ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ THÚY LIỄU BAN ẤN LOÁT ĐẶC BIỆT NAM BỘ VỚI HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH KHÁNG CHIẾN Ở NAM BỘ (1945 1954)[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ THÚY LIỄU BAN ẤN LOÁT ĐẶC BIỆT NAM BỘ VỚI HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH KHÁNG CHIẾN Ở NAM BỘ (1945 - 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ THÚY LIỄU BAN ẤN LOÁT ĐẶC BIỆT NAM BỘ VỚI HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH KHÁNG CHIẾN Ở NAM BỘ (1945-1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số 8-22-90-13 NGƢỜI HƢỚNG DẤN KHOA HỌC PGS.TS HÀ MINH HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Hà Minh Hồng Tư liệu trích dẫn, hình ảnh, số liệu luận văn tra cứu thích nguồn rõ ràng, đảm bảo tính trung thực khoa học công tác nghiên cứu tác giả Tồn văn luận văn chưa cơng bố phương tiện thơng tin hình thức LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn PGS.TS Hà Minh Hồng, thầy quan tâm giúp đỡ, tận tình hướng dẫn suốt q trình tơi viết luận văn "Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ với hoạt động tài kháng chiến Nam Bộ (1945 - 1954)" Chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn giúp đỡ tơi hồn thành chun đề khóa học cao học 2019 - 2021 Chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa học thời gian tơi cơng tác Bảo tàng Trong trình nghiên cứu sưu tầm tư liệu, người viết nhận hỗ trợ tư liệu từ đơn vị: Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nhờ nguồn tư liệu lưu trữ đơn vị, người viết hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi tỏ lịng biết ơn đến gia đình, đồng nghiệp người bạn ln đồng hành, động viên hỗ trợ suốt trình nghiên cứu đề tài MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu sử dụng 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA – NHỮNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TRONG BUỔI ĐẦU KIẾN QUỐC (1945 1947) 1.1 Nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời 1.1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.2 Tuyên ngôn Độc lập ngày 02 tháng năm 1945 10 1.2 Hoạt động tài nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (1945 1947) 14 1.2.1 Khó khăn kinh tế, tài Chính phủ buổi đầu kiến quốc (1945 - 1946) 14 1.2.2 Hoạt động quyên góp tài từ nhân dân 18 1.2.3 Phát hành đồng tiền tài Việt Nam (Tiền Cụ Hồ) 20 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN ẤN LOÁT ĐẶC BIỆT NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC (1947 - 1954) 33 2.1 Sự đời Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ 33 2.1.1 Nam Bộ kháng chiến yêu cầu tài kháng chiến kiến quốc 33 2.1.2 Xây dựng tài kháng chiến Nam Bộ năm 1945 - 1947 37 2.1.3 Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ đời dự án in giấy bạc Nam Bộ 43 2.2 Hoạt động in (sản xuất) giấy bạc Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ giai đoạn 1948 – 1949 47 2.2.1 In lưu hành giấy bạc Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ chiến khu Đồng Tháp Mười 47 2.2.2 Kết hoạt động Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ giai đoạn 1948 - 1949 49 2.3 Hoạt động in (sản xuất) giấy bạc Phân ban - Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ giai đoạn 1950 – 1954 51 2.3.1 Mở rộng hoạt động in lưu hành giấy bạc Phân ban - Ban Ấn loát đặc biệt tỉnh Nam Bộ giai đoạn 1950 – 1954 51 2.3.2 Kết hoạt động in lưu hành giấy bạc Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ năm 1950 - 1954 53 Tiểu kết chƣơng 58 CHƢƠNG NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN ẤN LOÁT ĐẶC BIỆT NAM BỘ TRÊN LĨNH VỰC TÀI CHÍNH KHÁNG CHIẾN Ở NAM BỘ (1947 - 1954) 60 3.1 Đặc điểm hoạt động Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ 60 3.1.1 Những thuận lợi khó khăn q trình hoạt động in lưu hành giấy bạc 60 3.1.2 Giấy bạc Việt Nam lưu hành Nam Bộ có nhiều đặc điểm 63 3.1.3 Hoàn thiện dần tổ chức Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ để sản xuất ngày có hiệu 65 3.2 Vai trị, đóng góp Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ hoạt động tài kháng chiến Nam Bộ 68 3.2.1 Cung ứng kịp thời giấy bạc cho hoạt động tài kháng chiến 68 3.2.2 Góp phần thiết thực đấu tranh tiền tệ với Pháp 71 3.2.3 Góp loại hình đặc biệt “truyền đơn cách mạng” kháng chiến 75 3.3 Một số tồn hạn chế cơng tác ấn lốt hoạt động tài kháng chiến 78 3.3.1 Về hoạt động tài kháng chiến nói chung 78 3.3.2 Về hoạt động ấn loát Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ 81 3.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 83 Tiểu kết chƣơng 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Đảng Cộng sản Việt Nam: ĐCSVN Ngân hàng Nhân dân Nam Bộ: NHNDNB Phủ Thủ tướng: PTT Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III: TTLTQG III Trung ương Cục miền Nam: TWCMN Ủy ban Kháng chiến Hành chánh: UBKCHC Ủy ban Kháng chiến kiêm Hành chánh UBKCKHC Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: VNDCCH DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Năm 1945, cách mạng tháng Tám thành công khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, kiện lịch sử đưa đất nước Việt Nam bước sang trang mới, kỷ nguyên mới: Độc lập, tự cho dân tộc Tuy nhiên, quyền cách mạng thành lập chưa đầy tháng, Pháp tái xâm lược Việt Nam lần nhằm thiết lập lại ách cai trị Đông Dương Ngày 23 tháng năm 1945, Pháp đưa quân đánh chiếm Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định mở đầu đánh chiếm Nam Bộ tiếp tục bình định, mở rộng chiến tranh xâm lược dần nước Dưới lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương, toàn quân nhân dân tập trung toàn lực lượng chuẩn bị nguồn lực phục vụ cho hoạt động quyền cách mạng tiến hành kháng chiến chống Pháp Trên mặt trận đấu tranh quân sự, trị đến tài tiền tệ, đấu tranh mặt trận tài tiền tệ đóng vai trò quan trọng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề độc lập tài tiền tệ, sau Tổng tuyển cử (ngày tháng 01 năm 1946), ngày 31 tháng 01 năm 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 18-SL cho phép Bộ Tài phát hành giấy bạc Việt Nam thay giấy bạc Ngân hàng Đông Dương lưu thông hoạt động kinh tế, giao thương Cơ quan Ấn lốt thuộc Bộ Tài đơn vị chịu trách nhiệm in lưu hành Giấy bạc Tài Sự đời Giấy bạc Tài trở thành "vũ khí" sắc bén đấu tranh kinh tế, tài chính, góp phần phục vụ cho nhu cầu Chính phủ cách mạng nhu cầu phục vụ cho sản xuất lưu thơng hàng hóa, đảm bảo cung cấp nguồn lực tài cho công kháng chiến Ở Nam Bộ, kháng chiến chống Pháp xâm lược, công tác hậu cần, hoạt động kinh tế tài chính, tiền tệ ln đóng vai trò quan trọng, cung cấp nhu cầu thiết yếu, đặc biệt đảm bảo nguồn tiền cung ứng cho đơn vị hoạt động, chiến đấu tiền tuyến; đảm bảo lượng tiền lưu thông trao đổi hàng hóa Do Nam Bộ cách xa Trung ương, nên việc nhận chi viện tài gặp nhiều khó khăn Từ năm 1947, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký sắc lệnh cho phép Ủy ban Kháng chiến Hành chánh Nam Bộ tự chủ việc in, phát hành lưu thông giấy bạc Nam Bộ phục vụ kháng chiến Đầu năm 1948, Ủy ban Kháng chiến Hành chánh Nam Bộ thành lập Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ, ba quan ấn loát đặc biệt thời kỳ kháng chiến chống Pháp Hoạt động Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ in lưu hành giấy bạc Việt Nam Nam Bộ góp phần tạo nguồn lực tài phục vụ cho kháng chiến, bước đầu khẳng định chủ quyền tài nước Việt Nam độc lập Quá trình in giấy bạc Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ thời kỳ vơ khó khăn gian khổ, từ năm 1949, Pháp mở rộng chiến tranh, đánh phá nhiều nơi, nên để đảm bảo an toàn việc in giấy bạc, quan Ấn loát đặc biệt Nam Bộ phải nhiều lần di chuyển địa điểm từ Đồng Tháp Mười đến U Minh Trong hoàn cảnh kháng chiến kiến quốc, Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ hoàn thành nhiệm vụ đặc biệt giao Nghiên cứu đời, tổ chức q trình hoạt động Ban Ấn lốt đặc biệt Nam Bộ góp phần làm rõ vai trị, đóng góp tổ chức hoạt động tài kháng chiến Với lý trên, tác giả thực đề tài luận văn “Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ với hoạt động tài kháng chiến Nam Bộ (1945 - 1954)” Lịch sử nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu lĩnh vực tài kháng chiến nhiều nhà khoa học, nhà sử học quan tâm nghiên cứu cho xuất nhiều cơng trình liên quan đến hoạt động tài chính, tiền tệ Cơng trình "Đồng tiền Tài - Giấy bạc Cụ Hồ Nam Bộ" năm 2010 "Đồng tiền Tài Việt Nam" năm 2013 Bộ Tài biên tập, đề cập đến đời tất yếu đồng tiền tài chính, khái quát việc phát hành đồng tiền ba miền đất nước nói chung Nam Bộ nói riêng, đồng thời ghi lại hoạt động đầy gian nan, vất vả hoạt động ấn loát thời kỳ đầu đóng góp, chiến cơng thầm lặng cán Tài thuộc Ban Ấn lốt đặc biệt Nam Bộ Đến năm 2021, Bộ Tài tiếp tục ấn hành cơng trình "Tài Việt Nam qua thời kỳ lịch sử " đề cập đến đề mang tính khái qt, tồn diện tài Việt Nam từ thời dựng nước trải qua triều đại phong kiến đến thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ đến thời kỳ nước 109 1.8: Sắc lệnh 197/SL ngày tháng năm 1948 Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa việc cho phép phát hành Nam Bộ lưu hành toàn quốc Giấy bạc Việt Nam Nguồn: TTLTQG III, Phông Phủ Thủ tướng, hồ sơ 110 1.9 Dự án vấn đề in giấy bạc Việt Nam Ban Tài Nam Bộ năm 1948 111 (Tt) Dự án vấn đề in giấy bạc Việt Nam Ban Tài Nam Bộ năm 1948 112 (Tt) Dự án vấn đề in giấy bạc Việt Nam Ban Tài Nam Bộ năm 1948 Nguồn: TTLTQG III, Phông Ủy ban kháng chiến hành chánh Nam Bộ, hồ sơ 459 113 1.10 Nghị định số 32/CT ngày tháng năm 1947 Chủ tịch Ủy ban hành chánh Nam Bộ việc cấm không xài, giữ thông dụng giấy bạc Đông Dương Ngân hàng toàn cõi Nam Bộ Nguồn: TTLTQG III, Phông Ủy ban kháng chiến hành chánh Nam Bộ, hồ sơ 04 114 1.11 Báo cáo 125/AL – SX Ban Ấn lốt đặc biệt tình hình sản xuất giấy bạc Nam Bộ năm 1949-1951 Nguồn: TTLTQG III, Phông Ủy ban kháng chiến hành chánh Nam Bộ, hồ sơ 177 115 1.12 Thông báo số 6/SNK - NB Sở Ngân Khố ngày 23 tháng năm 1951 đặc điểm tờ giấy bạc mệnh giá 100 đồng Nguồn: TTLTQG III, Phông Ủy ban kháng chiến hành chánh Nam Bộ, hồ sơ 519 116 1.13 Báo cáo số 250/NK ngày tháng năm 1951 Ban Ấn loát đặc biệt phận Vĩnh Long Nguồn: TTLTQG III, Phông Ủy ban kháng chiến Hành chánh Nam Bộ, hồ sơ 187 117 1.14 Quyết nghị số 436/AL ngày 18/8/1950 Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ việc thành lập Phân Ban “B” Nguồn: TTLTQG III, Phông Ngân hàng nhân dân Nam Bộ, hồ sơ 87 118 PHỤ LỤC 2: Sơ đồ tổ chức Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ 2.1 Phân ban A - Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ, năm 1949 (Nguồn: Tác giả Nguyễn Thị Thúy Liễu) 2.2 Phân ban B - Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ, năm 1950 (Nguồn: Tác giả Nguyễn Thị Thúy Liễu) 119 2.3 Ban Ấn loát đặc biệt tỉnh Mỹ Tho, năm 1952 (Nguồn: Tác giả Nguyễn Thị Thúy Liễu) 120 PHỤ LỤC 3: Khn in Tín phiếu số mẫu giấy bạc phát hành Nam Bộ 3.1: Hiện vật “Khn in Tín phiếu mệnh giá đồng” Nguồn: Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 3.2: Hiện vật “Khn in Tín phiếu mệnh giá đồng” Nguồn: Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 3.3: Hiện vật “Khn in Tín phiếu mệnh giá đồng” Nguồn: Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 121 3.4: Mẫu giấy bạc Việt Nam, mệnh giá đồng Nguồn: Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 3.5: Mẫu giấy bạc Việt Nam, mệnh giá đồng Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, Phông Ngân hàng nhân dân Nam Bộ, hồ sơ 190 3.6: Mẫu giấy bạc Việt Nam,mệnh giá 20 đồng Nguồn: Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 122 3.7: Mẫu giấy bạc Việt Nam, mệnh giá 50 đồng Nguồn: TTLTQG III, Phông Ngân hàng nhân dân Nam Bộ, hồ sơ 148 3.8: Mẫu giấy bạc Việt Nam, mệnh giá 100 đồng Nguồn: Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 123 3.9: Mẫu Cơng thải Nam Bộ, mệnh giá năm triệu đồng Nguồn: TTLTQG III, Phông Phủ Thủ tướng, hồ sơ PHỤ LỤC 4: Hình ảnh văn bia Di tích Ban Ấn lốt đặc biệt Nam Bộ Văn bia lưu niệm Di tích Ban Ấn loát đặc biệt Nam Bộ tỉnh Cà Mau (Nguồn:https://sotaichinh.camau.gov.vn/wps/portal/)