1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng kinh tế công cộng phần 2 ths dư anh thơ

63 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng: Kinh tế cơng cộng CHƯƠNG 4: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRỊ ĐỊNH HƯỚNG KINH TẾ VĨ MƠ TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HỐ Mục tiêu chương Kết thúc chương này, sinh viên cần nắm vững nội dung sau: • Chính phủ sử dụng sách để ổn định kinh tế vĩ mơ điều kiện kinh tế đóng? • Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) hiểu nào? Những thuận lợi thách thức mà quốc gia gặp phải bối cảnh toàn cầu hóa HNKTQT? • Những sách ổn định kinh tế vĩ mơ mà Chính phủ sử dụng gặp phải khó khăn bối cảnh tồn cầu hóa? • Những sách ổn định kinh tế vĩ mơ Chính phủ Việt Nam sử dụng giai đoạn từ sau đổi 1986 đến 2010 định hướng hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ cho giai đoạn tiếp theo? Chính phủ với vai trị ổn định kinh tế vĩ mơ điều kiện kinh tế đóng 1.1 Chính sách tài khố 1.1.1 Khái niệm cơng cụ sách tài khố * Khái niệm: Chính sách tài khố định Chính phủ chi tiêu thuế để hướng kinh tế vào mức sản lượng việc làm mong muốn Trong điều kiện bình thường, sách sử dụng để tác động vào tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện kinh tế có dấu hiệu suy thoái hay phát triển mức (cịn gọi phát triển nóng) lại sử dụng công cụ để giúp đưa kinh tế trạng thái cân * Công cụ sách tài khố: Hai cơng cụ chủ yếu sách tài khóa chi tiêu Chính phủ thuế Ta xét hàm tổng cầu sau: AD = C + I +G Trong đó: AD: Tổng cầu C: Tiêu dùng tư nhân I: Đầu tư G: Chi tiêu Chính phủ cho hàng hố dịch vụ Trang 98 Bài giảng: Kinh tế công cộng (Cần phân biệt chi tiêu Chính phủ gồm chi mua sắm hàng hoá dịch vụ (G) chi chuyển nhượng (TR)) Nếu Chính phủ tăng hay giảm chi tiêu hàng hoá dịch vụ (G) làm cho hàm tổng cầu (AD) tăng hay giảm theo Bên cạnh khoản chi chuyển nhượng TR lại tính thơng qua thuế khái niệm chung thuế ròng (NT), NT = T - TR, tăng thuế rịng làm giảm khoản thu nhập cá nhân dẫn đến giảm tiêu dùng cá nhân (C) ảnh hưởng đến tổng cầu (AD) 1.1.2 Cơ chế hoạt động sách tài khố Giả sử kinh tế lâm vào tình trạng suy thối Các hãng tư nhân khơng muốn đầu tư thêm, cịn người tiêu dùng khơng muốn chi tiêu thêm Để mở rộng cầu, Chính phủ áp dụng sách tài khố mở rộng cách tăng chi tiêu giảm thuế, qua nâng cao mức chi tiêu chung kinh tế Đường 45o AD1 AD E1 AD0 E0 G Y Y0 Y1 Y Hình 32: Chính sách tài khố mở rộng làm tăng tổng cầu Hình 32 cho thấy ban đầu điểm cân thị trường tổng cầu thấp E0 với mức tổng cầu Y0, Chính phủ muốn kích cầu cách tăng thêm chi tiêu Chính phủ lượng G Điều làm dịch chuyển AD lên AD1 Điểm cân dịch chuyển từ E0 đến E1 tổng cầu tăng Y0 lên Y1 với lượng Y (Y = G) Ngồi ra, Chính phủ giảm thuế mà không cần tăng thu nhập trường hợp tương tự hình 30 làm dịch chuyển đường AD Trang 99 Bài giảng: Kinh tế công cộng Trong trường hợp kinh tế trạng thái phát đạt mức, với biểu tỷ lệ lạm phát cao, Chính phủ áp dụng sách tài khố thắt chặt để kìm chế bớt, cách giảm chi tiêu tăng thuế Chính sách tài khố giống núm điều khiển dùng để kiểm soát tốc độ tăng trưởng kinh tế Nếu khơng có sách tài khố kinh tế có chế tự điều chỉnh để đưa trạng thái cân 1.1.3 Hạn chế sách tài khoá Thứ nhất, phải kể đến tồn khách quan độ trễ thời gian Sau thời gian định, Chính phủ nhận biết thay đổi tổng cầu, phải đến sáu tháng thu thập số liệu thống kê đáng tin cậy kinh tế vĩ mơ, từ từ định điều chỉnh Khi đó, định trở nên lạc hậu so với điều kiện thực tiễn Thứ hai, định sách tài khố, Chính phủ ln gặp phải hai vấn đề Đó Chính phủ quy mô tác động cụ thể việc điều chỉnh chi tiêu lên lên biến số kinh tế vĩ mơ dự tính ước tính quy mơ tác động ước tính dựa sở số liệu khứ Thứ ba, kinh tế suy thoái, tức sản lượng thực tế thấp xa so với sản lượng tiềm tỷ lệ thất nghiệp mức cao, thâm hụt ngân sách thường lớn Vì tăng chi tiêu Chính phủ làm cho thâm hụt ngân sách thêm trầm trọng làm tăng lạm phát gia tăng nợ Chính phủ gây tác động không thuận lợi ổn định kinh tế vĩ mơ nói chung Thứ tư, việc tăng hay giảm chi tiêu ngân sách ln nhiệm vụ khó khăn tất Chính phủ Bởi ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích tầng lớp dân cư điều gây nên sóng phản đối trị 1.2 Chính sách tiền tệ 1.2.1 Khái niệm cơng cụ sách tiền tệ * Khái niệm: Chính sách tiền tệ sách sử dụng cơng cụ hoạt động tín dụng ngoại hối để ổn định tiền tệ, từ ổn định kinh tế thúc đẩy tăng trưởng phát triển * Công cụ sách tiền tệ - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: tỷ lệ lượng tiền cần phải dự trữ so với tổng số tiền huy động, tỷ lệ mà ngân hàng Trung ương yêu cầu với ngân hàng thương mại phải đảm bảo Trang 100 Bài giảng: Kinh tế công cộng - Lãi suất cho vay tái chiết khấu: lãi suất mà ngân hàng Trung ương cho ngân hàng thương mại vay để đáp ứng nhu cầu tiền mặt bất thường ngân hàng - Nghiệp vụ thị trường mở: Nghiệp vụ thị trường mở hoạt động ngân hàng Trung ương mua vào bán chứng khốn tài thị trường mở 1.2.2 Cơ chế hoạt động sách tiền tệ i i0 S0 S1 E0 E1 i1 DM/P M0/P M1/P M/P Hình 33: Chính sách tiền tệ mở rộng Giả sử thị trường tiền tệ ban đầu cân E0 với mức lãi suất i0 Để giảm lãi suất, Chính phủ định sử dụng cơng cụ sách tiền tệ Nếu sử dụng hai cơng cụ ngân hàng thương mại thấy có áp lực phải dự trữ họ giảm dự trữ Ngân hàng Trung ương Điều làm cho cung tiền tăng từ S0 đến S1 lãi suất giảm tương ứng xuống i0 Chính sách tài khố sách tiền tệ hai sách chủ yếu Chính phủ sử dụng để thực chức ổn định kinh tế vĩ mơ Chúng sử dụng độc lập với 1.3 Kết hợp sách tài khố tiền tệ để ổn định kinh tế vĩ mô 1.3.1 Ổn định kinh tế vĩ mô ngắn hạn Trong phần ta nhắc lại mơ hình IS - LM, để xét tác động điều tiết kinh tế vĩ mô ngắn hạn với mức giá giả thiết cố định * Đường IS tập hợp tất cách kết hợp thu nhập lãi suất khiến cho thị trường hàng hoá điều kiện cân Đường IS xây dựng từ mô Trang 101 Bài giảng: Kinh tế cơng cộng hình tổng cầu đường 450 Keynes, sau thay trục tung AD mơ hình trục lãi suất Đường IS có độ dốc xuống thể mối quan hệ nghịch biến lãi suất sản lượng Chính sách tài khóa mở rộng làm cho đường IS dịch chuyển sang phải cịn sách tài khóa thắt chặt làm đường dịch chuyển sang trái Đường 450 AD AD1 E1 AD0 E0 Y0 Y Y1 i E0 i0 E2 E1 i1 IS0 Y0 Y1 IS1 Y Hình 34: Đường IS * Đường LM tập hợp tất cách kết hợp thu nhập lãi suất khiến cho thị trường tiền tệ điều kiện cân Đường LM xây dựng dựa mơ hình thị trường tiền tệ, sau thay trục hoành lượng tiền thực tế mức sản lượng Y Đường LM có chiều dốc lên thể mối quan hệ đồng biến sản lượng cầu tiền, quan hệ đồng biến sản lượng lãi suất Chính sách tiền tệ Trang 102 Bài giảng: Kinh tế công cộng mở rộng làm cho đường LM dịch chuyển sang phải cịn sách Tiền tệ thắt chặt làm đường dịch chuyển sang trái i i LM0 S0 S1 LM1 E0 E0 i0 i0 E1 i1 E1 E2 E2 i1 D1 Y1 Y0 Y M1/P M0/P D0 M/P Hình 35: Đường LM Chúng ta kết hợp hai đường IS LM để phân tích tác động sách ổn định kinh tế vĩ mô quản lý tổng cầu i LM0 i0 E1 E0 LM1 Ổn định lãi suất i1 IS1 IS0 Y0 Y* Y Hình 36 : Kết hợp sách tài khố tiền tệ Giả sử kinh tế cân ban đầu điểm E0 tương ứng với IS0 = LM0 Mục tiêu Chính phủ muốn đưa mức sản lượng cân tới Y *, không muốn ảnh hưởng đến lãi suất Lúc Chính phủ sử dụng phương án sách tài Trang 103 Bài giảng: Kinh tế cơng cộng khố mở rộng để tăng tổng cầu, khiến đường IS0 dịch chuyển sang đường IS1 Tuy nhiên phương án làm cho lãi suất tăng lên đến i1, không đạt mục tiêu ổn định lãi suất Để đưa lãi suất mức cũ, cần kết hợp với sách tiền tệ mở rộng điều làm cho đường LM0 dịch chuyển đến LM1 Khi áp dụng sách trọng cầu theo trường phái Keynes cần lưu ý ba điểm sau:  Khả tiên đoán hiệu ứng xem xét sách tài khố tiền tệ Vì thực tế hai sách chưa thực có hiệu ứng mong muốn  Sự phân tích nêu dựa giả định mức giá cho trước Nhưng việc thực sách tiền tệ mở rộng dẫn đến lạm phát khiến giá tăng tương ứng với mức tăng cung tiền danh nghĩa cung tiền thực tế khơng thay đổi  Khi định sách tài khố thích hợp, Chính phủ khơng quan tâm đến tác động sách tới tổng cầu mà tác động kinh tế vi mô khác vấn đề phân phối thu nhập, hiệu sử dụng nguồn lực 1.3.2 Ổn định kinh tế vĩ mô dài hạn Trong dài hạn giá tiền lương khơng cịn cố định nữa, mà chuyển sang trạng thái hoàn toàn linh hoạt Nền kinh tế mức sản lượng tiềm Y*, tất yếu tố sản xuất sử dụng hết Vì đường tổng cung dài hạn AS mô tả đường thẳng đứng Y * Đường tổng cầu dài hạn xây dựng trực tiếp từ mơ hình IS - LM trục tung thay trục giá Giả sử kinh tế bị cú sốc cung Chi phí sản xuất tăng lên làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển SAS0 đến SAS1 hình Khi kinh tế vừa chịu lạm phát giá tăng, vừa bị suy giảm sản lượng Hiện tượng gọi tình trạng đình lạm tức vừa lạm phát đình trệ Giá cao làm cung tiền thực tế giảm, lãi suất tăng, sản lượng giảm Tuy nhiên, sản lượng giảm xuống mức tiềm yếu tố sản xuất, có lao động, khơng trạng thái tồn dụng Nếu khơng có Chính phủ can thiệp tình trạng thất nghiệp tăng lên làm giảm tiền lương Nhờ đó, mức giá chung giảm dần quay trở lại P0 Đường cung ngắn hạn SAS1 quay trở vị trí ban đầu Quá trình kinh tế tự điều chỉnh kéo dài, phải thời gian tiền lương danh nghĩa điều chỉnh Trang 104 Bài giảng: Kinh tế công cộng SAS1 AS P (3) E2 SAS0 P2 E1 P1 P0 E0 (2) AD1 (1) AD0 Y1 Y* Y Hình 37: Sử dụng sách quản lý cầu để đưa kinh tế cân dài hạn Do thời gian để kinh tế tự điều chỉnh dài nên Chính phủ sẵn sàng sử dụng sách quản lý cầu để nhanh chóng đưa sản lượng quay mức tiềm Các sách đầy đường cầu từ AD0 đến AD1 kinh tế trở mức sản lượng tiềm năng, tạo điểm cân E2, mức giá chung lại tăng cao Trong dài hạn, việc mở rộng tài khố tiền tệ khơng thể tăng sản lượng, chúng lại làm tăng giá cung tiền thực tế giảm đến mức đủ phục hồi tổng cầu mức sản lượng tiềm mà hãng muốn cung cấp Chính sách ổn định kinh tế vĩ mơ Chính phủ bối cảnh tồn cầu hố 2.1 Tác động tồn cầu hố đến ổn định kinh tế 2.1.1 Khái niệm tồn cầu hố * Tồn cầu hóa: q trình hình thành phát triển thị trường khu vực toàn cầu, làm gia tăng tùy thuộc lẫn kinh tế quốc gia thông qua lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn, cơng nghệ quốc gia, với hình thành định chế quản lý hoạt động (Theo Bộ Ngoại giao-2008-Sổ tay cơng tác ngoại vụ) Tồn cầu hố phản ánh tất khía cạnh đời sống nhân loại như: kinh tế, xã hội, trị, văn hoá Trang 105 Bài giảng: Kinh tế cơng cộng Tồn cầu hố kinh tế thể liên kết quốc tế ngày sâu sắc trình sản xuất, kinh doanh loại hình thị trường kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế (như việc gia nhập WTO), khu vực hóa kinh tế (việc gia nhập tổ chức diễn đàn mang tính khu vực ASEAN, APEC, ASEM…) phát triển quan hệ hợp tác kinh tế song phương (tham gia hiệp định song phương tự hóa thượng mại hay nới lỏng kiểm sốt luồng vốn) ba hoạt động trình hội nhập kinh tế quốc gia * Hội nhập kinh tế quốc tế: trình quốc gia triển khai sách, biện pháp nhằm tự hóa hoạt động kinh tế mở thị trường để tham gia vào thị trường khu vực giới, gia nhập thể chế kinh tế khu vực toàn cầu 2.1.2 Những cấp độ liên kết kinh tế quốc tế - biểu mức độ hội nhập kinh tế  Khu vực mậu dịch tự do: hình thức mức độ hội nhập thấp trình liên kết kinh tế khu vực, sở hình thành liên minh kinh tế quốc tế quốc gia sở dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan để hàng hoá, dịch vụ dịch chuyển tự nước Ví dụ: khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) thành lập vào ngày 28/1/1992 Singapore, Việt nam trở thành thành viên thứ tổ chức vào ngày 28/7/1995, thành viên tham gia vào tổ chức phải thực hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT); Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), kí kết ngày 12/8/1992, hiệu lực từ ngày 1/1/1994 Nội dung hiệp định là: Giúp cho kinh tế ba nước: Mỹ, Canada Mexico dễ dàng Cụ thể việc Mỹ Canada dễ dàng chuyển giao công nghệ sang Mexico Mexico dễ dàng chuyển giao nguồn nhân lực sang hai nước Ngoài hiệp định cịn giúp cho nước có khả cạnh tranh thị trường giới kinh tế với khối EU, AFTA…  Đồng minh thuế quan: hình thức liên kết cao so với khu vực mậu dịch tự do, trình độ liên kết cao việc loại bỏ hạn chế thuế quan hạn chế mậu dịch khác nước thành viên mà thiết lập biểu thuế quan chung khối với nước ngồi liên minh Ví dụ: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức vào ngày 10/11/2006  Thị trường chung: hình thức liên kết kinh tế cao hình thức trước đó, nước tham gia thị trường chung việc áp dụng biện pháp giống đồng minh thuế quan bn bán quốc tế cịn cho phép vốn lao động tự Trang 106 Bài giảng: Kinh tế công cộng di chuyển nước, thông qua thành lập thị trường thống Ví dụ: Thị trường chung Trung Mỹ; Thị trường chung Châu Âu (EU)  Liên minh tiền tệ: hình thức chủ yếu liên kết kinh tế lĩnh vực tiền tệ, tham gia vào liên minh nước phải phối hợp sách tiền tệ với thực thi sách tiền tệ thống toàn khối: thống đồng tiền dự trữ khu vực; thống ngân hàng trung ương giao dịch tiền tệ toán quốc tế với tổ chức tài giới Điển hình khu vực đồng Euro  Liên minh kinh tế: Hình thức liên minh kinh tế thực trình độ cao liên kết kinh tế, thể việc hàng hoá, dịch vụ, sức lao động vốn di chuyển tự quốc gia thành viên thực sách thuế với quốc gia nằm liên minh 2.1.3 Những hội thách thức * Những hội: - Tồn cầu hố tạo điều kiện để phát huy lợi so sánh, thúc đẩy việc tham gia vào phân công lao động quốc tế, tranh thủ lợi ích việc phân bổ hợp lý bình diện quốc tế phát huy cao độ nhân tố sản xuất hữu dụng cho quốc gia - Tự hoá luân chuyển hàng hoá, dịch vụ vốn tới việc hạ thấp hàng rào thuế quan, đơn giản hoá khâu thủ tục, cắt giảm kiểm sốt hành góp phần giảm chi phí sản xuất, đầu tư - Tồn cầu hố tạo nhiều hội đầu tư mới, tăng nhanh vòng quay vốn tạo điều kiện để đa dạng hố loại hình đầu tư, nhờ vừa nâng cao hiệu vừa hạn chế rủi ro - Tồn cầu hố thúc đẩy q trình chuyển giao công nghệ, chuyển giao vốn, kỹ quản lý, qua mở rộng địa bàn đầu tư cho nước phát triển, đồng thời giúp nước tiếp nhận đầu tư có thêm nhiều hội phát triển * Những thách thức: - Sự bất ổn thị trường tài quốc tế Tính chất bất ổn xét dạng tiềm tỷ lệ thuận với quy mô phát triển thị trường tài - Nguy tụt hậu số quốc gia Trong số quốc gia tranh thủ lợi ích hội nhập quốc tế thị trường quốc tế có số quốc gia khác không tranh thủ thuận lợi chịu nguy tụt hậu - Nguy sách nước yếu bị phụ thuộc vào sách nước mạnh Trang 107 Bài giảng: Kinh tế công cộng P S C Pb A P0 B Pm Ds D Q1 Q0 Q Hình 54 Tác động trợ cấp bên cầu Tác động trợ cấp bên cầu hoàn toàn tương tự tác động trợ cấp bên cung, khác chỗ có trợ cấp, đường cầu (chứ đường cung) dịch chuyển sang phải từ D sang Ds (xem hình 54), mức trợ cấp s khoảng cách dọc hai đường cầu Cịn việc chia sẻ lợi ích trợ cấp người sản xuất người tiêu dùng, tổng số tiền trợ cấp mà Chính phủ chi tổn thất vơ ích trợ cấp giống hết trợ cấp bên cung Tóm lại, phân tích sách thuế trợ cấp rút kết luận sau: * Tác động thuế trợ cấp không phụ thuộc vào việc đánh thuế (hay trợ cấp) cho bên cung hay bên cầu Nói chung, danh nghĩa áp dụng cho bên thực tế hai bên phải chịu (hoặc hưởng lợi) * Sự phân chia gánh nặng thuế chia sẻ lợi ích trợ cấp phụ thuộc vào độ co giãn cung cầu Nếu yếu tố khác đường cung (hoặc cầu) co giãn người bán (hoặc người mua) phải chịu thuế (hoặc hưởng lợi ích trợ cấp) * Cả hai công cụ kèm với giá phải hy sinh tính hiệu quả, tổn thất vơ ích thuế (hoặc trợ cấp) gây Vì thế, áp dụng chúng cần cân nhắc Trang 146 Bài giảng: Kinh tế công cộng tác động có lợi mà chúng đem lại với tính phi hiệu mà chúng gây để tránh lạm dụng Nhóm cơng cụ sách sử dụng khu vực kinh tế Nhà nước tham gia cung ứng hàng hố dịch vụ 4.1 Chính phủ cung ứng trực tiếp Cần phải khẳng định Chính phủ tiến hành cung cấp hàng hố dịch vụ có lý định nhằm thực chức kinh tế Một số lý đưa để luận giải cho việc Chính phủ tiến hành cung cấp trực tiếp hàng hoá dịch vụ cho kinh tế sau: Thứ nhất, lo ngại hành vi hội chủ nghĩa giao việc sản xuất hàng hoá cho khu vực tư nhân Thí dụ quốc phịng, loại HHCC đặc biệt Chính phủ sử dụng để bảo vệ an ninh quốc gia Nếu để tư nhân cung cấp theo hợp đồng với Chính phủ khơng lấy đảm bảo tư nhân khơng sử dụng qn đội mục đích tư lợi cá nhân, thay mục đích bảo vệ an ninh cho tồn xã hội Bên cạnh đó, chi phí mà Chính phủ phải bỏ để giám sát kiểm soát tư nhân tư nhân cung cấp loại hàng hố theo mục tiêu ổn định trị lớn Tương tự, chức đặc biệt khác in tiền, đánh thuế, phán xử hệ thống tồ án… có nguy lớn dẫn đến hành vi hội chủ nghĩa trao vào tay tư nhân Do đó, Chính phủ thấy đặt chúng sản xuất cung cấp trực tiếp an tồn Thứ hai, kinh tế, có loại hàng hố dịch vụ cần thiết cho phát triển kinh tế xã hội khu vực tư nhân không muốn cung cấp, địi hỏi Chính phủ phải cung cấp trực tiếp để thực chức phát triển ổn định xã hội theo mục tiêu định quốc gia Thứ ba, nhiều nước chủ trương xây dựng kinh tế Nhà nước thành lực lượng kinh tế lớn mạnh đóng vai trị chủ đạo kinh tế 4.1.1 Cung ứng trực tiếp qua máy hành nghiệp Ngay từ xuất Nhà nước, Chính phủ trực tiếp thực hàng loạt dịch vụ liên quan đến chức thơng qua máy hành quan nghiệp Những dịch vụ chia làm lĩnh vực truyền thống sau: - Xúc tiến hoạt động thương mại - Quản lý đất đai - Xây dựng kết cấu hạ tầng công cộng quản lý bất động sản Trang 147 Bài giảng: Kinh tế công cộng - Nghiên cứu kiểm định - Hỗ trợ kỹ thuật - Luật pháp án - Y tế, dịch vụ xã hội, trợ giúp trực tiếp - Giáo dục đào tạo - Marketing - Dịch vụ hành Tất lĩnh vực luận giải thất bại thị trường lý phân phối lại Tuy nhiên, rõ ràng có nhiều lĩnh vực nhiều khía cạnh lĩnh vực khơng thiết phải Chính phủ hồn tồn cung ứng 4.1.2 Cung ứng qua doanh nghiệp Nhà nước Là doanh nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước có chức kinh doanh, tự chủ tài để kinh doanh bảo đảm kinh doanh có hiệu quả, có lợi nhuận cao nhằm đạt tăng trưởng phát triển theo mục tiêu Nhà nước Về mặt này, xem doanh nghiệp Nhà nước cơng cụ hay phương tiện để Nhà nước thực mục đích kinh tế xã hội rộng lớn Bên cạnh đó, doanh nghiệp Nhà nước lại Nhà nước sở hữu toàn sở hữu phần vốn góp khống chế, có nghĩa định kinh doanh hoạt động doanh nghiệp đại diện Nhà nước lựa chọn đưa tiêu chí định khơng giới hạn mục tiêu tài hay lợi nhuận doanh nghiệp tư nhân Do đó, lợi ích thu từ hoạt động doanh nghiệp Nhà nước khơng sử dụng để phục vụ lợi ích cá nhân mà lợi ích chung xã hội Về mặt này, doanh nghiệp Nhà nước sách hay mục đích can thiệp Chính phủ Việc cung ứng hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp Nhà nước xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, doanh nghiệp Nhà nước tổ chức kinh tế có lợi so sánh so với doanh nghiệp loại thuộc khu vực khác kinh tế Lợi so sánh doanh nghiệp Nhà nước thể chủ yếu phương diện hiệu xã hội Doanh nghiệp tư nhân thuộc quyền sở hữu tư nhân nên mục tiêu phải đem lại lợi nhuận tài cao cho chủ sở hữu doanh nghiệp, xã hội phải hy sinh hiệu phân bổ nguồn lực nơi khác kinh tế Kết là, hiệu tổng thể kinh tế xã hội doanh nghiệp tư nhân khơng cao Trái lại, doanh nghiệp Nhà nước thuộc quyền sở hữu công cộng, nên mục tiêu Trang 148 Bài giảng: Kinh tế công cộng phải tối đa hố lợi ích đông đảo nhân dân, thông qua đại diện Nhà nước Chính thế, loại hình doanh nghiệp này, hiệu kinh tế xã hội phải đặt lên hàng đầu Thứ hai, doanh nghiệp Nhà nước nhân tố quan trọng góp phần vào tăng trưởng chung kinh tế Thứ ba, doanh nghiệp Nhà nước công cụ để góp phần khắc phục thất bại thị trường Thứ tư, doanh nghiệp Nhà nước góp phần thực công xã hội Với hai chức "kinh doanh" "nâng cao phúc lợi xã hội", thặng dư hoạt động doanh nghiệp Nhà nước tạo không bị phân tán cho hoạt động tiêu dùng tái đầu tư tư nhân, mà sử dụng tập trung cho khu vực công cộng nhằm thực chương trình đầu tư phát triển kinh tế xã hội Mặc dù có mặt mạnh nêu trên, doanh nghiệp Nhà nước có hạn chế mình, trở ngại lớn động khuyến khích người quản lý Một khó khăn khác doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp thường phải đảm nhiệm mục tiêu kinh doanh (tức lợi nhuận), lẫn mục tiêu xã hội (như đảm bảo công ăn việc làm, tiền lương cho cán nhân viên…), mà nhiều mục tiêu khơng hồn tồn quán với Tất điều cho thấy, việc sử dụng doanh nghiệp Nhà nước trực tiếp sản xuất phân phối hàng có hiệu doanh nghiệp vận hành tự chủ theo quy luật thị trường nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội Chính phủ Vấn đề nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp Có nhiều quan điểm cho muốn làm tốt điều Chính phủ cần tạo mơi trường để doanh nghiệp Nhà nước phải cạnh tranh lành mạnh theo quy luật thị trường không nên tập trung doanh nghiệp Nhà nước thành tập đồn kinh tế tổng cơng ty độc quyền ngành định 4.2 Chính phủ cung ứng gián tiếp Khác với cung ứng trực tiếp, hình thức cung ứng gián tiếp, Chính phủ cấp kinh phí để doanh nghiệp tư nhân tổ chức phi lợi nhuận sản xuất hàng hoá dịch vụ, sau đảm nhận khâu phân phối hàng hố dịch vụ đến người tiêu dùng Vấn đề chỗ nên trao việc sản xuất hàng hoá dịch vụ cho doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp Nhà nước, mà chế kiểm tra giám sát Trang 149 Bài giảng: Kinh tế cơng cộng Nếu có chế hợp lý, cạnh tranh dù sản xuất có hiệu Đơi khi, Chính phủ muốn ký hợp đồng cung ứng hàng hoá dịch vụ với tổ chức phi lợi nhuận doanh nghiệp tư nhân lợi nhuận Hình thức đơi cịn gọi th ngồi gián tiếp Do thiếu thông tin nên thuê doanh nghiệp tư nhân lợi nhuận doanh nghiệp có nhiều động sử dụng sai mục đích nguồn kinh phí nhận được, cung ứng hàng hoá dịch vụ với chất lượng không cam kết Trái lại, tổ chức phi lợi nhuận thường tin tưởng họ khơng có động tối đa hố lợi nhuận thường coi mục tiêu nhân đạo tôn hoạt động So với doanh nghiệp tư nhân, tổ chức phi lợi nhuận dễ kêu gọi đóng góp tự nguyện thành phần xã hội khác cho mục tiêu nhân đạo hơn, nhờ có thẻ tăng thêm kinh phí ngồi ngân sách Nhà nước cấp Ngoài ra, tổ chức phi lợi nhuận thường linh hoạt việc cung ứng dịch vụ, chúng đặc biệt thích hợp cần cung ứng loại dịch vụ đa dạng cho đối tượng khách hàng phân tán sở thích Tuy vậy, nhược điểm việc sử dụng tổ chức phi lợi nhuận họ có nguy vận hành với chi phí cao doanh nghiệp tư nhân lợi nhuận Nhóm cơng cụ sách bảo hiểm giảm nhẹ nguy tổn thương 5.1 Bảo hiểm Bản chất bảo hiểm giảm nhẹ rủi ro cá nhân cách phân tán rủi ro Cá nhân tự mua nhiều loại bảo hiểm thị trường bảo hiểm tư nhân bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm sức khoẻ… Tuy nhiên, thị trường bảo hiểm tư nhân ẩn chứa thất bại cố hữu khiến thị trường trở nên khơng hồn hảo Hai hạn chế thị trường tượng lựa chọn ngược hành vi lợi dụng bảo lãnh, cố ý làm liều Lựa chọn ngược tượng xảy người có nhiều khả nhận lại phúc lợi từ công ty bảo hiểm lại người có xu hướng tham gia mua bảo hiểm Một vấn đề quan trọng khác thị trường bảo hiểm việc bảo hiểm làm thay đổi hành vi người bảo hiểm theo hướng tăng nguy tổn thất xác suất bồi thường công ty bảo hiểm Hành vi gọi hành vi lợi dụng bảo lãnh, cố ý làm liều Đó gia tăng nguy rủi ro phải bồi thường công ty bảo hiểm thay đổi hành vi đối tượng bảo hiểm gây Ví dụ, người bảo hiểm xe chống trộm cắp chủ quan đậu xe, họ biết có bị trộm cơng ty bảo hiểm phải bồi thường cho họ Trang 150 Bài giảng: Kinh tế công cộng Tương tự, bảo hiểm cháy nổ khiến gia đình khơng thận trọng kiểm tra ổ điện, nhà bếp trước vắng Hiện tượng chí cịn trầm trọng thị trường bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế làm cá nhân chủ quan, không thực biện pháp phòng bệnh tập thể dục, kiểm tra sức khoẻ thường xuyên, từ bỏ thói quen có hại cho sức khoẻ Nghiêm trọng hơn, bảo hiểm y tế làm giảm chi phí từ túi cá nhân cho y tế, nên cịn kích thích cá nhân chấp nhận ca phẫu thuật chữa trị tốn mức cần thiết, gây gánh nặng mức cho công ty bảo hiểm y tế Trong kinh tế, người ta gọi tượng hội chứng bên thứ ba trả tiền Các công ty bảo hiểm tư nhân có nhiều biện pháp để hạn chế khiếm khuyết thị trường bảo hiểm Tuy nhiên, tính chất phức tạp thị trường khiếm khuyết có quan hệ chặt chẽ đến thất bại thông tin khơng đối xứng nên cần phải có can thiệp Chính phủ Chính phủ can thiệp cách thực bảo hiểm bắt buộc trợ cấp bảo hiểm 5.1.1 Bảo hiểm bắt buộc Chính phủ sử dụng quyền cưỡng chế để bắt buộc bảo hiểm đại trà, với dạng bảo hiểm có liên quan đến ngoại ứng bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp… Chính phủ cho rằng, để tình rủi ro diễn khơng ảnh hưởng đến thân cá nhân, mà cịn có ảnh hưởng lan toả tiêu cực đến tồn xã hội Vì thế, Chính phủ cần thiết phải buộc cá nhân tham gia đóng bảo hiểm Một lý thứ hai luận chứng cho quy định bảo hiểm bắt buộc coi thứ hàng hoá khuyến dụng Lý thứ ba bảo hiểm bắt buộc để đa dạng hoá đối tượng tham gia cung cấp bảo hiểm 5.1.2 Trợ cấp bảo hiểm Thay bảo hiểm bắt buộc, Chính phủ cung cấp bảo hiểm với mức phí trợ cấp cho người dân Thí dụ, nhiều địa phương Việt Nam áp dụng hình thức cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho người nghèo Lý cho hình thức để đảm bảo cơng xã hội Nếu Chính phủ nhận thấy người dân cộng đồng nghèo khơng đủ khả tài để mua bảo hiểm y tế, họ lại bị tổn thương bệnh tật phát sinh, thay trợ cấp trực tiếp, Chính phủ "mua" bảo hiểm y tế cho người nghèo 5.2 Giảm nhẹ nguy tổn thương Trang 151 Bài giảng: Kinh tế công cộng Nếu chương trình bảo hiểm nhằm giảm thiểu rủi ro cách phân tán rủi ro cho số đông người dự phịng giảm nhẹ nguy tổn thương lại nhằm đối phó với cú sốc thơng qua chế tập trung Giảm nhẹ nguy tổn thương thực cơng cụ sau: 5.2.1 Dự trữ quốc gia Để hạn chế tác động có hại biến động bất thường đó, Chính phủ thường xây dựng chương trình dự trữ quốc gia, nhằm tích luỹ khối lượng định mặt hàng dự trữ chiến lược thời gian thị trường diễn biến bình thường để tung cung cấp, ổn định giá thị trường có biến động bất lợi Dự trữ quốc gia thủ tiêu động đầu cơ, tích trữ hàng hố để lũng đoạn thị trường khan tư thương Một lý khác để xây dựng dự trữ quốc gia nhằm giảm bớt phụ thuộc quốc gia vào nguồn cung hàng hố giới Dự trữ quốc gia không thực dạng dự trữ sản phẩm vật chất Để đảm bảo cân ngân sách đối phó với cú sốc nguồn thu, Chính phủ cịn dự trữ nguồn lực tài (ngoại tệ vàng, quỹ bình ổn giá…) Cũng sản phẩm vật chất khác, dự trữ ngoại tệ có tác dụng ổn định tỉ giá chống đầu thị trường tài Hạn chế dự trữ quốc gia chi phí trì kho dự trữ tốn 5.2.2 Đền bù tạm thời Việc thay đổi sách, cải thiện tính hiệu quả, thường hay vấp phải chống đối từ đối tượng chịu thiệt từ tác động phân phối sách mới, sách lấy họ lợi ích có áp đặt thêm chi phí cho họ Điều đáng tiếc, lợi ích mà họ bị tạm thời, kinh tế nói chung lại thu lợi ích lâu dài từ sách Khi đó, Chính phủ trả khoản đền bù tạm thời cho đối tượng để giảm bớt chống đối họ Sự đền bù hình thức tiền tệ phi tiền tệ Đền bù tiền thường diễn Chính phủ định “mua” lợi ích định với mức giá ấn định 5.2.3 Trợ cấp khó khăn Cần lưu ý rằng, sử dụng hình thức trợ cấp, mục đích trợ cấp khác với trợ cấp xếp vào nhóm thứ Nếu trợ cấp nhóm sách thứ có mục tiêu tạo địn bẩy khuyến khích để thị trường tăng giảm lượng hàng hóa sản xuất trợ cấp nhóm sách lại trực tiếp nhằm Trang 152 Bài giảng: Kinh tế công cộng giúp cá nhân giảm nhẹ tác động bất lợi mà họ phải gánh chịu trước cú sốc kinh tế Trợ cấp khó khăn thường thực hình thức trợ cấp trực tiếp tiền Nếu mục tiêu Chính phủ để tăng thu nhập cho người nhận trợ cấp tiền hình thức phù hợp nhất, có khả mang lại độ thỏa dụng cao cho người nhận trợ cấp Mặt khác, trợ cấp tiền khơng bóp méo giá thị trường, khơng gây tổn thất vơ ích hình thức trợ cấp khác Mặc dù, trợ cấp tiền khơng bóp méo hành vi tiêu dùng cá nhân, lại làm thay đổi động có làm việc, hay lựa chọn làm nghỉ ngơi, họ Tăng thêm trợ cấp tiền tức tăng thêm thu nhập không lao động cho cá nhân có xu hướng làm giảm động tham gia lực lượng lao động họ Và nguy họ lệ thuộc nhiều vào chương trình trợ cấp tăng Vì trợ cấp khó khăn cho đối tượng không thuộc lực lượng lao động người già, người tàn tật, trẻ em… khơng làm bóp méo động làm cá nhân Nhưng với đối tượng cịn độ tuổi lao động có khả lao động việc sử dụng trợ cấp khó khăn tiền mặt cần cân nhắc thận trọng BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI Bài tập thực hành Bài tập 1: Thị trường khăn len nhập Tỉnh A có đường cung đường cầu sau QS = 6P + 120 P: 1.000/cái QD = 280 – 4P Q: Cái Chính phủ muốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất khăn len nước nên đánh thuế 5.000đ/cái khăn len nhập Hãy cho biết: 1) 2) 3) 4) 5) Thẳng dư xã hội thị trường khăn len trước bị đánh thuế Khi bị đánh thuế giá hàng hóa tăng hay giảm? Vì sao? Người tiêu dùng có phải nạp thuế khơng? Nếu phải nạp nạp bao nhiêu? Tổng thu từ thuế Chính phủ thực sách bao nhiêu? Tính tổn thất phúc lợi xã hội? Bài tập 2: Thị trường thẻ điện thoại trả trước Thành phố Huế có hàm cung cầu sau: QS = 2P + 40 P: 1.000đ/thẻ QD = 160 - 3P Q: Thẻ Trang 153 Bài giảng: Kinh tế cơng cộng Vì muốn tăng số lượng bán hàng nên Bưu điện định đề nghị với Chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng 5000đ/thẻ Hãy cho biết: 1) Thặng dư xã hội trước có trợ cấp? 2) Khi có trợ cấp người tiêu dùng mua thẻ với giá bao nhiêu? 3) Tính tổn thất phúc lợi xã hội? 4) Tổng trợ cấp Chính phủ bao nhiêu? 5) Doanh thu Bưu điện tăng lên %? Bài tập 3: Cung cầu mì tơm Hà Nội sau: QS = - + 2P Q: Tấn/ngày QD = 27 – P P: 1.000đ/kg Chính phủ đánh thuế vào người sản xuất 2.000đ/kg Hãy cho biết: 1) Thẳng dư xã hội trước có thuế? 2) Gánh nặng thuế mà người sản xuất người tiêu dùng chịu bao nhiêu? 3) Tổn thất phúc lợi xã hội mà sách gây ra? 4) Doanh thu doanh nghiệp tăng hay giảm? Vì sao? Bài tập 4: Cung cầu hãng xe Hoàng Long tuyến đường Hà Nội – Huế sau: QS = 100+ 5P Q: Lượt khách QD = 1850 – 7,5P P: 1.000/lượt Q trình vận chuyển gây nhiễm mơi trường Chính phủ định đánh thuế 20.000đ/lượt hãng Hãy tính: 1) Thẳng dư sản xuất trước thuế? 2) Giá mà người tiêu dùng phải trả sau thuế bao nhiêu? 3) Gánh nặng thuế người tiêu dùng tổng thu thuế Chính phủ? 4) Tổn thất phúc lợi xã hội? 5) Doanh thu doanh nghiệp? Bài tập 5: Thị trường loại hàng hóa có đường cung đường cầu sau: QS = 5P + Q: Triệu QD = 34 - 4P P: 1.000đ/kg Trang 154 Bài giảng: Kinh tế công cộng Yêu cầu: 1) Xác định thẳng dư xã hội? 2) Chính phủ trợ cấp cho người sản xuất khoản s làm cho đường cung dịch chuyển Đường cung có dạng: QS = 5P + Mức trợ cấp bao nhiêu? 3) Phần trợ cấp mà người sản xuất người tiêu dùng hưởng? 4) Tổn thất phúc lợi xã hội? 5) Doanh thu sau có trợ cấp? Bài tập 6: Thị trường thuốc địa phương A có đường cung đường cầu QS = 5P + QD = 34 - 4P Q: Gói thuốc P: 1.000đ/ gói Yêu cầu: 1) Xác định thẳng dư xã hội? 2) Chính phủ đánh thuế vào người tiêu dùng mức thuế t, xác định mức thuế t biết đánh thuế làm đường cầu thay đổi có dạng: QD = 29,5 - 4P 3) Gánh nặng thuế người sản xuất? Tổng thu thuế Chính phủ? 4) Tổn thất vơ ích? 5) Doanh thu sau có thuế? Bài tập 7: Hàm cầu cung loại sản phẩm T H năm 1990 sau: QD = 27 - 16P Q: Triệu QS = 32P + P: USD/kg Yêu cầu: 1) Tính thẳng dư xã hội? 2) Nếu Chính phủ trợ cấp 0,01 USD/kg cho người tiêu dùng người hưởng nhiều nhất? 3) Tổng trợ cấp mà Chính phủ chi trường hợp này? 4) Tổn thất vơ ích? 5) Doanh thu doanh nghiệp T – H tăng hay giảm? Vì sao? Bài tập 8: Thị trường sản phẩm X mô tả hàm số sau: D: P = -0,5Q + 80 P: 1.000 đ/sp S: P = 3Q + 10 Yêu cầu: Trang 155 Bài giảng: Kinh tế công cộng 1) Xác định thẳng dư xã hội? 2) Chính phủ đánh thuế 7.000đ/sản phẩm vào người sản xuất Ai người chịu thuế nhiều nhất? Doanh thu doanh nghiệp tăng hay giảm? Vì sao? 3) Gánh nặng thuế người sản xuất người tiêu dùng? 4) Tổn thất vơ ích sách thuế Chính phủ gây ra? Bài tập 9: Biểu cầu hàng hóa sau: P 40 36 32 28 24 20 Q 0,5 1,5 2,5 Lượng cung hàng hóa khơng đổi QS = Yêu cầu: 1) Xác định thẳng dư xã hội? 2) Nếu Chính phủ đánh thuế người tiêu dùng 2.000đ/kg, người chịu thuế? Doanh thu doanh nghiệp tăng hay giảm? 3) Tổng thu từ thuế Chính phủ? 4) Gánh nặng thuế người sản xuất người tiêu dùng? Bài tập 10: Cung cầu hàng hóa X thị trường là: PS = 12,5 + 2Q Q: Tấn PD = 50 – Q P: 1.000đ/kg Yêu cầu: 1) Thẳng dư tiêu dùng? Thẳng dư sản xuất? Thẳng dư xã hội? 2) Để khuyến khích sản xuất Chính phủ định trợ cấp 3.000đ/kg, người hưởng lợi từ sách này? 3) Trợ cấp mà người sản xuất người tiêu dùng hưởng bao nhiêu? 4) Tổng trợ cấp Chính phủ 5) Tổn thất vơ ích trợ cấp gây ra? Bài tập 11: Trên thị trường cạnh tranh phương trình đường cung đường cầu loại sản phẩm đo bởi: PD= 1.000 - 40Qd Q: Sản lượng (tấn) PS = 160 + 30QS P: Giá (USD/tấn) Yêu cầu: 1) Tìm mức giá sản lượng cân thị trường trước Chính phủ đánh thuế? Trang 156 Bài giảng: Kinh tế cơng cộng 2) Chính phủ đánh thuế 70USD/tấn sản phẩm thu từ nhà sản xuất Tìm sản lượng cân mới, người tiêu dùng phải trả nhà sản xuất nhận sau thuế? 3) Tổng tiền thuế Chính phủ thu bao nhiêu? Bài tập 12: Đường cầu mặt hàng bia thị trường cho phương trình QD = 30.000 – 300P Yêu cầu: Q: Lượng bia (chai); P: Giá (đồng/chai) 1) Nếu cung bia có độ co giãn hồn tồn mức giá 40 đồng/chai, có chai bia bán thị trường? 2) Sản lượng bia Chính phủ đánh thuế đồng lên chai bia thu từ nhà sản xuất? Xác định giá người tiêu dùng phải trả nhà sản xuất nhận Vẽ đồ thị để giải thích? Bài tập 13: Thị trường loại hàng hố X có hàm cung hàm cầu sau: (S): Q = 5P -2 (D): Q = 34 - 4P P: giá hàng hoá X (1.000đ/kg) Q: sản lượng hàng hoá X (triệu tấn) Chính phủ muốn tăng cường việc tiêu dùng hàng hố trợ cấp cho nhà sản xuất 2.000đ/kg a/ Xác định thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, thặng dư xã hội chưa có trợ cấp b/ Khi có trợ cấp người hưởng nhiều nhất? c/ Tổng trợ cấp mà Chính phủ phải bỏ thực sách d/ Tổn thất phúc lợi trợ cấp bao nhiêu? e/ Doanh thu doanh nghiệp tăng hay giảm? sao? Bài tập 14: Thị trường sản phẩm Y mô tả hàm số cung cầu sau: (S): P = 3QS + 10 (D): P = -0,5QD + 80 Trong P: 1000đ/sản phẩm; Q: 1triệu sản phẩm a/ Xác định giá sản lượng cân b/ Tính thặng du sản xuất, thặng dư tiêu dùng, thặng dư xã hội Trang 157 Bài giảng: Kinh tế cơng cộng c/ Nếu Chính phủ đánh thuế người tiêu dùng t = 7.000đ/sản phẩm Ai chịu nhiều thuế hơn? tổng thu từ thuế Chính phủ bao nhiêu? d/ Tổn thất phúc lợi sách thuế tạo ra? e/ Doanh thu doanh nghiệp tăng hay giảm? sao? Bài tập 15: Hàm cầu sản phẩm Z thị trường cho bởi: PD = 100 - 0,05Q; Q sản lượng tính đơn vị; P giá tính $/đơn vị Cung sản phẩm Z không đổi cố định 1100 đơn vị a/ Xác định giá sản lượng sản phẩm Z thị trường b/ Nếu Chính phủ trợ cấp 10$/đơn vị sản phẩm cho người tiêu dùng Ai người hưởng trợ cấp Tổng trợ cấp Chính phủ bao nhiêu? c/ Tổn thất Phúc lợi xã hội bao nhiêu? d/ Doanh thu danh nghiệp tăng hay giảm? Vì sao? Câu hỏi ôn tập Quy định giá trần khơng phải lúc bảo vệ lợi ích người tiêu dùng ý đồ sách đặt Kết hợp sách đặt giá sàn hạn chế định lượng khắc phục tất tổn thất PLXH Giấy phép hành nghề chứng nghề nghiệp giống chỗ cá nhân có loại giấy tờ phép tham gia cơng việc ngành nghề có liên quan Đấu thầu giải pháp mô thị trường Nới lỏng điều tiết ngành việc phải bãi bỏ nới lỏng đồng thời tất quy định điều tiết ngành Muốn biết người tiêu dùng người sản xuất người thực chịu thuế, cần phải biết thuế đánh vào bên cung hay bên cầu Đường cung co giãn nhiều, đường cầu co giãn người tiêu dùng nhận phần lớn lợi ích trợ cấp bên cầu Nếu yếu tố khác đường cầu co giãn, người sản xuất nhận nhiều lợi ích từ trợ cấp bên cung Việc trao cho DNTN sản xuất loại hàng hoá dịch vụ, cịn Chính phủ đóng vai trị người tài trợ hiệu việc Chính phủ DNTN trực tiếp đứng sản xuất Trang 158 Bài giảng: Kinh tế công cộng 10 Việc người gửi tiền có xu hướng thích gửi tiền vào ngân hàng tham gia Quỹ Bảo hiểm tín dụng ngân hàng mà không cần biết hoạt động ngân hàng biểu hành vi lợi dụng bảo lãnh, cố ý làm liều Trang 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phạm Văn Vận – TS Vũ Cương, 2012, Giáo trình Kinh tế Cơng cộng, NXB Thống Kê TS Vũ Cương, 2012, Kinh tế tài cơng, NXB Thống Kê PGS.TS Vũ Kim Dũng – PGS.TS Nguyễn Văn Công, 2012, Giáo trình Kinh tế học (tập I), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Vũ Kim Dũng – PGS.TS Nguyễn Văn Cơng, 2012, Giáo trình Kinh tế học (tập II), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Th.S Nguyễn Hữu Xuân, 2008, Bài giảng Kinh tế Công cộng Th.S Trần Thị Giang, 2009, Bài giảng Kinh tế Công cộng Josept E Stiglitz, 1995, Kinh tế học Công cộng, NXB Khoa học Kỹ thuật PGS.TS Phạm Văn Minh, 2007, Kinh tế vi mô 2, NXB Lao Động T.S Đinh Phi Hổ, 2000, Kinh tế Phát triển, NXB Thống kê Thành Phố Hồ Chí Minh 10 PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, 2003, Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, NXB Thống kê

Ngày đăng: 29/06/2023, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN