Ảnh hưởng của phật giáo đến việt nam

10 2 0
Ảnh hưởng của phật giáo đến việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Là tiểu luận về TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI NƯỚC TA XƯA VÀ NAY. Đây là tiểu luận khá dài dành cho các bạn học triết học, văn hóa đều dùng được. Những bạn đang học thạc sĩ cũng tham khảo nhé.

TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI NƯỚC TA XƯA VÀ NAY Trong tất học thuyết trước Mác, có nhiều học thuyết ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống cùa người Việt Nam Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo Song, học thuyết cho có ảnh hưởng sâu sắc ta phải kể đến Phật giáo, đặc biệt giai đoạn Nguồn gốc nguyên thủy từ Ấn Độ Phật giáo Việt Nam  Với điều kiện địa lý đặc biệt, đường bờ biển dài chạy từ Bắc xuống Nam, án ngữ hướng biển Đông nên tạo kiện để Phật giáo nguyên thủy Ấn Độ vào nước ta từ sớm Sự du nḥâp Pḥât giáo vào nước ta bước đầ̀u tiên không xuất phát từ Trung Hoa, mà truyền sang trực tiếp từ Ấn Độ Dựa chứng lịêu lịch sử đáng tin cậy, số nhà nghiên cứu chuyên sâu, có uy tín Phật giáo khẳng định điều Quốc gia Âu Lạc bị Trệu Đà thôn tính vào năm 179 TCN, lập thành quận Giao Chỉ Năm 110 TCN, Nam Việt trở thành nội thuộc nhà Hán, Giao Châu theo mà quy về, chia thành hai quận Giao Chỉ Cửu Chân Trên lãnh thổ nhà Hậu Hán, sau đ̃ó tồn ba trung tâm Pḥât giáo Luy Lâu, Lạc Dương Bành Thành Sử liệu cổ Trung Hoa không ghi nḥân rõ ràng hình thành hai trung tâm Lạc Dương Bành Thành, có Luy Lâu thuộc Giao Chỉ xác định rõ ràng sớm nhất, bàn đạp cho vịêc hình thành hai trung tâm Từ nửa sau kỷ thứ hai, Luy Lâu đ̃ã tồn trung tâm Pḥât giáo quan trọng phồn thịnh Điều cho thấy việc du nhập Phật giáo vào Giao Châu sớm Vào đầu cơng ngun, Ấn Độ đ̃ã có giao thương mạnh mẽ với Trung Đông, gián tiếp với vùng Địa Trung Hải, họ có nguồn cung cấp nguyên vật liệu, vật ph̉ẩm cho giao thương Họ giong buồm, theo gió mùa tây nam mà đông Họ đến Giao Chỉ, có th̉ể từ Giao Chỉ mà lại theo tiếp đường biển hay đường vào nội địa Trung Hoa Trong đợi gió mùa đơng bắc để quay Ân, lưu trú số thương gia lan truyền dần nét văn hóa Ấn Độ, có việc thờ Phật, tụng kinh… Những tăng sĩ mà thương nhân đem theo thuyền buôn nhằm làm công việc cầu khấn phù trợ đức Pḥật, người trực tíếp truyền bá Phật học lập nên trung tâm Phật giáo Luy Lâu Sự đời triết lý Phật giáo Đạo Phật đời vào khoảng kỷ XV (TCN) đến kỷ III (SCN) Theo kinh điển Đạo Phật xây dựng sở đời tư tưởng triết lý Thích Ca Mâu Ni Thích Ca Mâu Ni tên thật Tất Đạt Đa, họ Cồ Đàm, đầu vua Tịnh Phạn, thuộc tộc Sakia, có kinh thành Ca – tì – la – vệ Phật Thích Ca sinh ngày 8/4 khoảng năm 563 TCN 483 TCN Ông tiếng từ nhỏ người thông minh lạ thường sức khỏe tuyệt luân Trong lần theo phụ vương thành dự lễ hạ điền, thấy cảnh người nông dân châm lấm tay bùn cực nhọc, trâu bị kéo cày khổ sở, luống cày chim chóc tranh mổ sâu bọ, hoàng tử lặng lẽ ngồi trầm ngâm thiền định gốc cây, suy tư nỗi khổ chúng sinh Vì sống cung cấm sa hoa, vợ đẹp, khơn hồng tử thấy tù túng, chật hẹp Nhiều lần tiếp xúc với bên thấy cụ già chống gậy lại cực nhọc, thấy người bệnh hoạn đau khổ, thấy thây ma có người theo sau khóc than sầu não… Hồng tử suy tư điều lại chán cảnh hồng cung, người muốn tìm cách để giải cho dân chúng Vì vậy, nửa đêm ngày 7/2, Hoàng tử lặng lẽ rời cung để tìm chân lý lúc 29 tuổi Người theo nhiều cách tu khác cuối chẳng tìm nguyên nỗi khổ chúng sinh Sau 49 ngày nhập định gốc Bồ đề, Ngài ngộ đạo, nhận thức rõ nguyên sinh thành biến hóa vũ trụ,vạn vật, tìm nguồn gốc nỗi khổ từ phuơng pháp diệt khổ cho chúng sinh thuyết “nhân duyên sinh” triết lý “tứ diệu đế”; “thập nhị nhân duyên”; “bát đạo” Cũng từ ấy, người thành Đức Phật Thích Ca Mâu Ni hay Phật Tổ Như Lai vừa 35 tuổi Triết lý Phật Giáo lấy vấn đề giải mục đích trung tâm Nó vừa mang ý nghĩa đạo đức, vừa mang ý nghĩa tơn giáo Đức Phật nói “ Biển lớn có vị vị mặn Cũng … pháp luật có vị vị giải thoát” Quan điểm Phật giáo theo hai hướng là: Quan điểm giới quan điểm đạo đức nhân sinh Ở đây, ta chủ yếu nói triết lý đạo đức nhân sinh triết lý Phật giáo với “Tứ diệu đế”; “thập nhị nhân duyên”; “bát đạo” Triết lý nhân sinh Phật giáo theo luật nhân nghiệp báo tái sinh hai phạm trù có liên hệ mật thiết với Nghiệp theo tiếng Sancrit Karma, nghiệp hành động thiện hay bất thiện, cố ý hay không cố ý qua thân, khẩu, ý ta để thỏa mãn ham muốn ta mà thành Trong đời người phải chịu hậu nghiệp kiếp sống từ kiếp trước, sang kiếp sau Do nghiệp báo đời tổng hợp kết nghiệp gây nghiệp gây khứ, quy định đời sau tốt hay xấu Đã gieo nhân gạt kinh Samyukta nói: “đã gieo nhân gặt …” Từ giới quan nhân duyên sinh, triết lý phật giáo vạch nguồn gốc nỗi khổ người đường dẫn đến diệt khổ nhằm giải thoát chúng sinh khỏi bể khổ đời Trong triết lý Phật giáo, nguyên nhân sâu xa nỗi khổ “vô minh”, nguyên nhân trực tiếp “tham, sân, si” “Tứ diệu đế” hay “tứ thánh đế” triết lý cao thượng, chắn, hiển nhiên không cần tranh luận Gồm: Thứ “Khổ đế”: Là chân lý nỗi khổ chúng sinh Triết lý Phật giáo kinh Chuyển Pháp luân khổ vạn vật gồm điều khổ: Sinh; lão; bệnh; tử khổ Ái ly biệt khổ (yêu mà phải xa) khổ Sở cầu bất đắc (Điều mong cầu mà không được) khổ Oán tăng hội (Ghét mà phải gặp nhau) khổ Ngũ uẩn thịnh (sắc, tưởng, thụ, hành, thức bị nung nấu khổ sở) khổ Thứ hai: Tập đế Là “tích tập”, “tập hợp” “góp chứa Theo triết lý Phật giáo nguyên nhân trực tiếp nỗi khổ người có lịng tham lam (tham), giận (sân), si mê (si) dục vọng ham muốn danh, tật, sắc, thực, thụ Và nguyên nhân sâu sa khiến người tham lam từ “vơ minh” Giải thích ngun nỗi khổ, Phật giáo đưa “thập nhị nhân duyên” Từ thập nhị nhân duyên, với lòng tham, giận dữ, si mê mà thực chất bắt nguồn từ vô minh khiến người không nhận “vô thường”; “vô ngã”dẫn đến người có tư tưởng chấp ngã vị kỷ, tham dục, hành động chiếm đoạt, suy nghĩ, phát ngôn, hành động để thỏa mãn “tôi”, “ta” sinh nghiệp Nghiệp ảnh hưởng tư kiếp sang kiếp khác luân hồi Thứ 3: Diệt đế Khi ta diệt dục vọng, xóa vơ minh để đạt tâm sáng, tâm thiện tịnh, trạng thái “niết bàn” (Nirvana) “Niết bàn” cõi mà trạng thái không dùng ngôn từ, tư để định nghĩa phải nói đến nó, nắm bắt nó, mơ tả nó: vơ tận, tối cao, “hạnh phúc tối thượng”… Song muốn đạt Niết bàn phải có cách thức nó, Phật giáo đưa chân lý thứ 4: Thứ 4: Đạo đế Là cách thức, đường để giải thoát khỏi khổ Con đường Bát đạo: đướng tu luyện, giới luật, luyện tri thức, trí tuệ để xóa vơ minh, dục vọng Tám đường là: Chính kiến; tư duy; nghiệp; ngữ; mệnh; tịnh tiến; niệm; định Trong đó: Chính kiến; tư thuộc tu luyện trí tuệ Chính nghiệp; ngữ; mệnh; tịnh tiến thuộc tu luyện giới luật Chính niệm; định thuộc thiền định Bên cạnh “Bát đạo”,, Phật giáo cịn đưa phép tư tổng quát cho Phật tử “Ngũ giới” “Lục độ” Ngũ giới điều răn: “Bất sát sinh”; “Bất dâm dục”; “Bất đạo tặc” ; “Bất vọng ngữ”; “Bất ẩm tửu” Lục độ phép tu: Bố thí; Trì giới; Nhẫn nhục; Tịnh tiến; Thiền định; Bát nhã Nói tóm lại, tư tưởng nhân sinh mình, triết học Phật giáo cho biết nỗi khổ chúng sinh; nguyên nỗi khổ đường diệt khổ để giải thoát qua phép tu Dù sau này, trình phát triển, triết lý Phật giáo bổ sung thêm nhiều phép tu cuối cho thấy bật lên đường giải thoát chúng sinh khỏi nỗi khổ từ thấy tính nhân văn sâu sắc triết lý Phật giáo phải kể đến công lao vô to lớn Đức Phật tổ Thích Ca Mâu Ni – Tất Đạt Đa Ảnh hưởng Phật giáo đến Việt Nam Khi vào Việt Nam, vào giai đoạn đầu thời kỳ truyền bá, Phật giáo vấp phải phản ứng tín ngưỡng cổ truyền người Việt Nam, tục thờ phụng tổ tiên, lệ cúng bái thổ cơng thói quen thờ cúng thành hồng Người Việt Nam mang tín ngưỡng khơng khỏi ngỡ ngàng trước Phật giáo Họ xa lánh, trí chê bai, đả kích Nhiều nhà Nho đả kích chống Phật giáo cách sâu sắc Nhưng phía khác, phương diện tín ngưỡng, người Việt Nam xưa lại tìm đến Phật giáo Dần dần, họ đến tôn sùng đề cao Các vua Lý, vua Trần từ kỷ XI đến XIV đề cao Phật giáo Ảnh hưởng tồn diện: Phật giáo trở thành quốc giáo triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần góp phần kiến lập bảo vệ chế độ phong kiến tập quyền vững mạnh, giữ vững độc lập dân tộc Phật giáo truyền vào nước ta Phật đại thừa với ba tông phái: Thiền tông, Mật tông, Tịnh độ tông Thiền tông với quan niệm: Phật tâm, Phật có nơi, trở thành Phật, trở thành Phật tức khắc nâng người lên ách kìm kẹp nặng nề trật tự phong kiến Nho giáo Nhưng Thiền tông không đề cập đến nhu cầu thực tế, hàng ngày nên thịnh hành giai đoạn lịch sử (Lý-Trần) Mật tông với thuật phù chí, bùa phép, với phương pháp hàng long phục hổ, trấn tà yểm huyệt, thô thiển mặt cách thức hứa hẹn thoả mãn điều tâm lý người, nên nhiều người tin theo quần chúng người nghèo khổ Nhưng cả, có sức hấp dẫn phải tính đến Tịnh độ tơng Tịnh độ tơng với chủ trương niệm Phật A-di-đà, với tôn thờ Phật Quan âm, với quan niệm sống từ bi hỉ xả, chết nơi tịnh thổ, đạt niết bàn, thoát khỏi cảnh trầm luân khổ ải kiếp sau, đánh vào yêu cầu thoát khổ thoát nạn người trần gian, nên có sức lơi đặc biệt Người ta dốc lòng tin theo Phật Quan âm Người ta cịn tạo nên Phật Bà Quan âm nghìn mắt, nghìn tay để chứng tổ có vị Phật thấy hết khổ ải chúng sinh, cứu vớt hết người khổ đau Chính chủ trương cứu khổ, cứu nạn, đổi đời người nên Tịnh độ tông trở thành tông phái chủ đạo Phật giáo Việt Nam xuyên suốt lịch sử, phương thức thoả mãn nhu cầu tinh thần người Việt Nam Trong trình du nhập tồn Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng lớn tới phương pháp tư người Việt Trong có giá trị, đồng thời có nhiều hạn chế Ảnh hưởng Phật Giáo đời sống người Việt Hơn tất học thuyết khác Phương Đông, Phật giáo ý đến mặt phát triển tự nhiên người, sinh, lão, bệnh, tử Bốn chặng đời phản ánh phát triển tất yếu thể người, mà nhận thức khơng sợ hãi trước thay đổi đời, chí cịn bình thản, lạc quan trước chết Nhiều nhà sư thời Lý - Trần có quan niệm Phật giáo đề cập đến ngũ uẩn: sắc, thụ, tưởng, hành, thức vấn đề có ý nghĩa nhận thức luận sâu sa Q trình nhận thức gồm bước : từ vật khách quan (sắc), người cảm thụ (thụ), suy nghĩ (tưởng), đem thực (hành) cuối hiểu biết (thức) Ở đây, bóc vơ thần bí ra, ta thấy có hạt nhân hợp lý Phật giáo đưa vào hệ tư tưởng Việt Nam quan niệm biện chứng với khái niệm " vô thường ", " vô ngã " Ở cho thấy Phật giáo nhìn vật vận động biến đổi liên tục, khơng có trụ lại mãi, khơng có tồn mãi Tuy nhận thức thấy biến đổi mà không thấy ổn định tương đối, thấy vận động mà khơng thấy hình thức vận động, dễ tới chiều hướng bi quan thái độ buông xuôi, mặt khác phải thấy nhận thức có chiều sâu, thấy phương diện phát triển vật Phật giáo đề cập đến thuyết nhân duyên, đến mối quan hệ nhân quả, đến việc xét vật phải từ kết tìm nguyên nhân xem kết nguyên nhân kết khác mối quan hệ khác Phật giáo đề tư tưởng từ bi bác ái, chủ trương hỉ xả cứu khổ cứu nạn tư tưởng gây xúc động lòng người trở thành nguồn gốc lòng thương người, chủ nghĩa nhân đạo Tuy có nội dung báo ứng, có tư tưởng nhẫn nhục chịu đựng không phân biệt bạn thù, song việc làm tác động tư tưởng biểu quan tâm đến người, cứu vớt người - Khi vào Việt Nam, Phật giáo tiếp xúc với tín ngưỡng truyền thống dân tộc, tổng hợp chặt chẽ với chúng Hệ thống chùa “Tứ pháp” thực đền miếu dân gian thờ vị thần tự nhiên MâyMưa-Sấm-Chớp thờ đá Lối kiến trúc phổ biến chùa Việt Nam “tiền Phật, hậu Thần” với việc đưa thần, thánh, thành hoàng, thổ địa, anh hùng dân tộc vào thờ chùa Có chùa cịn có bàn thờ cụ Hồ Chí Minh Hậu tổ Hầu không chùa không để bia hậu, bát nhang cho linh hồn, vong hồn khuất - Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ với việc đạo việc đời Vốn tôn giáo xuất thế, vào Việt Nam, Phật giáo trở nên nhập thế: Các cao tăng nhà nước mời tham cố vấn việc hệ trọng Sự gắn bó đạo – đời khơng thể việc nhà sư tham gia sự, mà ngược lại cịn có nhiều vua quan q tộc tu Trong hệ đệ tử phái Thảo Đường có tới người vua quan đương nhiệm Không phải ngẫu nhiên mà sân chùa Phổ Minh, quê hương nhà Trần, lại có vạc đồng lớn (1 “An Nam tứ đại khí”) tượng trưng cho quyền lực Vẫn với truyền thống gắn bó với đời, đầu kỷ XX, Phật tử Việt Nam hăng hái tham gia vào hoạt động xã hội (như vận động đòi ân xá Phan Bội Châu đám tang Phan Châu Trinh) Thời Diệm – Thiệu, Phật tử miền Nam tham gia tích cực vào phong trào đấu tranh địi hịa bình độc lập dân tộc, bật kiện Phật tử xuống đường đấu tranh phản đối độc tài gia đình họ Ngơ, đỉnh cao kiện hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu vào mùa hè 1963 - Các vị Phật Ấn Độ xuất thân vốn đàn ơng, sang Việt Nam biến thành Phật Ơng – Phật Bà Bồ tát Quán Thể Âm biến thành Phật Bà Quan Âm với nghìn mắt nghìn tay - Việt Nam có nhiều chùa chiền mang tên bà: chùa Bà Dâu, chùa Bà Đậu, chùa Bà Tướng, chùa Bà Dàn, chùa Bà Đá, chùa Bà Đanh… Tuyệt đại phận Phật tử gia bà: Trẻ vui nhà, già vui chùa nói cảnh bà - Tượng Phật Việt Nam mang dáng dấp hiền hịa với tên gọi dân gian: ơng Nhịn ăn mà mặc (Tuyết Sơn gầy ốm), ông Nhịn mặc mà ăn (Di-lặc to béo), ơng Bụt Ốc (Thích Ca tóc quăn)… Nhiều tượng tạc theo lối ngồi khơng phải tịa sen mà chân co chân duỗi thoải mái, giản dị Trên đầu Phật Bà chùa Hương cịn lấp ló lọn tóc gà truyền thống phụ nữ Việt Nam Ngôi chùa Việt Nam thiết kế theo phong cách nhà cổ truyền với hình thức mái cong có gian chái… Chùa Một Cột lễ vật dâng lên Phật Bà với hình bơng sen trụ đá trịn hồ vng biểu ước vọng phồn thực (no đủ đông đúc) Cùng với mái đình, ngơi chùa trở thành cơng trình công cộng quan trọng thứ hai làng Người dân đâu ghé chùa xin nghỉ tạm xin ăn Tuy vậy, Phật giáo có hạn chế: Phật giáo thấy cá nhân người mà không thấy xã hội người, thấy người nói chung mà khơng thấy người thuộc giai cấp đối kháng xã hội trước đây, không thừa nhận đấu tranh giai cấp xã hội Do đó, khơng thấy ngun nhân xã hội đưa đến khổ ải người, không thấy cần thiết phải đấu tranh chống áp bức, bóc lột Phật giáo khơng bàn tới lĩnh vực trị, nhà sư bước sang lĩnh vực trị - xã hội, họ phải sử dụng tư tưởng nhà Nho hay Lão - trang Nhà sư Viên Thơng cho rằng: "Lịng dân gốc trị loạn", "lịng dân" khái niệm tư trưởng nhà nho; nhà sư Đỗ Pháp Thuận nói: "Vơ vi cư diện các, xứ xứ tức đao binh" (nếu đường lối vô vi ngự trị triều đình, nơi nơi tắt chiến tranh) " vơ vi" khái niệm Lão - Trang, khái niệm giải thích theo quan niệm nhà Phật Hạn chế lớn Phật giáo phương pháp tư người Việt Nam quan điểm tâm thần bí Quan điểm khiến người ta không hướng vào thực, mà hướng vào nghiệp, vào báo, vào thần linh để mong phù hộ, độ trì Và tư khơng cần đến tìm tịi khám phá, sáng tạo hành động III Kết luận Phật giáo vào nước ta từ năm đầu công nguyên Phật giáo phát triển phù hợp với truyền thống Việt Nam Từ hình thành nhiều phái Phật giáo Việt Nam : Phái Tini Đa lưu chi, phái Thảo đường, phái Trúc lâm (n tử) Ảnh hưởng tồn diện: Phật giáo trở thành quốc giáo triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần góp phần kiến lập bảo vệ chế độ phong kiến tập quyền vững mạnh, giữ vững độc lập dân tộc Phật giáo triết lý giải thoát, giúp người thoát khỏi nỗi khổ sống trần Vì cách tu luyện Phật giáo chúng sinh theo bổ sung nhiều phương pháp tu luyện nữa, đặc biệt phù hợp với chế độ phân chia giai cấp lúc Song mà đạo Phật mang tính hạn chế giải thoát tinh thần, nội tâm, chiêm nghiệm thiền định mà quên biến động lịch sử xã hội chi phối đời sống vật chất người Điều có nghĩa Phật giáo khơng xóa bỏ tận gốc rễ đau khổ bất cơng xã hội Nhưng khía cạnh đó, tinh thần từ bi, hỉ xả, bác ái, cứu khổ cứu nạn … ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam trước ngày Phật giáo trở thành nét đẹp sinh hoạt văn hóa tinh thần người Việt Nam, hướng người đến tính lương thiện, người với người đối xử với mang tính nhân văn sâu sắc xã hội mà ảnh hưởng điều kiện vật chất làm lu mờ phần giá trị đạo đức người 10

Ngày đăng: 29/06/2023, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan