1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp xây dựng tiến trình dạy học chủ đề tích hợp “không khí và sự sống” cho học sinh trung học phổ thông

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh DHTH dọc dạy học truyền thống 15 Bảng 1.2 Bảng cấu trúc lực giải vấn đề 27 Bảng 2.1 Nhiệt nóng chảy riêng λ số chất rắn kết tinh 38 Bảng 2.2 Nhiệt hóa riêng L số chất lỏng nhiệt độ sôi áp suất chuẩn 40 Bảng 2.3 Nguồn gốc đặc điểm khí nhà kính 44 Bảng 3.1 Công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề 70 Bảng 3.2 Bảng Rubic đánh giá kết phiếu học tập 72 Bảng 3.3 Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm 73 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hiệu ứng nhà kính 43 Hình 2.2: Ơ nhiễm khơng khí bụi 49 Hình 2.3: Thí nghiệm đo nóng chảy 52 Hình 2.4: Thí nghiệm đo sơi 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển không ngừng, trƣớc yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc; trƣớc phát triển nhanh chóng khoa học – cơng nghệ khoa học giáo dục; trƣớc đòi hỏi hội nhập quốc tế chƣơng trình giáo dục hành bộc lộ số hạn chế, bất cập Hơn nữa, giáo dục hành trọng việc truyền đạt kiến thức, chƣa trọng việc phát triển phẩm chất lực học sinh Chính vài năm trở lại đây, Bộ GD –ĐT nƣớc ta ban hành số nghị việc đổi công tác GD ĐT, cụ thể đề cập đến nhƣ: -Nghị số 44/ NQ-CP ngày 09/06/2014 Chính phủ “Đổi chƣơng trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo”, khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia biên soạn SGK (sách in sách điện tử) sở chƣơng trình giáo dục phổ thơng đƣợc Bộ GD-ĐT phê duyệt, sử dụng thống toàn quốc; xây dựng hệ thống ngân hàng giảng điện tử để GV HS tham khảo trình dạy học -Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội “Đổi chƣơng trình, SGK giáo dục phổ thông” -Quyết định số 404 QĐ-TTg ngày 27/03/2015 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Đề án đổi chƣơng trình, SGK giáo dục phổ thơng” Điểm đáng lƣu ý Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội là: “Từ năm học 2018 – 2019, bắt đầu triển khai áp dụng chƣơng trình giáo dục phổ thơng SGK theo hình thức chiếu cấp tiểu học, THCS THPT” Năm học 2018 – 2019, chƣơng trình giáo dục phổ thơng thức áp dụng quan điểm DHTH với SGK “mở” mang tính chất gợi ý Bộ GD – ĐT GV có quyền lựa chọn nội dung, tự xây dựng giáo án cho dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ Bộ; phân phối chƣơng trình linh hoạt GV định Phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực khơng ý tích cực hóa HS hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực GQVĐ gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Để phát triển lực GQVĐ phức hợp cho ngƣời học bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học ngƣời học cần đƣợc học tập chủ đề tích hợp Dạy học tích hợp xu tất yếu phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phát triển lực vận dụng xử lý thông tin học sinh, tạo lực hành động GQVĐ thực tiễn Đây hƣớng phù hợp yêu cầu đổi giáo dục Đảng theo tinh thần Nghị TW2 khóa VIII: “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học…” Đối với đại đa số GV cấp THPT DHTH đƣợc triển khai tiết học, nhiên gặp nhiều khó khăn Nhiều GV chƣa đƣợc tham gia tập huấn xây dựng tổ chức DHTH nên họ chƣa hiểu rõ nguyên tắc xây dựng chủ đề tích hợp Hầu hết GV có mong muốn đƣợc tiếp cận với DHTH nhƣng tiếp cận chƣa hiệu Sự liên kết GV mơn chƣa thƣờng xun GV gặp nhiều khó khăn việc xếp thời gian hợp lí, phù hợp với thời gian tiết học Bên cạnh HS chƣa quen với phƣơng pháp học tập chủ động, tích cực Phƣơng pháp dạy học dự án, học tập trải nghiệm, tổ chức cho HS nghiên cứu khoa học phƣơng pháp nên đòi hỏi đầu tƣ công sức thời gian GV lớn Xuất phát từ lí nên khóa luận định chọn đề tài: “Xây dựng tiến trình dạy học chủ đề tích hợp “Khơng khí sống” cho học sinh trung học phổ thông” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống lý thuyết quan điểm DHTH - Xây dựng tiến trình dạy học chủ đề tích hợp “Khơng khí sống“ nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: DHTH môn Vật lý môn khác liên quan - Phạm vi nghiên cứu: Chủ đề tích hợp lực GQVĐ, Chƣơng trình Vật lý lớp 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tổ chức DHTH với chủ đề “Khơng khí sống” trƣờng THPT phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài: tích hợp, DHTH, thiết kế chủ đề tích hợp lực GQVĐ - Phân tích chƣơng trình Vật lý lớp 10 để làm sở xây dựng chủ đề tích hợp - Xây dựng quy trình thiết kế chủ đề tích hợp dạy học Vật lý - Thiết kế công cụ đánh giá lực GQVĐ cho HS dạy học Vật lý 10 THPT - Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính khả thi giả thuyết đề Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận: Hệ thống hóa dạy học tích hợp dạy học trƣờng trung học phổ thông - Về mặt thực tiễn: + Xây dựng đề xuất đƣợc tiến trình DHTH chủ đề “Khơng khí sống” cho học sinh THPT + Có thể trở thành tài liệu tham khảo cho HS, sinh viên sƣ phạm, giáo viên THPT Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm sƣ phạm Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục khóa luận tốt nghiệp gồm chƣơng: Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Chƣơng XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “KHƠNG KHÍ VÀ SỰ SỐNG” CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chƣơng DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm tích hợp Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hịa nhập, kết hợp Đó hợp hay thể hóa phận khác để đƣa tới đối tƣợng nhƣ thể thống dựa nét chất thành phần đối tƣợng phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Theo từ điển tiếng Việt: “Tích hợp có nghĩa lắp ráp, kết nối thành phần hệ thống để tạo nên hệ thống đồng bộ’’[9] Theo từ điển giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch giảng dạy”[3] Theo từ điển giáo dục học có hai kiểu tích hợp là: tích hợp dọc (vertical integration) tích hợp ngang (horizontal integration) + Tích hợp dọc “tích hợp dựa sở liên kết hai nhiều môn học thuộc lĩnh vực số lĩnh vực gần nhau’’ + Tích hợp ngang là“tích hợp dựa sở liên kết đối tượng học tập, nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học khác nhau’’ Trong tiếng Anh, tích hợp đƣợc viết “integration” có nguồn gốc từ tiếng La tinh, có nghĩa xác lập lại chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ Nên tích hợp đƣợc hiểu phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để đảm bảo hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Nhƣ vậy, dạy học, tích hợp đƣợc định nghĩa kết hợp đối tƣợng giảng dạy hay nội dung học tập khác kế hoạch giảng dạy mà đảm bảo đƣợc hai tính chất liên hệ mật thiết với quy định lẫn dạy học tích hợp tính liên kết tính tồn vẹn nhằm đạt mục tiêu giáo dục tốt 1.1.2 Dạy học tích hợp Dạy học tích hợp hành động liên kết cách hữu cơ, có hệ thống đối tƣợng nghiên cứu, học tập vài lĩnh vực môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đƣợc đề cập mơn học nhằm hình thành học sinh lực cần thiết, lực giải vấn đề ([8] – tr.13) Quá trình DHTH bao gồm hoạt động tích hợp, xuất phát từ tình thực tế, tạo hội để học sinh biết cách phối hợp kiến thức, kỹ năng, thao tác cách có hệ thống, từ hình thành lực trình độ cao, đáp ứng yêu cầu xã hội Nói cách khác, DHTH hƣớng dẫn, định hƣớng cho HS cách sử dụng kiến thức, kỹ để giải ứng dụng tình cụ thể, với mục đích phát triển lực ngƣời học DHTH định hƣớng dạy học giáo viên tổ chức hƣớng dẫn để học sinh biết huy động, tổng hợp kiến thức, kỹ năng,… thuộc nhiều lĩnh vực (môn học, hoạt động giáo dục) khác nhằm giải nhiệm vụ học tập Các định nghĩa nêu rõ mục tiêu việc DHTH hình thành phát triển lực ngƣời học 1.1.3 Mục tiêu dạy học tích hợp Dạy học tích hợp nhấn mạnh mục tiêu sau:  Tạo mối liên hệ kiến thức môn học với kiến thức thực tiễn, làm cho trình học tập có ý nghĩa Thực DHTH, q trình học tập không bị cô lập với sống hàng ngày Khơng có tách biệt nhà trƣờng xã hội, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống HS, đƣợc liên hệ với tình cụ thể Khi đó, HS nhận thấy ý nghĩa kiến thức, kỹ năng, lực đƣợc lĩnh hội  Xác định rõ mục tiêu, phân biệt cốt yếu với quan trọng Cần tránh đặt tất trình học tập ngang với nhau, có tri thức, lực đƣợc cho quan trọng chúng cần thiết với sống ngày chúng sở cho q trình học tập Do đó, trình học tập cần lựa chọn, sàng lọc nội dung thiết thực với sống Từ nhấn mạnh phân bố thời gian cho hợp lý với nội dung  Lập mối liên hệ khái niệm học, tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác + DHTH giúp thiết lập mối liên hệ khái niệm học môn học hay môn học khác Đồng thời DHTH giúp tránh kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp nghiên cứu riêng rẽ mơn học, góp phần giảm tải nội dung học tập, không giảm thiểu khối lƣợng kiến thức mơn học mà cịn phát triển hứng thú học tập xem nhƣ biện pháp giúp giảm tải tâm lý học tập HS + Đây tƣ tƣởng sƣ phạm quan trọng: Đào tạo HS có lực đáp ứng đƣợc khó khăn, thử thách xã hội ngày nay, giúp HS có khả huy động kiến thức lực sẵn có để giải cách hữu ích tình xuất hiện, đối mặt với khó khăn bất ngờ, tình chƣa gặp qua + Tƣ tƣởng sƣ phạm gắn liền với việc phát triển lực giải vấn đề, phát triển lực sáng tạo HS trình dạy học  Dạy học sử dụng kiến thức tình + HS đƣợc dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể việc giảng dạy kiến thức không lý thuyết mà phục vụ thiết thực cho sống ngƣời + Thơng qua tình HS cần giải nêu bật đƣợc cách sử dụng kiến thức mà HS lĩnh hội đƣợc, tạo hội để hình thành phát triển lực, đặc biệt lực giải vấn đề thực tiễn Làm cho trình học tập trở nên có ý nghĩa + Theo đó, đánh giá kiến thức mà HS lĩnh hội đƣợc, kiến thức mà HS lĩnh hội đƣợc cần đánh giá khả sử dụng kiến thức tình khác sống Khả đƣợc gọi lực hay mục tiêu tích hợp 1.1.4 Chủ đề tích hợp Chủ đề tích hợp chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mảng khác môn học; hai hay nhiều môn học khác nhau, thể ứng dụng chúng tƣợng, trình tự nhiên hay xã hội Các chủ đề tích hợp cần phải gắn với thực tiễn nên sinh động, cụ thể HS, có ƣu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho HS Với chủ đề tích hợp, HS đƣợc tăng cƣờng vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải vấn đề thực tiễn, trách việc ghi nhớ kiến thức cách máy móc, nhờ lực phẩm chất HS đƣợc hình thành phát triển Ngoài dạy học chủ đề tích hợp giúp cho HS tăng cƣờng hiểu biết tổng quát nhƣ khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn 1.1.5 Tình hình vận dụng dạy học tích hợp 1.1.5.1 Trên giới Dạy học tích hợp đƣợc thực nhiều quốc gia có giáo dục phát triển hàng đầu giới; mức độ tích hợp đa dạng Số nƣớc có mơn Khoa học tự nhiên thay cho mơn học riêng rẽ là: Vật lí, Hóa học Sinh học cấp THCS chiếm tỉ lệ cao số quốc gia có GD phát triển nhƣ: Anh, Australia, Hàn Quốc, Mỹ, New Zealand, Nhật Thời gian (phút) Nhiệt độ bể (0C) Nhiệt độ bể (0C) Từ số liệu thu đƣợc hai bảng trên, em có nhận xét gì? Hãy nêu chế hoạt động hiệu ứng nhà kính? c, Góc phân tích HS nghiên cứu nội dung kiến thức internet, sách báo, tài liệu hiệu ứng nhà kính để hồn thành phiếu học tập bên dƣới PHIẾU HỌC TẬP CHO GĨC PHÂN TÍCH Nhóm: Họ tên: Lớp: Nêu khái niệm hiệu ứng nhà kính? 64 Nguyên lý hiệu ứng nhà kính gì? Nêu khí nhà kính, nguồn gốc đặc điểm khí nhà kính? Tác động hiệu ứng nhà kính tới đời sống ngƣời động vật nhƣ nào? Nêu số biện pháp hạn chế khí nhà kính? 2.5.3.3 Thực học theo góc - HS hoạt động theo nhóm theo kế hoạch - Sau hồn thành xong góc HS tiếp tục di chuyển để thực nhiệm vụ góc cịn lại 2.5.3.4 Báo cáo sản phẩm - Từng nhóm báo cáo sản phẩm - Cả lớp đánh giá, thảo luận, bổ sung rút kinh nghiệm 65 - GV tổng kết lại kiến thức góc - GV yêu cầu HS nhà tổng kết lại báo cáo nhóm thành hoàn thiện nộp cho GV đánh giá 2.6 Tiến trình dạy học Nội dung hoạt động 1.Sự chuyển Nhóm thể Sự chất Thời Cách tiến gian hành Sản phẩm 1: 45 Trên lớp, kết - Trình bày đƣợc định nóng phút hợp làm việc nghĩa nóng chảy, chảy gì? nhóm làm đơng đặc Nhóm việc chung - Chỉ đƣợc đặc điểm 2: Sự bay lớp gì? nóng chảy, đơng đặc 3: - Làm đƣợc thí nghiệm Thế rút đƣợc kết luận sơi? nóng chảy Nhóm - Trình bày đƣợc định nghĩa bay ngƣng tụ - Phân biệt đƣợc khô bão hịa - Đề xuất đƣợc thí nghiệm, vẽ sơ đồ dự đốn kết thí nghiệm sơi - Nêu đƣợc định nghĩa sôi, đƣợc đặc điểm sôi 66 Nội dung hoạt động Thời Cách tiến gian hành Sản phẩm Đo độ ẩm Dự án 1: 45 Trên lớp, kết - Nêu đƣợc dụng cụ khơng khí Đo độ ẩm phút hợp làm việc đo cách đo độ ẩm ô nhóm làm khơng khí nhiễm khơng khơng khí khí việc chung - Trình bày đƣợc tác lớp Dự án 2: khơng khí biện pháp Tác hại khắc phục - Thuyết trình làm nhiễm khơng khí Tổ chức dạy học theo góc: Hiệu ứng nhà kính hại việc nhiễm PowerPoint 45 Trên lớp, kết - Nêu đƣợc định nghĩa phút hợp làm việc hiệu ứng nhà kính nhóm làm - Trình bày chế gây việc chung hiệu ứng nhà kính lớp - Nêu tác động hiệu ứng nhà kính số biện pháp để hạn chế khí nhà kính 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng khóa luận vận dụng sở lí luận thực tiễn dạy học giải vấn đề chƣơng để xây dựng tiến trình dạy học chủ đề “Khơng khí sống” nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Khóa luận thu đƣợc số kết nhƣ: - Thực nghiên cứu nội dung kiến thức chủ đề “Khơng khí sống” để xây dựng mục tiêu dạy học chủ đề tích hợp - Xác định rõ mục tiêu, kiến thức, kĩ cần đạt đƣợc trình tích hợp kiến thức - Xây dựng nội dung, hoạt động chủ đề tích hợp “Khơng khí sống” vận dụng sở lí luận dạy học tích hợp số phƣơng pháp dạy học tích cực, để thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Khơng khí sống” nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh 68 CHƢƠNG DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Mục đích việc thực nghiệm sƣ phạm kiểm chứng đắn giả thuyết khoa học đề tài “Nếu tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp “Khơng khí sống” mức độ liên mơn tổ chức dạy học theo phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ dạy học theo dự án phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh” Kết thực nghiệm sƣ phạm đánh giá: - Nội dung tiến trình dạy học đƣợc tiến hành sở vận dụng quan điểm tích hợp có góp phần phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS hay khơng; có giúp HS vận dụng đƣợc kiến thức môn khoa học tự nhiên vào giải vấn đề thực tiễn hay khơng? - Đánh giá tính khả thi nội dung, tiến trình dạy học đƣợc xây dựng hiệu thực tế việc dạy học chủ đề HS Từ điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi nội dung tiến trình dạy học soạn thảo cho phù hợp hiệu 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm - Dự giờ, trao đổi với học sinh, nghiên cứu ghi chép học sinh để thu thập thông tin kết thực tế nghiên cứu - Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm để rút kết luận 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Chúng dự kiến tiến hành thực nghiệm sƣ phạm đối tƣợng học sinh lớp 10 Trung học phổ thơng q trình học theo chủ đề tích hợp “Khơng khí sống” 69 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Tiến trình dạy học - Tiến hành dạy học theo tiến trình trình bày chƣơng 3.4.2 Các phương pháp thực nghiệm sư phạm: + Quan sát trực tiếp HS thực nghiệm sƣ phạm + Tiến hành dự giờ, ghi chép, theo dõi, nhận xét cách tổ chức hoạt động học học sinh học lớp + Trao đổi với GV giảng dạy khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS qua thực nghiệm sƣ phạm + Thực vấn GV HS theo phiếu vấn GV HS + Phân tích phiếu vấn GV phiếu điều tra HS rút kết luận 3.4.3 Tiêu chí đánh giá hoạt động 3.4.3.1 Rubic đánh giá hành vi để phát triển lực giải vấn đề thực tiễn Bảng 3.1 Công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề Mức độ Tiêu chí Mức độ I Mức độ II Mức độ III Mức độ IV (0-4đ) (4-6đ) (6-8đ) (8-10đ) Nhận biết Dƣới hỗ Phát Phát Phát hiện, xác phát vấn trợ giáo xác đề định xác định định rõ vấn viên xác đƣợc vấn đề đƣợc vấn đề đề cần giải định đƣợc cần giải cần giải vấn đề cần quyết Đƣa Chuyển giải đƣợc câu từ vấn đề thực hỏi tiễn thành vấn đề cần dạng câu 70 Mức độ Mức độ I Mức độ II Mức độ III Mức độ IV (0-4đ) (4-6đ) (6-8đ) (8-10đ) Tiêu chí hỏi ngắn có giải thể trả lời đƣợc Tổ chức, Xác đánh giá đƣợc thông tin định Xác định Xác đƣợc đƣợc định Xác định đƣợc thông tin liên thông tin để thông tin liên thông tin quan để giải giải quan để giải liên quan, vấn đề vấn đề nhƣng vấn đề hữu ích dƣới cần thiết để hƣớng cịn có dẫn thông tin giáo viên không liên giải vấn đề quan tới vấn đề Đề xuất chiến Cần tới hỗ Đề xuất đƣợc Đề xuất, đánh Đề xuất, đánh lƣợc giải trợ giáo phƣơng vấn đề viên đề giải xuất phƣơng giải án giá phƣơng đƣợc vấn đề án đƣợc giá án chọn lựa đƣợc đƣa để giải phƣơng án tối vấn đề ƣu để giải vấn đề vấn đề Thực kế Chƣa thực Thực hoạch đƣợc theo kế hoạch theo kế hoạch đề theo kế hoạch đã đề Thực đề nhƣng 71 Thực kế hoạch đặt Có điều cịn chỉnh phù Mức độ Mức độ I Mức độ II Mức độ III Mức độ IV (0-4đ) (4-6đ) (6-8đ) (8-10đ) Tiêu chí số điểm hợp, kịp thời chƣa thực với điều kiện đƣợc theo kế thực tế hoạch Trình bày kết Chƣa trình Trình bày Trình bày bày đƣợc đƣợc kết đƣợc kết đƣợc hệ kết đạt đƣợc bày Trình đƣợc đạt đạt thống, nhƣng đƣợc khoa học kết gặp thực số lỗi nhỏ đƣợc 3.4.3.2 Tiêu chí đánh giá kết phiếu học tập Bảng 3.2 Bảng Rubic đánh giá kết phiếu học tập Tiêu chí Đƣa Mức I Mức II Mức III Mức IV (0-4đ) (4-6đ) (6-8đ) (8-10đ) Khơng đƣa Có đƣa cách để đo đƣợc độ ẩm khơng khí Đƣa đƣợc Đƣa đầy đủ cách đƣợc số cách cách nhƣng nhƣng chƣa đầy đủ đo cách đo, biết chƣa cách đo giải biết cách đo thích rõ ràng, chi tiết cách làm Bài tập Có làm thí Làm đƣợc thí Tự làm đƣợc Thực thực hành nghiệm nghiệm dƣới 72 thí thành cơng thí Tiêu chí Mức I Mức II Mức III Mức IV (0-4đ) (4-6đ) (6-8đ) (8-10đ) nhƣng hƣớng dẫn nghiệm nghiệm giúp thao tác GV thu đƣợc kết đỡ thành chƣa tốt viên khác nhóm hồn thành nhiệm vụ 3.4.3.3 Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm Bảng 3.3 Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm Cấp độ Tiêu chí Tham gia Mức I Mức II Mức III Mức IV (0-4đ) (4-6đ) (6-8đ) (8-10đ) Có tham gia Tham gia Tham gia đầy Có thái độ tự số hoạt số hoạt động đủ hoạt giác tích động động nhƣng nhóm nhóm chƣa nhóm cực tham gia đầy đủ tích cực hoạt động cịn hay làm nhóm việc riêng Góp ý kiến Có đóng góp Đƣa đƣợc ý Đƣa đƣợc Đƣa đƣợc ý kiến nhƣng kiến liên quan số ý kiến số không liên nhƣng không liên quan kiến, ý quan đến vấn nhận đƣợc có ý tất đề đồng tình, ủng kiến hộ 73 nhận ý kiến đƣợc đồng đƣợc Cấp độ Tiêu chí Mức I Mức II Mức III Mức IV (0-4đ) (4-6đ) (6-8đ) (8-10đ) thành viên tình, ủng hộ nhóm khác đồng thành tình, ủng hộ viên khác Thảo luận Chƣa ý Có lắng nghe Lắng nhóm nghe Lắng nghe lắng nghe nên cẩn thận cẩn thận cẩn thận có đóng góp ý nhƣng chƣa có góp ý cho có đóng góp kiến nhƣng đƣa đƣợc ý bạn ý kiến ý lại không liên kiến cá nhân buổi quan đến vấn luận thảo kiến đƣợc phần đề thảo luận đơng bạn ủng hộ Thực - Tiến hành - Tiến hành - Tiến hành - Tiến hành giải pháp thực giải thực giải thực giải thực giải nêu pháp theo hoạch không pháp không pháp theo kế pháp theo kế kế theo kế hoạch hoạch - Chỉ - Không - hoạch Chỉ khó đƣợc khó khăn gặp phải khăn khăn phải - Có thể điều khó chỉnh kế gặp hoạch gặp nhƣng không phải, đề xuất cần thay đổi đề xuất đƣợc giải pháp bổ sung, thu giải pháp khắc khắc phục thập phục khó khăn thơng tin, ghi chép kết 74 trình Cấp độ Tiêu chí Mức I Mức II Mức III Mức IV (0-4đ) (4-6đ) (6-8đ) (8-10đ) thực - Chỉ khó khăn gặp phải, để đề xuất giải pháp khắc phục 3.5 Thời gian thực nghiệm - Kì năm học 2019 – 2020 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng khóa luận trình bày dự kiến thực nghiệm sƣ phạm gồm có nội dung sau: Mục đích đối tƣợng thời gian thực nghiệm sƣ phạm, phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Tuy chƣa có điều kiện đƣợc thực nghiệm sƣ phạm nhƣng tin thực nghiệm khẳng định đƣợc giả thuyết khoa học đề tài: Nếu xây dựng tổ chức dạy học tích hợp với chủ đề “Khơng khí sống” trƣờng THPT phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh 76 KẾT LUẬN CHUNG Căn vào mục đích nhiệm vụ đặt ban đầu, đề tài đạt đƣợc kết nhƣ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn dạy học tích hợp - Xây dựng tiến trình dạy học chủ đề “Khơng khí sống” - Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “Khơng khí sống” - Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh - Do điều kiện thời gian khn khổ khóa luận, khóa luận dự kiến thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính khả thi đề tài Qua nghiên cứu, khóa luận cho thấy việc tổ chức hoạt động DHTH trƣờng THPT góp phần đạt đƣợc mục tiêu đổi phƣơng pháp dạy giáo dục Từ học sinh lĩnh hội đƣợc kiến thức, vận dụng đƣợc vào thực tế, nhằm phát triển lực cho học sinh 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu: [1].Bộ Giáo dục Đào tạo Dự án Việt – Bỉ, Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm [2].Công văn 5555 Bộ GD ĐT [3].Bùi Hiền (2001), Từ điển tiếng việt, NXB Từ điển Bách Khoa [4].Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực, Bài giảng chuyên đề, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [5].Nguyễn Thế Khơi (2014), Giáo trình lí luận dạy học Vật lí, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [6].Nguyễn Thế Khơi (Tổng chủ biên), Vật lí 10 – SGK Nâng cao, NXB Giáo dục [7].Đỗ Hƣơng Trà (2009), Các kiểu tổ chức dạy học đại, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội [8].Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thúy, Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, NXB Đại học Sƣ phạm [9].Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng việt, NXB Từ điển Bách Khoa Các trang web tham khảo: [10].http://www.sch.vn/luu-tru/1004-giao-vien-gii/12766-day-hoc-tich-hop [11].https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87u_%E1%BB%A9ng_nh% C3%A0_k%C3%ADnh [12].http://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1 2962%3Aao-to-dy-hc-theo-quan-im-tich-hp-chung-ta-angau&catid=1917%3Agdthhi-tho-hi-ngh&lang=fr&site=0 78

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w