1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng kinh tế công cộng phần 1 ths dư anh thơ

101 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  BÀI GIẢNG KINH TẾ CÔNG CỘNG Người thực hiện: Th.s Dư Anh Thơ Huế, tháng năm 2023 Mục lục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG 1 Chính phủ kinh tế thị trường 1.1 Q trình phát triển nhận thức vai trị Chính phủ 1.2 Sự thay đổi vai trị Chính phủ q trình phát triển 1.3 Chính phủ khu vực công cộng 1.4 Các giai đoạn phát triển khu vực công Việt Nam 1.5 Chính phủ vịng tuần hồn kinh tế Cơ sở khách quan cho can thiệp Chính phủ vào kinh tế 11 2.1 Kinh tế học phúc lợi tiêu chuẩn hiệu sử dụng nguồn lực 11 2.2 Định lý Kinh tế học phúc lợi 15 2.3 Thất bại thị trường - sở để Chính phủ can thiệp vào kinh tế 16 2.4 Những sở khác cho can thiệp Chính phủ vào kinh tế 18 Chức năng, nguyên tắc hạn chế can thiệp Chính phủ vào kinh tế thị trường 19 3.1 Chức Chính phủ 19 3.2 Nguyên tắc cho can thiệp Chính phủ vào kinh tế thị trường 20 3.3 Những hạn chế Chính phủ can thiệp 20 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu môn học 21 4.1 Đối tượng nghiên cứu môn học 21 4.2 Nội dung nghiên cứu môn học 23 4.3 Phương pháp luận nghiên cứu 23 BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI 24 PHỤ LỤC CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRỊ PHÂN BỔ LẠI NGUỒN LỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ 32 Độc quyền 32 1.1 Độc quyền thường 32 1.2 Độc quyền tự nhiên 35 Ngoại ứng 37 2.1 Khái niệm đặc điểm 37 2.2 Ngoại ứng tiêu cực 38 2.3 Ngoại ứng tích cực 43 Hàng hố cơng cộng 45 3.1 Khái niệm thuộc tính hàng hố công cộng 45 3.2 Đường cầu tổng hợp hàng hóa cơng cộng hàng hóa cá nhân 47 3.3 Cung cấp hàng hố cơng cộng 53 3.4 Cung cấp công cộng hàng hoá cá nhân 57 Thông tin không đối xứng 59 4.1 Tính phi hiệu thị trường thông tin không đối xứng 60 4.2 Nguyên nhân gây tượng thông tin không đối xứng 60 4.3 Mức độ nghiêm trọng thất bại thông tin khơng đối xứng với loại hàng hố 62 4.4 Các giải pháp khắc phục thông tin không đối xứng 62 BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI 64 CHƯƠNG 3: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRỊ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP NHẰM ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 72 Công xã hội phân phối thu nhập 72 1.1 Khái niệm công 72 1.2 Thước đo mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập 72 1.3 Nguyên nhân gây bất bình đẳng phân phối thu nhập 78 1.4 Lý can thiệp phủ nhằm đảm bảo công xã hội 78 Các lý thuyết phân phối lại thu nhập 79 2.1 Thuyết vị lợi 80 2.2 Quan điểm bình quân đồng 82 2.3 Thuyết cực đai thấp (thuyết Rawls) 82 2.4 Các quan điểm không dựa độ thoả dụng cá nhân 84 Quan hệ hiệu kinh tế công xã hội 85 3.1 Quan điểm cho hiệu cơng có mâu thuẫn 85 3.2 Quan điểm cho hiệu cơng khơng thiết phải có mâu thuẫn 86 3.3 Quan hệ hiệu công thực tế 86 Đói nghèo giải pháp xố đói giảm nghèo 87 4.1 Quan niệm đói nghèo thước đo đói nghèo 87 4.2 Tình hình đói nghèo Việt Nam định hướng sách xóa đói giảm nghèo 92 BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI 95 CHƯƠNG 4: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRỊ ĐỊNH HƯỚNG KINH TẾ VĨ MƠ TRONG ĐIỀU KIỆN TỒN CẦU HỐ 98 Chính phủ với vai trị ổn định kinh tế vĩ mơ điều kiện kinh tế đóng 98 1.1 Chính sách tài khố 98 1.2 Chính sách tiền tệ 100 1.3 Kết hợp sách tài khoá tiền tệ để ổn định kinh tế vĩ mơ 101 Chính sách ổn định kinh tế vĩ mơ Chính phủ điều kiện tồn cầu hố 105 2.1 Tác động tồn cầu hố đến ổn định kinh tế 105 2.2 Chính sách ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện tồn cầu hố 108 Chính phủ Việt Nam với việc sử dụng sách tài khố, tiền tệ để ổn định kinh tế vĩ mơ điều kiện hội nhập 113 3.1 Thời kỳ từ bắt đầu đổi đến trước khủng hoảng châu Á (1986 - 1996) 113 3.2 Thời kỳ sau khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á đến (1998 - nay) 113 CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN CÔNG CỘNG 116 Lợi ích lựa chọn công cộng 116 1.1 Khái niệm lựa chọn công cộng 116 1.2 Lợi ích lựa chọn cơng cộng 116 Lựa chọn công cộng chế biểu trực tiếp 118 2.1 Các nguyên tắc lựa chọn công cộng 118 2.2 Các phiên nguyên tắc biểu theo đa số 121 2.3 Định lý bất khả thi Arrow 122 Lựa chọn công cộng chế biểu đại diện 123 3.1 Những hạn chế phủ đại diện 123 3.2 Những khó khăn quản lý quan hành Nhà nư ớc 126 BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI 128 CHƯƠNG 6: CÁC CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 129 Nhóm cơng cụ sách quy định pháp lý 129 1.1 Quy định khung 129 1.2 Các quy định kiểm soát trực tiếp 130 Nhóm cơng cụ sách tạo chế thúc đẩy thị trường 135 2.1 Tự hoá thị trường 135 2.2 Hỗ trợ hình thành thị trường 136 2.3 Mô thị trường 137 Nhóm cơng cụ sách điều tiết thuế trợ cấp 138 3.1 Thuế 138 3.2 Trợ cấp 143 Nhóm cơng cụ sách sử dụng khu vực kinh tế Nhà nước tham gia cung ứng hàng hoá dịch vụ 147 4.1 Chính phủ cung ứng trực tiếp 147 4.2 Chính phủ cung ứng gián tiếp 149 Nhóm cơng cụ sách bảo hiểm giảm nhẹ nguy tổn thương 150 5.1 Bảo hiểm 150 5.2 Giảm nhẹ nguy tổn thương 151 BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI 153 Bài giảng: Kinh tế công cộng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG Mục tiêu chương: Sau học xong chương này, sinh viên cần nắm vững vấn đề sau: • Chính phủ nhận thức Chính phủ thay đổi qua thời gian nào? • Sự có mặt Chính phủ vịng tuần hồn kinh tế làm thay đổi tính chất giao dịch kinh tế sao? • Vì bàn tay vơ hình thị trường lúc tạo kết mong muốn cho xã hội? • Chức Chính phủ can thiệp vào kinh tế gì? Sự can thiệp Chính phủ có phải liều thuốc chữa bách bệnh hay không? Nếu không Chính phủ thường gặp hạn chế làm để khắc phục hạn chế đó? • Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu môn học Kinh tế Cơng cộng gì? Để giải nhiệm vụ đó, mơn học sử dụng phương pháp nghiên cứu nào? Chính phủ kinh tế thị trường 1.1 Quá trình phát triển nhận thức vai trị Chính phủ 1.1.1 Khái niệm Chính phủ: Tất sống cộng đồng có mối quan hệ thường xun, gắn bó chặt chẽ tương tác qua lại với hệ thống quan, tổ chức nhà nước mà quen gọi khu vực công cộng Một máy đứng đầu chịu trách nhiệm điều hành hoạt động khu vực công cộng gọi chung Chính phủ Tùy vào góc độ xem xét người nghiên cứu mà khái niệm Chính phủ hiểu khác Trong môn học Kinh tế công cộng, xem xét vai trò điều tiết kinh tế Chính phủ nên Chính phủ hiểu sau: - Chính phủ: Là tổ chức thiết lập để thực thi quyền lực định, điều tiết hành vi cá nhân sống xã hội nhằm phục vụ cho lợi ích chung xã hội tài trợ cho việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ thiết yếu mà xã hội có nhu cầu Ví dụ: Các hệ thống đường giao thơng (đặc biệt vùng sâu, vùng xa) để tư nhân xây dựng chất lượng tốt chi phí họ bỏ lớn, với mục tiêu bù đắp chi phí có lãi họ khơng đầu tư buộc Chính phủ phải đầu tư; Chính phủ Trang Bài giảng: Kinh tế cơng cộng kiểm sốt hành vi hãng gây ô nhiễm cách đánh thuế; Chính phủ trợ giá cho cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vào vùng sâu, vùng xa Vấn đề Chính phủ làm gì, chi tiêu bao nhiêu, làm cách để có phương tiện trang trải cho hoạt động cá nhân xã hội lựa chọn thông qua q trình gọi lựa chọn tập thể Thơng qua q trình này, thể chế trị hình thành - Thể chế trị: Là hệ thống ngun tắc quy trình đơng đảo quần chúng chấp nhận để quy định phạm vi chức năng, quyền hạn Chính phủ cách thức trang trải khoản chi tiêu Chính phủ Thơng qua thể chế này, nguyện vọng nhân dân phản ánh đề cập đến định Chính phủ Ví dụ: Các luật nhà nước ta đề muốn vào sống cần phải đa số đại biểu thông qua (Mỗi đại biểu đại diện cho tỉnh, thành phố…) 1.1.2 Các mơ hình tổ chức kinh tế vai trị Chính phủ: Chính phủ đời với đời Nhà nước với tư cách thể chế điều hành quốc gia, có vai trị khơng thể phủ nhận xây dựng bảo vệ khuôn khổ pháp lý, đánh thuế chi tiêu… Tuy nhiên, Chính phủ có nên có vai trị tích cực, chủ động điều tiết kinh tế quốc dân hay khơng cịn vấn đề gây nhiều tranh cãi từ nhiều kỷ Tùy theo quan điểm có chấp nhận vai trị Chính phủ hay khơng mà mơ hình tổ chức kinh tế khác đời Ở đây, vào xem xét ba mô hình tổ chức kinh tế điển hình - Mơ hình kinh tế thị trường tuý: Đây kinh tế mà hàng hoá dịch vụ khu vực tư nhân sản xuất hoạt động mua bán giao dịch diễn thị trường, với giá sản phẩm tương tác cung cầu Mọi cá nhân tự mua bán loại hàng hoá, tuỳ theo sở thích lực kinh tế (thu nhập) họ Trong kinh tế vai trị Chính phủ tối thiểu Mơ hình kinh tế thị trường tuý xây dựng từ quan điểm “bàn tay vơ hình” Adam Smith (1776) Trong tác phẩm “Của cải dân tộc” ông cho vai trị Chính phủ kinh tế thị trường hạn chế quan hệ kinh tế cá nhân chủ hãng tự định Trong kinh tế thế, động lợi nhuận khiến người cung cấp hàng hoá cho người khác cạnh tranh đảm bảo hãng đáp ứng nhu cầu xã hội với chất lượng cao giá thành rẻ tồn Như vậy, chế bàn tay vơ hình Trang Bài giảng: Kinh tế công cộng thị trường dẫn dắt việc sản xuất hàng hóa mà người mong muốn theo cách tốt Trước quan điểm Adam Smith đời nhà kinh tế học người Pháp cho Chính phủ cần có vai trị tích cực việc xúc tiến ngoại thương thương mại Đây người thuộc chủ nghĩa trọng thương Đến kỷ 19, Jonh Stuart Mill Nassau Senior, nhà kinh tế học người Anh, đưa thuyết gọi “laissez faire” (để mặc cho tư nhân kinh doanh) dựa quan điểm Adam Smith Thuyết cho Chính phủ nên để khu vực tư nhân hoạt động, Chính phủ khơng nên hành hay kiểm soát doanh nghiệp tư nhân Cạnh tranh phục vụ cho lợi ích tốt xã hội Tuy nhiên, mơ hình kinh tế thị trường t khơng giải thích thất bại thị trường, khủng hoảng kinh tế cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Đỉnh cao Đại suy thoái năm 30 kỷ XX, sản lượng khối tư chủ nghĩa (TBCN) sụt giảm 1/4, 25% lực lượng lao động khơng có việc làm - Mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung: Đây mơ hình kinh tế áp dụng Liên Xơ nước XHCN Tất định sản xuất phân phối sản phẩm quan trung ương Chính phủ định, thay lực lượng thị trường định mơ hình kinh tế thị trường t Điều gây nên tuỳ tiện, chủ quan việc áp đặt giá sản lượng làm cho động lực phấn đấu bị thủ tiêu gây phí phạm tài sản, khơng hiệu việc phát triển đất nước Mơ hình kinh tế nước xã hội chủ nghĩa áp dụng thời gian dài từ thập niên 60 kỷ trước mà đầu Liên Xô Nhưng mơ hình có hiệu thời kỳ có chiến tranh Sau lại bộc lộ nhiều khuyết điểm gây kìm hãm phát triển kinh tế Đứng trước tình hình Việt Nam nước có thay đổi đường lối kinh tế thay đổi mơ hình kinh tế - Mơ hình kinh tế hỗn hợp: Trong mơ hình vai trị Chính phủ khơng phải cạnh tranh thay cho khu vực tư nhân, ngược lại Chính phủ thúc đẩy, hỗ trợ điều tiết hoạt động cho khu vực Mơ hình hình thành từ việc nhận thức khiếm khuyết hai mơ hình kinh tế trước đó: mơ hình kinh tế thị trường t mơ hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung Tuy nhiên quốc gia can thiệp Chính phủ vào kinh tế có khác nhau, quốc gia phát triển chuyển đổi Việt Nam, Trung Quốc,… can thiệp Trang Bài giảng: Kinh tế cơng cộng Chính phủ vào kinh tế mạnh nhiều quốc gia tư phát triển Điều quan điểm khác mức độ nghiêm trọng mà nước nhận thức dạng thất bại thị trường khả khắc phục chúng Chính phủ 1.2 Sự thay đổi vai trị Chính phủ q trình phát triển * Thập kỷ 50 - 70: Trong thời kỳ này, nhiều quốc gia có tham vọng xây dựng cho kinh tế tự chủ, tự cường vững mạnh Vì họ cho Chính phủ có vai trò quan trọng việc đạo đường phát triển Thơng qua chức kế hoạch hóa sách bảo hộ, nhiều nước xây dựng cơng nghiệp hướng nội với hy vọng giảm bớt phụ thuộc vào nước Vai trị Chính phủ lúc phân bổ nguồn lực xã hội xác định ngành công nghiệp ưu tiên chiến lược để bảo hộ phát triển Thậm chí hàng loạt doanh nghiệp nhà nước đời làm chức cung cấp hàng hóa dịch vụ cho kinh tế quốc dân Tuy nhiên thành tích phát triển đáng buồn nhiều nước theo chiến lược hướng nội với khu vực công nghiệp phi hiệu quả, ngoại tệ thiếu hụt lớn nơng nghiệp q quặt khiến người ta hồi nghi vai trị Chính phủ Trong số nước cơng nghiệp (NICs) lại có chuyển hướng chiến lược hướng ngoại với giả thiết tự hóa kinh tế thúc đẩy tăng trưởng, nước có tốc độ tăng trưởng ngoạn mục Điều khiến quan điểm vai trị Chính phủ thập kỷ 1980 có bước ngoặt lớn theo chiều ngược lại * Thập kỷ 80: Sự can thiệp sâu Chính phủ vào việc phân bổ nguồn lực không đạt hiệu phát triển kinh tế, đặc biệt sau khủng hoảng lượng năm 1979 khủng hoảng nợ nhiều nước châu Mỹ La tinh đầu thập kỷ 1980 Các nhà kinh tế đưa quan điểm thu hẹp can thiệp Chính phủ thị trường vận hành tự Điều thể qua hàng loạt sách như: giảm định giá cao đồng tệ, tự hoá lãi suất, thu hẹp khu vực công cộng, giảm điều tiết thị trường, xoá bỏ can thiệp trực tiếp thương mại đầu tư Ở thời kỳ mục tiêu hiệu kinh tế đưa lên hàng đầu mục tiêu công bị đẩy xuống hàng thứ yếu Việc thu hẹp khu vực công kéo theo cắt giảm chi tiêu ngân sách, cho dịch vụ thiết yếu người nghèo giáo dục y tế Vì thế, nên gây phong trào phản đối quan điểm * Thập kỷ 90: Trang Bài giảng: Kinh tế công cộng Quan điểm vai trị Chính phủ thay đổi, lúc Chính phủ có vai trị tăng cường thể chế, xây dựng khung pháp lý kinh doanh thuận lợi kinh tế, tôn trọng bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, xây dựng kết cấu hạ tầng bảo vệ giúp đỡ người nghèo Tất điều gọi chung với thuật ngữ “quản trị quốc gia” hay “điều hành Nhà nước” Đến thập niên 90 vai trị Chính phủ bổ sung cho thị trường can thiệp vào đời sống kinh tế thơng qua sách quản lý kinh tế luật pháp 1.3 Chính phủ khu vực cơng cộng Khái niệm Chính phủ thường song hành khái niệm khu vực công cộng Khu vực công cộng thuật ngữ mà nhiều tài liệu dùng để khu vực Chính phủ Khu vực tư nhân thuật ngữ lĩnh vực khơng thuộc Chính phủ Để phân biệt hai khu vực phải dựa vào phân bổ nguồn lực xã hội Trong kinh tế hỗn hợp ln có đan xen kết hợp hai hình thức phân bổ nguồn lực phân bổ nguồn lực theo chế thị trường phân bổ nguồn lực theo chế phi thị trường - Phân bổ nguồn lực theo chế thị trường: Là phải tuân theo quy luật thị trường quy luật khan hiếm, quy luật cung - cầu, quy luật giá trị… để phân bổ có hiệu nguồn lực xã hội Phương thức lấy động tối đa hố lợi ích làm mục tiêu phân bổ - Phân bổ nguồn lực theo chế phi thị trường: Là sử dụng công cụ can thiệp phổ biến Chính phủ để điều tiết cách phân bổ thị trường như: thuế, trợ cấp, mệnh lệnh hành chính, doanh nghiệp Nhà nước… Bộ phận kinh tế cần phải phân bổ nguồn lực chế phi thị trường gọi khu vực công cộng Khu vực gồm số lĩnh vực sau theo cách hiểu trên:  Hệ thống quan quyền lực Nhà nước như: Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, quan hành pháp (bộ máy Chính phủ, bộ, viện, Ủy ban nhân dân cấp), quan tư pháp (tòa án, viện kiểm sát…)  Hệ thống quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội…  Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội (đường xá, bến cảng, cầu cống, mạng lưới thông tin đại chúng, hệ thống cung cấp dịch vụ công, trường học, bệnh viện công, công trình bảo vệ mơi trường…)  Các lực lượng kinh tế Chính phủ (Doanh nghiệp Nhà nước, tập đồn kinh tế Nhà nước, lực lượng dự trữ quốc gia…) Điểm cần lưu ý khu vực công cộng bao Trang Bài giảng: Kinh tế công cộng gồm doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp ngày phải hoạt động theo nguyên tắc, quy luật thị trường, chúng công cụ điều tiết kinh tế Chính phủ, thuộc sở hữu Chính phủ chịu đạo trực tiếp Chính phủ  Hệ thống an sinh xã hội (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp xã hội trợ cấp giúp khẩn cấp, trợ cấp cứu đói, trợ cấp thất nghiệp…) 1.4 Các giai đoạn phát triển khu vực công Việt Nam 1.4.1 Trước năm 1986 Đây thời kỳ mà chế kế hoạch hoá tập trung từ trung ương thống trị Việt Nam Trong thời kỳ khu vực công cộng khu vực đạo, chi phối mặt đời sống xã hội Chính phủ phủ can thiệp sâu vào đời sống kinh tế Trong kinh tế, Chính phủ phát triển kinh tế quốc doanh tất lĩnh vực, bao cấp cho kinh tế tập thể, hạn chế kinh tế tư nhân gia đình, lập kế hoạch sản xuất, thu mua phân phối sản phẩm chi tiết đến người dân Chính phủ quy định giá cho loại sản phẩm, sử dụng phần ngân sách để trợ giá cho loại sản phẩm giúp cho giá ổn định lại không mang giá trị sản phẩm Doanh nghiệp Nhà nước giữ vị trí độc quyền cao kinh tế Khu vực tư nhân nhỏ bé, bị khu vực công cộng chèn ép khó phát triển Thị trường người tiêu dùng khơng có tiếng nói doanh nghiệp quan Nhà nước Tóm lại, trước năm 1986 khu vực tư nhân bị khu vực công cộng chèn ép thay 1.4.2 Sau năm 1986 Sau năm 1986, khu vực cơng cộng có nhiều thay đổi Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) mốc quan trọng phát triển kinh tế nước ta Đảng Nhà nước định chuyển kinh tế sang vận hành theo chế thị trường, có phân định ngày rõ nét vai trị khu vực cơng cộng khu vực tư nhân Chính phủ khơng cần thiết phải xuất lực lượng kinh doanh nữa, mà chuyển sang người định mục tiêu, tổ chức, điều tiết, hỗ trợ, hướng dẫn tạo môi trường kinh tế pháp luật thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Khu vực tư nhân thừa nhận đồng hành khu vực công cộng phát triển kinh tế Chính phủ thúc đẩy hàng loạt cải cách thể chế kinh tế để tạo điều kiện thúc đẩy khu vực tư nhân như: khoán sản phẩm, phát triển thành phần kinh tế, mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp Nhà nước, đổi công tác kế hoạch hố… Đặc biệt Chính phủ cải tiến hệ thống doanh nghiệp Nhà nước như: giải thể doanh nghiệp Trang Bài giảng: Kinh tế công cộng Như với lượng thu nhập quốc dân cố định, quan điểm cho phải phân phối lượng thu nhập cho tổng độ thỏa dụng người * Hàm phúc lợi xã hội: W=U1 = U2 = … = Un Quan điểm bình quân đồng chấp nhận khác biệt mức độ thoả dụng nhân tố khách quan tạo quy mơ gia đình, tình trạng sức khoẻ… khơng chấp nhận khác biệt sở hữu tài sản hay nhân tố chủ quan khác Nếu tổng thu nhập không cố định quan điểm bình quân đồng cho phép phân phối lại thu nhập có tác động đáng kể đến mức thu nhập người Nếu đánh thuế A để chuyển giao cho B gây mát nguồn lực việc phân phối lại thu nhập giảm bớt khoảng cách thu nhập hai người, đồng thời làm giảm thu nhập hai Như vậy, nguyên tắc bình quân đồng dẫn đến thái cực phải hy sinh tính hiệu nhiều, khó chấp nhận điều này, xã hội sẵn sàng đánh đổi tính hiệu q lấy cơng với giá cao 2.3 Thuyết cực đại thấp (thuyết Rawls) Thuyết cực đại thấp tiến hành sách phân phối lại cho tối đa hố thu nhập cho người đáy thang thu nhập xã hội * Hàm phúc lợi xã hội: Rawls đặt trọng số người có mức thỏa dụng thấp nhất, cịn người khác có độ thỏa dụng Khi đó, hàm PLXH có dạng: W = minimum { U1, U2,…, Un } Theo thuyết cực đại thấp tổng phúc lợi xã hội độ thoả dụng nhỏ tất người nhóm * Nội dung : Phúc lợi xã hội phụ thuộc vào lợi ích người nghèo Vì muốn có phúc lợi xã hội tối đa phải cực đại hoá độ thoả dụng người nghèo Nếu theo thuyết Rawls xã hội quan tâm đến phúc lợi người nghèo, nên phân phối lại thu nhập làm tăng lợi ích người giàu mà khơng làm thay đổi lợi ích người nghèo khơng có ý nghĩa việc nâng cao phúc lợi xã hội Trang 83 Bài giảng: Kinh tế công cộng Xã hội phân phối lại thu nhập chừng phân phối cịn làm tăng độ thoả Độ thoả dụng nhóm B (UB) dụng người nghèo Đường bàng quan xã hội theo thuyết Rawls có dạng hình L, có độ dốc đỉnh L nằm đường phân giác góc 0 E U2 W* W1 U1 Đường bàng quang xã hội theo thuyết Rawls Độ thoả dụng nhóm A (UA) Hình 29: Phân phối thu nhập tối ưu theo thuyết cực đại thấp (Thuyết Rawls) Trong hình này, tăng lợi ích nhóm A giữ nhóm B khơng đổi giữ nguyên ĐBQ xã hội, có nghĩa khơng tốt Sẽ khơng có từ bỏ lợi ích nhóm A để thu lại lợi ích nhóm B Nếu hai nhóm ban đầu có độ thỏa dụng PLXH tăng độ thỏa dụng hai nhóm A B tăng Nếu đưa thêm đường khả thỏa dụng vào hình vẽ thấy, cho dù đường khả thỏa dụng có hình dáng ĐBQ xã hội cao tiếp xúc với đường khả thỏa dụng đỉnh chữ L (điểm E hình vẽ) Điều có nghĩa là, điều kiện để có tối đa hoá phúc lợi xã hội: W = U1 = U2 = … = Un Đây công thức quan điểm bình qn đồng dẫn đến phân phối thu nhập tuyệt đối bình đẳng, phải việc nâng cao phúc lợi cho người có thu nhập thấp 2.4 Các quan điểm không dựa độ thoả dụng cá nhân Trong phần giới thiệu lý thuyết phân phối lại thu nhập, bàn tới quan điểm coi PLXH hàm số mức thỏa dụng cá nhân tính chất sách phân phối lại tối ưu suy từ hàm PLXH Song với quan điểm này, số nhà kinh tế học khác cho rằng, phân phối thu nhập không nên phụ thuộc vào sở thích cá nhân Những Trang 84 Bài giảng: Kinh tế công cộng quan điểm gọi quan điểm không dựa độ thỏa dụng nhân, hay quan điểm phi cá nhân chủ nghĩa Nội dung cốt yếu quan điểm cho cần quan tâm đến mức sống tối thiểu mà tất cá nhân xã hội có quyền hưởng Mức sống khơng phải xác định trực tiếp thu nhập mà hàng hóa tiêu dùng coi thiết yếu thực phẩm, quần áo, học hành, chữa bệnh, nhà ở… Chi phí cho khoản tiêu dùng tối thiểu tập hợp lại để tính mức thu nhập tối thiểu mà có thu nhập mức tối thiểu Chính phủ giúp đỡ qua chương trình trợ cấp an sinh xã hội Đây cách đặt vấn đề phổ biến nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo mà bàn kỹ phần sau Trên số quan điểm lý thuyết bật phân phối lại thu nhập Trên thực tế, sách phân phối lại hàm chứa quan điểm định hàm PLXH cách thức phân phối lại để tối đa hóa PLXH Vì vậy, trước phân tích hay đánh giá sách phân phối lại, cần làm rõ Chính phủ tiến hành phân phối lại dựa quan điểm Quan hệ hiệu kinh tế công xã hội 3.1 Quan điểm cho hiệu công có mâu thuẫn Theo quan điểm này: ưu tiên hiệu phải chấp nhận bất công ngược lại, muốn cải thiện cơng phải hy sinh hiệu Ví dụ: Chương trình trợ giá cho nông dân bảo hiểm rủi ro giá không ổn định làm tăng thu nhập người nông dân Mặc dù sách giá sàn xét riêng góc độ kinh tế tạo trắng xã hội Ở có đánh đổi công xã hội hiệu kinh tế sử dụng nguồn lực Lý đề quan điểm:  Quá trình phân phối lại thu nhập từ người giàu sang người nghèo làm tăng chi phí hành để vận hành máy thực chức phân phối lại: Chính phủ phải tăng chi phí cho việc tuyển dụng nhân viên thuế vụ, cán làm cơng tác sách, hệ thống lưu trữ hồ sơ, đội ngũ tra, kiểm soát v.v… Đây khoản chi phí khơng hiệu quả, khơng thể tránh khỏi chương trình chi tiêu Chính phủ  Do động làm việc: Khi thuế thu nhập tăng tạo tâm lý bất mãn người lao động, khiến cho họ muốn làm việc Điều làm kích thước “bánh thu nhập” để phân phối lại giảm Trang 85 Bài giảng: Kinh tế công cộng  Giảm động tiết kiệm: Các chương trình phân phối lại từ cấu thành tiết kiệm thu nhập quốc dân dẫn tới thất thoát, lẽ thuế cao làm giảm tiết kiệm giảm đầu tư  Những tác động tâm lý xã hội: Các chương trình phúc lợi q hào phóng mặt gây nản lịng người phải đóng góp nhiều, mặt khác hình thành nên tầng lớp ăn bám, ỷ lại 3.2 Quan điểm cho hiệu công không thiết phải có mâu thuẫn Bên cạnh nhà kinh tế cho Chính phủ nên nỗ lực giải vấn đề phân phối thu nhập để giảm bớt bất cơng xã hội bất công xã hội giảm bớt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tức làm nâng cao tính hiệu Lý quan điểm này:  Tăng thu nhập cho người nghèo kích cầu nước nhu yếu phẩm, điều kích thích sản xuất phát triển tạo thêm việc làm đầu tư nước tạo điều kiện cho kinh tế phát triển nhanh đông đảo quần chúng tham gia vào tăng trưởng  Một phân phối thu nhập công giảm mức độ nghèo đói dân chúng kích thích phát triển lành mạnh, tạo tâm lý khuyến khích vật chất để mở rộng tham gia quần chúng vào trình phát triển  Thu nhập thấp mức sống thấp người nghèo ảnh hưởng đến sức khoẻ, dinh dưỡng giáo dục người nghèo Và làm giảm tốc độ phát triển chung  Tăng trưởng kinh tế dựa bất công hội để giữ lại đặc quyền, đặc lợi cho tầng lớp thượng lưu mà giá tuyệt đại đa số người dân phải trả 3.3 Quan hệ hiệu công thực tế Một câu hỏi đặt suốt trình phát triển thu hút quan tâm nhiều người là: “Kết tác động sách phân phối lại thu nhập làm tăng hay giảm bất bình đẳng xã hội?” Simon Kuznet (nhà kinh tế học người Mỹ) người tiên phong việc nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng bất bình đẳng Cơng trình ơng vào năm 1955 so sánh mối quan hệ với mẫu nhỏ gồm nước phát triển phát triển, năm 9663 ông mở rộng mẫu nghiên cứu lên gồm 18 nước Giả thuyết phát triển Kuznets: Tiến kinh tế, đo thu nhập bình quân đầu người, lúc đầu kèm với gia tăng bất bình đẳng, phân hố cuối dần lợi ích phát triển chia sẻ rộng rãi Trang 86 Bài giảng: Kinh tế cơng cộng Vì đặt thu nhập bình quân đầu người vào trục hoành thước đo bất Hệ số Gini bình đẳng (giả sử hệ số Gini) vào trục tung giả thuyết cho rằng, đồ thị phản ánh mối quan hệ có dạng hình chữ U ngược Gọi giả thuyết chữ U ngược GDP đầu người Hình 30: Đường Kuznets hình chữ U Khi giả thuyết đưangược ra, nhiều người tìm cách kiểm định lại cách khảo sát nhiều mẫu nghiên cứu chuỗi số liệu khác nghiên cứu chưa đưa kết luận quán việc có thực tồn quan hệ hình chữ U ngược thực tế hay không Nếu bất bình đẳng thể mặt tương đối việc đảm bảo cơng xã hội đói nghèo lại mặt tuyệt đối vấn đề nêu Đói nghèo giải pháp xố đói giảm nghèo 4.1 Quan niệm đói nghèo thước đo đói nghèo 4.1.1 Quan điểm đói nghèo: Có trường phái đói nghèo có quan điểm đói nghèo theo quan điểm Nhưng nói chung coi đói nghèo tình trạng nhóm người xã hội khơng có khả hưởng "một đó" mức độ tối thiểu cần thiết  Trường phái phúc lợi: Coi xã hội có tượng đói nghèo hay nhiều cá nhân xã hội khơng có mức phúc lợi kinh tế coi cần thiết để đảm bảo sống tối thiểu hợp lý theo tiêu chuẩn xã hội Cách hiểu coi "cái đó" phúc lợi kinh tế cá nhân, hay độ thoả dụng cá nhân Tuy nhiên, độ thoả dụng vốn khái niệm mang tính ước lệ, khơng thể đo lường hay lượng hố được, nên người ta thường đồng với khái niệm Trang 87 Bài giảng: Kinh tế công cộng khác mức sống Đây quan điểm phổ biến nhất, sở cho thước đo đói nghèo theo thu nhập  Trường phái nhu cầu bản: Coi "cái đó" mà người nghèo thiếu tập hợp hàng hoá dịch vụ xác định cụ thể mà việc thoả mãn chúng điều kiện tiên để đảm bảo chất lượng sống Những nhu cầu gồm lương thực thực phẩm, nước, điều kiện vệ sinh, nhà ở, quần áo, giáo dục, y tế sở giao thông công cộng Trong nhu cầu nhu cầu dinh dưỡng quan trọng Trường phái khác với trường phái phúc lợi khơng vào xác định mức sống hay độ thoả dụng cá nhân, mà hệ thống hàng hoá dịch vụ coi cá nhân có quyền hưởng Hội nghị quốc tế đói nghèo Thái Lan – 1993 đưa định nghĩa đói nghèo: Đói nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thoả mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương  Trường phái lực: giá trị sống người không phụ thuộc vào độ thoả dụng hay thoả mãn nhu cầu bản, mà khả mà người có được, quyền tự đáng kể mà họ hưởng, để vươn tới sống mà họ mong muốn Theo trường phái trọng đến khả hay lực người, bỏ qua đến thoả mãn độ thoả dụng cá nhân hay nhu cầu người Do trường phái quan tâm đến việc tạo hội cho người nghèo để họ phát huy lực theo cách mà họ tự chọn Theo Ngân hàng Thế giới (báo cáo Phát triển Thế giới 2000) tình trạng đói nghèo bao gồm khía cạnh sau: * Trước tiên trước hết khốn vật chất, đo lường theo tiêu chí thích hợp thu nhập tiêu dùng * Đi kèm với khốn vật chất hưởng thụ thiếu thốn giáo dục y tế * Nguy dễ bị tổn thương dễ gặp rủi ro, tức khả hộ gia đình hay cá nhân bị rơi vào cảnh đói nghèo thu nhập sức khoẻ * Tình trạng khơng có tiếng nói quyền lực người nghèo 4.1.2 Thước đo đói nghèo Trang 88 Bài giảng: Kinh tế cơng cộng Để tính tốn thước đo đói nghèo cần có ba yếu tố: - Lựa chọn tiêu chí nghiên cứu số phản ánh phúc lợi - Lựa chọn ngưỡng nghèo, mức giới hạn mà cá nhân hay hộ gia đình nằm mức bị coi nghèo - Chọn thước đo nghèo * Xác định số phúc lợi Hai khía cạnh chính: tiền tệ phi tiền tệ - Khía cạch tiền tệ: phản ánh chủ yếu qua mức chi tiêu bình quân đầu người, số tổng hợp nhiều yếu tố làm cải thiện chất lượng sống - Khía cạnh phi tiền tệ: dùng để đo tình trạng thiếu thốn y tế, giáo dục, mối quan hệ xã hội, bất an, tự tin hay thiếu quyền lực… dựa chủ yếu vào đánh giá chủ quan cá nhân tự khai báo qua điều tra * Lựa chọn ước tính ngưỡng nghèo Biểu 2: Ngưỡng nghèo Tổng cục thống kê Đơn vị: đồng Năm Ngưỡng nghèo LTTP Nông thôn Thành thị Ngưỡng nghèo chung Nông thôn 1993 63.000 97.000 1998 107.000 150.000 2002 112.000 146.000 160.000 2004 124.000 163.000 173.000 Thành thị 2006 200.000 260.000 2008 290.000 370.000 2010 350.000 440.000 Nguồn: Ước tính dựa VLSS93, VLSS98 VHLSS (Khai thác liệu mức sống hộ gia đình Việt Nam) 2002, 2004, 2006, 2008 2010 - Ngưỡng nghèo tuyệt đối: chuẩn tuyệt đối mức sống coi tối thiểu cần thiết để cá nhân hộ gia đình tồn khoẻ mạnh + Nghèo lương thực thực phẩm: người có mức thu nhập khơng đảm bảo cho lượng dinh dưỡng tối thiểu (2300 calo/1ngày đêm/ người) Trang 89 Bài giảng: Kinh tế công cộng + Nghèo đói chung: mức nghèo lương thực thực phẩm chiếm 70% lại dịch vụ khác - Ngưỡng nghèo tương đối: xác định theo phân phối thu nhập tiêu dùng chung nước để phản ánh tình trạng phận dân cư sống mức trung bình cộng đồng + Đói thiếu đói: tình trạng phận dân cư có mức sống mức tối thiểu, đủ khả đảm bảo mức lương thực cần thiết để tồn + Đói gay gắt: tình trạng phận dân cư có mức sống cách xa mức tối thiểu, phải đói ăn chịu dứt bữa theo thời gian định * Các thước đo đói nghèo thơng dụng Ba thước đo thơng dụng phản ánh khía cạnh số đếm đầu (tỷ lệ đói nghèo), khoảng nghèo bình phương khoảng nghèo thể qua cơng thức chung sau: P  N  z  yi     z  i 1  M  Trong đó: yi: Mức chi tiêu (thu nhập) tính đầu người thứ i z: Ngưỡng nghèo N: Tổng dân số M: Số người nghèo : Đại lượng đo mức độ quan tâm đến bất bình đẳng người nghèo   =  P0  M N Lúc thước đo phản ánh tỷ lệ người nằm ngưỡng nghèo, gọi số đếm đầu hay tỷ lệ đói nghèo Nó cho biết quy mơ đói nghèo (hay diện nghèo) quốc gia Đây công thức đơn giản, dễ tính tốn, dễ hiểu phản ánh đặc trưng quan trọng tình trạng nghèo số có số hạn chế đánh giá tình trạng nghèo Hạn chế: - Việc xác định ngưỡng nghèo quốc gia không thống dẫn đến khác tỷ lệ đói nghèo quốc gia Trang 90 Bài giảng: Kinh tế công cộng - Chỉ số không ý đến mức độ mà cá nhân hay ngưỡng nghèo mà tính đến tỷ lệ dân số nằm giới hạn   =  P1  N M  z  yi  z i 1 P1 cho biết thiếu hụt chi tiêu hộ nghèo so với ngưỡng nghèo biểu mức trung bình tất người dân cư Thu nhập hàng năm Thu nhập Nước A Nước B hàng năm V V P P 50% % dân số 50% % dân số Hình 31: So sánh khoảng nghèo quốc gia Khoảng nghèo tính tổng mức thiếu hụt tất người nghèo kinh tế Khoảng nghèo cho ta biết chi phí tối thiểu để đưa tất người nghèo lên mức sống ngang với ngưỡng nghèo Giả sử có hai quốc gia A B có chung ngưỡng nghèo tỷ lệ đói nghèo khoảng nghèo khác Do diện tích nằm ngưỡng nghèo đường phản ánh mức thu nhập hàng năm tương ứng với tỷ lệ dân số khác P  =2 N   z  yi      z i 1  M Đây số bình phương khoảng nghèo, thể mức độ nghiêm trọng (hay cường độ) đói nghèo làm tăng thêm trọng số cho nhóm người có khoảng nghèo lớn số người nghèo Cả ba thước đo tập trung khía cạch thiếu thốn điều kiện vật chất người nghèo, bên cạnh cịn thước định tính khác để phản ánh thiếu thốn y tế giáo dục, nguy dễ bị tổn thương tình trạng khơng có tiếng nói, Trang 91 Bài giảng: Kinh tế cơng cộng khơng có quyền lực người nghèo Ví dụ như: tỷ lệ nhập học tiểu học, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trẻ em tuổi… 4.2 Tình hình đói nghèo Việt Nam định hướng sách xóa đói giảm nghèo 4.2.1 Thực trạng đói nghèo Việt Nam Bảng cho thấy rõ tỷ lệ hộ đói nghèo nước ta giảm rõ rệt từ 30,01% năm 1992 xuống 10% năm 2000 Nhưng năm 2001 ta có thay đổi chuẩn nghèo nên tỷ lệ hộ đói nghèo tăng lên 17,18% Sau lần điều chỉnh chuẩn nghèo vào năm 2006, đến năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo nước ta 10,6% Đói nghèo Việt Nam mang tính chất vùng rõ rệt Các vùng núi cao, vùng sâu vùng xa, có tỷ lệ đói nghèo cao Có tới 64% số hộ đói nghèo tập trung vùng miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên Duyên hải miền Trung Đó vùng tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, kết cấu hạ tầng phát triển thiếu đồng kết cấu hạ tầng thiết yếu: nước sạch, y tế, giáo dục đường dân sinh đến trung tâm xã Biểu 3: Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc gia giai đoạn 1992-2010 Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Số hộ nghèo (ngàn người) 3.810 3.446 3.208 2.943 2.857 2.633 2.387 2.056 1.615 Tỷ lệ hộ nghèo (%) 30,01 26,00 23,14 20,37 19,23 17,70 15,66 13,00 10,00 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số hộ nghèo (ngàn người) 2.800 2.500 1.700 1.440 3.898 3.568 3.229 2.806 2.366 2.219 17,18 14,3 11,0 8,3 7,0 18,0 14,7 13,4 11,3 10,6 Tỷ lệ hộ nghèo (%) Nguồn: Bộ LĐTBXH, Văn phòng XĐGN quốc gia Nghèo đói nước ta phổ biến hộ có thu nhập thấp bấp bênh Phần lớn thu nhập người nghèo từ nông nghiệp với điều kiện nguồn lực hạn chế (đất đai, lao động …) 90% số người đói nghèo nước ta sinh sống nơng thơn, trình độ tay nghề thấp, có khả tiếp cận với nguồn lực sản xuất vốn kỹ thuật, công nghệ khơng có điều kiện tiếp cận với hệ thống thơng tin liên lạc nên khó có khả chuyển đổi việc làm sang ngành nghề phi nông nghiệp có thu nhập cao 4.2.2 Nguyên nhân đói nghèo Trang 92 Bài giảng: Kinh tế công cộng  Do nguồn lực hạn chế  Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu không ổn định  Do bệnh tật sức khoẻ yếu bất bình đẳng giới  Do nguyên nhân nhân khẩu, quy mô hộ gia đình  Do tác động đổi sách 4.2.3 Định hướng hoạch định sách giảm nghèo tới năm 2020  Xây dựng hệ thống sách toàn diện theo hướng tiếp tục tạo hội cho người nghèo nhiều hơn; tạo điều kiện để tăng cường quyền lực người nghèo giải tốt vấn đề an sinh xã hội * Mở rộng hội cho người nghèo Những sách thể chế mà Chính phủ hỗ trợ cho việc mở rộng hội bao gồm:  Khuyến khích đầu tư tư nhân có hiệu  Mở rộng sang thị trường quốc tế tìm kiếm hội lớn tạo cơng ăn việc làm tăng thu nhập  Gây dựng tài sản người, vật chất, tự nhiên tài cho người nghèo cách can thiệp ba lĩnh vực: Hướng đầu tư công cộng mạnh vào việc phục vụ người nghèo, mở rộng nguồn cung ứng dịch vụ kinh xã hội tế nới lỏng quy định hạn chế cầu  Đảm bảo việc cung ứng dịch vụ đạt chất lượng cao  Đảm bảo cho người nghèo cộng đồng nghèo tham gia vào việc lựa chọn, thực giám sát cung ứng dịch vụ  Chú trọng giải bất bình đẳng tài sản theo giới, dân tộc địa vị xã hội  Đưa kết cấu hạ tầng kiến thức đến vùng nghèo thành thị nông thôn * Tăng cường quyền lực cho người nghèo Việc mở rộng hội cho người nghèo có ý nghĩa lớn họ phụ thuộc lớn vào thể chế Nhà nước xã hội, thể chế phải nhạy bén có trách nhiệm với người nghèo Vì người nghèo cần có tiếng nói quyền tham gia vào định liên quan đến họ, đặc biệt địa phương Do Chính phủ cần:  Xây dựng sở trị pháp lý cho q trình phát triển có tham gia quần chúng  Xây dựng máy công quyền vững mạnh, có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng đảm bảo công Trang 93 Bài giảng: Kinh tế cơng cộng  Thúc đẩy q trình phân cấp để phát huy dân chủ cấp sở đẩy mạnh phát triển cộng đồng  Thúc đẩy bình đẳng giới  Khắc phục rào cản xã hội phân biệt đối xử với người nghèo  Hỗ trợ vốn xã hội cho người nghèo * Tăng cường an sinh xã hội An sinh xã hội chương trình giảm bớt nguy người nghèo bị tổn thương trước cú sốc kinh tế, thiên tai, ốm đau, bệnh tật bị ngược đãi Do Chính phủ cần phải:  Xây dựng phương thức mẫu mực để giúp người nghèo quản lý rủi ro  Triển khai chương trình quốc gia để phịng ngừa, chuẩn bị ứng phó ứng phó với cú sốc vĩ mô, kinh tế lẫn tự nhiên  Xây dựng hệ thống quốc gia để quản lý rủi ro xã hội hỗ trợ cho tăng trưởng, giải xung đột nội  Đấu tranh với nạn dịch HIV/AIDS  Đảm bảo gắn sách giảm nghèo vào chương trình cụ thể Chương trình giảm nghèo vừa phải bảo đảm giảm nghèo bền vững, vừa phải đảm bảo công ba trụ cột nghèo đói NHTG (bao gồm: mở rộng hội cho người nghèo; tăng cường quyền lực cho người nghèo; tăng cường an sinh xã hội) Do đó, giai đoạn sau năm 2010, sách giảm nghèo tập trung vào hai chương trình mục tiêu, là: CTMTQG giảm nghèo, vươn lên no ấm Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững cho vùng đặc biệt khó khăn, có tỷ lệ hộ nghèo cao * CTMTQG giảm nghèo, vươn lên no ấm  Mục tiêu: Giảm nghèo vững vươn lên giả  Đối tượng: Người (hộ) nghèo, cận nghèo  Nội dung chương trình: Tập trung vào dự án/chính sách hỗ trợ nâng cao lực thị trường cho người nghèo tạo hội cho người nghèo tiêp cận nguồn lực kinh tế (Hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tiếp cận thị trường vốn, lao động, khoa học - công nghệ…)  Cơ chế thực hiện: Trung ương ban hành sách chung, phân cấp triệt địa phương thực nguồn lực mình, khuyến khích địa phương đặt mục tiêu, sách cao * Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững cho vùng đặc biệt khó khăn, có tỷ lệ hộ nghèo cao:  Mục tiêu: Giảm nghèo nhanh vững cho địa bàn khó khăn Trang 94 Bài giảng: Kinh tế công cộng  Đối tượng: Các địa bàn có tỷ lệ hộ nghèo cao, vị trí địa lý xa xơi, hẻo lánh, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, trình độ dân trí thấp…  Nội dung: Xây dựng KCHT phù hợp với địa bàn, khai thác tiềm năng, mạnh chỗ mở rộng giao thương bên ngoài; dạy nghề; hướng dẫn làm ăn…  Cơ chế thực hiện: Nhà nước, chủ yếu trung ương, đầu tư lớn, đồng thời huy động cộng đồng (các tổ chức kinh tế, hợp tác quốc tế…) đầu tư trọn gói, hỗ trợ kỹ thuật nâng cao lực để địa phương chủ động thực BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI Bài tập thực hành Bài tập 1: Số liệu thống kê thu nhập trung bình quốc gia sau (theo nhóm dân cư), (triệu đồng/năm): Dân số 5 5 5 5 5 Thu nhập 10 15 13 17 1) Cách phân phối bình đẳng hay chưa? 2) Nếu chuẩn nghèo triệu đồng/năm xác định: - Chỉ số đếm đầu? - Khoảng nghèo? Bài tập 2: Một kinh tế gồm cá nhân A B chia cam Độ thỏa dụng có cá nhân ứng với lượng cam nhận thể bảng đây: Số cam chia (quả) Tổng thỏa dụng (TU) 11 21 30 38 45 48 50 51 a Hãy xác định phương án phân phối cam tối ưu xã hội theo thuyết vị lợi giản đơn? b Hãy xác định phương án phân phối cam tối ưu xã hội theo thuyết cực đại thấp nhất? c So sánh kết phân phối theo hai phương án nói (giả định q trình phân phối lại cam khơng làm thất số cam có) Bài tập 3: Cho bảng sau chi tiêu nhóm dân số Việt Nam qua năm Trang 95 Bài giảng: Kinh tế công cộng Nghèo Gần nghèo Trung bình Khá Giàu 2002 7,8 11,2 14,6 20,6 45,9 2006 7,2 11,5 15,8 22,3 43,3 a/ Bằng hệ số Gini anh (chị) nhận xét tỷ lệ chi tiêu qua năm nhóm dân số bình đẳng hay chưa? b/ Thể bảng chi tiêu qua đường Lorenz Bài tập 4: Cho bảng sau thu nhập nhóm dân số Việt Nam qua năm Nghèo Gần nghèo Trung bình Khá Giàu 1993 8,4 12,3 16,0 21,5 41,8 2006 7,2 11,5 15,8 22,3 43,3 a/ Bằng hệ số Gini anh (chị) nhận xét tỷ lệ thu nhập nhóm dân số bình đẳng hay chưa? So sánh tính bình đẳng qua năm? Nếu bất bình đẳng theo anh (chị) cần làm để giảm bất bình đẳng Bài tập 5: Một thị trường giản đơn có cá nhân tiêu dùng loại hàng hố X có độ thoả dụng theo đơn vị sản phẩm sau: QX TUX 60 110 150 180 200 206 211 215 218 a/ Theo thuyết vị lợi theo anh chị phân phối hàng hố X nào? Vì sao? b/ Theo thuyết cực đại thấp theo anh chị phân phối hàng hố X nào? Vì sao? Câu hỏi ôn tập Giáo viên cho điểm cao làm tốt cho điểm xấu làm cách đối xử theo nguyên tắc cơng ngang Chương trình trợ cấp cho đối tượng thuộc diện nghèo đói vùng sâu vùng xa nhằm thực nguyên tắc công dọc Do đặt trọng số người giàu người nghèo nên thuyết vị lơi không chấp nhận phân phối lại từ người giàu sang người nghèo điều khơng làm thay đổi tổng thu nhập Đường Lorenz nằm bên trên, trùng bên đường phân giác Nếu hệ số GINI khu vực thành thị 0.35, khu vực nông thơn 0.32 nước (Gồm thành thị nông thôn) 0.67 Trang 96 Bài giảng: Kinh tế công cộng Chỉ số Theil L cho phép phân tích tình trạng bất bình đẳng chung theo yếu tố cấu thành nên bất bình đẳng Từ năm 2000, ngưỡng nghèo Việt Nam điều chỉnh lên ngang ngưỡng nghèo quốc tế NHTG xác định Nếu nước có ngưỡng nghèo tỉ lệ đói nghèo khoảng cách nghèo Phân phối theo nhập theo thuyết Rawls cách phân tích tối ưu ln đưa đến kết cục cuối tình trạng bình đẳng hồn toàn phúc lợi dân cư 10 Hiểu theo nghĩa đầy đủ đói nghèo tình trạng cá nhân khơng có đủ thu nhập để đảm bảo mức sống tối thiểu Trang 97

Ngày đăng: 29/06/2023, 16:25