1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh ba đình

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 274,68 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Tăng cường huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Hữu Tài Sinh viên thực : Hiên Lớp : Ngân hàng 49A MSSV: CQ 490860 Hà Nội - 2011 Ngô Thị Mai MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Các dịch vụ ngân hàng 1.1.3 Vai trò ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 10 1.2 Hoạt động huy động vốn NHTM .13 1.2.1 Nguồn vốn NHTM 13 1.2.1.1 Vốn chủ sở hữu .13 1.2.1.2 Vốn huy động 14 1.2.1.3 Vốn vay .15 1.2.1.4 Vốn khác 16 1.2.2 Các hình thức huy động vốn NHTM .16 1.2.2.1 Phân loại theo thời gian huy động 16 1.2.2.2 Phân loại theo đối tượng huy động .17 1.2.2.3 Phân loại theo chất nghiệp vụ huy động vốn 18 1.2.3 Tầm quan trọng hoạt động huy động vốn 21 1.2.4 Các tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn NHTM 22 1.2.4.1 Quy mô, cấu tốc độ phát triển nguồn vốn .22 1.2.4.2 Chi phí huy động vốn 24 1.2.4.3 Xác định lãi suất huy động .25 1.2.4.4 Mối quan hệ vốn sư dơng vèn 26 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn NHTM 27 1.2.5.1 Nhóm nhân tố chủ quan 27 1.2.5.2 Nhóm nhân tố khách quan .29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BIDV CHI NHÁNH BA ĐÌNH 32 2.1 Tổng quan ngân hàng đầu tư phát triển BIDV chi nhánh Ba Đình .32 2.1.1.Vài nét Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam 32 2.1.2.Khái quát Chi nhánh NHĐT&PT Ba Đình .32 2.1.2.1.Lịch sử hình thành phát triển 33 2.1.2.2.Cơ cấu tổ chức : .34 2.1.2.3 Tình hình hoat động chi nhánh NHĐT&PT Ba Đình .35 2.1.2.4 Kết hoạt động Chi nhánh năm gần 38 2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn chi nhánh ngân hàng Đầu tư Phát triển Ba Đình .40 2.2.1 Thực trạng tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động ngân hàng Đầu tư Phát triển Ba Đình 40 2.2.2 Thực trạng nguồn vốn huy động phân theo tiêu thức 42 2.2.2.2 C¬ cÊu nguån vèn huy ®éng theo thêi h¹n .45 2.2.2.3 Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền 47 2.2.2.4 Thực trạng mối quan hệ cân đối nguồn vốn sử dụng vốn ca NHT&PT Ba Đình 48 2.2.2.5 Chi phí huy động vốn .50 2.3 Đánh giá chung thực trạng huy động vốn chi nhánh Ba Đình 51 2.3.1 Những kết đạt 51 2.3.2 Những vấn đề tồn .52 2.3.3 Nguyên nhân 53 2.3.3.1 Các yếu tố khách quan 53 2.3.3.2 Các yếu tố chủ quan 53 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHĐT&PT BA ĐÌNH .55 3.1 Chiến lược phát triển Chi nhánh Ba đình 55 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn .56 3.2.1 Tạo chế động lực khuyến khích khen thưởng huy động vốn 56 3.2.2 Chính sách khách hàng hợp lý 56 3.2.3 Phát triển mạng lưới nâng cao uy tín .58 3.2.4 Thực tốt công tác Marketing 58 3.2.5 Phát huy tối đa yếu tố người 59 3.3 Kiến nghị 59 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 59 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 60 3.3.3 Kiến nghị với NHĐT&PT Việt Nam 61 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI NHTM Ngân hàng Thương mại NHĐT&PT VIỆT NAM, BIDV Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam NHĐT&PT BA ĐÌNH Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Ba Đình TCKT Tổ chức kinh tế ĐCTC Định chế tài HĐV Huy động vốn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng : Kết hoạt động Chi nhánh giai đoạn 2008–2010 Bảng 2: Tổng nguồn vốn huy động Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Ba Đình Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn khách hàng Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động từ dân cư B¶ng 4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn B¶ng 5: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền Bảng 6: Hiệu sử dụng vốn huy động chi nhánh Bảng 7: Chi phí vốn huy động LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với khu vực giới, hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam ngày có bước phát triển mạnh mẽ sơi động Để giữ vững vai trò chủ đạo hoạt động ngân hàng , NHTM Nhà nước có NHĐT&PT Việt Nam xác định ưu tiên cơng tác huy động vốn, coi nội dung cốt lõi hoạt động ngân hàng Với vai trò cầu nối, NHĐT&PT Việt Nam đứng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế chế tiền gửi có kỳ hạn khơng có kì hạn, tái phân phối cho kinh tế quốc dân Bằng lượng vốn huy động đó, NHĐT&PT Việt Nam cung cấp lượng vốn lớn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cách nhanh chóng, kịp thời cho tái sản xuất Vốn nguồn lưc vơ quan trọng ,vốn chìa khố,là yếu tố hàng đầu q trình phát triển Nhận thức tầm quan trọng nguồn vốn huy động từ kinh tế nước, đặc biệt cơng tác huy động vốn ln giữ vị trí cốt lõi hệ thống NHTM việc đáp ứng vốn cho đầu tư phát triển kinh tế, góp phần thực chủ trương đường lối Đảng Nhà nước Hơn thời gian gần đây, việc huy động vốn ngân hàng gặp phải nhiều khó khăn tình trạng khan vốn NHTM nói chung, dây vấn đề Ngân hàng quan tâm Vì lý với kiến thức học trường, kiến thức thu nhận thời gian thực tập Chi nhánh Ngân hàng đầu tư Phát triển Ba Đình, tìm hiểu tình hình thực tế đây, em chọn đề tài: “Tăng cường huy động vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình” Đề tài hệ thống hoá vấn đề lý thuyết hoạt động huy động vốn Ngân hàng với việc phân tích thực trạng cơng tác huy động vốn NHĐT&PT chi nhánh Ba Đình năm gần đây.Qua nhận tháy thành tựu, hạn chế nguyên nhân để sở em mạnh dạn đề xuất số giải pháp đưa số kiến nghị nhằn tăng cường cơng tác huy dộng vố chi nhánh Ngồi lời mở đầu phần kết luận ,kết cấu chuyên đề gồm ba chương: Chương I: Lý luận chung hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng công tác huy động vốn ngân hàng đầu tư phát triển BIDV chi nhánh BA ĐÌNH Chương III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn chi nhánh NHĐT&PT BA ĐÌNH Đây vấn dề phức tạp, địi hỏi phải có q trình nghiên cứu tầm vi mô vĩ mô Nhưng thời gian nghiờn cu v khả lý luận nhận thức vấn đề hạn chế, lại đề tài khó, viết em không tránh khỏi thiếu sót định Nên em mong nhận đ ược đóng góp bảo thày cô bạn c Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyn H u Ti đà tận tình giúp đỡ em trình chọn hoàn thiện đề tài Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị Phũng K hoch Tổng hợp Chi nhánh NHĐT&PT Ba Đình nãi riªng toàn thể cán chi nhánh Ngân hàng đầu t phát triển Ba ỡnh Hà Nội nói chung đà giúp đỡ em trính thực tập đơn vị Em xin chân thánh cảm ¬n ! Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngày nay, người ta khó hình dung kinh tế thị trường mà lại vắng bóng tổ chức tài trung gian làm chức “cầu nối” người có vốn người cần vốn Trong số tổ chức tài trung gian, hệ thống Ngân hàng Thương mại chiếm vị trí quan trọng quy mô tài sản thành phần nghiệp vụ Ngân hàng loại hình tổ chức có vai trị quan trọng kinh tế nói chung cộng đồng kinh tế nói riêng.Có nhiều cách tiếp cận ngân hàng thương mại, nh ưng cách tiếp cận thận trọng xem xét phương diện loại hình dịch vụ ngân hàng cung cấp Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất- đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn- thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế (Nghiệp vụ ngân hàng đại- P.Rose) 1.1.2 Các dịch vụ ngân hàng  Thực trao đổi ngoại tệ: Một dịch vụ ngân hàng thực trao đổi( mua bán ) ngoại tệ: mua bán loại tiền lấy loại tiền khác, hưởng phí dịch vụ  Nhận tiền gửi: Cho vay coi hoạt động sinh lời cao, ngân hàng tiềm kiếm cách để huy động nguồn vốn cho vay Một nguồn vốn quan trọng khoản tiền gửi toán tiết kiệm khách hàng- quỹ sinh lợi gửi ngân hàng khoảng thời gian nhiều tuần, nhiều tháng, nhiều năm, hưởng mức lãi suất tương đối cao  Cho vay Chiết khấu thương phiếu cho vay thương mại: Ngay thời kỳ đầu , ngân hàng chiết khấu thương phiếu mà thực tế cho vay người bán( người bán chuyển khoản phải thu khách hàng để lấy tiền trước) Sau ngân hàng cho vay trực tiếp khách hàng( người mua), giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh Cho vay tiêu dùng: Trong giai đoạn đầu hầu hết ngân hàng khơng tích cực cho vay cá nhân hộ gia đình, họ tin khoản cho vay tiêu dùng rủi ro vỡ nợ tương đối cao Sự gia tăng thu nhập người tiêu dùng cạnh tranh cho vay hướng ngân hàng tới người tiêu dùng khách hàng tiềm Sau chiến tranh giới lần thứ hai, tín dụng tiêu dùng trở thành loại hình tín dụng tăng trưởng nhanh nước có kinh tế phát triển Tài trợ cho dự án: Bên cạnh cho vay truyền thống cho vay ngắn hạn, ngân hàng ngày trở nên động việc tài trợ dự án trung dài hạn: tài trợ xây dựng nhà máy, phát triển ngành công nghệ cao Một số ngân hàng cho vay để đầu tư vào đất  Bảo quản tài sản hộ: Các ngân hàng thực việc lưu giữ vàng giấy tờ có giá tài sản khác cho khách hàng két ( cịn gọi dịch vụ cho thuê két ) Ngân hàng thường giữ hộ tài sản tài chính, giấy tờ cầm cố, giấy tờ quan trọng khác khách hàng với ngun tắc an tồn, bí mật, thuận tiện Dịch vụ phát triển với nhiều dịch vụ khách hàng mua bán hộ giấy tờ có giá cho khách hàng, toán lãi cổ tức hộ…  Cung cấp tài khoản giao dịch thực toán: Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng khơng bảo quản mà cịn thực lệnh chi trả cho khách hàng Thanh toán qua ngân hàng mở đầu cho tốn khơng dùng tiền mặt, tức người gửi tiền không cần phải đến ngân hàng để lấy tiền mà cần viết giấy chi trả cho khách, khách hàng mang giấy đến ngân hàng nhận tiền Các tiện ích tốn khơng dùng tiền mặt ( an tồn, nhanh chóng, xác, tiết kiệm chi phí ) góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh nâng cao thu nhập cho khách hàng Khi ngân hàng mở chi nhánh, phạm vi toán qua ngân hàng mở rộng, tạo nhiều tiện ích Điều khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng để nhờ ngân hàng toán hộ Cùng với phát triển công nghệ thông tin, bên cạnh thể thức toán séc, ủy nhiệm chi, nhờ thu, L/C, phát triển hình thức tốn điện, thẻ…  Quản lý ngân quỹ: Các ngân hàng mở tài khoản giữ tiền phần lớn doanh nghiệp nhiều cá nhân Nhờ đó, ngân hàng thương có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng Do kinh nghiệm quản lý ngân quỹ khả việc thu ngân, nhiều ngân hàng cung cấp cho khách dịch vụ quản lý ngân quỹ, ngân hàng đồng ý quản lý việc thu chi cho công ty kinh doanh, tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào chứng khốn sinh lợi tín dụng ngắn hạn, khách hàng cần tiền mặt để toán  Tài trợ cho dự án Chính phủ: Khả huy động cho vay với khối lượng lớn ngân hàng trở thành trọng tâm ý Chính phủ Do nhu cầu chi tiêu lớn thường cấp bách thu khơng đủ, Chính phủ nước muốn tiếp cận với khoản cho vay ngân hàng Ngày nay, Chính phủ giành quyền cấp phép hoạt động kiểm soát ngân hàng Các ngân hàng cấp giấy phép thành lập với điều kiện họ phải cam kết thực với mức độ sách Chính phủ tài trợ cho Chính phủ Các ngân hàng thương mua trái phiếu Chính phủ theo tỷ lệ định tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy động  Bảo lãnh: Do khả toán ngân hàng cho khách hàng lớn, ngân hàng nắm giữ tiền gửi khách hàng, nên ngân hàng có uy tín bảo lãnh cho khách hàng Trong năm gần đây, nghiệp vụ bảo lãnh ngày

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh NH ĐT&PT Ba Đ ình 2. Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ - ĐH KTQD Khác
3. Ngân hàng hiện đại – David Cox Khác
4. Ngân hàng thương mại - Eward.W.Reed và Eward K. Gill 5. Ngân hàng trong nền kính tế thị trường - NXB Thống Kê Khác
6. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại – P. Rose.- Tạp chí Ngân hàng Khác
7. Quản trị Ngân hàng thương mại – PGS.TS.Phan Thị Thu Hà Khác
8. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ Khác
9. Tạp chí Thông tin tài chính Khác
10. Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính - Frederic. S. Mishkin Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w