BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DỊU XÂY DựNG TIÊU CHUẢN CỦA DƯỢC LIỆU THÂN ĐINH LÀNG TẠI MỘT SỐ VÙNG TRÒNG GACP TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ HÀ NỘI 2022 BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌ[.]
BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DỊU XÂY DựNG TIÊU CHUẢN CỦA DƯỢC LIỆU THÂN ĐINH LÀNG TẠI MỘT SỐ VÙNG TRÒNG GACP TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ HÀ NỘI - 2022 BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYÊN THỊ DỊU Mã sinh viên: 1701085 XÂY DựNG TIÊU CHUẲN CỦA DƯỢC LIỆU THÂN ĐINH LÀNG TẠI MỘT SỐ VÙNG TRÒNG GACP TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ Người hưởng dẫn: TS Phạm Tuấn Anh TS Thân Thị Kiều My Nơi thực hiện: Bộ môn Dưọc liệu HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận mơn Duợc liệu - Truờng Đại học Duợc Hà Nội, em nhận đuợc nhiều hỗ trợ giúp đờ quý báu từ thầy cơ, bạn bè gia đình Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới tất quan tập thể, cá nhân đà tạo điều kiện giúp đỡ em trình Lời đầu tiên, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Phạm Tuấn Anh, nguời thầy quan tâm huớng dẫn, bảo tận tình, truyền đạt cho em nhiều kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu tạo điều kiện cho em từ nhừng ngày đầu thục khóa luận hồn thành Em xin đuợc chân thành cảm ơn tở lịng kính trọng sâu sắc tới TS Thân Thị Kiều My TS Nguyễn Quỳnh Chi, người cô đồng hành, quan tâm, hướng dẫn tận tình trình em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể thầy cơ, anh chị kỹ thuật viên công tác Bộ môn Dược liệu tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn thân thương tới gia đình, bạn Nguyễn Thị Sóng, bạn Vũ Thị Kim Liên, người ln bên hỗ trợ, động viên suốt trình năm đại học thời gian tham gia thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn Cơng ty cổ phần Traphaco giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin gửi biết ơn tới tồn thể thầy Trường Đại học Dược Hà Nội đà truyền đạt nhiều kiến thức cho em suốt khoảng thời gian học tập trường Em xin kính chúc thầy ln mạnh khỏe cơng tác tốt Mặc dù khóa luận hồn thành với cố gắng cùa thân tránh khỏi sai sót Kính mong nhận nhận xét góp ý thầy để em khắc phục thiếu sót hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 26 thảng 06 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Dịu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TÔNG QUAN 1.1 TỐNG QUAN VÈ LOÀI POLYSCIAS FRUTICOSA 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật loài Polyscias fruticosa .2 1.1.3 Đặc điểm phân bố loài Polyscias fruticosa 1.1.4 Thành phần hóa học lồi Polyscias fruticosa 1.1.5 Tác dụng sinh học cơng dụng lồi Polyscias fruticosa 1.2 MỘT SỐ QUAN ĐIẾM TIẾP CẬN VÀ HƯÓNG DẪN VỀ XÂY DựNG TIÊU CHUẤN DƯỢC LIỆU 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phương thức xây dựng tiêu chuẩn sở .9 1.2.3 Các tiêu phương pháp xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu nói chung .9 1.2.3.1 Đặc tính 1.2.3.2 Đặc điểm .9 1.2.3.3 Định tính .9 1.2.3.4 Định lượng 10 1.2.3.5 Thử tinh khiết 11 1.2.3.6 Chất chiết dược liệu 12 1.3 TIÊU CHUẲN DƯỢCLIỆU ĐINH LĂNG 12 1.3.1 Mô tả 12 1.3.2 Vi phẫu 12 1.3.3 Bột 12 1.3.4 Định tính 13 1.3.5 Độ ẩm 14 1.3.6 Tro toàn phần 14 1.3.7 Tạp chất 14 1.3.8 Chất chiết dược liệu 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỌNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 15 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu 15 2.2 HÓA CHẤT, DỤNG cụ, TRANG THIẾT BỊ 15 2.2.1 Hóa chất, dụng cụ 15 2.2.2 Máy móc, trang thiết bị 16 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN củư 16 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúư 16 2.4.1 Mô tả 16 2.4.2 Vi phẫu bột 16 2.4.3 Định tính hóa học 17 2.4.4 Định tính sắc ký lớp mỏng 17 2.4.5 Độ ẩm 17 2.4.6 Tro toàn phần 17 2.4.7 Chất chiết 17 2.4.8 Định lượng acid oleanolic HPLC 17 2.4.9 Phương pháp xử lý kết 18 CHƯ ƠNG 3: THựC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 19 3.1 MÔ TẢ 19 3.2 VI PHẪU 19 3.3 BỘT DƯỢC LIỆU 20 3.4 Độ ẤM 21 3.5 TRO TOÀN PHÀN 22 3.6 CHẤT CHIẾT ĐƯỢC 23 3.7 ĐỊNH TÍNH HĨA HỌC 24 3.8 SẮC KÝ LỚP MỎNG 25 3.9 ĐỊNH LƯỢNG ACID OLEANOLIC BẰNG HPLC 28 CHƯƠNG BÀN LUẬN 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 5.1 KẾT LUẬN 38 5.2 ĐỀ XUẤT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẲT Từ viết tắt Tên Tiếng Anh tên Khoa học Dược Điển Việt Nam V DĐVN V GC GC-MS Tên Tiếng Việt Gas Chromatography Gas Chromatography - Mass Spectrometry sắc ký khí Sắc ký khí ghép khối phổ EtOH Ethanol Ethanol h hour Giờ HPLC High Performance Liquid Chromatography Sắc ký lỏng hiệu cao MeOH Methanol Methanol Rf SPE Retention factor Hệ số lưu giữ Solid phase extraction Chiết pha rắn Tiêu chuẩn co sở TCCS TLC Thin Layer Chromatography Sắc ký lớp mỏng ưv Ultraviolet Tử ngoại DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Các saponin tìm thấy Đinh lăng Bảng Các mẫu dược liệu thu hái vùng trồng GACP Nam Định 15 Bảng Kết xác định hàm ẩm thân Đinh lăng 22 Bảng Kết xác định độ tro cúa thân Đinh lăng 23 Bảng Hàm lượng chất chiết từ thân Đinh lăng 24 Bảng Ket định tính mẫu Đinh lăng 25 Bảng Kết định lượng 15 mẫu thân Đinh lăng .29 DANH MỤC CÁC HÌNH VẺ Hình 1: Cây Đinh lăng Poỉyscias fruticosa (L.) Harms Hình 2: Cơng thức acid oleanolic Hình 3: Cơng thức chung saponin terpenoid Đinh lăng Hình 4: Đặc điểm cảm quan thân Đinh lăng 19 Hình 5: Đặc điểm vi phẫu thân Đinh lăng 20 Hình 6: Đặc điểm vi học bột thân Đinh lăng 21 Hình 7: sắc ký đồ mẫu dược liệu thân Đinh lăng 27 Hình 8: sắc ký lớp mỏng so sánh phần rễ thân Đinh lăng 31 ĐẶT VẤN ĐÈ Hiện xu hướng điều trị thuốc có nguồn gốc thiên nhiên đặc biệt từ thực vật ngày tăng Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới nghiên cứu thuốc từ dược liệu, yếu tố hiệu lâm sàng, độ an tồn, chế tác dụng cần thiết phải có nghiên cứu, phương pháp để đánh giá chất lượng dược liệu khoa học [35] Dược điển Việt Nam công cụ, sở pháp lý cho việc kiểm nghiệm dược liệu, nhiên, Dược điển Việt Nam V có tất 1519 tiêu chuẩn quốc gia thuốc lại có 372 tiêu chuẩn dược liệu thuốc dược liệu [7], để đánh giá quản lý chất lượng dược liệu thường tham khảo theo tiêu chuẩn Dược điển giới Điều cho thấy rằng, việc xây dựng tiêu chuấn sở cho dược liệu đế sử dụng sản xuất đời sống Việt Nam vô cần thiết điều kiện Đinh lăng hay gọi Đinh lăng xẻ, Đinh lăng nhỏ, Gỏi cá, Nam dương lâm (Polyscias fruticosa (L.) Harms.) loài trồng phố biến rộng rãi khắp nơi Việt Nam đế làm cảnh, gia vị làm thuốc Rễ Đinh lăng sử dụng làm thuốc với tác dụng tiêu sưng viêm, giải độc, bố huyết, tăng sữa [2] Hiện nay, rễ Đinh lăng đưa vào sử dụng làm thuốc, có quy chuấn chất lượng Dược điển Việt Nam V, Tiêu chuẩn Quốc gia Việc thu hái rễ Đinh lăng khơng sử dụng tồn phần cịn lại khiến cho nguồn nguyên liệu bị bỏ lớn, gây lãng phí Do đó, đế đánh giá sử dụng hiệu sản xuất nhằm góp phần nâng cao giá trị dược liệu thân Đinh lăng làm sở cho sử dụng dược liệu thân Đinh lăng làm thuốc nhóm nghiên cứu thực nhiệm vụ “Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính số tác dụng sinh học dược liệu thân Đinh lăng xẻ (Polyscias fruticosa (L.) Harms.) họ nhân sâm Araliaceae” Xuất phát từ ý tưởng trên, nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài “Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu thân Đinh lăng số vùng trồng GACP tỉnh Nam Định"' với mục tiêu: Khảo sát xây dựng số tiêu kiểm nghiệm thân Đinh lăng (Polyscias fruticosa) trồng thu hái vùng trồng GACP tỉnh Nam Định i trị Rf 0,7 Sắc ký đồ 15 mẫu giống nhau, khác độ đậm nhạt số vết sắc ký Trên sắc ký đồ mẫu dược liệu Đinh lăng xuất vết có màu sắc, vị trí Rf 0,7 tương ứng với vết chuẩn acid oleanolic Tương tự vậy, quan sát tử ngoại bước sóng 366 nm sau phun thuốc thử màu thấy có vệt huỳnh quang Rf 0,7 chất chuẩn acid oleanolic mẫu dược liệu Đề xuất tiêu: Sử dụng phương pháp sắc ký lớp mong với điều kiện đề định tính dược liệu thân Đinh lăng với chất đối chiếu acid oleanolic và/hoặc dược liệu thân Đinh lăng đối chiếu 3.9 ĐỊNH LƯỢNG ACID OLEANOLIC BẰNG HPLC Kết xây dựng phương pháp định lượng acid oleanolic HPLC thu bước sau: Xử lý mẫu: Cân xác khoảng g dược liệu nghiền nhỏ rây qua rây 500 vào cốc có mỏ, thêm 30 ml methanol, siêu âm 15 phút Ly tâm 10 phút với tốc độ 3000 vịng/phút, sau gạn thu lấy dịch Lặp lại quy trình gộp tồn dịch thu được, cất thu hồi dung mơi đến 30 ml Thêm 15 ml dung dịch acid hydrocloric M đun hồi lưu cách thủy giờ, để nguội Dồn dịch thủy phân vào bình định mức 50 ml, định mức đến vạch bang methanol Tiến hành đồng dịch hút xác ml nạp lên cột chiết pha rắn (SPE) C18, 500mg Sau đó, rửa methanol 5% (TT) đến dịch rửa giải trung tính (khơng có phản ứng acid với giấy quỳ) tiếp tục rửa giải ml methanol (TT) với tốc độ 1-2 giọt/giây Dồn dịch rửa giải đến cắn bếp cách thủy Hịa tan cắn vừa đủ ml methanol (TT), trộn đều, lọc qua màng lọc 0,45 pm Chất đối chiếu.’ Acid oleanolic chuẩn MeOH nồng độ 10 pg/ml (Cân xác khoảng 10 mg acid oleanolic chuẩn hòa tan ml methanol Thêm methanol vừa đủ 10 ml thu dung dịch chuẩn gốc Từ dung dịch chuẩn gốc này, tiến hành pha loãng với methanol thu dung dịch chuẩn đối chiếu có nồng độ 10 pg/ml), lọc qua màng lọc 0,45pm Điều kiện sắc ký: Cột C18 (250 X 4,6mm; 5pm), nhiệt độ cột 25°C; pha động acetonitril- acid phosphoric 0,1% (70:30); tốc độ dòng: 1,2 ml/phút; thể tích tiêm mẫu: 20pl; detector uv với Ằ=205nm Dựa vào điều kiện trên, trình thẩm định theo quy định, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích 15 mẫu Đinh lăng vùng trồng, kết sau: 28 _ ỉ _ _ Bảng Kêt định lượng 15 mâu thân Đinh lăng Mẩu Khối lưọiìg Hàm ẩm Diện tích pic Hàm lưọng cân (g) (mAU.s) 510624 (mg/g) 0,356 5,0749 (%) 7,14 5,0716 8,72 649795 0,499 5,0592 8,67 580425 0,432 5,0425 8,57 469110 0,323 5,0972 8,11 334213 0,187 5,0190 10,64 325787 0,187 5,0792 12,72 508689 0,376 5,0063 9,25 363483 0,222 5,0678 9,41 204056 0,062 10 5,0686 6,94 226794 0,082 11 5,0699 8,77 190677 0,048 12 5,0437 10,06 200218 0,058 13 5,0887 9,47 190971 0,048 14 5,0933 8,88 203847 0,061 15 5,0759 9,47 196161 0,054 Trung bình 0,20 ±0,16 Nhận xét: Kết cho thấy hàm lượng acid oleanolic thân Đinh lăng dao động khoảng từ 0,048 mg/g đến 0,499 mg/g Trong có khác biệt rõ rệt hàm lượng acid oleanolic nhóm mẫu TM1 - TM8 mẫu TM9 - TM15 29 CHƯƠNG BÀN LUẶN Chi Polyscias J R Forster & G Forster chi họ Araliaceae, bật hàm lượng hóa thực vật giá trị y học Tên gọi Polyscỉas có nguồn gốc từ từ tiếng Hy Lạp: 'poly' có nghĩa nhiều 'skia' có nghĩa bóng râm cho thấy đặc điểm tán dày chi Chi Poỉyscias có 117 lồi sử dụng rộng rãi đề làm cảnh số lồi có giá trị làm thuốc tiềm loài Poỉyscias fruticosa (L.) Harms Nhiều nghiên cứu gần dược liệu Đinh lăng có nhiều tác dụng đáng quý tiêu sưng viêm, giải độc, bố huyết, tăng sữa [2] Ngoài ra, số nơi dùng Đinh lăng để chữa ho, ho máu, đau tử cung, kiết lỵ, thuốc lợi tiểu chống độc, sỏi thận, sỏi bàng quang [2], [8] Tại Việt Nam nay, Đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms, (rễ) sử dụng phố biến làm thực phẩm chức số dạng thuốc dược liệu, thuốc y học cổ truyền với tác dụng tăng cường khả lao động, phục hồi sức khỏe, hoạt hóa tế bào thần kinh, tăng cường trí nhớ, chữa ngủ, cụ thể sản phẩm hoạt huyết dưỡng não Hoạt huyết dưỡng não, Cebraton (Traphaco); Hoạt huyết dưỡng não DHG Từ việc sử dụng rộng rãi, phát triển trồng trọt Đinh lăng nhiều vùng nguyên liệu, nhiên, theo Dược điển Việt Nam V, dược liệu Đinh lăng quy định rễ Đinh lăng Polyscỉas fruticosa (L.) Harms., họ Nhân sâm (Araliaceae) [7] Điều cho thấy nguồn nguyên liệu thân Đinh lăng chưa tận dụng dẫn tới lãng phí Và nay, chưa có Dược điến giới cơng bố chuyên luận thân Đinh lãng Đe giải vấn đề này, nhóm nghiên cứu Bộ mơn Dược liệu - trường Đại học Dược Hà Nội phối họp công ty cổ phần Traphaco với thực đề tài nhằm góp phần đánh giá tiềm phận khác Đinh lăng, cụ thể phần thân Đinh lăng Đối với sản phẩm dược liệu có nguồn gốc từ dược liệu, việc lựa chọn marker (chất đánh dấu) để đánh giá chất lượng cần thiết Các nghiên cứu hóa học saponin triterpen thành phần Đinh lăng, chủ yếu acid oleanolic dẫn xuất [41] Hiện nay, Dược điển Việt Nam V sử dụng acid oleanolic làm marker để kiểm soát chất lượng cao Đinh lãng chế phẩm từ Đinh lăng [7] Do vậy, nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu lựa chọn acid oleanolic “marker phân tích” để xây dựng tiêu chuẩn sau này, từ hướng tới việc tiêu chuấn hóa dược liệu thân Đinh lăng Căn tiêu chuẩn chuyên luận rễ Đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms, Dược điển Việt Nam V gồm tiêu: mô tả, vi phẫu, bột, định tính hóa học, định tính sắc ký lóp mỏng, độ ẩm, tro toàn phần, tạp chất, chất chiết dược liệu, chưa có tiêu định lượng acid oleanolic chuyên luận cao đặc Đinh lãng, đề xuất xây dựng tiêu chuẩn thân Đinh lăng gồm tiêu: mô tả, vi phẫu, 30 bột, định tính hóa học, định tính sắc ký lớp mỏng, độ ẩm, tro toàn phần, chất chiết tiêu định lượng acid oleanolic thân Đinh lăng HPLC Kết xây dựng tiêu sè góp phần giúp so sánh, đối chiếu với tiêu tương ứng chuyên luận rễ Đinh lăng giúp đánh giá tiềm sử dụng phần thân với vai trò tương tự phần rễ - điều có ý nghĩa quan trọng việc tận dụng nguồn nguyên liệu thân Đinh lăng chưa dùng làm thuốc, tránh lãng phí khai thác nguồn nguyên liệu Đinh lăng nói chung Tiêu chuẩn mơ tả đặc điểm vi phẫu: Quan sát kết vi phẫu thân Đinh lăng nhận thấy khác biệt rõ rệt so với vi phẫu phẫn rễ tầng libe-gỗ thứ cấp Libe-gỗ thứ cấp phận rễ chia thành bó, gỗ bắt màu xanh, libe ngồi bắt màu hồng Trong đó, libegỗ thứ cấp vi phẫu thân Đinh lăng khơng chia bó, libe thứ cấp gồm tế bào vách mỏng ngoằn ngo, bắt màu hồng, có xu hướng xếp sít uốn lượn thẳng hàng; gổ thứ cấp phía gồm dãy tế bào hình đa giác, có kích thước lớn, vách dày hóa gỗ bắt màu xanh, xếp thẳng hàng Từ kết khác biệt này, sử dụng đặc điểm vi phẫu để phân biệt thân rễ Đinh lăng Tiêu chuấn định tính hóa học: Trong giai đoạn nghiên cứu, chúng tơi khảo sát định tính sơ phản ứng hóa học, kết cho thấy thân Đinh lăng có thành phần hóa học tương tự rễ Đinh lăng, gồm có nhóm chất saponin, polysaccharid, đường khử, acid hữu cơ, acid amin sterol tự Bằng sấc ký lóp mỏng so sánh dịch chiết MeOH thấy khơng có nhiều khác biệt đặc điểm sắc ký đồ (hình 8) phần thân rễ Đinh lăng RfXlO RỄ-GỐC RỄ THÂN - CÀNH Hình 8: Săc ký lớp mỏng so sánh phân rê thân Đinh lăng 31 Ớ đề tài này, để xây dựng tiêu định tính hóa học dược liệu Đinh lăng, nhóm chất hữu tiếp tục tìm lượng dược liệu nhỏ phát Các mẫu cân 0,5 g; g 10 g Saponin, acid amin phát lượng dược liệu g; polysaccharid, đường khử, acid hữu sterol tự phát lượng dược liệu 10 g Khơng phát nhóm chất lượng dược liệu 0,5 g theo thiết kế thí nghiệm Căn vào kết thực nghiệm trên, đề xuất tiêu định tính có mặt saponin thơng qua thí nghiệm tạo bọt phản ứng Liebermann - Bouchard, tương tự phản ứng hóa học định tính saponin chun luận rễ Đinh lăng (DĐVN V) Tiêu chuẩn định tính sắc ký lớp mỏng: Theo hướng dẫn Dược điển Việt Nam V hướng dẫn WHO kiếm nghiệm chế phẩm có nguồn gốc dược liệu phép thử định tính sắc ký lóp mỏng đóng vai trị “finger-print” cho dược liệu Do vậy, nghiên cứu đề xuất phép thừ định tính dược liệu thân Đinh lăng sắc ký lóp mỏng Đe xây dựng điều kiện thực sắc ký lớp mỏng, chúng tồi khảo sát yếu tố: nồng độ lượng dịch chiết đưa lên mỏng, hệ dung môi khai triển, quãng đường dung môi thuốc thử màu Trong đó, hệ dung mơi khai triển thuốc thử màu yếu tố quan trọng, cần phù hợp với nhóm chất saponin triterpen - thành phần dịch chiết dược liệu acid oĩeanolic - marker phân tích Do phần rễ thân có thành phần hóa học tương tự nhau, vào hệ dung môi khai triển Toluen - ethyl acetat - aceton - acid formic (5:2:2: 1) chuyên luận rễ Đinh lăng (DĐVN V), nhóm nghiên cứu khảo sát lựa chọn hệ dung môi phân cực dung môi khai triển Cloroform - methanol (40 : 1), hệ dung mơi có mùi nhẹ Toluen, sẵn có, dễ dùng thuốc thử màu dung dịch vanilin % acid sulfuric cho kết tách màu vết chất, đặc biệt vet acid oĩeanoĩic thân Đinh lăng tốt Tiêu chuẩn định lượng acid oleanolỉc: Acid oleanolic aglycon triterpen phổ biến nhiều dược liệu có nhiều tác dụng sinh học đáng ý Tương tự dược liệu khác, acid oleanolic không dạng tự mà hỗn hợp saponin (có gắn đường) dược liệu Đinh lăng Đe định lượng acid oleanolic dược liệu Đinh lăng, quy trình phải trải qua bước như: chiết xuất, thủy phân làm mẫu Nghiên cứu dùng phương pháp xử lý mẫu kỹ thuật chiết pha rắn (SPE) Kỹ thuật cho thấy nhiều ưu điểm hệ thống đồng bộ, nhanh chóng (có thể áp dụng xử lý lúc nhiều mẫu), đồng đều, độ lặp lại tốt (vì sản phẩm tiêu chuẩn) thích hợp cho phân tích mẫu từ dược liệu 32 Hiện nay, chuyên luận Đinh lăng (rễ) DĐVN V có tiêu chí “chất chiết đuợc duợc liệu” nên kết nghiên cứu đề xuất áp dụng cho định luọng acid oleanolic duợc liệu Đinh lăng HPLC Kết cho thấy hàm luợng acid oleanolic thân Đinh lăng dao động khoảng từ 0,048 mg/g đến 0,499 mg/g Trong có khác biệt rõ rệt hàm luợng acid oleanolic nhóm mẫu TM1 - TM8 mẫu TM9 - TM15 Sự chênh lệch thời gian luu mẫu khác nhóm mẫu Thời gian luu mẫu nhóm TM1 - TM8 0,3 tháng, nhóm TM9 - TM15 có thời gian lưu mẫu dài hơn, từ 3-15 tháng Từ đó, giả thuyết thời gian lưu mẫu ảnh hưởng tới hàm lượng acid oleanolic dược liệu thân Đinh lăng Thời gian lưu mẫu lâu, hàm lượng acid oleanolic giảm, acid oleanolic bị phân hủy theo thời gian Ngoài ra, khác biệt hàm lượng cịn kỹ thuật thu mẫu, mẫu TM1-TM8 nhóm nghiên cứu trực tiếp xuống vùng trồng tỉnh Nam Đinh thu hái kỹ thuật, cịn nhóm TM9-TM15 người dân tự thu hái, bảo quản nên khơng đảm bảo kỹ thuật thu mẫu Từ kết định lượng trên, đề xuất giới hạn hàm lượng acid oleanolic dược liệu thân Đinh lăng không 0,12 mg/g tính theo dược liệu khô kiệt Bên cạnh đó, tiêu độ ẩm, tro toàn phần chất chiết dược liệu nghiên cứu mẫu dược liệu khô Đối với tiêu độ ẩm, DĐVN V yêu cầu tiêu chí phải khơng q 13,0 % rễ Đinh lăng Độ ẩm tiêu quan trọng dược liệu, sản xuất dược liệu có độ ẩm thích họp thuận lợi cho trình bảo quản vận chuyển, tránh phân hủy thành phần mang lại tác dụng dược liệu, đảm bảo an toàn cho người sử dụng tránh nấm men, nấm mốc Để bảo quản tốt, đa số dược liệu cần phải trì hàm lượng nước 13% [4] Thực tế sản xuất, thân rễ Đinh lăng giàu dinh dường môi trường thuận tiện cho vi sinh vật phát triển Các mẫu dược liệu sử dụng nghiên cứu sấy khô bảo quản túi nilon kín nên kết khảo sát độ ẩm theo phương pháp khối lượng làm khơ T X /Cr X Cr I,; sc X mT X 106 X 100 Trong đó: St: Diện tích pic acid oleanolic dung dịch thử Sc: Diện tích pic acid oleanolic dung dịch chuẩn Cc: Nồng độ dung dịch chuẩn acid oleanolic (pg/ml) Kt: Độ pha loãng dung dịch thử iĩit: Khối lượng dược liệu đem thử (đã trừ độ ấm) (g) 37 CHƯƠNG KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT 5.1 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ đề tài “Xây dựng tiêu chuẩn duợc liệu thân Đinh lăng số vùng trồng GACP tỉnh Nam Định”, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu thân Đinh lăng 15 mẫu dược liệu thu hái vùng trồng GACP Nam Định, cụ thể sau: - Mơ tả: Dược liệu hình trụ, đường kính khoảng 2-5cm, thái phiến vát hình bầu dục khơng đều, dày l-l,5cm Bần màu nâu xám, có rành nhở dọc theo thân Mặt cắt ngang: gỗ màu trắng ngà, chất cứng chắc, không thấy vân đồng tâm, có lõi rỗng nhỏ Mùi thơm nhẹ - Vi phẫu có tiết diện trịn, quan sát từ ngồi vào thấy lớp bần gồm lóp bần ngồi, Mơ dày gồm 2-3 lớp tế bào hình đa giác Tế bào mơ cứng rải rác sát lóp bần Mơ mềm vỏ có chứa tinh calci oxalat hình cầu gai hình khối nằm rải rác mơ mềm vỏ Sợi mơ cứng, Libe - gỗ thứ cấp khơng chia bó, libe thứ cấp ngồi, gỗ thứ cấp phía bắt màu xanh, xếp thẳng hàng Mô mềm gỗ, mơ mềm ruột hình đa giác, kích thước lớn, vách mỏng bắt màu hồng nhạt - Bột màu vàng nhạt, thơm nhẹ Soi kính hiển vi thấy nhiều hạt tinh bột đứng riêng lẻ tụ tập thành khối, đường kính từ 10 pm đến 20 pm Mảnh bần màu đỏ nâu vàng nhạt có thành dày Mảnh mạch mạng hình thang Bó sợi thành dày Tinh thể canxi oxalat hình khối cầu gai nhở kích thước 10 pm đến 20 pm Mảnh mô mềm thành mỏng thường chứa tinh bột - Định tính: Định tính thân Đinh lăng thí nghiệm tạo bọt, phản ứng Phản ứng Liebermann - Bouchard, sắc ký lớp mỏng - Độ ẩm: Khơng q 11,0 % - Tro tồn phần: Khơng 6,0 % - Chất chiết dược liệu: Khơng hon 13,0 % tính theo dược liệu khơ kiệt - Định lượng: Dược liệu phải chứa 0,12 mg/g acid oleanolic (C30H48O3) tính theo dược liệu khô kiệt 5.2 ĐỀ XUẤT Kết nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu thân Đinh lăng thực số lượng mẫu hạn chế thu hái vùng trồng GACP tỉnh Nam Định nên để có ý nghĩa thực tiễn đề xuất nghiên cứu mở rộng quy mơ mẫu, thực phân tích mẫu Đinh lăng vùng trồng khác với thời gian lưu mẫu khác nhằm xây dựng tiêu chuẩn mang tính đại diện cho dược liệu thân Đinh lăng, lựa chọn phương pháp thời gian bảo quản hợp lý, tiến tới bước đưa thân Đinh lăng vào sử dụng làm thuốc với phận rễ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Phạm Tuấn Anh, Thân Thị Kiều My cộng (2022), "Định lượng acid oleanolỉc thân đỉnh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms.) phương pháp HPLC/DAD", Tạp chí Y Dược học, 40, trang 26-33 Đỗ Huy Bích cộng (2003), Những thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 793-796 Lương Thị Bích, Nguyễn Thị Hương cộng (2000), Tác dụng dược lỷ cao toàn phần chiết xuất từ rễ lả Đinh lăng, Cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Dược liệu, Hà Nội Bộ môn Dược liệu (2019), Thực tập Dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, trang 181-182 Bộ Y tế (2000), Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế số 1570/2000 QĐ-BYT ngày 22 tháng năm 2000 việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc ” Bộ Y tế (2010), Thông tư số 09/2010/TT Bộ Y tế Hướng dẫn việc quản lý chất lượng thuốc Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 1168-1169, PL-149, PL-203, PL-204, PL-278, PL-280 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, pp 478 Nguyễn Thị Ngọc Đan, Trần Công Luận cộng (2016), "Xây dựng quy trình định lượng falcarindiol Đỉnh lăng (Polyscias fruticosa (L.) 10 11 Harms)", Tạp chí khoa học kỹ thuật, trang 425-431 Nguyễn Thượng Dong, Trần Công Luận cộng (2007), Sâm Việt Nam số thuốc họ Nhân sâm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 292-234 Phạm Thị Nguyệt Hằng, Nguyễn Minh Khời (2017), "Tác dụng cải thiện trí nhớ mơ hình gây thiếu máu não cục tạm thời bước đầu nghiên cứu chế tác dụng cao cồn rễ Đinh lãng", Tạp Dược liệu, 22(2), trang 12 113-119 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 số 68/2006/QH11 ngày 29 thảng năm 2006 Chử Thị Thanh Huyền cộng (2012), "Nghiên cứu định lượng acid oleanolic cao khô đinh lăng sắc kỷ lỏng hiệu cao", Tạp chí Dược học, 52(10), trang 34-38 14 Nguyễn Thị Lan (2010), Xác định thành phần hóa học tinh dầu Đỉnh lăng (Poỉyscias fruticosa (L) Harms) Nghệ An Thanh Hóa, Luận văn tốt nghiệp 15 Đại học chuyên ngành Hóa hữu cơ, Khoa Hóa Học, Trường Đại học Vinh Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 828-830 16 17 18 Ngô ứng Long (1986), Cây đinh lãng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Võ Xuân Minh (1992), Nghiên cứu saponin Đinh lăng dạng bào chế từ Đỉnh lăng, Luận án PTS KH Y dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Lã Đình Mời cộng (2013), "Họ nhân sâm (Araliaceae Juss.) - Nguồn hoạt chắt sinh học đa dạng đầy triển vọng Việt Nam", Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thải tài nguyên sinh vật lần thứ 5, trang 1152-1158 19 Nguyễn Thị Nguyệt, Võ Xuân Minh cộng (1992), "Một số kết nghiên cứu saponin Đinh lăng", Tạp Dược học, 3, trang 15-16 20 Nguyễn Thới Nhâm, Nguyễn Thị Thu Hương cộng (1990), Tác dụng dược lí cao tồn phần chiết xuất từ rễ lả Đinh lảng Polyscias fruticosa L Harms Araliaceae, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Dược liệu 21 Phạm Thị Thì cộng (2016), "Xây dựng quy trình nhân nhanh đinh lăng có hàm lượng saponin cao phương pháp ỉn vitro", Tạp chí Khoa học Trường Đại học cần Thơ, trang 104-112 Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia (2010), Thâm định 22 phương pháp phản tích hóa học vi sinh vật, Nhà xuât Khoa học 23 Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Khắc Viện (1989), Góp phần nghiên cứu tác dụng dược lí cao rễ Đỉnh lăng số chức thể, Luận án PTS Ngành Dược lý, 24 Học viện Quân Y, Hà Nội Hồ Lương Nhật Vinh (2014), Nghiên cứu thành phần hóa học, tảc dụng ức chế enzym alpha-amylase alpha-glucosidase phân đoạn dịch chiết Đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 25 Boye Alex, Acheampong Desmond Omane, et al (2018), "Follicular development and post-implantation loss assessments in non-pregnant and pregnant rats orally exposed to Polyscias fruticosa leaf extract", Journal of complementary medicine research, 8(1), pp 1-10 26 Boye Alex, Osei-Owusu Appiagyei Kwaku, et al (2018), "Assessment of Polyscias fruticosa (L.) Harm (Araliaceae) leaf extract on male fertility in rats", Journal of intercultural ethnopharmacology, 7(1), pp 45-56 27 Chaboud A., Rougny A., et al (1995), "A new triterpenoid saponin from 28 polyscias fruticosa", Pharmazie, 50(5), pp 371-371 Do V M., Tran c L., et al (2020), "Polysciosides J and K, two new oleananetype triterpenoid saponins from the leaves of Polyscias fruticosa (L.) harms, cultivating in An Giang Province, Viet Nam", Nat Prod Res, 34(9), pp 1250- 1255 29 European Directorate for the Quality of Medicines (2007), Guide for the elaboration of monographs on herbal drugs and herbal drug preparations, 30 31 32 33 34 35 36 Council of Europe, France, pp 13 European Directorate for the Quality of Medicines (2015), Technical Guide for the Elaboration of Monographs, European Pharmacopoeia, Strasbourg, pp 1116, 36 European Medicines Agency (2011), Guideline on specifications: test procedures and acceptance criteria for herbal substances, herbal preparations and herbal medicinal products/traditional herbal medicinal products, pp 1125 Hanh Tran Thi Hong, Dang Nguyen Hai, et al (2016), "a-Amylase and aglucosidase inhibitory saponins from Polyscias fruticosa leaves", Journal of Chemistry, 2016 Lutomski J, Luan Tran Cong, et al (1992), "Polyacetylenes in the Araliaceae family Part IV", Herba Polonica, 3(38), pp 137-140 Luyen N T., Dang N H., et al (2018), "Hypoglycemic property of triterpenoid saponin PFS isolated from Polyscias fruticosa leaves", An Acad Bras Cienc, 90(3), pp 2881-2886 Organization World Health (1993), Research guidelines for evaluating the safety and efficacy of herbal medicines, WHO Regional Office for the Western Pacific, Manila, pp 1-2 Proliac A, Chaboud A, et al (1996), "A oleanolic saponin from Polyscias fruticosa Harms var yellow leaves", Pharmazie, 51(8), pp 611-612 37 38 Takhtajan Armen (2009), Flowering plants, Springer Netherlands, pp 472-478 Thompson Michael, Ellison Stephen LR, et al (2002), "Harmonized guidelines for single-laboratory validation of methods of analysis (IUPAC Technical Report)", Pure applied chemistry, 74(5), pp 835-855 39 40 41 Tram Nguyen Thi Thu, Tuyet HD, et al (2017), "One unusual sterol from Polyscias fruticosa (L.) Harms (Araliaceae)", Can Tho University Journal of Science, 7, pp 33-36 Varadharajan R, Rajalingam D (2011), "Diuretic activity of Polyscias fruticosa (L.) Harms", International Journal of Innovative Drug Discovery, 1(1), pp 1518 Vo D H., Yamamura s., et al (1998), "Oleanane saponins from Polyscias fruticosa", Phytochemistry, 47(3), pp 451-457