Luận văn đánh giá khả năng sinh sản và một số bệnh thường gặp ở đàn lợn nái ngoại landrace (l01 và l11) nuôi tại trại trần văn tuyên xã đoàn kết

69 1 0
Luận văn đánh giá khả năng sinh sản và một số bệnh thường gặp ở đàn lợn nái ngoại landrace (l01 và l11) nuôi tại trại trần văn tuyên xã đoàn kết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÝ THU HOÀI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢNVÀ MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI LANDRACE ( L01 VÀ L11) NUÔI TẠI TRẠI TRẦN VĂN TUYÊN XÃ ĐỒN KẾT, N THỦY, HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo: Chính qui Chun ngành: Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên – 2017 c ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÝ THU HOÀI Tên đề tài ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢNVÀ MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP ỞĐÀN LỢN NÁI NGOẠI LANDRACE (L01 VÀ L11) NUÔI TẠI TRẠI TRẦN VĂN TUYÊN XÃ ĐOÀN KẾT, YÊN THỦY, HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo: Chính qui Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: N03 - K45 - CNTY Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn:TS Đỗ Quốc Tuấn Thái nguyên – 2017 c LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Tác giả Lý Thu Hồi c LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực tập tốt nghiệp, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu, bảo cá nhân, tập thể trường Nhân dịp hồn thành khóa luận này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Đỗ Quốc Tuấn hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô môn Bệnh động vật, Khoa Chăn nuôi thú y, Đại học Nông Lâm Thái nguyên tồn thể cơ, chú, anh, chị, em trại Trần Văn Tuyên kĩ sư công ty CP Việt Nam, tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực tập tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Lý Thu Hoài c MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.2 Cơ sở khoa học chăn nuôi lợn nái sinh sản 2.2.2 Đặc điểm quan sinh sản sinh lý sinh sản lợn nái 2.3 Chỉ tiêu sinh sản yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 16 2.3.1 Một số tiêu sinh lý sinh dục sinh sản lợn nái 16 2.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh sản lợn 18 2.4 Một số giống lợn nuôi trại 20 2.5 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái sinh sản 21 2.5.1 Bệnh viêm tử cung 21 2.5.2 Bệnh bại liệt trước đẻ 21 2.5.3 Bệnh đẻ khó 22 2.5.4 Bệnh sót 22 2.6 Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ 23 2.6.1 Bệnh viêm khớp 23 c 2.6.2 Bệnh đường hô hấp 23 2.8.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 2.8.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 27 3.1 Đối tượng 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung thực 27 3.4 Phương pháp tiến hành 28 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 3.4.2.Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 31 4.1.1 Công tác chăn nuôi 31 4.1.2 Công tác thú y 31 4.1.3 Biện pháp thực 31 4.1.4 Kết công tác phục vụ sản xuất 32 4.3 Khả sản xuất lợn nái L01 L11 nuôi trang trại 37 4.3.1 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái L01 L11 37 4.3.2 Năng suất sinh sản lợn nái L01 L11 42 4.4 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái lợn nuôi trang trại 47 4.4.1 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái 47 4.4.2 Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 c DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AD Vaccine phòng giả dại Cs Cộng Du Duroc FMD Vaccine phịng lở mồm long móng h2 Hệ số di truyền L Giống lợn Landrace L01 Dòng Landrace L11 Dòng Landrace MC Giống lợn Móng Cái n Dung lượng mẫu NN PTNT Nông Nghiệp Phát triển nông thơn Pi Giống lợn Pietrain PV Vacxine phịng khơ thai SF Vacxine phòng dịch tả Y Giống lợn Yorkshire Y21 Dòng Yorkshire Nxb TNHH MTV Nhà xuất Trách nhiệm hữu hạn thành viên c DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất 36 Bảng 4.2: Cơ cấu đàn lợn nái trại lợn Công ty TNHH MTV Lý Yên Bình (2014 - 2016) 37 Bảng 4.3: Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái L01 L11 38 Bảng 4.4: Năng suất sinh sản lợn nái L01 L11 42 Bảng 4.5: Một số bệnh thƣờng gặp đàn lợn nái trang trại(theo dõi tháng 10/2016) 47 Bảng 4.6: Tình hình mắc bệnh đàn lợn theo mẹ(theo dõi tháng 10/2016) 48 c DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Số đẻ ra/ổ; số sơ sinh sống/ổ; số cai sữa/ổ lợn nái L01 L11 43 c PHẦN LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh mẽ theo hướng trang trại hộ gia đình Chăn ni lợn ngày chiếm vị trí quan trọng nơng nghiệp Việt Nam Nó góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế nông thôn nước ta Không để phục vụ cho tiêu dùng, nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày mà phải tiến tới xuất với số lượng lớn Nó nguồn cung cấp thực phẩm với tỉ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt nguồn cung cấp sản phẩm phụ như: da, mỡ, nội tạng cho ngành công nghiệp chế biến Với vị trí quan trọng hàng đầu việc cung cấp lượng thực phẩm lớn cho tiêu dùng người dân, nên chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển Nhờ vậy, công tác lai tạo giống triển khai thu nhiều kết to lớn như: tạo giống lợn có tầm vóc lớn, sinh trưởng nhanh, tỉ lệ nạc cao Bên cạnh việc áp dụng phương thức chăn nuôi theo hướng công nghiệp, quy mô chăn nuôi lớn, áp dụng biện pháp kĩ thuật chăm sóc, ni dưỡng tiên tiến, chế biến thức ăn chất lượng cao, loại thức ăn thay thế, thức ăn bổ sung, phối hợp phần ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng.Trong đó, cơng tác thú y đặc biệt ý đến Tuy nhiên, trở ngại lớn chăn ni lợn nái sinh sản dịch bệnh cịn xảy phổ biến, gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái nuôi trang trại nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình Đối với lợn nái lợn ngoại chăn nuôi theo phương thức công nghiệp tỷ lệ mắc bệnh sinh sản ngày nhiều khả thích nghi đàn c 46 Khối lượng sơ sinh/con Chỉ tiêu cao hay thấp phụ thuộc vào số đẻ ra/ổ; phản ánh chế độ nuôi dưỡng lợn nái mang thai, đặc biệt giai đoạn chửa kỳ Vì chửa kỳ lúc tốc độ phát triển bào thai nhanh cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho lợn mẹ giai đoạn để thai phát triển Kết bảng 4.4 cho thấy khối lượng sơ sinh/con lợn nái L01 cao L11, tương ứng 1,35 kg 1,25 kg, nhiên chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê (P>0.05) Kết nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Đặng Vũ Bình cs (2005)[1], cho biết khối lương sơ sinh trung bình/con cơng thức lai D×F1 (L×Y) 1,39 kg Khối lượng cai sữa/ổ khối lượng cai sữa/con: Đây tiêu đánh giá mức độ tăng trọng lợn giai đoạn theo mẹ khả nuôi lợn nái Chỉ tiêu có liên quan chặt chẽ đến khối lượng sơ sinh lợn con, đánh giá khả tiết sữa nuôi lợn mẹ chế độ nuôi dưỡng mẹ giai đoạn lợn theo mẹ Việc cho lợn tập ăn sớm nâng cao khối lượng cai sữa đồng thời giảm hao hụt lợn mẹ Kết bảng 4.4 cho thấy, khối lượng cai sữa trung bình/con giống lợn điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng trang trại tương đương nhau, lợn nái L01 5,05 kg L11 5,08 (P>0.05) Theobáo cáo Đặng Vũ Bình(1995)[8] suất sinh sản giống lợn Landrace nuôi Việt Nam cho biết khối lượng cai sữa/ổ 44,2 kg/ổ khối lượng cai sữa/con 4,88 kg/con Theo Phan Xuân Hảo (2006)[7], khối lượng cai sữa/con nái lai F1(L × Y) 5,67 kg/con Như kết cao so với kết Đặng Vũ Bình thấp so với kết Phan Xuân Hảo Như vậy, qua kết theo dõi tiêu suất sinh sản lợn nái L01 L11 cho thấy tiêu sinh sản đạt mức tương đối cao, giống lợn tốt, thích nghi tốt với điều kiện khí hậu, ni dưỡng chăm sóc nước ta c 47 4.4 Tình hình dịch bệnh đàn lợn nái lợn nuôi trang trại 4.4.1 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái Trong thời gian thực tập trại, việc theo dõi tiêu đánh giá suất sinh sản, chúng tơi cịn tiến hành theo dõi số bệnh thường gặp đàn lợn nái Kết theo dõi thể bảng 4.5 Bảng 4.5: Một số bệnh thƣờng gặp đàn lợn nái trang trại (theo dõi tháng 10/2016) Bệnh/biểu Số theo dõi (con) Số mắc bệnh (con) Tỷ Số lệ khỏi mắc (con) (%) Tỷ lệ khỏi (%) Viêm tử cung 58 6,89 100 Đẻ khó 58 5,17 100 Sót 58 3,45 100 Bại liệt 58 1,72 0 Trong bệnh kể bệnh viêm tử cung số mắc chiếm tỉ lệ cao Trong trình theo dõi 58 nái hai giống L01 L11 có mắc chiếm 6,89% Nguyên nhân gây phổ biến trang trại trình can thiệp ca đẻ khó, gây xây xát, tổn thương, trường hợp sót nhau, xảy thai.Các khâu vệ sinh, chăm sóc, sát trùng dụng cụ chưa đảm bảo.Phối giống không kĩ thuật, không đảm bảo vệ sinh Sử dụng thuốc Pendistrep LA điều trị với liều lượng 1ml/10kg TT, ngày tiêm lần, điều trị ngày, kết hợp với Oxytocin liều lượng 1ml/10kg TT nhằm co bóp tử cung đẩy dịch viêm ngồi Đẻ khó tượng cần phát sớm có biện pháp can thiệp kịp thời Trong 58 theo dõi có mắc chiếm 5,17% Thường xảy lợn đẻ lứa đầu Hiện tượng sót trang trại chiếm 3,45% tổng số theo dõi Khi phát cần có biện pháp xử lý đúng, khơng dễ gây c 48 viêm tử cung cho lợn.Nguyên nhân can thiệp trình lợn đẻ vội vàng, không kỹ thuật nên thai bị đứt bị sót lại, tử cung co bóp không đẩy thai lợn nái bị viêm niêm mạc tử cung nên sau đẻ không hết Ở sử dụng Oxytocin liều lượng 1ml/10kgTT, nhằm làm co bóp tử cung đẩy dịch ngoài, kết hợp với Pendistrep LA liều lượng 1ml/10kgTT, ngày tiêm lần Trong trình theo dõi đàn Lợn nái trang trại có tương Lợn nái bị liệt giai đoạn mang thai Trong 58 nái theo dõi có mắc chiếm 1,72% Bệnh khó xử lý thường loại thải sau đẻ Nguyên nhân thiếu khoáng canxi photpho vận động đặc điểm mơ hình chăn ni, thiếu vitamin D 4.4.2 Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ Trong trình theo dõi trang trại, tỷ lệ lợn theo mẹ mắc bệnh nhiều chủ yếu bệnh thơng thường Vì lợn sinh nên quan phận chưa hồn thiện đặc biệt quan tiêu hóa quan điều tiết nhiệt, giai đoạn lợn dễ bị ảnh hưởng điều kiện môi trường xung quanh Tỷ lệ mắc bệnh cao đàn lợn ảnh hưởng lớn đến suất sinh sản đàn lợn nái kinh tế cho người chăn ni Bảng 4.6: Tình hình mắc bệnh đàn lợn theo mẹ (theo dõi tháng 10/2016) Bệnh/hiện tượng Số theo dõi (con) Số mắc (con) Tỷ Số lệ mắc khỏi (%) (con) Tỷ lệ khỏi (%) Hội chứng tiêu chảy 600 46 7,6 42 91,30 Viêm khớp 600 1,0 83,33 12 2,0 12 100 Bệnh đường hô hấp 600 c 49 Qua kết bảng 4.6 nhận thấy, tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy đàn lợn nuôi trang trại cao chiếm 7,6% với tỷ lệ chữa khỏi 91,30% Bệnh thường xảy thay đổi đột ngột điều kiện ngoại cảnh nhiệt độ, độ ẩm, nhiễm phải số vi khuẩn đường ruột E.coli Điều trị cho lợn thuốc Paxxcell: tiêm bắp lần/ ngày, liều lượng 1ml/10kg TT, bên cạnh cịn vệ sinh sàn vơi bột để hạn chế mầm bệnh phân vào khỏe Lợn bị viêm khớp với lệ mắc phải 1% tỷ lệ chữa khỏi 83,33% Nguyên nhân qua trình chăm sóc kĩ thuật đỡ đẻ chưa đúng, cắt tai mài nanh chảy máu nhiều Ảnh hưởng lớn đến kinh tế khơng thể xuất chuồng Điều trị thuốc: Amoxinject LA tiêm bắp lần/ ngày, liều lượng 1ml/15kg TT Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hô hấp chiếm 2% tỷ lệ chữa khỏi 100% Nguyên nhân thay đổi đột ngột điều kiện ngoại cảnh nhiệt độ, độ ẩm trình vệ sinh chuồng trại taọ nhiều bụi; lợn mắc bệnh hệ miễn dịch bị suy giảm tạo điều kiện cho xâm nhập mầm bệnh Sử dụng thuốc: Tylosin tiêm bắp lần/ ngày,liều lựơng 1ml/10kg TT c 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở phân tích kết thu theo dõi suất sinh sản tình hình dịch bệnh đàn lợn ngoại Landrace (L01 L11) nuôi trang trại Trần Văn Tun, chúng tơi đưa số kết luận sau: Đàn lợn nái L01 L11 có đặc điểm sinh lý sinh dục bình thường giống Lợn nái L01 có tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu 198,06 ngày, 237,62 ngày 352,68 ngày Thời gian mang thai là, thời gian phối giống trở lại, khoảng cách lứa đẻ 115,06ngày, 7,04 ngày 142,72 ngày Số lứa đẻ là2,52 lứa/ năm Lợn nái L11 có tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu 196,98 ngày 236,64 ngày 351,58 ngày Thời gian mang thai là, thời gian phối giống trở lại, khoảng cách lứa đẻ 114,94 ngày, 7,12 ngày 143,42 ngày Số lứa đẻ là2,5 lứa/ năm Tại trang trại xảy nhiều bệnh lợn nái bệnh viêm tử cung có tỷ lệ mắc cao 6,89 %; lợn tỷ lệ mắc nhiều hội chứng tiêu chảy với tỷ lệ mắc 7,6% 5.2 Đề nghị Đàn lợn nái ngoại Landrace(L01 L11) có khả sinh sản tốt, thích nghi tốt với điện kiện khí hậu chăn ni Việt Nam, đưa vào chăn nuôi rộng rãi trang trại nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn Tiếp tục nghiên cứu đề quy mô nhiều trang trại để đưa đánh giá khách quan, tồn diện xác khả sinh sản chúng Tiếp tục theo dõi bệnh thường gặp bệnh theo mùa đàn lợn để phát sớm có kế hoạch phịng trừ thích hợp c 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, Đồn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Khả sản xuất số công thức lai đàn lợn chăn nuôi Xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp, Hải Phịng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Chung (2001), “ Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống Phú Lãm – Hà Tây”, Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi thú y (1991 – 1995), Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, Nxb Nông nghiệp Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003),“Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục, Pham Duy Phẩm (2006), “Năng suất sinh trưởng khả cho thịt lợn lai giống ngoại Landrace, Yorkshire, Duroc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn ni Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001): “ Đánh giá khả sinh sản sinh trưởng lợn nái Landrace Yorkshire trại giống lợn ngoại Thanh Hưng – Hà Tây”, kết nghiên cứu Khoa học kỹ thật khoa Chăn nuôi thú y (1999 – 2001), Nxb Nông Nghiệp – 2001 Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy (2006), “Nghiên cứu suất sinh sản sinh trưởng cảu tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1 (L x Y) phối với đực lai Pietrain Duroc (PIDU)”,Tạp chí Khoa học Phát triển: Tập 7, số 3: 269 – 275 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội c 52 Nguyễn Hải Qn, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngơ Thị Đoan Trinh (1995),Giáo trình chọn lọc nhân giống gia súc, Trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10.Đồn Phương Thuý, Phạm Văn Học, Trần Xuân Mạnh, LưuVăn Tráng, Đồn Văn Soạn, Vũ Đình Tơn, Đặng Vũ Bình(2015),“ Năng suất sinh sản định hướng chọn lọc lợn nái Duroc, Landrace Yorkshire công ty Trách nhiệm hữu hạn lợn giống hạt nhân DABACO”, Tạp chí khoa học Phát triển, tập 13, số 11 Nguyễn Khắc Tích (1995), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh dục, khả sinh sản đàn lợn nái ngoại ni Xí nghiệp giống vật ni Mỹ Văn – Hưng Yên”, kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y, 1991 – 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 196 13.Phùng Thị Vân, Trương Hữu Dũng, Nguyễn Khắc Quắc (1994), “Khả sinh trưởng cho thịt hai tổ hợp lai F1( L × Y) F1( Y × L)”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 14.Phùng Thị Vân, Hồng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hữu Dũng (2000), “Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai giống hai giống L,Y, ba giống L,Y,D ảnh hưởng hai chế độ tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52%”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y (1999 - 2000), phần chăn ni gia súc, TP Hồ Chí Minh c 53 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 15.Gaustad – Aas A H., Hofmo P O., Kardberg K (2004), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81, pp 289 - 293 16.Gerasimov V.I, Danlova T N; Pron E V (1997), “The results of and breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(3) 17 Kasovac O., Vidovic M (1997) Phenotype parameters of reproductive traits of sows of different genotypes at the first two farrowing”, Animal Breeding Abstracts, 65(2), ref, 923 18.White B R., Baknes J., Wheeler M B (1997),“Reproductive physiology in Chinese Meishan pigs A University of Illinois perspective”, Animal Breeding Abstracts, 65(8) 19.Vagen O., Sehested E (1997), “ Swine production and reseach in Norway” , Animal Breeding Abstracts 65(8) c PHỤ LỤC Ảnh 1: Hình ảnh tồn cảnh trại Ảnh 2: Đỡ đẻ c Ảnh 3: Lợn sinh c Ảnh 4: Thai khô c Ảnh 5: Lợn 14 ngày tuổi Ảnh 6: Xuất Lợn c Ảnh 7: chuồng bầu Ảnh 8: Phối giống c Ảnh 9: Thuốc Pendistrep LA Ảnh 10: Thuốc Amoxinject LA c Ảnh 11: Thuốc Oxytocin c

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan