1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp đặc điểm hát ru người việt

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 612,43 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận .5 NỘI DUNG CHƢƠNG GIỚI THUYẾT VỀ HÁT RU .6 1.1 Khái niệm phân loại hát ru .6 1.1.1 Khái niệm hát ru 1.1.2 Phân loại hát ru 1.2 Chức diễn xƣớng hát ru 13 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG HÁT RU 16 2.1 Hát ru chứa đựng kiến thức giới tự nhiên đời sống xã hội 16 2.1.1 Kiến thức giới tự nhiên 16 2.1.2 Kiến thức đời sống xã hội 20 2.2 Hát ru hàm chứa tình cảm âu yếm, chở che ngƣời lớn trẻ .24 2.2.1 Tình cảm mẹ trẻ 24 2.2.2 Tình cảm chị trẻ 30 2.3 Hát ru lời giãi bày tâm trạng ngƣời mẹ 34 2.4 Hát ru phản ánh thực đời sống ngƣời nông dân xƣa 39 2.4.1 Đời sống sinh hoạt 39 2.4.2 Đời sống tình cảm .41 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT HÁT RU 45 3.1 Ngôn ngữ 45 3.1.1 Ngôn ngữ sáng, giản dị 45 3.1.2 Ngơn ngữ có tính nhịp điệu 46 3.2 Thể thơ 48 3.2.1 Lục bát .48 3.2.2 Thể hỗn hợp 49 3.3 Các thủ pháp nghệ thuật biểu miêu tả 50 3.3.1 Phép lặp .50 3.3.2 Nhân hóa 50 3.3.3 So sánh 52 3.3.4 Ẩn dụ 53 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hát ru “biệt loại” ca trữ tình dân gian đời sớm, đƣợc truyền từ đời qua đời khác, từ hệ sang hệ khác, trở thành di sản văn hóa tinh thần nhân loại nói chung ngƣời Việt Nam nói riêng Khơng phải ngẫu nhiên, hát ru đƣợc xem “những ca hay gian” “trên đời có loại ca nào, có hát mà mối quan hệ ngƣời hát với ngƣời nghe lại gần gũi, ấm áp, thiêng liêng nhƣ hát ru…”[7;339] Hát ru phƣơng tiện hữu hiệu để diễn tả tâm hồn, tình cảm ngƣời, góp phần hình thành lĩnh tính cách ngƣời Đến với câu hát ru, thả hồn theo giai điệu nhẹ nhàng bà, mẹ… gác lại lo toan sống, trở với vùng kí ƣớc tuổi thơ bình dị Đằng sau câu hát kho kiến thức khổng lồ, làm hành trang tri thức cho em bƣớc vào đời, tình cảm âu yếm chở che, lời giãi bày thấm đẫm tình mẫu tử, thực đời sống ngƣời bình dân Việt Nam… Có thể thấy, hát ru với biểu đề tài, chủ đề, chức năng, phƣơng thức diễn xƣớng… từ lâu trở thành đối tƣợng khám phá nhà nghiên cứu Tuy nhiên, trình khảo sát thu thập tƣ liệu, chúng tơi nhận thấy, việc tìm hiểu hát ru với dấu hiệu bật hai phƣơng diện nội dung nghệ thuật chƣa thực có tính hệ thống Vì thế, với mong muốn nhận diện đƣợc đặc điểm biệt loại ca đặc sắc này, lựa chọn Đặc điểm hát ru người Việt làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp đại học Mặt khác, nghiên cứu hát ru ngƣời Việt giúp thân ngƣời viết – sinh viên năm cuối ngành Sƣ phạm Ngữ văn hiểu cặn kẽ giá trị văn hóa lâu đời cha ơng để lại Đồng thời, góp phần bồi dƣỡng tâm hồn ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc cho hệ trẻ, đặc biệt em học sinh nhà trƣờng phổ thông Lịch sử vấn đề Hát ru biệt loại ca xuất sớm đời sống sinh hoạt ngƣời Trên Tạp chí Tao Đàn (số 8/1939) tác giả Lâm Tuyền Khách viết: “Nếu câu thơ nhân loại lời cầu nguyện gửi trƣớc đấng Thần Minh câu hát nhân loại có lẽ lời hát ru con, ru em miệng tƣơi xinh ngƣời mẹ, ngƣời chị bồng bế em” [Dẫn theo 5;2] Hát ru với phƣơng diện nghiên cứu cụ thể đƣợc khai thác mức độ khác Có thể kể đến số cơng trình, viết nhƣ sau: Năm 1987, Mẹ hát ru tác giả Nguyễn Hữu Thu nhận định: “Toàn hệ thống hát ru, câu hát, trò chơi trẻ thơ, đặc biệt âm điệu hát ru con, sản phẩm truyền thống văn hóa gia đình bắt nguồn từ lòng mẹ Tiếng hát ru hình thức âm nhạc thơ ca đời với ngƣời con, khơng thích hợp với giấc ngủ tuổi thơ mà mang ý nghĩa giáo dục đạo đức, thẩm mỹ sâu sắc, cần đƣợc đem lại cho cháu từ lúc bế ngửa tay” [9;15] Ý kiến nhà nghiên cứu bƣớc đầu vai trò chức hát ru đời sống sinh hoạt ngƣời Năm 1994, tác giả Phạm Phúc Minh Tìm hiểu dân ca Việt Nam cho rằng: “Hát ru gọi hát ru ru em lối hát theo tập quán truyền thống phổ biến vùng, dân tộc khắp miền đất nƣớc Tuy miền, dân tộc có điệu hát ru đƣợc gọi tên gọi khác âm nhạc mang màu sắc riêng, nhƣng có điểm chung nhƣ: giai điệu êm dịu, du dƣơng, trìu mến; tiết tấu đặn, nhịp nhàng; lời ca giàu hình tƣợng, dạt tình thƣơng yêu tha thiết em thơ, tất yếu tố nhƣ đơi cánh nhẹ nhàng đƣa em bé vào giấc ngủ yên lành”[6;1996] Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả nhấn mạnh đến phƣơng thức diễn xƣớng hát ru đồng thời nét tƣơng đồng nhƣ đặc thù hát ru vùng miền, dân tộc Năm 1997, Bình luận văn học, Niên giám số 1, Bùi Mạnh Nhị có viết Những ca hay gian Theo đó,“Hát ru có chức đặc biệt Chức chi phối đặc điểm khác nó” Đề cao vai trị hát ru, tác giả cho rằng: “Ai lớn lên mà khơng đƣợc nghe hát ru ngƣời khơng đủ hoàn thiện Văn minh đại ngày trang bị cho ngƣời đủ thứ Catset, đĩa hát, băng hình hay tiện lợi đấy, nhƣng dù đại đến đâu thay đƣợc sữa âm thanh, sữa tâm hồn tự nhiên hát ru” [7;342] Năm 1998, Những giới nghệ thuật ca dao Phạm Thu Yến nói hát ru phân tích: “Hát ru minh chứng rõ cho chức thực hành, sinh hoạt văn học dân gian Nó tồn sống với tƣ cách thứ nghệ thuật thực dụng Hát ru không ý đến chất lƣợng thẩm mỹ mà ý trƣớc hết đến mục đích ru cho bé ngủ Ru cho bé ngủ mà bé khơng ngủ, cịn khóc thét lên nói làm Hát ru cho bé thơi khóc, cho bé ngủ ngon để bà, để mẹ, để chị đồng cấy gặt, để làm trăm việc không tên nhà hay đƣợc nghỉ ngơi sau ngày làm việc vất vả.”[15;166] Ở tác giả có phân tích cụ thể chức đặc điểm diễn xƣớng hát ru Năm 2006, Hành trang gia đình trẻ tập hợp số viết tham dự hội thảo “Giao lƣu tiếng hát ru - hành trang gia đình trẻ” với thành phần tác giả làm việc thuộc nhiều lĩnh vực khác nhƣ ca sĩ, cán nghiên cứu, quản lí văn hóa, bác sĩ, cô giáo nhà chuyên môn nhƣ: nhạc sĩ Phạm Tuyên, TS Lê Văn Toàn Các viết đem đến nhìn tổng quan từ nhiều góc độ vai trò, giá trị hát ru xã hội, thực trạng hát ru nay, biện pháp bảo tồn hát ru Năm 2014, Bùi Thị Minh Lan luận văn thạc sĩ Hát ru đời sống văn hóa dân gian đồng bào Tày, Thái, Mường miền núi phía Bắc, nhận xét: “Trong đời sống văn hóa dân gian, hát ru phận sinh hoạt tinh thần có mối quan hệ mật thiết với yếu tố cấu thành đời sống văn hóa xã hội Hát ru đƣợc định hình từ mốc đời ngƣời” [5;27] Đây công trình nghiên cứu cặn kẽ hát ru đời sống văn hóa dân gian số dân tộc miền núi phía Bắc Những phát tác giả giúp chúng tơi có sở để so sánh với hát ru ngƣời Việt Ngoài ra, hát ru cịn đƣợc giới thiệu số giáo trình văn học dân gian, viết tạp chí, trang báo điện tử Nhìn chung, hát ru nhận đƣợc quan tâm nhà nghiên cứu song cịn nhiều vấn đề khai thác cụ thể hệ thống Từ gợi ý có tính chất tiền đề ngƣời trƣớc, triển khai đề tài với mong muốn đóng góp cơng sức nhỏ bé vào việc tìm hiểu khẳng định giá trị to lớn hát ru Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Khai thác cách có hệ thống tƣ liệu hát ru ngƣời Việt, từ biểu độc đáo hát ru ngƣời Việt hai phƣơng diện: nội dung nghệ thuật Nâng cao khả tƣ tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu khoa học phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy sau tốt nghiệp - Nhận diện phân tích đặc điểm bật hát ru – biệt loại trữ tình dân gian, gắn với mơi trƣờng sinh hoạt gia đình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Hát ru ngƣời Việt với đặc điểm bật nội dung nghệ thuật 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Tƣ liệu Phạm vi nghiên cứu tƣ liệu khóa luận giới hạn hát ru ngƣời Việt Hát ru gồm hai yếu tố: ngôn từ âm nhạc song khóa luận, chúng tơi tìm hiểu hát ru phƣơng diện ngơn từ Trong q trình triển khai đề tài, thống kê lựa chọn 200 hát ru ngƣời Việt làm đối tƣợng khảo sát, phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trong đó, lời ru bà: 22 (11%), lời ru mẹ: 113 (56,5%), lời ru chị: 57 (28,5 %), lời ru bố: (4%) Trên sở đó, chúng tơi chủ yếu phân tích lời ru mẹ chị 4.2.2 Nội dung Hát ru ngƣời Việt chứa đựng giá trị to lớn nhiều phƣơng diện Tuy nhiên, vào tìm hiểu số đặc điểm bật nội dung nghệ thuật hát ru Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài ngƣời viết sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Tiếp cận hệ thống - Phân tích, bình giảng - So sánh, đối chiếu - Tổng hợp Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, khóa luận đƣợc triển khai thành chƣơng: Chƣơng 1: Giới thuyết hát ru Chƣơng 2: Đặc điểm nội dung hát ru Chƣơng 3: Đặc điểm nghệ thuật hát ru NỘI DUNG CHƢƠNG GIỚI THUYẾT VỀ HÁT RU 1.1 Khái niệm phân loại hát ru 1.1.1 Khái niệm hát ru Trong sáng tác dân gian, ca dao hình thức nghệ thuật độc đáo, phản ánh chân thực sống động đời sống tâm hồn ngƣời Trong ca trữ tình dân gian, có biệt loại ca thuộc đề tài sinh hoạt gia đình gắn với đời sống ngƣời, gia đình, dân tộc, hát ru Có lẽ tuổi thơ gắn với khúc hát ru bà, mẹ Chắc hẳn chẳng xa lạ với lời ru “Cái cị bay lả bay la” khúc hát ru đồng Bắc bộ, “Gió mùa thu mẹ ru ngủ” miệt vƣờn xanh mƣớt phƣơng Nam Bài thiết tha, chan chứa tình u thƣơng vơ bờ bến mẹ dành cho Vậy hát ru gì? Hiện có nhiều ý kiến khác xoay quanh khái niệm hát ru Tác giả Võ Quang Nhơn Lịch sử văn học Việt Nam - văn học dân gian dân tộc người Việt Nam cho rằng: “Hát ru phận dân ca sinh hoạt liên quan đến giới trẻ con”[8;271] Tác giả Vũ Anh Tuấn Giáo trình văn học dân gian đƣa định nghĩa: “Hát ru biệt loại ca dao, gắn bó chặt chẽ với đời sống ngƣời, gia đình, dân tộc” [12;199] Bùi Thị Minh Lan Hát ru đời sống văn hóa dân tộc Tày, Mường, Thái miền núi phía Bắc cho rằng: “Hát ru loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc, thuộc phận dân ca sinh hoạt liên quan đến giới trẻ thơ, lời hát dân ca dùng để ru trẻ nhỏ truyền cho trẻ cung bậc tình cảm từ ngƣời lớn.” [5;9] Trong Bách khoa tồn thư mở Wikipedia có định nghĩa: Hát ru hát nhẹ nhàng đơn giản giúp trẻ ngủ Phần lớn câu hát ru lấy từ ca dao, đồng dao, hay trích từ loại thơ hò dân gian đƣợc truyền miệng từ bà xuống mẹ, hệ trƣớc sang hệ sau Do đó, hát đa dạng, mang tính chất địa phƣơng, gần nhƣ gia đình có cách hát riêng biệt.[20] Chúng tơi có quan điểm với ý kiến 1.1.2 Phân loại hát ru Dựa vào đề tài hát ru, chia hát ru thành loại: Những hát ru đích thực hát ru tùy hứng a, Những hát ru đích thực Loại ca thƣờng bắt đầu mơ típ: “Cái ngủ mày ngủ”; “Con ngủ cho ngoan”; ngƣời lớn sáng tác, với mục đích ru trẻ Với cha mẹ giấc ngủ an lành nhƣ niềm hạnh phúc đƣợc nuôi dƣỡng ngày lời hát ru da diết thấm đƣợm tình quê hƣơng, thấm đƣợm tình mẫu tử thiêng liêng ln đƣợc chuyển tải lời ca vỗ cho giấc ngủ trẻ Trong hát ru thƣờng ý đến lời (ca từ) cịn giai điệu (nhạc lý) bà mẹ có giọng trữ tình riêng nhƣng gây ấn tƣợng sâu sắc suốt đời ngƣời Và lời hát ru ngƣời mẹ quan trọng để góp phần ni dƣỡng tâm hồn trẻ tình mẫu tử từ cịn bé Ngƣời ru nêu lên lí bé cần ngủ ngoan, ngủ sâu: Ru em em ngủ cho ngoan Để mẹ chặt chuối nƣơng xa Em ngủ đừng khóc Ngồi đồng xa cha kiếm măng non Nín em Nơi xa mẹ nhặt đƣợc nhiều rau non Đừng khóc em [24] Bé ngủ ngoan, ngủ sâu cha mẹ làm đƣợc việc: chặt chuối, kiếm măng non, nhặt rau Công việc ba mẹ làm xuất phát từ tình yêu thƣơng con, muốn đƣợc hƣởng đầy đủ ấm no, hạnh phúc Nghe khóc mà lịng cha mẹ xót xa, giai điệu : “đừng khóc nữa”, “nín em” vang lên để đƣa bé vào giấc ngủ Lời ru ngào tha thiết, đơn giản mà ấm áp tình u thƣơng Mẹ cịn dỗ bé ngủ say với lí bình dị: Ru em cho théc cho muồi Để mẹ chợ mua vôi ăn trầu Mua vôi chợ Quán, chợ Cầu Mua cau Nam Phổ, Mua trầu chợ Dinh Chợ Dinh bán áo trai Triều Sơn bán nón, Mậu Tài bán kim [21] Ăn trầu nét đẹp văn hóa ngƣời Việt Đối với ngƣời Việt xƣa “miếng trầu đầu câu chuyện” đƣa ngƣời đến gần với Lời ru mẹ nhƣ lời giới thiệu địa danh sản vật, sản phẩm thủ công địa phƣơng Đó nhƣ kiến thức đầu đời mà trẻ nhận đƣợc từ lời ru mẹ Ngoài mẹ ru bé ngủ nhiều mục đích khác nhau: “Để mẹ cấy đồng sâu”, “Để mẹ chăm lúa nƣơng”, “Để mẹ xúc nốt bồ than cho đầy” Nhƣng dù mục đích bắt nguồn từ tình yêu thƣơng con, mẹ cố gắng làm tất điều để bé có đƣợc sống đầy đủ, sung túc Yêu bé, bé ngủ ngoan để mẹ yên tâm làm việc Nhƣ vậy, mẹ hạnh phúc Sau đề cập tới mục đích ru bé ngủ, mẹ hứa với bé ngủ ngoan, ngủ dậy đƣợc ăn ngon: À Em buồn ngủ buồn nghê CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT HÁT RU Bên cạnh biểu đặc sắc nội dung, hát ru đạt giá trị định nghệ thuật Trong phạm vi chƣơng khóa luận, khảo sát số đặc điểm bật phƣơng diện nghệ thuật hát ru 3.1 Ngôn ngữ 3.1.1 Ngôn ngữ sáng, giản dị Trở tuổi thơ với lời ru nhẹ nhàng, tha thiết mẹ, chị Chính thế, ngơn ngữ lời ru thứ ngôn ngữ dễ hiểu, sáng Đặc điểm bật ngôn ngữ hát ru không dài, từ ngữ dễ hiểu, dễ nhớ kết hợp sử dụng nhiều hình ảnh Đây thứ ngơn ngữ đồng quê Ta dễ dàng bắt gặp lời hát ru hình ảnh quen thuộc: Yêu chả lấy đƣợc Con lợn bỏ đói, buồng cau bỏ già Bao sum họp nhà Con lợn lại béo, cau già lại non Những hình ảnh lợn, buồng cau hình ảnh thân thuộc, gần gũi với đời sống ngƣời, vào lời ru giản dị, tự nhiên, chân thực Và hình ảnh có lẽ khơng thể phai mờ tiềm thức trẻ thơ Không giản dị, sáng, ngôn ngữ hát ru cịn thứ ngơn ngữ mang nét riêng Đó ngơn ngữ vui tƣơi, ngộ nghĩnh: Con bị đậu đỉnh tre Con chim chích chịe kéo cày khƣ khƣ Hòn đá ninh mật cho nhừ Khoai lang củ từ bắc cầu ao Trời làm cho trận mƣa rào Một đàn cào cào đuổi bắt cá rơ [2;236] 45 Cách nói ngƣợc này, vừa tạo khơng khí vui nhộn, vừa thể đƣợc hài hƣớc hóm hỉnh ngƣời lớn ru trẻ Để hiểu đƣợc vật phải hiểu ngƣợc lại Với ngôn ngữ mộc mạc, hát ru thể tình u tha thiết với trẻ thơ Khơng cần ngôn từ hoa mĩ mà lời ru đƣa trẻ vào giấc ngủ êm đềm 3.1.2 Ngơn ngữ có tính nhịp điệu Theo nhà nghiên cứu âm nhạc dân gian Bùi Trọng Hiền: “Giai điệu hát ru không rộng mở, khoáng đạt, lên bổng xuống trầm nhƣ thể dân ca khác mà có kết cấu nhịp điệu vừa tầm, chí hẹp để hát đƣợc Giọng ru đều, đôi chỗ ngắt nghỉ dài hơi, tạo trạng thái du dƣơng, êm êm rót vào tai đứa trẻ” [4] Âm điệu hát ru đƣợc tạo chuỗi hƣ từ : Bồng bồng, à ơi, à ơi, Những hƣ từ tạo mạch hát êm ả, chậm rãi để kéo trẻ vào trạng thái mơ hồ Hát ru mang nhiều sắc thái tình cảm, nhiều trẻ ngủ mà ngƣời lớn hát để giãi bày, sẻ chia: Ạ ời… ơi… Con chim bay lƣng trời cịn có tơng có tổ Con cá lội dịng nƣớc có lỗ có hang Ngƣời đời có tổ quốc giang san Tinh thần ý chí phải nhịp nhàng với non sơng Uống nƣớc ta phải nhớ nguồn Thấy non sông rộng nhớ ơn cao dày [19] Qua lời mẹ ru, trẻ vỡ lịng tình u q hƣơng Giai điệu hát ru : Ạ ời… ơi… lẫn với thể loại âm nhạc Nó chậm rãi, ngân vang, nối dài theo dòng cảm xúc ngƣời hát Xƣa kia, ca dao có câu: Đố nằm võng không đưa/Ru không hát anh chừa nguyệt hoa Nhƣ vậy, ru phải hát Khi ôm đứa trẻ vào lòng 46 ngƣời lớn cất lên tiếng hát ru, mục đích mà ngƣời hát hƣớng tới ru trẻ ngủ Cùng với lời hát, nhịp điệu yếu tố quan trọng dễ dàng đƣa trẻ vào giấc ngủ Nhịp điệu lời hát ru nhịp điệu động tác ru trẻ tay, với công thức mở đầu quen thuộc: - Ầu ơ… (à ơi)… - Ru hơi, ru hỡi, ru hời… - Ru ru riếng, ru rà rà… Chính yếu tố nhịp điệu chi phối tới “cấu trúc hình tƣợng lời ru với mẩu chuyện, hình ảnh vừa thực vừa ảo, chập chờn chắp nối, đứt đoạn miên man” [11;92] Ta thử hình dung, lời hát ru sau qua lời ngƣời bà ru cháu: À Cái ngủ mày ngủ cho lâu Mẹ mày cấy đồng sâu chƣa Bắt đƣợc cá rô,trê Cầm cổ lôi cho ngủ ăn Cái ngủ ăn không hết để dành đến tết mùng ba Mèo già ăn trộm Mèo ốm phải đòn Mèo phải vạ Con quạ đứt đi… Thì nhịp điệu đều, đơi rời rạc, đứt đoạn (vì thân ngƣời hát có lúc chìm vào giấc ngủ), giống nhƣ thứ “ma lực” dẫn trẻ chìm vào giấc ngủ say nồng 47 3.2 Thể thơ 3.2.1 Lục bát Theo nhóm tác giả Từ điển thuật ngữ văn học: Một thể câu thơ cách luật mà thể thức đƣợc tập trung thể khổ gồm hai dòng với số tiếng cố định: dòng sáu tiếng (câu lục) dòng tám tiếng (câu bát) [3;190] Thể lục bát thể thơ truyền thống dân tộc ta, cách hiệp vần thông thƣờng: tiếng cuối câu lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu câu bát, tiếng cuối câu bát gieo vần xuống tiếng cuối câu lục tiếp: Ru con, ngủ cho Mẹ chỗ vắng mẹ ngồi mẹ than Miệng ru mắt nhỏ hai hàng Nuôi lớn mẹ lo thêm… Trong hát ru ta dễ dàng nhận thấy gieo vần tiếng: Rồi ngồi; hàng - Đây cách gieo vần thông thƣờng thể lục bát, tạo nên tính chất nhịp nhàng cho lời ca Bên cạnh số đƣợc làm theo thể lục bát biến thể: Ạ ơi… ơi… Có cha có mẹ Khơng cha khơng mẹ nhƣ đờn đứt dây Đờn đứt dây xoay nối Cha mẹ phải mồ côi Mồ côi khổ Đói cơm khơng giúp, lỡ lời chẳng bênh![19] Đây thể lục bát biến thể, câu cuối kéo dài 10 tiếng, vƣợt khỏi khn khổ thƣờng thấy thể lục bát, có tác dụng nhấn mạnh hoàn cảnh tới hoàn cảnh đáng thƣơng đứa trẻ mồ côi Lời hát ru mang âm hƣởng buồn thƣơng, da diết 48 Chính điều bất thƣờng thể lục bát tạo nên hấp dẫn, độc đáo tứ thơ 3.2.2 Thể hỗn hợp Thể hỗn hợp thể thơ kết hợp thể khác để diễn tả cảm xúc ngƣời hát: À ơ… Con chim nho nhỏ Cái lƣng đỏ Cái mỏ vàng Nó kêu ngƣời làng Đừng tham lãnh lụa phụ phàng vải bô [19] Hay: - Làm trai đứng đời Sao cho xứng đáng Sao cho xứng đáng Giống nòi nhà ta Ghi vai gánh vác sơn hà Sao cho tỏ mặt Sao cho tỏ mặt trƣợng phu [24] - Hãy nín Hãy ngủ Con hời Con hời Con hời Con [24] Những hát ru có kết hợp thể thơ bốn chữ, sáu chữ, tám chữ, lục bát Sự kết hợp khơng theo quy luật mà đích chủ yếu diễn tả đƣợc hết tâm trạng ngƣời ru Việc sử dụng thể hỗn hợp cho ta thấy tính ngẫu hứng ngƣời xƣa sáng tạo, đồng thời riêng, độc đáo khúc hát ru 49 3.3 Các thủ pháp nghệ thuật biểu miêu tả 3.3.1 Phép lặp Phép lặp đƣợc sử dụng lời hát ru để nhấn mạnh đến trạng thái cảm xúc khắc sâu vào tâm thức trẻ kiến thức bổ ích Ví dụ nhƣ lời hát ru thể nỗi nhớ ngƣời gái: Nhớ em khóc thầm Hai hàng nƣớc mắt đầm đầm nhƣ mƣa Nhớ ngẩn vào ngơ Nhớ ai, nhớ bay nhớ [17] Từ “nhớ” đƣợc lặp lặp lại nhiều lần nhƣng không gây cảm giác nhàm chán mà xoáy sâu vào tâm trạng nhớ nhung da diết Tận dụng khoảng thời gian vỗ bé vào giấc ngủ để ngƣời lớn trải lịng ra, nỗi niềm chia sẻ Trong hát ru khác, phép lặp đƣợc sử dụng: Ba bà bán lợn Bán chẳng đƣợc lon ton chạy Ba bà bán lợn sề Bán chẳng đƣợc chạy lon ton [17] Mức độ lặp đƣợc thể rõ qua lời ru, lặp từ: ba, đi, lợn, lon ton, chạy lặp cấu trúc: Ba bà bán lợn , bán chẳng thể đƣợc vui tƣơi, ngộ nghĩnh Lời hát ru giúp trẻ cảm nhận đƣợc tình yêu thƣơng mà cha, mẹ dành cho để bé ăn no, ngủ kĩ, lớn nhanh 3.3.2 Nhân hóa “Nhân hóa lấy từ ngữ biểu đạt thuộc tính, dấu hiệu, cảm xúc, suy nghĩ, hành động ngƣời gán cho giới vật thể khiến cho vật vơ tri, vơ giác trở nên có hồn, sinh động”[12;226] Biện pháp nghệ thuật nhân hóa giúp cho giới tự nhiên trở nên gần gũi với ngƣời Qua 50 làm cho lời ru mẹ, chị trở nên bay bổng, hấp dẫn đƣa trẻ đến với giới diệu kì, an nhiên Ngƣời lớn nhân cách hóa vật vơ tri, vơ giác làm cho có tâm hồn, tình cảm: Trèo lên khế nửa ngày Ai làm chua xót lòng khế [17] Hay: Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta [17] Những đối tƣợng: khế, trâu ngƣời nhƣng lại đƣợc ngƣời trò chuyện, tâm nhƣ với ngƣời Các từ: ơi, bảo từ vốn đƣợc dùng trò chuyện ngƣời với ngƣời Vậy mà tác giả dân gian vận dụng vào hát ru thể đƣợc gần gũi gắn bó giới tự nhiên với ngƣời Loài vật, vật biết lắng nghe, chia sẻ tâm với ngƣời Chính điều ấy, lời ru trở nên sinh động, hấp dẫn tiếp nhận trẻ em Thế giới lồi vật cịn lên giống nhƣ sinh thể có hành động khơng khác ngƣời: Con cị chết rũ Bồ cu mở lịch xem ngày làm ma Cà cuống uống rƣợu la đà Bao nhiêu cóc nhái nhảy chia phần Chào mào đánh trống quân Chim chích mặc quần vác mõ rao Con quạ tha lợp nhà Con cu chẻ lạt gà dựng phên [19] 51 Hình ảnh vật: cị, bồ cu cà cuống, chào mào nhƣ đƣợc thổi hồn vào Thế giới lồi vật khơng khác ngƣời, cị chết vật khác ngƣời việc để chuẩn bị cho đám ma: xem ngày, lợp nhà, chẻ lạt, dựng phên Tuy nhiên, hình ảnh vật xã hội nông thôn xƣa thu nhỏ với hủ tục lạc hậu: xem ngày để chơn cất, ăn uống linh đình Bài hát ru có sức tố cáo mạnh mẽ xã hội khơng có tình ngƣời, châm biếm hủ tục ma chay, đám ma mà khơng có đến tiếng khóc, ngƣợc lại trở thành đám hội, đám rƣớc Nghệ thuật nhân hóa đƣợc dùng lời hát ru làm cho câu hát có sức lay động lịng ngƣời, giới trẻ trở nên sống động hết 3.3.3 So sánh “So sánh trực tiếp biện pháp nghệ thuật việc biểu đạt ngơn ngữ hình tƣợng đƣợc thực sở đối chiếu tìm dấu hiệu tƣơng đồng nhằm làm bật thuộc tính, đặc điểm vật, tƣợng qua thuộc tính, đặc điểm vật khác”[12;222] So sánh giúp ta có nhận thức sâu sắc đặc điểm vật, tƣợng Nhờ có so sánh mà trạng thái tình cảm ngƣời đƣợc diễn đạt dễ hiểu: Còn cha cịn mẹ Khơng cha khơng mẹ nhƣ đờn đứt dây Đờn đứt dây xoay nối Cha mẹ chịu mồ côi [24] Dây đàn yếu tố vô quan trọng để tạo nên nhạc, đứt dây giá trị đàn khơng cịn Nó đƣợc so sánh với khơng cha khơng mẹ diễn tả nỗi đau đứa trẻ thiếu vắng tình yêu thƣơng cha mẹ Đàn đứt dây cịn khơi phục lại, nhƣng cha mẹ mãi mồ cơi Cách 52 so sánh giúp ta thấu đƣợc cảm xúc nghẹn lòng trẻ thơ sống đời mồ côi Biện pháp so sánh cịn diễn tả hết cơng lao trời biển cha mẹ: Cịn cha gót đỏ nhƣ son Đến cha gót đen [24] Hay: À Công cha nhƣ núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nhƣ nƣớc nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo À ơi…[24] Tình u thƣơng cha dành cho thứ tình cảm máu mủ thiêng liêng Cả đời cha nâng niu, bao bọc cho “gót đỏ nhƣ son” Con đƣợc hƣởng trọn chăm sóc chu đáo ba để lớn khôn Thế nhƣng cha mất, trở nên mồ cơi, thiếu tình u thƣơng chở che “gót đen sì” Cha mẹ khơng có cơng sinh thành mà cịn có cơng dƣỡng dục mà cơng cha nghĩa mẹ khơng đền đáp Hình ảnh so sánh: cơng cha với núi Thái Sơn, nghĩa mẹ với nƣớc nguồn đủ để diễn tả sâu sắc công cha, nghĩa mẹ vơ to lớn Vì phận làm phải báo đáp, chăm sóc mẹ cha già Những học đạo lí làm ngƣời trở thành lời ru để trẻ cảm nhận đƣợc nhỏ Điều phù hợp với quan niệm dân gian: Dạy từ thuở thơ 3.3.4 Ẩn dụ “Ẩn dụ thực chất so sánh ngầm dựa sở đồng hai tƣợng tƣơng tự Ở đây, đối tƣợng so sánh ẩn đi, vế đƣợc dùng để so sánh Ẩn dụ tồn vế so sánh nên không dùng từ 53 quan hệ” [12;224] Ẩn dụ cách để tạo nghĩa mới, đem đến lối tƣ đối tƣợng Ta bắt gặp lời ru hình ảnh ẩn dụ: hình ảnh cị bay cánh đồng rộng lớn, thẳng cánh cị bay Cánh cị khơng biểu tƣợng cho bình n mà cịn biểu tƣợng cho hình ảnh ngƣời nơng dân nghèo khổ, thấp cổ bé hỏng nhƣng thật chất phác Có thể nói biểu tƣợng cho phẩm chất nhân dân ta: Cái cị, vạc, nơng Sao mày dẫm lúa nhà ơng cị Khơng khơng tơi đứng bờ Mẹ nhà vạc đổ ngờ cho [22] Những ngƣời nông dân hiền lành chất phác bị hỏi tội, hiểu nhầm thẳng thắn đối tƣợng đổ thừa cho nhƣ thể thẳng khơng làm việc xấu Ngƣời nông dân nghèo nhƣng Không hình ảnh cị cịn ngƣời vợ tần tảo, khổ cực để kiếm sống ni chồng: Con cị lặn lội bờ sơng Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non [17] Đó số phận ngƣời phụ nữ cam chịu nhọc nhằn phải làm công việc để ni ngƣời đƣợc coi trụ cột gia đình, thật đau lịng Nó cịn hình ảnh cậu bé, bé đón mƣa Những cị có tít tận chân trời nhƣng điểm dừng chân cuối quê hƣơng nơi có gia đình, anh em, bố mẹ chờ đó: Con cị đón mƣa Tối tăm mù mịt đƣa cò Cò thăm quán quê Thăm cha thăm mẹ cò thăm anh [19] 54 Hình ảnh cị sâu vào tiềm thức trẻ thơ Đó biểu tƣợng cho bình Từng đàn cị trắng sải cánh bay cánh đồng quê hƣơng hòa vào lời ru để đƣa bé vào giấc ngủ êm Tiểu kết: Mang đặc điểm nghệ thuật thơ ca dân gian nói chung, hát ru tạo đƣợc cho thân dấu ấn đặc sắc ngôn ngữ, thể thơ thủ pháp biểu miêu tả Tất tạo nên “thế giới đặc biệt” mà đó, trẻ em cảm nhận đƣợc cách sâu sắc nhất, rõ ràng tình yêu thƣơng ngƣời lớn dành cho nó, hồn cảnh 55 KẾT LUẬN Tác giả Hải Phƣơng Hát ru ba miền có câu: Lời ru từ mẹ sang Từ sang cháu cịn chơi vơi [14;bìa sách] Hát ru hịa dịng sữa ngào ni dƣỡng trẻ lớn lên thể xác lẫn tâm hồn, tài sản tinh thần vô giá, sợi dây kết nối hệ từ đời qua đời khác: từ mẹ sang con, sang cháu Thế nên, hát ru có sức sống lâu bền thời gian Khi lọt lịng mẹ, cảm nhận đƣợc tình yêu thƣơng bao la bà, mẹ, chị Lớn lên rồi, lời hát ru in sâu vào tâm trí chúng ta, để đến lúc lại đƣợc hát lên để ru con, ru em Ai đƣợc trải qua tuổi thơ đẹp đẽ, êm đềm với lời ru ngào mẹ, chị Hát ru có tác dụng “thơi miên” ngƣời hát ngƣời nghe hát Hát ru bồi dƣỡng vốn kiến thức ca dao, dân ca trữ tình nhận thức trẻ Trẻ đƣợc nghe hát ru thƣờng xuyên, từ âm thanh, nhịp điệu, hình ảnh thấm vào lịng từ cịn nhỏ, lớn lên có tâm hồn giàu cảm xúc, nhớ mẹ, nhớ quê hƣơng nhớ đến tiếng ru “à ơi” sâu lắng Thông qua việc khảo sát tƣ liệu hát ru ngƣời Việt, chúng tơi vào tìm hiểu nội dung bật hát ru Hát ru, không tranh sinh động, nhiều màu sắc thực tại, mà chứa đựng kho kiến thức phong phú giới tự nhiên đời sống xã hội Những kiến thức kiến thức sơ đẳng, kiến thức đầu đời mà ngƣời lớn gián tiếp trang bị cho trẻ Những khúc hát ru chứa đựng tình cảm âu yếm, chở che ngƣời lớn, để trẻ cảm nhận đƣợc sâu sắc tình u thƣơng vơ bờ ơng bà, cha mẹ 56 Bên cạnh giá trị nội dung, khúc hát ru thể tài nghệ sĩ dân gian việc thể giá trị nghệ thuật độc đáo Những biểu phƣơng diện: ngơn ngữ, thể thơ, thủ pháp nhƣ nhân hóa, so sánh, ẩn dụ góp phần làm nên giới nghệ thuật vô đặc trƣng hấp dẫn hát ru Hiện nay, hát ru dân gian dần bị mai Cuộc sống ngày bận rộn, với xuất phƣơng tiện giải trí đại, bà mẹ cất lên lời hát ru Đó thực điều thiệt thịi cho trẻ Tuy nhiên với lợi ích hát ru: giúp bé ngủ ngon sâu, liên kết tình thân gia đình, giúp bé cảm thấy an tồn, rèn luyện kĩ lắng nghe ngƣời mẹ nên dành thời gian hát ru trẻ ngủ Điều hình thành thói quen tốt, góp phần giúp trẻ phát triển cách toàn diện Hy vọng rằng, kết nghiên cứu bƣớc đầu đề tài góp thêm tiếng nói khẳng định sức sống mãnh liệt biệt loại thơ ca dân gian 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣơng Thị Đại, Lò Xuân Hinh (2010), Tục lệ sinh đẻ người phụ nữ Thái, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bích Hà, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Bùi Trọng Hiền (2010), Hát ru con, nguồn http://www.spnttw.edu.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=1 39&articleid=472, ngày 24/7/2010 Bùi Thị Minh Lan (2014), Hát ru đời sống văn hóa dân gian đồng bào Tày, Thái, Mường miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nxb Âm Nhạc Bùi Mạnh Nhị (1999), Những ca hay gian, Bình luận văn học, Niên giám số 1/1997 (in lại Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu), Nxb Giáo dục Võ Quang Nhơn (1983), Lịch sử văn học Việt Nam - Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Hữu Thu (1987), Mẹ hát ru con, Nxb Phụ nữ 10 Trần Mạnh Tiến (Sƣu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) (2010), Tuyển tập Lan Khai, Nxb Văn học 11 Đỗ Bình Trị - Đặng Thanh Lê – Nguyễn Quang Vinh (1996) Môn văn tiếng Việt, tập III, Nxb Giáo dục 12 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hƣơng (2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Đặng Nghiêm Vạn (2002), Tổng hợp văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 14 Lệ Vân (2006), Hát ru ba miền, Nxb Phụ nữ 15 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục 16 Bài ca dao đặc sắc tình mẹ, http://xuantoan.vnweblogs.com/a48333/bai-ca-dao-muoi-tay.html, ngày 23/1/2008 17 Các hát ru ngủ hay nhất, http://mecuti.vn/cac-bai-tho-hat-ru-conngu-hay-nhat-duoc-tong-hop-giup-cac-me-co-the-de-dang-nang-niu-giacngu-cho-be-yeu-cua-minh.html 18 Con gà ca dao, http://www.maxreading.com/sach-hay/kho-tangluc-bat-dan-gian/con-ga-trong-ca-dao-27720.html 19 Điệu ru ca dao, http://cadaotucngu.com/tieuluan/cadaodongdao/nhidongtrongcadao.htm 20 Hát ru, nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A1t_ru 21 Hát ru đơn giản hiệu quả, nguồn http://mebetin.com/hat-rucon/, ngày 15/4/2014 22 Những hát ru con, http://www.phununet.com/WikiPhununet/ChiTietWiki.aspx?StoreID=1130 23 Những câu hát ru dân gian , http://www.maxreading.com/sachhay/kho-tang-luc-bat-dan-gian/nhung-cau-hat-ru-trong-dan-gian38329.html 24.Tuyển tập hát ru hay thời đại, http://www.maxreading.com/sach-hay/kho-tang-luc-bat-dan-gian/nhungcau-hat-ru-trong-dan-gian-38329.html

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w