NGUY N HOÀNG PHONGỄ 12/15/20 1 AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN LẠNH VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ü An toàn lao động điện lạnh và vệ sinh công nghiệp ü Mã môn học MH12 ü Thời gian của môn học 30 g[.]
AN TỒN LAO ĐỘNG ĐIỆN LẠNH VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP NGUYỄN HỒNG PHONG 12/15/20 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC ü An tồn lao động điện lạnh vệ sinh cơng nghiệp ü Mã môn học: MH12 ü Thời gian môn học: 30 (Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: giờ; Kiểm tra: giờ) 12/15/20 MỤC TIÊU MÔN HỌC KIẾN THỨC Ø Ø Ø Ø Nắm quy định pháp quy nhà nước an tồn vệ sinh lao động Phịng tránh sơ cứu người gặp tai nạn Biết phân tích đưa biện pháp an toàn mạng điện Hiểu rõ phân biệt phương pháp bảo vệ nối đất phương pháp bảo vệ nối dây trung tính 12/15/20 NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM KỸ NĂNG Ø Ø Ø Áp dụng quy định pháp quy nhà nước an toàn vệ sinh lao động vào nghề; Sơ cứu gặp tai nạn, khắc phục giảm thiệt hại người thiết bị xảy an tồn Có ý thức đảm bảo an toàn cho người thiết bị làm việc, an tồn vệ sinh cơng nghiệp Ø Ø Có trách nhiệm, nghiêm túc tìm hiểu uy định pháp quy nhà nước an toàn vệ sinh lao động vào nghề; Tự thể chịu trách nhiệm với nhiệm vụ mà giáo viên giao cho NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan về hệ thống văn bản quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động Chương 2:An toàn hệ thống lạnh Chương 3:An toàn vận hành sửa chữa hệ thống lạnh 12/15/20 Tài liệu tham khảo [1] Thông tư số 10/2003/TT LĐTBXH ngày 18/04/2003 [2] TCVN 4244 2005 [3] Nghị định 181/CP ngày 18/12 năm 1964 [4] Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 [5] Bộ luật lao động [6] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ. Kỹ thuật lạnh cơ sở.NXB Giáo dục 1999 [7] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ. Kỹ thuật lạnh ứng dụng.NXB Giáo dục 2002 [8] Hà Đăng Trung, Nguyễn Qn. Điều tiết khơng khí. NXB Khoa học kỹ thuật 1997 [9] Nguyễn Đức Lợi. Kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh. NXB Giáo dục 2007 12/15/20 Chương 1Tổng quan về hệ thống văn bản quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh 1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo hộ lao động lao động, vệ sinh lao động: 1.1.Hệ thống luật pháp về BHLĐ ở Việt Nam: Phần I: Bộ luật lao động và các luật khác có liên quan. Phần II: Nghị định 06/2005/NĐ CP của Chính Phủ và các nghị định khác liên quan. Phần III: Các thông tư, chỉ thị, tiêu chuẩn, qui phạm kỹ thuật. 12/15/20 1.2. Các văn bản Luật, Pháp lệnh liên Bộ luật Lao động quan: • • Luật Bảo hiểm xã hội • Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân • Luật Phịng cháy, chữa cháy • Luật Bảo vệ mơi trường • Luật Chuyển giao cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam • Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 12/15/20 1.2.1. Bộ luật Lao động: Sửa đổi năm 2019 vừa Quốc hội thơng qua có 10 điểm người lao động điểm người sử dụng lao động • • • Thứ nhất, lần mở rộng phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Bộ luật Lao động người làm việc khơng có quan hệ lao động số tiêu chuẩn lao động Thứ hai, quy định nguyên tắc nhằm bảo đảm quyền tổ chức đại diện người lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động đối thoại, thương lượng, xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định Thứ ba, chế định hợp đồng lao động 12/15/20quy định theo 1.2.1. Bộ luật Lao động: Sửa đổi năm 2019 vừa Quốc hội thơng qua có 10 điểm người lao động điểm người sử dụng lao động • • • Thứ tư, quy định cụ thể về các trường hợp được tổ chức làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm nhằm bảo đảm quyền lợi lâu dài cho người lao động Bổ sung một ngày nghỉ hưởng nguyên lương đối với người lao động liền kề với Ngày Quốc khánh 29. Bổ sung thêm trường hợp NLĐ được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương Thứ năm, quy định điều chỉnh nâng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình nhằm chuẩn bị, ứng phó với q trình già hóa dân số, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao độ12/15/20 ng 1.2.1. Bộ luật Lao động: • • • Sửa đổi năm 2019 vừa Quốc hội thơng qua có 10 điểm người lao động điểm người sử dụng lao động Thứ tám, những quy định riêng đối với lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới đã được thay đổi về quan điểm tiếp cận bảo đảm quyền việc làm, quyền lao động của lao động nữ thay vì quy định hạn chế như Bộ luật Lao động hiện hành, nhằm vừa tạo điều kiện mở rộng cơ hội việc làm cho lao động nữ mà vẫn bảo đảm các điều kiện, tiêu chuẩn về lao động Bổ sung quy định trường hợp hợp đồng lao động hết hạn trong thời gian lao động nữ mang thai hoặc ni con dưới 12 tháng tuổi thì được ưu tiên giao kết hợp đồng lao động 12/15/20 10 1.2.1. Bộ luật Lao động: Sửa đổi năm 2019 vừa Quốc hội thơng qua có 10 điểm người lao động điểm người sử dụng lao động • • • Thứ mười, quy định linh hoạt hơn quyền lựa chọn cơ chế giải quyết tranh chấp lao động sau khi tiến hành thủ tục hịa giải, khơng quy định sự can thiệp, giải quyết hành chính của nhà nước đối với giải quyết tranh chấp lao động Bổ sung các trường hợp vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan mà khơng thể u cầu đúng thời hạn thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan đó khơng tính vào thời hiệu u cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân Bổ sung quy định trách nhiệm của cơ12/15/20 quan chun mơn về 11 1.2.2. Bộ luật BHXH: 5 thay đổi quan trọng về bảo hiểm xã hội từ năm 2020 • • • • • Thứ nhất, Thay đổi độ tuổi hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên Thứ hai, Thay đổi cách tính lương hưu hàng tháng đối với lao động nam Thứ ba, Thay đổi mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp một lần Thứ tư, Thay thế Sổ bảo hiểm xã hội bằng thẻ bảo hiểm xã hội Thứ năm, Hoàn thành việc xây dựng, vận hành cơ sở dữ liệu điện tử về quản lý bảo hiểm xã hội 12/15/20 12 1.2.3. Các Nghị định của Chính phủ; Quy nh c ủa Thủ t ngày ướng Chính ph : Nghịế địt đ nh ịsố : 45/2013/NĐCP 10 tháng 05 năm ủ 2013 • quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an tồn, vệ sinh lao động. • • • Nghị định số 95/2013/NĐCP, ngày 22 tháng 08 năm 2013 Quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động. Nghị định số 45/CP ngày 6 tháng 4 năm 2005 qui định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Y tế Quyết định số 188/1999/QĐTTg ngày 17/9/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện tuần làm việc 40 giờ. Quy định thực hiện tuần làm việc 40 giờ (5 ngàylàm việc/tuần) đối với các cơ quan, tổ chức nhà nước, tổ chức chính trị xã hội và khuyến nghị các doanh nghi ệp nhà nước 12/15/20 13 1.2.4. Thơng tư của Bộ và liên Bộ: • • • Cấp Bộ và liên Bộ ban hành theo thẩm quyền hoặc uỷ quyền của Chính phủ các Thơng tư, Quyết định hướng dẫn chi tiết việc thực hiện các qui định của Quốc hội hoặc của Chính phủ Bộ Lao động Thương binh và Xã hội được Chính phủ giao trách nhiệm quản lý nhà nước về lao động đã ban hành các Thơng tư, Quyết định hoặc phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan ban hành các Thơng tư liên tịch hướng dẫn thực hiện các chế độ, chính sách về bảo hộ lao động, an tồn vệ sinh lao động (tham khảo bài soạn giảng trang 15) 12/15/20 14 1.2.5. Hệ thống các quy phạm, tiêu chuẩn (quy chu ỹ thu ậct an toàn, v sinh lao 1./Quy chuẩẩ n n) k kỹ thuậ t Quố gia về an toànệlao động: đ • ộng. Quy chuẩn KTQG về ATLĐ nồi hơi và bình • chịu áp lực QCVN: 01/2008/BLĐTBXH ban hành kèm theo Quyết định Số 64/2008/QĐBLĐTBXH ngày 27/11/2008; Quy chuẩn KTQG về ATLĐ đối với thang máy điện QCVN: 02/2011/BLĐTBXH ban hành tại Thông tư số 08/2011/TTBLĐTBXH ngày 12/15/20 15 1.2.5. Hệ thống các quy phạm, tiêu chuẩn (quy chu n) k ỹn thu t an toàn, v 1./Quy trìnhẩkiể m đị h kỹ ậ thuậ t an toàn: ệ sinh lao độ ng. QTKĐ 001:2008/BLĐTBXH Quy trình ki ểm định kỹ thuật • an toàn thiết bị nâng (Ban hành kèm theo Quyết định số 66/2008/QĐBLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008); • • • QTKĐ 002:2008/BLĐTBXH Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn thang cuốn (Ban hành kèm theo Quyết định số 66/2008/QĐBLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008); QTKĐ 003:2008/BLĐTBXH Quy trình kiểm định kỹ thuật an tồn thang máy điện và thang máy thủy lực (Ban hành kèm theo Quyết định số 66/2008/QĐBLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008); QTKĐ 04:2008/BLĐTBXH Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn đường ống dẫn hơi n12/15/20 ước, nước nóng (Ban 16 1.2.5. Hệ thống các quy phạm, tiêu chuẩn (quy chu n) k ỹn thu t an tồn, v 1./Quy trìnhẩkiể m đị h kỹ ậ thuậ t an toàn: ệ sinh lao đ QTKĐ 06:2008/BLĐTBXH Quy trình ki ộng. ểm định kỹ thuật • an tồn Nồi hơi (Ban hành kèm theo Quyết định số 67/2008/QĐBLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008); • • • QTKĐ 07:2008/BLĐTBXH Quy trình kiểm định kỹ thuật an tồn Hệ thống điều chế và nạp khí (Ban hành kèm theo Quyết định số 67/2008/QĐBLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008); QTKĐ 08:2008/BLĐTBXH Quy trình kiểm định kỹ thuật an tồn Chai chưa khí (Ban hành kèm theo Quyết định số 67/2008/QĐBLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008); QTKĐ 09:2008/BLĐTBXH Quy trình kiểm định kỹ thuật an tồn Bình chịu áp lực (Ban 12/15/20 hành kèm theo Quyết 17 2. Các quy định của pháp luật về chính sách, chế độ bảo hộ lao động áp dụng trong doanh nghiệp: 2.1. Mục đích chính sách, chế độ Bảo hộ lao động Đảm bảo sử dụng sức lao động hợp lý và khoa học; đảm bảo cho sự phân phục hồi sức lao động nhanh; duy trì khả năng làm việc lâu dài của người lao động - - Thúc đẩy thực hiện các biện pháp an tồn vệ sinh như các chế độ trách nhiệm, tổ chức bộ máy, xây dựng kế hoạch, công tác tuyên truyền, huấn luyện thanh tra, kiểm tra khai báo, điều tra, thống kê báo cáo tai nạn lao động 12/15/20 18 2. Các quy định của pháp luật về chính sách, chế độ bảo hộ lao động áp dụng trong doanh nghiệp: 2.2. Chế độ bồi thường, trợ cấp Trách nhiệm người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp • • Thanh tốn phần chi phí đồng chi trả và những chi phí khơng nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh tốn tồn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ơn đinh đ ̉ ̣ ối với người lao động khơng tham gia bảo hiểm y tế. Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị 12/15/20 19 2.2. Các quy định của pháp luật về chính sách, chế độ bảo hộ lao động áp dụng trong doanh nghiệp: 2.2. Chế độ bồi thường, trợ cấp Trách nhiệm người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Điều 145 của Bộ luật lao động + Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội. + Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội, thì được người sử dụng lao động trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Lu12/15/20 ật bảo hiểm xã hội. 20