(Luận văn) đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt của dê ở hai công thức lai đực f1, f2 (boer x bách thảo) với cái địa phương bắc kạn

79 1 0
(Luận văn) đánh giá khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt của dê ở hai công thức lai đực f1, f2 (boer x bách thảo) với cái địa phương bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––––––– ĐẶNG TUẤN ANH an lu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA DÊ Ở HAI CÔNG THỨC LAI ĐỰC F1, F2 (BOER x BÁCH THẢO) VỚI CÁI ĐỊA PHƯƠNG BẮC KẠN n va p ie gh tn to d oa nl w LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z THÁI NGUYÊN - 2016 om l.c gm @ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––––––– ĐẶNG TUẤN ANH an lu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA DÊ Ở HAI CÔNG THỨC LAI ĐỰC F1, F2 (BOER x BÁCH THẢO) VỚI CÁI ĐỊA PHƯƠNG BẮC KẠN n va p ie gh tn to Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 d oa nl w LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI a nv a lu Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HƯNG QUANG ll u nf oi m tz a nh z THÁI NGUYÊN - 2016 om l.c gm @ i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè; động viên khích lệ gia đình để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Hưng Quang với cương vị giáo viên hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Cảm ơn Ban đào tạo Sau đại học - Đại học Thái Nguyên; Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi thú y - Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên; Trạm thú y huyện Bạch Thông, Chi cục thú y (Bắc Kạn), hộ gia đình chăn ni dê địa bàn xã Chu Hương (Ba Bể), Hòa Mục (Chợ Mới), Phường Xuất Hóa (TP Bắc Kạn) giúp đỡ, tạo điều kiện trình thực đề tài hoàn thành luận văn Nhân dịp tác giả chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp an lu giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn va n Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 to p ie gh tn Học viên d oa nl w Đặng Tuấn Anh ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ ii LỜI NĨI ĐẦU Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu công bố luận văn trung thực, xác có trích dẫn rõ ràng Tác giả chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung số liệu công bố luận văn Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn cảm ơn đầy đủ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Học viên Đặng Tuấn Anh an lu n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU lu 1.1 Cơ sở khoa học sinh trưởng, sinh sản lai tạo dê an 1.1.1 Cơ sở khoa học sinh trưởng n va 1.1.2 Cơ sở khoa học sinh sản .6 to 1.1.3 Cơ sở khoa học lai tạo 11 gh tn 1.2 Đặc điểm dê Boer, Bách thảo dê Cỏ 13 ie 1.2.1 Đặc điểm dê Boer 13 p 1.2.2 Đặc điểm dê Bách Thảo .14 d oa nl w 1.2.3 Đặc điểm dê Cỏ 15 1.3 Tình hình chăn ni, lai tạo dê giới 15 1.3.1 Tình hình chăn ni dê giới .15 a lu 1.3.2 Tình hình lai tạo dê giới .16 a nv 1.4 Tình hình chăn ni, lai tạo dê Việt Nam 18 u nf 1.4.1 Tình hình chăn ni dê Việt Nam 18 ll 1.4.2 Tình hình lai tạo dê Việt Nam 19 m oi 1.5 Tình hình chăn ni dê Bắc Kạn 21 a nh Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 tz 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 23 z 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 om l.c gm @ iv 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .23 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp điều tra 24 2.3.2 Bố trí thí nghiệm .24 2.3.3 Theo dõi thí nghiệm 25 2.3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp .26 2.4 Xử lý số liệu .29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Hiện trạng chăn nuôi dê nông hộ địa bàn nghiên cứu .30 3.1.1 Số lượng đàn dê tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2015 30 3.1.2 Cơ cấu độ tuổi đàn dê địa bàn nghiên cứu .31 3.1.3 Quy mô chăn nuôi dê nông hộ .33 3.2 Khả sinh sản công thức lai 33 3.2.1 Kết theo dõi sinh lý sinh sản dê 33 lu an 3.2.2 Khả sinh sản lô TN 36 va 3.3 Khả sinh trưởng dê công thức lai 37 n 3.3.1 Kết theo dõi sinh trưởng tích lũy 37 to tn 3.3.2 Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối 40 ie gh 3.3.3 Kết theo dõi sinh trưởng tương đối 44 p 3.3.4 Hệ số tương quan khối lượng dê bố, mẹ khối lượng sơ sinh dê 45 d oa nl w 3.3.5 Kết theo dõi kích thước chiều đo .47 3.4 Kết khảo sát đánh giá chất lượng thịt lai 50 3.4.1 Kết mổ khảo sát dê thí nghiệm 50 a lu 3.4.2 Kết đánh giá chất lượng thịt dê 52 a nv 3.5 Đánh giá hiệu kinh tế công thức lai 53 u nf KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .56 ll Kết luận 56 m oi Đề nghị 57 a nh TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 tz DANH MỤC ẢNH MINH HỌA 63 z PHẦN PHỤ LỤC 65 om l.c gm @ v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Boer BT Co cs Cv(%) CV DTC ĐC g Kg KL Nxb p P (Sig.) SE an lu n va TL TN TP tr VNđ VN PTNT UBND Tỷ lệ Thí nghiệm Thành phố Trang Việt Nam đồng Vịng ngực Phát triển nơng thơn Ủy ban nhân dân p ie gh tn to X Dê Boer Dê Bách Thảo Dê Cỏ (địa phương) Cộng Hệ số biến dị Cao vây Dài thân chéo Đối chứng Gram Kilogram Khối lượng Nhà xuất Page (trang) So sánh sai khác số trung bình Sai số trung bình (SE: standard error) Giá trị trung bình (Mean) d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm đánh giá khả sinh sản 24 Bảng 2.2 Sơ đồ theo dõi khả sinh trưởng sức sản xuất thịt 25 Bảng 3.1: Số lượng đàn dê tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2015 30 Bảng 3.2: Cơ cấu độ tuổi đàn dê địa bàn nghiên cứu 32 Bảng 3.3: Quy mô chăn nuôi dê nông hộ địa bàn nghiên cứu 33 Bảng 3.4: Đặc điểm sinh lý sinh sản dê thí nghiệm 34 Bảng 3.5: Khả sinh sản công thức lai 36 Bảng 3.6: Sinh trưởng tích lũy dê thí nghiệm .38 Bảng 3.7: Sinh trưởng tuyệt đối dê thí nghiệm 41 Bảng 3.8: Sinh trưởng tương đối dê thí nghiệm 44 Bảng 3.9: Hệ số tương quan phương trình hồi quy khối lượng dê sơ sinh khối lượng dê bố, mẹ thời điểm phối giống 46 Bảng 3.10: Kích thước chiều đo dê thí nghiệm 48 lu Bảng 3.11: Kết mổ khảo sát dê thí nghiệm 50 an Bảng 3.12: Thành phần hóa học thịt dê thí nghiệm 52 n va Bảng 3.13: So sánh sơ hạch tốn kinh tế hiệu chăn ni dê 55 p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 3.1: Biều đồ sinh trưởng tích lũy dê thí nghiệm 40 Hình 3.2: Biều đồ sinh trưởng tuyệt đối dê thí nghiệm 42 Hình 3.3: Biều đồ sinh trưởng tương đối dê thí nghiệm 45 an lu n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf a nv a lu oi m tz a nh z om l.c gm @ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, chăn nuôi dê tập trung nước phát triển, vùng khô cằn núi đá chủ yếu khu vực nông thôn với quy mô nhỏ Ở nước phát triển, chăn ni dê có quy mơ đàn lớn theo phương thức chăn nuôi thâm canh, hiệu kinh tế đạt cao Trong vòng 15 năm qua, số lượng dê giới tăng 50%, trâu bò tăng 9%, số lượng cừu giảm 4% Năm 2007 tổng sản lượng thịt loại toàn giới đạt 269 triệu; thịt dê khoảng 4,8 triệu tấn, chiếm 1,76% tổng sản lượng thịt Châu Á nơi sản xuất nhiều thịt dê nhất, nước cung cấp nhiều thịt dê Trung Quốc, sau Ấn Độ Pakistan (Hoàng Văn Bình, 2014 [11]; FAOSTAT, 2016 [50]) Ở Việt Nam, chăn nuôi dê nghề truyền thống lâu đời người nông dân Dê nuôi chủ yếu vùng trung du, miền núi, có an lu tỉnh Bắc Kạn, dịa phương có nghề chăn ni dê phát triển Tuy nhiên, va hình thức chăn nuôi phổ biến quảng canh Giống dê nuôi chủ n yếu dê Cỏ địa phương, có tầm vóc bé, khối lượng nhỏ, lớn chậm khả tn to cho thịt thấp gh p ie Nhiều nghiên cứu cho thấy dê nội thích nghi tốt với tập quán chăn thả quảng d oa nl w canh, mắn đẻ, tăng đàn nhanh, chất lượng thịt cao, coi đặc sản thực phẩm chức Tuy nhiên, suất không cao, tầm vóc nhỏ (con trưởng thành đạt 25 - 28 kg, đực đạt 30 - 35 kg); sinh trưởng chậm, khối lượng dê a lu tháng tuổi đạt 11 - 12 kg (Đặng Xuân Biên, 1993 [2]; Hội chăn ni, 2006 [22]) a nv Tuy có hạn chế trên, song làm tốt công tác nuôi dưỡng và công tác u nf ll quản lý đàn, quản lý giao phối, tỷ lệ hao hụt đàn dê giảm tránh oi m thối hóa giống a nh Hiện nay, Việt Nam nhập giống dê từ Ấn Độ với mục đích nâng cao tz suất chất lượng sản phẩm Nhận thức vai trò dê thay đổi z om l.c gm @ tiềm bắt đầu khai thác tích cực Tuy cịn có quan điểm 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trên sở kết thu trình tiến hành theo dõi nghiên cứu, rút số kết luận sau: Điều tra 195 hộ chăn nuôi với tổng số dê 2.865 con, ta thấy số lượng dê làm giống lớn 33,82%, số lượng dê đực giống nhỏ 4,64% Quy mô chăn nuôi nông hộ dao động từ 10-30 phổ biến 69,74%, quy mô lớn 30 con/hộ 8,72% chiếm tỷ lệ thấp Khối lượng trung bình dê sinh sản thời thời điểm phối giống từ 13,91-14,00 kg (P>0,05) Thời gian mang thai trung bình 148,98-149,80 ngày Khoảng cách lứa đẻ trung bình 194,28-196,96 ngày Số đẻ sống 1,51-1,56 con/lứa, số lứa đẻ trung bình 1,85-1,88 lứa/năm, số dê đẻ con/lứa dao động từ 51,11-55,81% Nếu khai thác khả sinh sản sớm tỷ lệ rụng trứng thấp, thụ thai kém, số đẻ lứa bị ảnh hưởng tác động môi trường dẫn tới sinh sản lu an kém, khối lượng sơ sinh thấp, khả mắc bệnh cao Nếu khai thác muộn va thời gian khai thác ngắn, tốn kém, dẫn tới giản khả sản xuất dê cái, giảm n tn to hiệu chăn ni Vì cần phải đưa dê vào khai thác cách hợp lý gh đạt suất sinh sản hiệu chăn nuôi cao p ie Sinh trưởng tích lũy dê đực lớn dê thời điểm theo dõi d oa nl w Dê lơ TN2 có khối lượng lớn dê lô TN1, thấp lô ĐC Dê lơ TN2 có sinh trưởng tuyệt đối cao Kích thước số chiều đo dê tăng dần theo lứa tuổi dê đực a lu ln cao dê So sánh kích thước chiều đo (CV, VN, DTC) giai a nv đoạn tuổi dê lai lô TN1 lô TN2 lớn dê địa phương (P

Ngày đăng: 29/06/2023, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan