nghiên cứu dịch tễ cho thấy tỉ lệ trẻ sơ sinh bị KHM-VM Trung Quốc 1/555, Nhật Bản 1/600 Trên giới, tỉ lệ 1/700 Ở Việt Nam, tỉ lệ trẻ sơ sinh bị KHM-VM 1/500 – 600 So với các nước, tỉ lệ cao Trong nghiên cứu dịch tễ công bố gần nhất, Hồ Văn Phụng (2018) nêu số liệu: năm Việt Nam 1,5 triệu trẻ sơ sinh có 3000 trẻ gặp chứng bệnh KHM-VM; bé trai bị tật nhiều so với bé gái Theo Watson, A.C.H., Sell, D.A & Grunwell, P (2001); Del C.P.M, Ysunza, A & Perez, G., 2009; Al-Tamimi F.Y., Owais A.I., Khabour O.F., 2010, trẻ bị KHMVM gặp không ít khó khăn giao tiếp Điều dễ dẫn đến tình trạng chậm phát triển ngơn ngữ ảnh hưởng đến lực tư trẻ Bởi lẽ, ta biết ngôn ngữ thực hóa tư duy, ngơn ngữ có mối tương quan gần gũi với trình phát triển nhận thức, phát triển tư trẻ em Nếu không can thiệp kịp thời, trẻ dễ rơi vào tình trạng mặc cảm, sợ đám đơng, ngại giao tiếp với bạn bè, sợ hãi phải nói chuyện; trẻ gặp nhiều khó khăn đến trường, Những trẻ này, học bậc tiểu học, gặp khơng ít khó khăn đọc thành tiếng; rèn luyện, phát triển các kĩ nói nghe Vì vậy, đờng thời với việc cần tiến hành phẫu thuật vá KHM-VM phẫu thuật chỉnh hình gương mặt, trẻ cần hỗ trợ chương trình luyện tập phát âm cách thức kết hợp với giáo dục ngôn ngữ Các tài liệu y khoa trẻ bị KHM-VM rõ trẻ cần phẫu thuật chỉnh âm lời nói1 Từ năm 1989, tổ chức Phẫu thuật Nụ cười (Operation Ở Việt Nam, chuyên ngành phục hồi chức cho các bệnh lí ngơn ngữ giao tiếp (Speech Therapy) cịn mẻ xem xét góc độ kết hợp với giáo dục cho các bệnh nhi Có lẽ mà (2021 – thích tác giả luận văn), chuyên ngành gọi nhiều cách khác Tìm google (truy cập ngày 03/10/2021), tác giả luận văn thu các số liệu số lượt xuất các tên gọi chuyên ngành sau: Âm ngữ ngữ trị liệu: 18.800; Ngôn ngữ trị liệu: 24.700; Trị liệu ngôn ngữ: 20.600; Trị liệu ngơn ngữ lời nói: 761; tương tự Speech Therapy: 19.200.000; Speech-Language Therapy: 3.760.000 1 Smile) đem lại dịch vụ khám điều trị miễn phí cho 60,000 trẻ em Việt Nam1 Có thể nói Chương trình Operation Smile Việt Nam góp phần quan trọng việc đem lại sống cho trẻ em Việt Nam bị KHM-VM.2 Tuy vậy, nhiều trẻ bị KHM-VM, trẻ vùng sâu vùng xa, không phẫu thuật trễ (thường 7-8 tuổi, chí 10-12 tuổi phẫu thuật vá KHM-VM) mặt khác không phần quan trọng sau phẫu thuật, phần nhiều các em chưa hỗ trợ chỉnh âm – điều chỉnh tật phát âm, sửa chữa lỗi phát âm – cách kịp thời, phù hợp3 (Bệnh viện Nhi Đờng 1, 2014; Hà Thị Kim Yến, Hồng Văn Quyên & Đỗ Thị Bích Thuận, 2014; Nguyễn Văn Đẩu, 2014; Lê Tường Giao, 2014) Theo chuyên gia Ngôn ngữ trị liệu, việc can thiệp can thiệp cho trẻ khuyết tật ngôn ngữ lĩnh vực hoàn toàn mẻ Việt Nam4 (Hà Thị Kim Yến, Hoàng Văn Quyên & Đỗ Thị Bích Thuận, 2014) Camille Unal – chuyên gia Ngôn ngữ trị liệu, người Pháp – khẳng định: “Hiện (tức năm 2014 – thích tác giả luận văn), Việt Nam, chưa có lĩnh vực chỉnh âm Hoạt động chỉnh âm Việt Nam manh nha sở số dự án thí điểm”5 Tính đến tháng 12 năm 2021, hoạt động chỉnh âm cho trẻ em có biến chuyển tích cực, nhiên, hầu hết tập trung mảng chỉnh âm lời nói cho trẻ có rối loạn ngơn ngữ rối loạn phổ tự kỉ số thành phố lớn Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh6 Trong tin Tổ chức Phẫu thuật Nụ cười khơng tìm thấy các thơng tin chỉnh âm giáo dục ngôn ngữ cho trẻ bị KHM-VH sau phẫu thuật vá kín khe hở7 Khơng khó để nhận thấy việc phẫu thuật vá kín KHM-VM trẻ bị dị tật giúp cho trẻ giảm thiểu dị tật sinh lí vùng mặt góp phần cải Để quán sử dụng, để hệ thống với Vật lí trị liệu, Tâm lí trị liệu; mặt khác, giới hạn phạm vi nghiên cứu, nên nghiên cứu này, tác giả luận văn chọn cách gọi Ngôn ngữ trị liệu / Chỉnh âm, ngoại trừ phải trích dẫn nguyên văn Tổ chức Phẫu thuật Nụ cười, mục Bản tin https://operationsmile.org.vn/operation-smile-vietnam-tiengviet/ Truy cập 15/11/2021 Bệnh viện Trung ương Quân đội (2022) Hàng tháng tổ chức phẫu thuật “Lấy lại nụ cười trẻ em” https://www.benhvien108.vn Truy cập 07/5/2022 Thông tin thực trạng này, ta dễ dàng tìm thấy qua các trang thông tin phẫu thuật vá KHM-VH cho trẻ em Việt Nam http://www.vnspeechtherapy.com/ http://sharevn.org/index.aspx?menu=1343&chitiet=1337&Style=1, truy cập ngày 20/12/2014 Xin xem trang https://benhviennhitrunguong.gov.vn/; http://bvydhue.com.vn; https://phongkhamdaihocypnt.edu.vn/, https://nhidong.org.vn/; chuyên mục âm ngữ trị liệu/ ngôn ngữ trị liệu Xin xem trang tổ chức Phẫu thuật Nụ cười, https://operationsmile.org.vn, mục Bản tin (2) Về âm lời nói: – Phát âm cịn thoát mũi – Trẻ mắc lỗi các âm: /, , , f/ → zêrơ; // → [] nói chuỗi – âm tiết đọc (3) Về vốn từ: – Vốn từ tiếp tục tăng rõ rệt, giảm khoảng cách xa bé Tr các HS lớp, độ tuổi – Việc sử dụng từ tốt (GV nhận xét: giảm lỗi chính tả) (4) Về hành vi giao tiếp: – Trẻ tự tin – Tỏ thân thiện, hợp tác tốt với người hỗ trợ (5) Về kĩ đọc thành tiếng: – Đọc trôi chảy tốc độ – Đọc trơn câu, đoạn, ngắn, đơn giản: có tiến bộ, ít bị sai động viên nhắc nhở (theo nhận xét GV) – Khi đọc câu, đoạn, trẻ cịn thay thế: /, , / → zêrơ; /, / → [] – Biết ngắt nghỉ theo dấu câu – Tốc độ đọc 75 – 80 tiếng/ phút  Theo đánh giá PH GV: Khi Tr nói chậm ngữ cảnh cụ thể, tính dễ hiểu lời nói người lạ đạt khoảng gần 80% C Đợt (9/2014 đến tháng 8/2015): (1) Về vận động BMPA: – Lưỡi linh động rõ rệt – Luồng thoát đằng miệng: mạnh dài – Thoát khí đằng mũi rõ rệt (2) Về âm lời nói: – Trẻ cịn mắc lỗi các âm: // → zêrơ; // → [] nói, không nhắc nhở 103 (3) Về vốn từ: – Vốn từ tiếp tục tăng rõ rệt, giảm khoảng cách xa bé Tr các HS lớp, độ tuổi – Việc sử dụng từ linh hoạt (GV nhận xét: giảm lỗi chính tả) (4) Về hành vi giao tiếp: – Trẻ tự tin – Tỏ thân thiện, hợp tác tốt với người hỗ trợ; tự giác thực nhiệm vụ giao hướng dẫn nghe yêu cầu (5) Về kĩ đọc thành tiếng: – Vẫn cịn sai /, / nói đọc câu, đoạn – Việc làm chủ tốc độ đọc có biểu tiến rõ rệt (theo nhận xét GV) – Biết ngắt nghỉ theo cụm từ có nghĩa – Tốc độ đọc 80 tiếng/ phút  Theo đánh giá PH GV: Khi Tr nói chậm ngữ cảnh cụ thể, tính dễ hiểu lời nói người lạ đạt khoảng gần 85% 3.3.5.4 Hướng hỗ trợ – Tăng BT giảm thoát khí mũi – Mở rộng vốn từ, ý các từ chứa tiếng có âm mà Tr thường lỗi, việc hình sửa bền vững – Tăng cường BT giúp trẻ tăng tự tin giao tiếp – Tăng loại BT khắc phục chế bù trừ – Kết hợp nghe, nói, đọc, viết các âm cịn bị sai giao tiếp bình thường – Phối hợp chặt chẽ GV PH việc hỗ trợ chỉnh âm, giáo dục ngôn ngữ giáo dục giao tiếp cho bé – Kết hợp hài hoà các BT chỉnh âm với các BT đọc, học thuộc lịng theo chương trình Tiếng Việt lớp Năm (mà trẻ học năm học 2015 – 2016) 104 3.3.6 CA THỨ 61 3.3.6.1 Thông tin chung – Họ tên: Y Kh – Sinh: 2003, nam Dân tộc Ê-đê – Nơi ở: Đắk Lắk – Được phẫu thuật vá kín KHM-VM lúc 10 tuổi nhờ chương trình Nụ cười hỗ trợ Nhà thờ Thiên chúa giáo địa phương – Ngôn ngữ PH: Bố mẹ nói tiếng Ê-đê tiếng Việt theo phương ngữ Trung; người Việt hàng xóm láng giềng nơi bé Y Kh cư trú chủ yếu nói theo phương ngữ Trung – Phương ngữ GV: phương ngữ Bắc, Trung, Nam, chủ yếu PN Nam Bố mẹ Y Kh người Ê-đê, sinh sống buôn làng Đắk Lắk Y Kh lại bị dị tật, nên tuổi, năm 2011, Y Kh vào lớp Một, phẫu thuật trễ - tháng 11 năm 2013, lúc bé 10 tuổi Việc lượng giá, can thiệp chỉnh âm lời nói kết hợp giáo dục ngơn ngữ cho Y Kh bắt đầu tiến hành vào tháng 11 năm 2013, lúc đó, Y Kh học lớp Hai theo Chương trình sách giáo khoa 2006 3.3.6.2 Lượng giá khuyết tật KHM-VM A Lượng giá khuyết tật KHM-VM – Y Kh bị KHM hai bên KHVM bán phần – Khe hở vòm mềm tạo hình, khe hở mơi hai bên vá kín – Môi lúc nghỉ tư mở (1 cm), mơi nhơ ra, cử động mơi bình thường – Lưỡi cử động bình thường Hàm cử động bình thường, khớp cắn độ II – Răng: toàn hàm hàm dưới, ngoại trừ số số hàm – Khẩu cái: khơng có lưỡi gà, cịn lỗ rị 1mm x 2mm đường mổ gần cuối vòm mềm Vịm mềm căng nhẹ, có cử động; chế đóng màng hầu theo kiểu tròn Trường hợp tác giả luận văn hướng dẫn cô Bạch Thị Mai, GV tiểu học, hỗ trợ chỉnh âm lời nói kết hợp giáo dục ngôn ngữ cho HS qua việc dẫn đánh giá, cung cấp BT, hướng dẫn cách thức hỗ trợ, quan sát, kiểm tra, đánh giá, ghi nhật kí can thiệp, hỗ trợ 105 B Lượng giá ngôn ngữ sau phẫu thuật vá kín KHM-VM (1) Về vận động BMPA: – Lưỡi chưa thật linh động – Luồng thoát đằng miệng: khá yếu, ngắn – Thoát khí đằng mũi: nhiều (2) Về âm lời nói: – Trẻ hầu nói giọng mũi chủ yếu – Nói đọc khơng rõ các từ ngữ chứa tiếng có các phụ âm: /, , , , / – Mũi hoá các phụ âm: /, , /→ [] – Thay âm: /, , , , / → []; /, , / → [] – Có tượng trượt /, / →[j] – Thường âm đệm, nói từ đơn tiết – Thường các âm cuối bán âm /-, -/, trừ các trường hợp âm chính nguyên âm ngắn /, /, vd: mèo → mè, chèo → chè, voi → vo, còi → cò (3) Về vốn từ: Vốn từ hạn chế, bó hẹp phạm vi học sách giáo khoa Nhìn chung vốn từ Y Kh ít nhiều so với HS lớp độ tuổi (4) Về hành vi ngôn ngữ: – Trẻ rụt rè, thường lảng tránh giao tiếp – Thường nói câu tỉnh lược – dùng động từ, cụm động từ để nêu yêu cầu dùng cụm từ danh từ trả lời các câu hỏi Ai?, Cái gì?, Con gì?, Việc gì?, Ở đâu?… (5) Về kĩ nói đơn thoại nói tương tác: – GV cho biết Y Kh ít chia sẻ, lảng tránh tập nói tương tác – Có kể đoạn chuyện ngắn với hỗ trợ tối đa GV (6) Về kĩ đọc thành tiếng: – Âm lượng nhỏ, chất giọng khàn nặng – Đọc không rõ các tiếng có /, , , , / – Đọc sai các tiếng có /, , , , , , , , , , , , / với kiểu thay âm: 106 đọc // → []; // → []; // → []; // → []; // → []; // → []; // → []; // → []; // → []; // → []; // → []; // → [j]; //→ [j] – Khi nói từ đơn tiết, thường âm đệm, các âm cuối bán âm /-, -/ – Tốc độ đọc 40 - 45 tiếng/ phút Theo GV: Thầy cô bạn bè lớp hiểu Y Kh khoảng 10% 3.3.6.3 Kết chỉnh âm giáo dục ngôn ngữ A Đợt từ tháng 11/2013 đến 12/2014 (1) Về vận động BMPA: – Lưỡi có linh động ít so với trước can thiệp – Luồng thoát đằng miệng: khá yếu ngắn – Thoát khí đằng mũi: có giảm cịn nhiều (2) Về âm lời nói: – Vẫn cịn nói giọng mũi khá nhiều – Đã nói các từ đơn tiết các phụ âm: /, , , , / – Hiện tượng mũi hoá các phụ âm: /, , /→ [] giảm; âm // – Hiện tượng thay âm các trường hợp: /, , / → []; /, / → [] – Hiện tượng trượt /, / →[j] – Vẫn tượng âm đệm nói từ đơn tiết – Vẫn bị các âm cuối bán âm /-, -/ (3) Về vốn từ: Vốn từ có tăng ít Nguyên nhân: phát triển tâm lí nhận thức theo độ tuổi; học, đọc theo chương trình lớp Hai nhờ đọc, kể qua các BT mà Y Kh tác giả luận văn biên soạn để GV thực các nội dung can thiệp hỗ trợ (4) Về hành vi ngôn ngữ: – Theo GV, trẻ cịn rụt rè, có chủ động giao tiếp với thầy cô bạn bè – Vẫn cịn nói câu tỉnh lược, trừ nhắc nhở 107 (5) Về kĩ nói đơn thoại nói tương tác: – GV cho biết Y Kh cịn chia sẻ, nhiên thực BT nói tương tác theo chủ đề mà GV đưa – Có kể đoạn chuyện ngắn sau nghe GV kể (6) Về kĩ đọc thành tiếng: – Âm lượng nhỏ, chất giọng khàn rõ – Đọc các từ đơn tiết từ đa tiết có tiếng chứa phụ âm: /, , , , / – Còn đọc thay âm các trường hợp: /, , / → []; /, / → []; /, / →[j] – Còn âm đệm, các âm cuối bán âm /-, -/ đọc từ đơn tiết – Tốc độ đọc 40 - 45 tiếng/ phút  Theo GV: Khi Y.Kh nói chậm ngữ cảnh cụ thể, tính dễ hiểu lời nói bạn bè GV đạt khoảng gần 65%; người lạ hiểu 80%; người lạ hiểu khoảng gần 60% 3.3.6.4 Hướng hỗ trợ can thiệp ngôn ngữ tiếp theo: – Trẻ cần tăng vốn từ, tăng tự tin giao tiếp; tăng loại BT khắc phục chế bù trừ, tăng BT giảm thoát khí mũi – Cần có kết hợp PH với GV chủ nhiệm, GV môn, bạn bè lớp; tích hợp với các hoạt động dạy học hoạt động giáo dục – Kết hợp hài hoà các BT chỉnh âm với các BT đọc, học thuộc lòng theo chương trình Tiếng Việt lớp Năm 109 3.3.7 CA THỨ 3.3.7.1 Thông tin chung – Họ tên: LMH – Sinh: 2002, nam, trẻ bị bỏ rơi Làng Hòa Bình, bệnh viện Từ Dũ, TPHCM – Nơi ở: Làng Hịa Bình, bệnh viện Từ Dũ, TPHCM – Phương ngữ người nuôi dưỡng, bạn bè: PN Nam – Phương ngữ GV: phương ngữ Bắc, Trung, Nam, chủ yếu PN Nam – Bị khe hở môi hai bên khe hở vòm mềm bán phần Được phẫu thuật hai lần trước tuổi Là trẻ bị dị tật vùng mặt tay chân, bị bỏ rơi, thể lực yếu, năm 2011, tuổi, bé LMH học lớp Một Việc lượng giá, can thiệp chỉnh âm lời nói kết hợp giáo dục ngôn ngữ cho bé LMH bắt đầu tiến hành vào tháng 01 năm 2015, lúc đó, bé học lớp Bốn theo Chương trình sách giáo khoa 2006 3.3.7.2 Lượng giá khuyết tật KHM-VM ngôn ngữ A Lượng giá khuyết tật KHM-VM – Em H bị KHM hai bên KHVM toàn phần – Vòm cứng mềm vá kín; chiều dài vòm đủ; thổi qua miệng, l̀ng ngắn; mơi bị lõm vào trong, khép môi không đối xứng Ngồi ra, trẻ cịn bị dị tật quan vận động (tay chân khơng đủ các ngón) Tất điều vừa nêu gây ảnh hưởng định đến tâm lí giao tiếp em B Lượng giá ngôn ngữ (1) Về vận động máy phát âm: – Luồng thoát đằng miệng: khá ngắn yếu – Giảm thoát khí đằng mũi khá nhiều (2) Về âm lời nói: – Trẻ nói cịn giọng mũi khá nặng – Trẻ phát âm sai hầu hết các phụ âm đầu, thường xuyên phát âm thiếu yếu các phụ âm /, , , , , /, trẻ nói nhanh Các tượng thay âm thường gặp tình trẻ nói nhanh: // → [], zero; // → [], zero; // → [], zero; /x/ → []; // → zero 110 – Không có lỗi âm đệm, âm chính, âm cuối điệu (3) Về vốn từ: Vốn từ sử dụng từ ngữ bị giới hạn mơi trường Làng Hịa Bình, Bệnh Viện Từ Dũ phạm vi học Nhìn chung ít nhiều so với HS lớp độ tuổi (4) Về hành vi ngôn ngữ: – Trẻ nhát, ngại tiếp xúc người lạ – Nói cộc lốc, chưa biết dùng từ ngữ, câu vai với vai (5) Về kĩ nói đơn thoại nói tương tác: – Ít chia sẻ các hoạt động nhóm nhỏ – Bước đầu kể nối tiếp đoạn truyện theo yêu cầu người can thiệp (6) Về kĩ đọc thành tiếng: – Âm lượng quá nhỏ, dù hướng dẫn nhắc nhở – Đọc sai các tiếng có /, , , , , / với tình trạng các âm đầu – Đọc sai các tiếng có /, , , x/ với kiểu thay âm: đọc // → [], zero; // → [], zero; // → [], zero; /x/ → []; // → zero – Tốc độ đọc 60 tiếng/ phút  Theo GV bác sĩ giám hộ: Tính dễ hiểu đạt khoảng 70% người lạ 3.3.7.3 Kết chỉnh âm lời nói giáo dục ngơn ngữ A Đợt 1: từ 01/2015 đến 12/2015 (1) Về vận động máy phát âm: – Trẻ điều khiển cho luồng thoát đằng miệng mạnh hơn, dài – Thoát khí đằng mũi (2) Về âm lời nói: – Khi nói, giọng mũi có giảm đáng kể – Trẻ nói hầu hết các tiếng số âm thay giảm – Khi đọc, H tự chỉnh sửa hầu hết các phụ âm mà trước H bị lỗi – Khi đọc, cịn mắc lỗi /, / – Khi nói nhanh, trẻ mắc lỗi thay âm các trường hợp: // → [], zero; // → [], zero; /x/ → []; // → zero 111 (3) Về vốn từ: Vốn từ có tăng đáng kể, chưa nhiều, lượng từ ngữ ít nhiều so với trẻ lớp, độ tuổi (4) Về hành vi ngôn ngữ: – Trẻ cởi mở nói – Chủ động chào cô người can thiệp trị liệu – Khơng cịn cau có, khó chịu nói chuyện với người, với bạn bè Làng Hịa Bình, Bệnh viện Từ Dũ (5) Về kĩ nói đơn thoại nói tương tác: – Bước đầu bạn thực các nội dung luyện can thiệp nhóm nhỏ – Đã xung phong nói trước lớp (nhận xét GV) (6) Về kĩ đọc thành tiếng: – Biết đọc trơn, đọc đúng, trừ trường hợp trẻ cịn mắc lỗi nói (/, /) – Khi đọc, mắc lỗi thay âm các trường hợp: /, , , / theo kiểu thay âm //→ [], zero; // → [], zero; /x/ → []; // → zero; bé H biết điều chỉnh các âm lỗi đọc – Đọc câu có khoảng 13 – 15 âm tiết – Biết ngắt nghỉ theo dấu câu – Thỉnh thoảng biết ngắt nghỉ cụm từ có nghĩa – Tốc độ đọc 65 tiếng/ phút  Theo GV bác sĩ giám hộ: Tính dễ hiểu đạt khoảng 80% người lạ B Đợt 2: Từ 01/2016 đến 6/2016 (1) Về vận động BMPA: – Luồng thoát đằng miệng mạnh hơn, dài so với giai đoạn trước – Giảm thoát khí đằng mũi khá rõ (2) Về âm lời nói: – Giọng mũi có giảm nhiều đáng kể – Trẻ nói hầu hết các tiếng số âm thay giảm, các âm // → [], zero; /x/ → []; // → zero bị sai nói nhanh giao tiếp thơng thường 112 (3) Về vốn từ: – Vốn từ tiếp tục tăng rõ rệt, giảm khoảng cách xa bé H các HS lớp, độ tuổi – Việc sử dụng từ linh hoạt (GV nhận xét: giảm lỗi chính tả) (4) Về hành vi ngôn ngữ: – Trẻ vui vẻ, bớt cau có với bạn khá rõ – Chủ động chào hỏi thầy cô, bạn bè (5) Về kĩ nói đơn thoại nói tương tác: – Cùng bạn thực vài nội dung luyện nói nhóm nhỏ – Đã xung phong nói, kể nối tiếp đoạn chuyện trước lớp (nhận xét GV) (6) Về kĩ đọc thành tiếng: – Biết đọc trơn, đọc đúng, trừ các trường hợp trẻ mắc lỗi âm /, , / theo kiểu thay âm (như lỗi nói): //→ [], zero; // → []; // → zero) – Đọc câu có khoảng 14 – 16 âm tiết – Biết ngắt nghỉ theo dấu câu cụm từ có nghĩa – Tốc độ đọc 80 – 90 tiếng/ phút  Theo GV BS giám hộ: Tính dễ hiểu đạt khoảng 85% người lạ 3.3.7.4 Hướng hỗ trợ – Trẻ cần tăng vốn từ, tăng tự tin giao tiếp; tăng loại BT khắc phục chế bù trừ; tăng BT giảm thoát khí mũi – Kết hợp nghe, nói, đọc, viết các âm cịn bị sai giao tiếp với bạn bè (khi nói nhanh) – Phối hợp với GV người chăm sóc y bác sĩ giám hộ H Làng HB để tiếp tục giáo dục ngôn ngữ cải thiện hành vi giao tiếp cho H – Kết hợp hài hoà các BT chỉnh âm với các BT đọc, học thuộc lịng theo chương trình Ngữ văn lớp Sáu cho H 113 Tiểu kết chương Ba Qua thực tế hỗ trợ chỉnh âm cho HS tiểu học trẻ tiền tiểu học bị KHM-VM phẫu thuật vá kín khe hở, tác giả luận văn rút số nhận xét sau:  Về lỗi, trẻ tiền tiểu học HS tiểu học bị KHM-VM, nói hầu hết em mắc lỗi thay âm đầu, âm đầu các em phẫu thuật vá kín khe hở Các lỗi âm cuối, sai âm cuối (thay âm), sai điệu có khơng nhiều; lỗi phát âm sai nguyên âm gặp  Lỗi phát âm gây khơng trở ngại tới q trình học rèn luyện kĩ đọc thành tiếng, kĩ nói em Việc thực nghiệm chỉnh âm kết hợp với phát triển ngôn ngữ cần tiến hành dựa mục tiêu cụ thể nhằm hỗ trợ trẻ em bị KHM-VM việc cải thiện cách phát âm, đồng thời mở rộng vốn ngôn ngữ rèn luyện cách diễn đạt gắn với nội dung, yêu cầu cần đạt đọc thành tiếng, nói, kể theo cấp lớp mà em học  Trong trình thực nghiệm, nhìn chung ca thụ hưởng BT chỉnh âm lời nói kết hợp giáo dục ngơn ngữ có gắng sức PH, GV phối hợp nhằm đạt kết chỉnh âm lời nói kết hợp giáo dục ngôn ngữ cách tốt Tuy nhiên, em tác động muộn, thời gian tác động cần liên tục kéo dài có kéo dài – năm để thay đổi thói quen phát âm  Các kết thực nghiệm cho thấy HS tiểu học trẻ tiền tiểu học bị KHMVM khắc phục đa số lỗi mắc phải Thời gian can thiệp tối thiểu để lời nói trẻ đạt mức dễ hiểu gần 90% người lạ tuỳ thuộc vào ca bệnh, mức bệnh, thường phải khoảng 20 – 24 tháng hỗ trợ liên tục với tần suất – buổi/ tuần  Về bản, trẻ độ tuổi – 11, trẻ – 11 tuổi nhận tự điều chỉnh lỗi phát âm cách hiệu hướng dẫn BT PP phù hợp Với trẻ thời gian kéo dài hơn, thói quen phát âm định hình Tuy nhiên, sau thời gian hỗ trợ – buổi/ tuần liên tục khoảng 14 – 15 tháng, PH GV nhắc nhở trẻ chỉnh sửa lỗi rèn luyện phát âm 114  Kết thực nghiệm đồng thời cho thấy quá trình tác động chỉnh âm cho trẻ – 11 tuổi, các em độ tuổi học tiểu học (6 – 11 tuổi), tiến hành tích hợp với giáo dục ngôn ngữ trong mối quan hệ học tập, giao tiếp có hội đạt hiệu mong đợi  Cần có phối hợp chặt chẽ y tế, giáo dục, PH, GV, chuyên viên Ngôn ngữ trị liệu việc chỉnh âm phát triển ngôn ngữ cho trẻ MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN Trẻ bị KHM-VM thực trạng đã, tờn TPHCM nói riêng nước nói chung Chứng tật bẩm sinh này, sau phẫu thuật vá kín khe hở y khoa, cần hỗ trợ chỉnh âm BT ngôn ngữ, tập vận động BMPA qua phương pháp, quy trình, hình thức tổ chức dạy học thích hợp kịp thời Sau phân tích sở lí luận, khảo sát thực tiễn, xây dựng hệ thống BT hỗ trợ tiến hành thực nghiệm sư phạm hệ thống BT hỗ trợ dạy học cho HS tiểu học trẻ tiền tiểu học bị KHM-VM sau phẫu thuật kín khe hở, tác giả luận văn rút số kết luận đề xuất sau: a Một số kết luận a1 Can thiệp sớm âm lời nói ngơn ngữ cho trẻ bị KHM-VM sau phẫu thuật với Việt Nam, khá mẻ Xu hướng các nghiên cứu trẻ bị KHM-VM tiếp cận đa ngành, với tham gia các chuyên gia từ các lĩnh vực Y học, Tâm lí học, Ngôn ngữ học Giáo dục học Sau việc phẫu thuật y khoa các y bác sĩ cho trẻ, việc hướng dẫn, tổ chức đề xuất các giải pháp hỗ trợ cho trẻ bị KHM-VM chỉnh âm lời nói, phát triển ngơn ngữ chuyên viên Ngôn ngữ trị liệu, PH GV giữ vai trị quan trọng, khơng thể thiếu a2 Có nhiều cách thức khác quy trình chỉnh âm lời nói cho trẻ bị KHM-VM sau phẫu thuật kín khe hở; các cách thức không dựa vào cách tiếp cận mà sử dụng phối hợp nhiều hướng tiếp cận phụ thuộc vào thực trạng lỗi phát âm trẻ bị KHM-VM điều kiện học tập, phát triển trẻ Các cách thức có xu hướng chung nhằm vào mục tiêu kích hoạt tốt đa hoạt động tất các 115 giác quan, các quan BMPA quan thính giác mơi trường học nói – học sử dụng ngôn ngữ giàu ý nghĩa với trẻ a.3 Các cặp tối thiểu âm vị học giữ vai trò quan trọng việc thiết lập các bảng từ ngữ dùng chỉnh âm cho trẻ bị KHM-VM sau phẫu thuật a4 Hệ thống BT ngôn ngữ luận văn xây dựng bao gồm kiểu BT: BT nhận thức âm vị; BT nhận thức âm thanh; BT luyện nghe - nói; BT mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ Các BT thiết kế phải đảm bảo nguyên tắc chỉnh âm lời nói kết hợp giáo dục ngơn ngữ cho trẻ BT chỉnh âm lời nói nên tận dụng tối đa việc kết hợp tích hợp với nội dung học tập các em trường tiểu học, các nội dung đọc thành tiếng, nói tương tác, kể chuyện b Hướng tiếp tục đề tài luận văn: b.1 Triển khai thử nghiệm ứng dụng BT chỉnh âm kết hợp giáo dục ngôn ngữ cho trẻ bị KHM-VM địa bàn rộng b2 Hồn thiện các phương tiện có ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ việc can thiệp ngôn ngữ cho trẻ dị tật BMPA trẻ có khó khăn phát âm b3 Nghiên cứu, xây dựng biên soạn các cặp tối thiểu cách hệ thống có độ phổ rộng kèm xây dựng hình ảnh dùng cho cặp tối thiểu hướng dẫn sử dụng các cặp tối thiểu b4 Biên soạn thêm các đọc, kể phù hợp với đối tượng - 116 DANH MỤC BÀI BÁO ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Phạm Hải Lê (2014) Xây dựng BT chỉnh âm kết hợp giáo dục ngôn ngữ cho học sinh tiểu học bị khe hở mơi, vịm miệng sau phẫu thuật Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TPHCM, (65), 83-91 Nguyễn Thị Ly Kha, Phạm Hải Lê (2014a) Lỗi phát âm âm tiết thường gặp trẻ – tuổi (tại Tp Hờ Chí Minh), Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TPHCM, (4), tr.9-21 Nguyễn Thị Ly Kha, Phạm Hải Lê (2014b) Xây dựng bảng từ dùng lượng giá âm lời nói trẻ em Nhận biết, chẩn đoán can thiệp rối loạn chuyên biệt học tập học sinh, NXB ĐHQG.TPHCM, tr.270-279 Phạm Hải Lê (2020) Sử dụng cặp tối thiểu âm ngữ trị liệu để chỉnh âm cho trẻ bị khe hở mơi – vịm miệng sau phẫu thuật (nghiên cứu trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh thành phía Nam) Tạp chí KHXH, (5), tr.43-55 117

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN