Đặc điểm sản phẩm của Công ty TNHH HAIVINA
-Danh mục sản phẩm :Quần áo các loại từ size S đến XXL.
Trong đó: - Size S là cỡ nhỏ nhất.
- Size XXL là cỡ to nhất.
-Tiêu chuẩn chất lượng: ISO 9000-2000.
-Tính chất của sản phẩm : phức tạp.
-Loại hình sản xuất: Sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng.
-Thời gian sản xuất : Ngắn ngày.
- Đặc điểm sản phẩm dở dang: Công ty TNHH HAIVINA có quy trình chế biến kiểu liên tục, các đơn đặt hàng nối tiếp nhau nên luôn tồn tại sản phẩm dở dang.
Vì vậy, trong quá trình sản xuất đòi hỏi phải đánh giá sản phẩm dở dang Đánh giá sản phẩm dở dang là xác định phần chi phí mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.
Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty TNHH HAIVINA
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Công ty TNHH HAIVINA là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và gia công mặt hàng may mặc theo quy trình công nghệ khép kín từ A đến Z (bao gồm: cắt, may là đóng gói, đóng hòm, nhập kho) với các loại máy chuyên dùng và nguyên liệu sản xuất chủ yếu là vải Xuất phát từ những đặc điểm trong may công nghiệp để đảm sản xuẩt liên tục, năng suất và chất lượng cao, quá trình sản xuất của công ty được chia làm 2 giai đoạn:
+ Quá trình chuẩn bị sản xuât.
+ Quá trình sản xuất chính.
* Quá trình chuẩn bị sản xuất là nhiệm vụ tính toán cân đối chuẩn bị tất cả các điều kiện về vật tư, chuẩn bị về kỹ thuật (thiết kế các loại mẫu lập quy trình công nghệ) làm cơ sở cho quá trình sản xuất chính.
* Quá trình sản xuất là sự tổ chức thực hiện, bám sát tiêu chuẩn kỹ thuật, các chỉ tiêu định mức kinh tế - kỹ thuật, xây dựng các phương pháp tối ưu để tổ chức sản xuất ở các công đoạn nhằm tăng năng xuất và chất lượng đáp ứng thời gian giao hàng của mỗi loại sản phẩm.
SV: Lê Thị Kim Dung Lớp: LT-10B
VẬT LIỆU THIẾT KẾ CẮT
Sơ đồ 1-1: Sơ đồ dây truyền sản xuất
Nhìn vào sơ đồ ta thấy quá trình sản xuất quần áo được chia thành các công đoạn chính sau đây:
+ Chuẩn bị vật tư, nguyên liệu phụ liệu tại kho nguyên liệu: nguyên phụ liệu tập kết tại kho sẽ được kiểm tra số lượng cũng như chất lượng trước khi bước vào sản xuất, nguyên phụ liệu trước khi đưa vào sản xuất phải đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu như vải không bị lỗi sợi, loang màu hoặc nguyên phụ liệu phải đúng như bảng màu mà khách hàng duyệt vv…
+ Chuẩn bị nghiên cứu thực nghiệm, xây dựng dự án công nghệ: phòng kỹ thuật công nghệ phải may 01 chiếc mẫu đối để cho khách hàng duyệt trước khi
12 đưa vào sản xuất, xây dựng định mức, xây dựng quy trình công nghệ lắp ráp sản phẩm, giác sơ đồ cắt.
+ Công đoạn cắt: phân xưởng pha cắt có nhiệm vụ trải vải theo từng bàn hàng gồm nhiều lớp, mỗi lớp khoảng 70 – 100 lớp phụ thuộc vào chất lượng vải dầy hay mỏng sau đó được cắt ra từng chi tiết theo bản giác sơ đồ của phòng kỹ thuật công nghệ Mỗi chi tiết sẽ được đánh số để khi đến công đoạn may lắp rắp không bị sai màu Trên cơ sở lệnh sản xuất của phòng kế hoạch, phân xưởng pha cắt căn cứ vào số lượng sản phẩm theo tỷ lệ màu/cỡ để cắt theo lệnh sản xuất.
+ Công đoạn thêu: Thêu bằng máy vi tính có đĩa thêu của khách hàng cung cấp.
+ Công đoạn may: Căn cứ vào quy trình công nghệ, phân xưởng may sẽ sắp xếp sây truyền sản xuất theo quy trình công nghệ để lắp ráp sản phẩm.
+ Công đoạn giặt tẩy: sau khi sản phẩm may song hoàn toàn chỉnh sẽ được đưa vào gặt tẩy theo chế độ của khách hàng ( trường hợp khách hàng không yêu giặt thì bỏ qua công đoạn này).
+ Công đoạn là: Dùng hệ thống bàn là hơi để là sản phẩm.
+ Công đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS): Kiểm tra chất lượng sản phẩm, nếu sản phẩm không đạt yêu cầu quay lại để sửa chữa.
+ Công đoạn hoàn thành: Công đoạn gấp gói sản phẩm cho vào túi ny lon, cho vào thùng carton hoặc treo vào container theo tài liệu hướng dẫn của khách hàng.
+ Nhập kho: Sau khi đóng gói hoàn thiện.
SV: Lê Thị Kim Dung Lớp: LT-10B
Các công đoạn nay liên kết mật thiết với nhau, năng suất chất lượng của mỗi công đoạn đều ảnh hưởng trực tiếp với nhau.Từ công đoạn tập hợp chi phí đầu vào đến khi tiến hành sản xuất và cho ra sản phẩm nhập kho để tính ra giá thành sản phẩm.
Quá trình sản xuất quần áo trong may công nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng Quá trình này bao quát toàn bộ các công đoạn cơ bản, từ khi nguyên liệu nhập kho cho đến khi sản phẩm xuất xưởng.
Qua quá trình sản xuất họ có thể biết được vị trí và ảnh hưởng của nó đến năng xuất, chất lượng sản phẩm của toàn đơn vị mà từ đó phấn đấu vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Cơ cấu tổ chức sản xuất
Quy trình công nghệ sản xuất hàng may mặc là quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục Việc sản xuất giầy thể thao phải trải qua nhiều công đoạn và được chia làm 3 phân xưởng.
- Phân xưởng pha cắt: tiến hành chuẩn bị nguyên phụ liệu, pha cắt các loại nguyên liệu dùng cho sản xuất đảm bảo cho sản xuất được liên tục, đúng tiến độ.
- Phân xưởng sản xuất 1: tiến hành may quần áo các loại trên cơ sở xưởng pha cắt chuyển đến nguyên vật liệu đã thiết kế.
- Phân xưởng sản xuất 2: hoàn thành công đoạn cuối cùng để cho ra sản phẩm như: thêu, là….
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH HAIVINA
Kế toán chi phí sản xuất tại công ty TNHH HAIVINA
2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công ty TNHH HAIVINA bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của công ty.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế trong kỳ được xác định bằng công thức sau:
NVL trực tiếp thực tế trong kỳ
Trị giá NVL trực tiếp còn lại đầu kỳ
Trị giá NVL trực tiếp xuất dùng trong kỳ
Trị giá NVL trực tiếp còn lại cuối kỳ
Trị giá phế liệu thu hồi
Vật liệu chớnh là các loại vải (Kaki, tuyri…) cỏc loại vật liệu này đa phần là được mua ngoài Nguyên liệu sẽ được xuất kho sử dụng cho các mục đích tùy theo yêu cầu của từng bộ phận sử dụng Trị giỏ thực tế nguyờn vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ.
SV: Lê Thị Kim Dung Lớp: LT-10B
Nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ của công ty được sử dụng bằng các công thức sau:
Giá trị thực tế NLVL; Số lượng NL
CCDC xuất kho VL; CCDC xuất kho
Ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng để sản xuất là chủ yếu ra thì công ty còn có các nguyên vật liệu được phân bổ gián tiếp là: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất. Đơn giá bình kỳ quân gia quyền Số lượng NL, VL,
CCDC tồn kho đầu kỳ
Giá trị thực tế NL,VL, CCDC tồn kho đầu
Giá trị thực tế NL,VL, CCDC nhập kho trong kỳ
Số lượng NL, VL, CCDC nhập kho trong
= * Đơn giá bình kỳ quân gia quyền cuối kỳ
Giá gốc NLVL mua ngoài nhập kho
Các loại thuế không được hoàn lại
Chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng
NVLTT xuất dùng trong kỳ
Nhập kho NVL dùng ko hết hết
Cuối kỳ Không nhập kho Chi phí NVLTT vượt trên
* Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Có thể khát quát trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Chứng từ kế toán chi phí NVLTT.
Tại công ty phiếu xuất, nhập nguyên vật liệu được thủ kho lập riêng cho từng đơn đặt hàng để ghi số lượng và giá trị các loại nguyờn vật liệu xuất nhËp, phiÕu xuÊt nhËp nguyên vật liệu được lập thành 3 liên: 1liên giao
SV: Lê Thị Kim Dung Lớp: LT-10B
TK 621 cho bộ phận sử dụng nguyên vật liệu, 1 liên giao cho bộ phận phụ trách nguyên vật liệu giữ, 1 liên còn lại giao cho kế toán làm căn ghi sổ về chi phí nguyên vật liệu
-Chứng từ mà kế toán sử dụng:
+ Bảng tổng hợp xuất NVL - CCDC.
+ Bảng phân bổ NVL – CCDC.
* Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết.
Căn cứ vào số liệu kế toán mà các bộ phận liên quan cung cấp cho cũng như các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán viên tiến hành váo sổ kế toán chi tiết.
Trong tháng 5/2010 tại công ty TNHH HAIVINA có 2 đơn đặt hàng:
Dệt sợi Hải Dương đặt 1.686 bộ quần áo mùa hè
Dệt 8-3 đặt 5700 bộ quần áo hè
* Trình tự tập hợp chi phí NLVL trực tiếp
Trước khi tiến hành sản xuất phòng kế hoạch lập kế hoạch sản xuất Việc lập kế hoạch sản xuất căn cứ vào hợp đồng kinh
22 tế được ký giữa công ty với khỏch hàng Kế toỏn căn cứ vào định mức vật tư và số lượng sản xuất trong tháng của từng loại sản phẩm, từng đơn đặt hàng để tính ra số lượng vật liệu chính cần thiết để sản xuất hoàn thành sản phẩm.
Biểu số 2-1: Định mức vật tư phân xưởng cắt Đơn vị tính:
Số TT Tên sản phẩm Cỡ 2 Cỡ 3 Cỡ 4 Cỡ 5 Ngoạ i cỡ
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Ngoài định mức vải vật liệu chính cho người cắt Công ty cần xác định mức vật liệu phụ sản phẩm Căn cứ vào định mức vật liệu chính, vật liệu phụ để xác định mức chỉ may cho người may.
VD: để may hoàn chỉnh 01 áo hè ngắn tay cỡ 2 cần số NVL là:
SV: Lê Thị Kim Dung Lớp: LT-10B
Về quy trình công nghệ sản xuất ở xí nghiệp bao gồm hai giai đoạn cắt và may hoàn thiện sản phẩm nên nguyên vật liệu chính là vải và các loại được xuất một lần trực tiếp đến phân xưởng cắt để cắt và pha thành các bán thành phẩm hoàn thiện. Còn ba phân xưởng may hoàn thiện chỉ nhận các vật liệu phụ như chỉ, cúc, khóa…
Căn cứ vào số liệu ở thẻ kho mà thủ kho viết, kế toán vào phiếu xuất kho
Biểu số 2-2: Đơn vị: công ty TNHH HAIVINA Địa chỉ: Khu CN Nam Sách - Hải Dương
- Họ tên người nhận hàng: Hoàng Thị Hoa
- Lý do xuất: sản xuất áo hè ngắn tay của đơn đặt hàng 1
- Xuất tại kho NLVL Đơn vị tính: đồng
Mã số 02 - VT Ban hành theo quyết định số
1141 - TC/QĐ/CĐKT ngày 01/01/1995 BT
Mã ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Các nghiệp vụ liờn quan đến xuất nguyờn vật liệu được ghi vào bảng tổng hợp xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Biểu số 2-3 : Đơn vị: công ty TNHH HAIVINA
BẢNG TổNG HỢP XUẤT NGUYấN VẬT LIỆU
Tháng 5 năm 2010 Đơn vị tính: đồng Ngày xuất Tên NLVL, CCDC ĐVT SL Đơn giá Thành tiền
SV: Lê Thị Kim Dung Lớp: LT-10B
Vải kaki tím than Vải pê cô
Chỉ may Cúc áo Vải lót Mex cạp Khóa Khuy quần
VL dùng cho PXSX cuộn cái m m cái cái
CCDC DC PXSX CCDC DC QLDN
Tổng hợp các phiếu xuất kho và từ số liệu trên bảng tổng hợp xuất NLVL, CCDC (biểu số 2-3) kế toán tiến hành lập bảng phân bổ NLVL, CCDC vào cuối tháng (biểu số 2-4).
BẢNG PHÂN bổ NLVL - CCDC
Tháng 5 năm 2010 Đơn vị tính: đồng Số
TK ghi Nợ TK 152 TK 153 Cộng
TK 621- chi phí nguyên vật liệu TT
+ Áo hè ngắn tay + Quần kaki
2 TK 627 - chi phí sx chung 18.800 14.820.000 33.620.000
SV: Lê Thị Kim Dung Lớp: LT-10B
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
* Quy trình ghi sổ tổng hợp
Căn cứ vào "Bảng phân bổ NLVL, CCDC" kế toán tổng hợp thực hiện ghi 1 lÇn vào "Sổ nhật ký chung" theo định khoản.
VD: Đối với áo hè ngắn tay (đơn đặt hàng 1)
- Xuất kho NL, VL sản xuất áo hè ngắn tay (đơn đặt hàng 1)
- Xuất kho NL, VL sản xuất quần kaki (đơn đặt hàng 1)
- Xuất kho NL, VL – CCDC dùng cho phân xưởng
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NLVL - TT sản xuất
Số liệu trên các chứng từ của cỏc nghiệp vụ phỏt sinh trong tháng liên quan đến xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đều được bộ phận kế toán tổng hợp theo từng khoản mục và được ghi 1 lần vào sổ nhật ký chung theo thứ tự thời gian và nội dung nghiệp vụ.
Biểu số 2-5: Đơn vị: công ty TNHH HAIVINA.
Tháng 5 năm 2010 Đơn vị tính: đồng Ngà y ghi sổ
Diễn giải Đã ghi sổ cái
Số trang trước chuyển sang 899.573.200 899.573.200
05/5 25 04/5 Xuất kho NL,VL sx áo hè x 621
46.487.700 05/5 26 04/5 Xuất kho NL,VL sx quần kaki x 621
58.225.200 05/5 27 04/5 Xuất kho NLVL sx áo hè x 621
05/5 28 04/5 Xuất kho NL,VL sx quần hè x 621
Xuất kho NLVL & CCDC dùng cho PXSX x 627
18.800.000 10/5 30 09/5 Xuất kho CCDC dùng cho
12.120.000 30/5 70 30/5 Kết chuyển chi phí NLVLTT sản xuất áo hè x 154
SV: Lê Thị Kim Dung Lớp: LT-10B
30/5 71 30/5 K/c chi phí NLVLTT Sx quần kaki x 154
30/5 72 30/5 K/c chi phí NLVLTT Sx áo hè x 154
30/5 73 30/5 K/c chi phí NLVLTT Sx áo hè x 157
224.109.000 Cộng chuyển sang trang sau 1.958.937.000 1.958.937.000
Trong tháng 5/2010 kế toán căn cứ vào số liệu ghi trên sổ nhật ký chung để ghi sổ cái TK 621 như sau:
Biểu số 2-6: Đơn vị: công ty TNHH HAIVINA.
SỔ CÁI TK 621 CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Tháng 5/2010 Đơn vị tính: đồng Ngày ghi sổ
Trang NKC số hiệu Số TKĐƯ
Số trang trước chuyển sang 899.573.200 899.573.200
05/5 25 04/5 Xuất kho NL,VL sx áohè x 152 46.487.700
Xuất kho NL, VL sx quần kaki x 152 58.225.200
05/5 27 04/5 Xuất kho NLVL sx áo hè x 152 177.990.000
Xuất kho NL, VL sx quần hè x 152 224.109.000
Xuất kho NLVL dùng cho PXSX x 152 18.800.000
Kết chuyển chi phí NLVLTT sản xuất áo hè x 154
30/5 73 30/5 K/c chi phí NLVLTT Sx áo hè x 154 224.109.000
Cộng chuyển sang trang sau 1.958.937.000 1.958.937.000
2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp của công ty những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp.
Tại công ty TNHH HAIVINA tiền lương theo thời gian được ỏp dụng với tất cả công nhân trực tiếp sản xuất, nhõn viờn quản lý phân xưởng, nhân viên văn phòng, nhân viên quản lý doanh nghiệp.
- Lơng thời gian đợc tính nh sau:
+ Tiền lơng tháng đợc tính theo công thức:
1tháng(Hệ số phụ cấp + hệ số lơng) x l- ơng cơ bản
Số ngày công x làm việc thùc tÕ
Số ngày làm việc trong 1 tháng
Tại công ty BHXH, BHTY, KPCĐ, BHTN được tớnh như sau:
SV: Lê Thị Kim Dung Lớp: LT-10B
Theo quyết định mới của chế độ thì từ năm 2010 công ty áp dụng như sau:
- BHXH trớch 22%, tiền lương phải trả, trong đó:
+ 16% tính vào chi phí sản xuất.
+ 6% trừ vào thu nhập người lao động.
- BHYT trớch 4,5%, tiền lương phải trả, trong đó:
+ 3% tớnh vào chi phớ sản xuất.
+ 1,5% trừ vào thu nhập người lao động
- KPCĐ trích 2% tiền lương phải trả là:
+ 2% tính vào chi phí sản xuất.
- BHTN 2%, tiền lơng phải trả, trong đó:
+ 1% tính vào chi phí sản xuất.
+ 1% trừ vào thu nhập ngời lao động.
VD1: Tiền lương thực lĩnh của đồng chí Hoàng Thị Kim công nhân phân xưởng may sản xuất áo hè ngăn tay (đơn đặt hàng 1) tháng 5/2010.
Biết: - Hệ số lương là 1,5.
- Công ty quy định 1 tháng làm việc 26 ngày.
- Số ngày làm việc thực tế 25 ngày.
=>>>> Lơng thời gian phải trả là:[(1.170.000 x 1,5)/26] x 25
Tiền lương thực lĩnh của công nhân Hoàng Thị Kim thỏng
VD2: Tiền lương thực lĩnh của nhân viên Hà Ngọc Lan quản lý ở phân xưởng may phục vụ sản xuất áo hè ngắn tay (đơn đặt hàng 1) tháng 5/2010.
Biết: - Mức lương tối thiểu (lương cơ bản): 1.170.000 đồng
- Ngày công thực tế: 26 ngày
=>>> Tiền lơng thời gian phải trả : [(1.170.000 x 2,9)/26] x 26
Tiền lương thực lĩnh của đồng chí Hà Ngọc Lan tháng 5/2009 là: 3.393.000 + 100.000 + 80.000 – 237.510 = 3.335.490 ®
Kế toán sử dụng TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp.
Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp được thể hiện theo sơ đồ 2-2:
Sơ đồ 2-2 : Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
SV: Lê Thị Kim Dung Lớp: LT-10B
Tiền lương, các khoản phụ cấp …
CPNCTT vượt trên mức Cuối kỳ
TK 622 nghỉ phép của CNTTSX bình thường
*Chứng từ kế toán chi phí NCTT.
Tại công ty kế toán sử dụng các chừng từ :
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
* Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết.
Căn cứ vào số liệu từ các chứng từ, kế toán vào sổ chi tiết như: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, bảng tổng hợp tiền lương…
Biểu số 2-7: Đơn vị: công ty TNHH HAIVINA.
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG Và bảo hiểm xã hội
Số tt TK ghi Có
TK 334 - phải trả công nhân viên TK 338- Khoản phải, phải nộp khác
Lương chính Lương phụ Khoản khác Cộng KPCĐ BHXH BHYT BHTN Cộng
1 1 TK 622 - CP nhân công TT
*Quy trình ghi sổ tổng hợp
Căn cứ vào chứng từ là bảng thanh toán lơng và bảng phân bổ lơng và bảo hiểm xã hội kế toán ghi vào sổ nhật ký chung
Biểu số 2-8: Đơn vị: công ty TNHH HAIVINA.
SV: Lê Thị Kim Dung Lớp: LT-10B
Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu
Số trang trước chuyển sang 5.737.500 5.737.500
25/5 31 25/5 Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất áo hè x 622
25/5 32 25/5 Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất quần kaki x 622
25/5 33 25/5 Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất áo hè x 622
610.551 550.129 25/5 34 25/5 Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất quần hè 10.687.6138.939.68 x 622
251.941 687.662 25/5 35 25/5 Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng x 627
334 551.000 551.000 25/5 36 25/5 Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp x 642
334 661.200 661.200 25/5 37 25/5 Tiền ăn ca phải trả cho công nhân sản xuất áo hè x 622
25/5 38 25/5 Tiền ăn ca phải trả cho công nhân sản xuất quần kaki x 622
25/5 39 25/5 Tiền ăn ca phải trả cho công nhân sản xuất áo hè x 622
Cộng chuyển sang trang sau x 14.535.041 14.535.041
Biểu số 2-9: Đơn vị: công ty TNHH HAIVINA.
Diễn giải ghi Đã cái sổ hiệu Số TK
Số trang trước chuyển sang 14.535.041 14.535.041
25/5 42 25/5 Các khoản trích theo lương tính vào CPSX & CNSX áo hè x 622
25/5 43 25/5 Các khoản trích theo lương tính vào CPSX & CNSX quần kaki x 622
25/5 44 25/5 Các khoản trích theo lương tính vào CPSX & CNSX áo hè x 622
25/5 45 25/5 Các khoản trích theo lương tính vào CPSX của CNSX quần hè x 622
25/5 46 25/5 Các khoản trích theo lương tính vào CPSX của NVPX x 627
25/5 47 25/5 Các khoản trích theo lương tính vào CPSX của NVQLDN x 622
30/5 48 30/5 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sản xuất áo hè x 622
30/5 49 30/5 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sản xuất quần kaki x 154
30/5 50 30/5 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sản xuất áo hè x 154
30/5 51 30/5 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sản xuất quần hè x 154
Cộng chuyển sang trang sau 14.847.753 14.847.753
Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty TNHH HAIVINA
2.2.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành của công ty TNHH HAIVINA
* Đối tượng tính giá thành của công ty TNHH HAIVINA.
Công ty TNHH HAIVINA sản xuất theo đơn đặt hàng với đặc điểm sản xuất phức tạp Công ty đã tổ chức quy trình công nghệ
SV: Lê Thị Kim Dung Lớp: LT-10B kép kín trong phạm vi công ty Vì vậy đối tượng tính giá thành tại công ty là từng đơn đặt hàng chi tiết cho từng loại sản phẩm.
Kỳ tính giá thành tại công ty được xác định phù hợp với kỳ hạch toán và đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất của công ty Thực tế công ty xác định kỳ tính giá thành sản phẩm là
1 tháng Đến cuối tháng công ty sẽ tiến hành tính giá thành phẩm cho tất cả các đơn đặt hàng đã hoàn thành.
* Phương pháp tính giá thành sản phẩm của công ty TNHH HAIVINA
Công ty TNHH HAIVINA sản xuất ra được xác định trên cơ sở giá thị trường sao cho vừa đảm bảo khả năng cạnh tranh vừa đảm bảo có loại sau khi thoả thuận công ty đưa ra bảng báo giá các loại sản phẩm mà khách hàng đặt hàng Nếu sự thoả thuận đều được giải quyết thì 2 bên sẽ tiến hành ký kết hợp đồng.
Từ việc xác định giá cả sản phẩm trên, các thể thấy rằng đồng ở vị trí công ty giá thành sản phẩm không phải là cơ sở để xác định giá sản phẩm mà là căn cứ để xác định lợi nhuận công ty.
Tổng giá thành; Trị giá sản phẩm Chi phí sản xuất Trị giá sản phẩm sản xuất sản Z = dở dang (D ĐK ) + đã tập hợp - dở dang (D CK ) xuất thực tế đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản xuất sản xuất thực tế sản phẩm hoàn thành Số lợng sản phẩm hoàn thành
Như vậy tổng chi phí đã hợp được trong kỳ chính bằng tổng giá thành sản phẩm hoàn thành -> Z = C.
Với cách xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm cũng chính là đối tượng tập hợp chi phí sản xuất với phương pháp tính giá thành sản phẩm như trên có thể thấy rằng công tác tính giá thành sản phẩm của công ty thực chất là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
2.2.2 Quy trình tính giá thành
Quy trình tính giá thành sản phẩm được thể hiện qua biểu số sau:
Biểu số 2-26: Đơn vị: công ty TNHH HAIVINA
Bảng tính giá thành thực tế sản phẩm nhập kho
Khoản mục chi phí Đơn đặt hàng 1 Đơn đặt hàng 2
1686 áo hè ngắn tay 1686 ka ki 5.700 áo hè 5.700 quần hè Σz Zđơn vị Σz Zđơn vị Σz Zđơn vị Σz Zđơn vị
SV: Lê Thị Kim Dung Lớp: LT-10B
Chi phí sản xuất chung 20.860.380 12.373 58.370.082 16.826 83.692.219 14.683 104.615.276 18.354
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Như vậy trong tháng 5 - 2010 công ty tháng có 2 đơn đặt hàng cuối tháng 5/2009 Công ty đã hoàn thành hai đơn đặt hàng này và đưa sản phẩm hoàn thành nhập kho thành phẩm với giá thành thực tế sau:
- Áo hè ngắn tay: 59.940 đ/cái
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH HAIVINA
Đánh giá thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH HAIVINA
Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH HAIVINA, được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty, các phòng ban chức năng đặc biệt là sự chỉ đạo tận tình
64 của các anh chị phòng tài chính kế toán của công ty, em đã được tiếp xúc với thực tế để nghiên cứu và củng cố thêm kiến thức đã học.
Với kiến thức đã học cùng với thời gian thực tập tại công ty, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty
Thứ nhất , hình thức tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán về cơ bản là phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Bộ máy kế toán được tổ chức gọn nhẹ theo hình thức tập trung, phòng kế toán được bố trí một cách hợp lý, chặt chẽ, hoạt động có nề nếp, đội ngũ kế toán viên có kinh nghiệm thực tế, đều tốt nghiệp chuyên ngành kế toán của các trường đại học nên có trình độ nghiệp vụ cao, nắm vững chế độ kế toán, vận dụng đúng đắn vào thực tiễn công tác kế toán Vai trò trách nhiệm của từng kế toán viên được quy định rõ ràng nhưng giữa các bộ phận kế toán vẫn có sự kết hợp chặt chẽ đồng bộ với nhau.
Phòng kế toán được tổ chức hợp lý, do đặc điểm của ngành sản xuất giầy là nguyên vật liệu nhiều, công ty đã bố trí một kế toán vật tư để theo dõi hạch toán kịp thời tình hình nhập xuất nguyên vật liệu của công ty Bên cạnh đó việc bố trí ở mỗi phân xưởng sản xuất một kế toán và một thống kê cũng hoàn toàn hợp lý góp phần giám sát và quản lý chặt chẽ mức tiêu hao chi phí sản xuất của từng phân xưởng.
Thứ hai , công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên đã tạo điều kiện cho phép kiểm tra giám sát một cách thường xuyên các nghiệp vụ liên quan đến công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
SV: Lê Thị Kim Dung Lớp: LT-10B
Thứ ba , hình thức kế toán Ghi sổ Nhật ký chung mà công ty áp dụng là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm và quy mô sản xuất kinh doanh của công ty. Việc tổ chức hệ thống chứng từ kế toán đúng theo chế độ quy định.
Thứ tư , việc áp dụng phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ hoàn toàn phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất hàng may mặc, đó là sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu chính kết thúc quy trình công nghệ tạo ra nhiều nhóm sản phẩm cùng loại nhưng khác nhau về kích cỡ, phẩm cấp hoặc mẫu mã.
Thứ năm , việc trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất và lương thời gian cho nhân viên phân xưởng, văn phòng đã đảm bảo được nguyên tắc phân phối lao động Việc trả lương theo sản phẩm đã góp phần thúc đẩy người lao động hăng say làm việc, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty đưa ra đơn giá lương công đoạn cũng hoàn toàn hợp lý vì mỗi công đoạn đòi hỏi kỹ thuật khác nhau (ví dụ công đoạn may có đơn giá lương cao hơn công đoạn giặt là).
Tóm lại, công tác kết toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty đã ổn định, cung cấp thông tin cần thiết cho việc quản lý, điều hành hoạt động của công ty
Bên cạnh những ưu điểm đạt được, công tác kế toán của công ty vẫn còn tồn tại một số nhược điểm sau:
Thứ nhất: Việc tổ chức công tác kế toán không đều, phần lớn các công việc bị dồn vào cuối kỳ nên trên thực tế công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành còn chưa kịp thời, chính xác, đến cuối quý hoặc đầu quý sau mới hoàn thành việc tính giá thành Điều này gây khó khăn cho công tác quản lý.
Công ty còn áp dụng hình thức kế toán thủ công vào việc hạch toán kế toán mà chưa áp dụng những phần mềm kế toán hiện đại nên công việc hạch toán còn vất vả, đôi khi thiếu chính xác và chưa đảm bảo tính kịp thời
Thứ hai: Kỳ tính giá thành của công ty là quý, như vậy là hơi dài so với một doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc cần có sự linh hoạt trong việc điều chỉnh giá thành sản phẩm.
Thứ ba: Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ chưa phù hợp với công ty chuyền sản xuất hàng may mặc, quy trình chế biến phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ thực hiện ở nhiều phân xưởng khác nhau Do đó không hạch toán chính xác được chi phí phát sinh ở từng phân xưởng đặc biệt là chi phí sản xuất chung
Thứ tư: Theo chế độ quy định nếu công cụ,dụng cụ xuất dùng chỉ bao gồm loại phân bổ một lần thì có thể hạch toán chi phí công cụ dụng cụ vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Còn nếu xuất công cụ dụng cụ loại phân bổ nhiều lần thì hạch toán vào chi phí sản xuất chung Công cụ dụng cụ công ty TNHH HAIVINA sử dụng bao gồm cả loại phân bổ một lần và loại phân bổ nhiều lần nhưng công ty lại hạch toán tất cả chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Việc hạch toán như vậy làm cho khoản mục chi phí nguyên vật trực tiếp và chi phí sản xuất chung không chính xác, làm ảnh hưởng đến công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH HAIVINA
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành đầy đủ, kịp thời, chính xác không chỉ giúp cho việc phản ánh đúng đắn tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh mà còn cung cấp kịp thời thông tin cho nhà quản lý Vì thế, hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công việc rất cần thiết góp phần tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận và nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp
Ngoài ra, hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm giúp cho doanh nghiệp tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của Nhà nớc đồng thời thực hiện nguyên tắc tiết kiệm, khoa học trong công tác kế toán và nhờ đó cung cấp thông tin kịp thời, nhanh chóng Nh vậy, hoàn thiện hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm là một trong những yêu cầu có tính chiến lợc đối với sự phát triển và lớn mạnh của mọi doanh nghiệp.
Nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của việc hoàn thiện hạch toán chi phí và tính giá thành, trên cơ sở lý luận đã đợc học ở trờng cùng với sự hớng dẫn tận tình của cô giáo PGS.TSNguyễn Thị Đụng, em xin đợc đa ra một số kiến nghị với mong muốn góp phần củng cố, hoàn thiện hơn nữa công tác hạch
68 toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH HAIVINA sao cho hợp lý và đúng chế độ tài chính, nâng cao hiệu quả chi phí cũng nh tập hợp và phân bổ các chi phí một cách hợp lý để xác định đúng, chính xác chỉ tiêu giá thành Ý kiến 1: Về hiện đại hóa công tác kế toán
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, yêu cầu công tác quản lý về khối lượng và chất lượng thông tin ngày càng tăng Đặc biệt trong cơ chế thị trường cạnh tranh đòi hỏi chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phải được tính toán chính xác, kịp thời Tất cả những điều này khẳng định sự cần thiết phải sử dụng công cụ tính toán hiện đại vào việc xử lý thông tin và giá thành.
Hiện nay, Công ty TNHH HAIVINA hạch toán kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành nói riêng đều sử dụng kế toán thủ công với hệ thống sổ sách và luân chuyển chứng từ phức tạp Công việc kế toán bị dồn vào cuối quý nên rất vất vả và có thể xảy ra nhiều sai sót. Để khắc phục tình trạng này và nắm bắt kịp thời tiến bộ khoa học công nghệ, công ty nên trang bị và áp dụng phần mềm kế toán vào việc hạch toán kế toán các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày Việc áp dụng phần mềm kế toán sẽ giảm nhẹ khối lượng công việc phục vụ kịp thời và chính xác nhu cầu của công tác quản lý. Ý kiến 2 :Về viếc lựa chọn kỳ kế toán
Theo em, kỳ hạch toán công ty đang áp dụng (quý) là hơi dài đối với một doanh nghiệp sản xuất vì công việc kế toán bị dồn vào cuối kỳ gây khó khăn cho công tác kế toán và không đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý Vì vậy công ty nên lưạ chọn kỳ hạch toán là tháng để phục vụ tốt hơn cho công tác kế toán
SV: Lê Thị Kim Dung Lớp: LT-10B Ý kiến 3 : Về công tác tập hợp chi phí sản xuất
Từ cách xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm như trên thì việc tập hợp chi phí sản xuất nên được tiến hành như sau:
- Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Để tập hợp chi phí NVLTT cho từng đơn đặt hàng theo từng phân xưởng ngay từ khâu xuất NVL cho sản xuất nên theo dõi số lượng xuất kho cho từng đơn đặt hàng theo từng phần ưởng sản xuất Sau đó kế toán tiến hành ghi vào bảng tổng hợp xuất NVL theo từng phân xưởng và được chi tiết hteo từng đơn đặt hàng. Khi mở bảng phân bổ NVL, CCDC được lập chi tiết theo từng phân xưởng cho từng đơn đặt hàng Từ bảng phân bổ kế toán vào sổ nhật ký chung.
- Đối với nhân công trực tiếp.
Khi có đơn đặt hàng thống kê phân xưởng có thể tổng hợp được năng suất của từng công nhân theo từng đơn đặt hàng làm căn cứ để kế toán tiền lương tính toán và tổng hợp tiền lương của công nhân sản xuất theo từng đơn đặt hàng.
Việc tính tiền lương nghỉ phép của công nhân một cách hợp lý là việc xí nghiệp trên làm Kế toán ghi sổ theo định khoản khi trích tiền lương nghỉ nghép.
Nợ TK 622: chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335: chi phí phải trả
Khi tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân viên kế toán ghi sổ ĐK:
Nợ TK 335: chi phí phải trả
Có TK 334: phải trả công nhân viên
- Đối với chi phí sản xuất chung Đối với khoản mục "chi phí khấu hao TSCĐ" trước đây công ty quản lý khấu hao chung cho toàn công ty sau đó phân bổ cho từng đối tượng sử dụng nhưng không chi tiết cho từng phân xưởng Nếu công ty thực hiện tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo đặt hàng ở từng phân xưởng sản xuất. Điều này hoàn toàn có thể thực hiện được bởi vì TSCĐ của công ty đã được chia cụ thể cho từng phân xưởng Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ của từng bộ phận tỉ lệ khấu hao đã xác định chi phí khấu hao trong kỳ của từng bộ phËn sản Ý kiến4 : Về phương hướng hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì một trong những biện pháp hiệu quả là hạ giá thành sản phẩm Có một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm công ty có thể áp dụng như:
- Thay thế các nguyên vật liệu nhập ngoại bằng nguyên vật liệu tương tự trong nước để góp phần giảm đáng kể chi phí nguyên vật liệu
- Không ngừng cải tiến máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm
- Bồi dưỡng đào tạo tay nghề, tuyền truyền ý thức tiết kiệm cho người lao động, đồng thời phải có chế độ đãi ngộ tốt cho công nhân
Trên đây là một số kiến nghị của bản thân em nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
SV: Lê Thị Kim Dung Lớp: LT-10B thành sản phẩm tại công ty mặc dù chưa đầy đủ nhưng em mong rằng những ý kiến này sẽ giúp phần nào làm hoàn thiện hơn công tác kế hoạch tại công ty.