1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu Quả Của Báo Chí Với Công Chúng Sinh Viên Báo Chí..pdf

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Output file 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đỗ Văn Trọng Hiệu quả của báo chí với công chúng sinh viên báo chí Nghiên cứu trường hợp trường cao đẳng phát thanh – t[.]

Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đỗ Văn Trọng Hiệu báo chí với cơng chúng sinh viên báo chí Nghiên cứu trường hợp trường cao đẳng phát – truyền hình Trung Ương năm 2007 Luận văn ThS Truyền thông đại chúng: 60.31.01 Nghd : PGS.TS Mai Quỳnh Nam Footer Page of 107 Header Page of 107 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KHXH & NV TP.HCM TTXVN Footer Page of 107 = = = Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh Thông xã Việt Nam Header Page of 107 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lí chọn đề tài Vài nét lịch sử nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 13 Kết cấu luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Footer Page of 107 1.1 Cơ sở lý luận 20 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin truyền thông đại chúng 20 1.1.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh truyền thơng đại chúng 23 1.1.3 Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam truyền thông đại chúng 26 1.1.4 Lý thuyết Marx Weber đối tƣợng nghiên cứu truyền thông đại chúng 29 1.1.5 Học thuyết Haold Lasswell Claude Shannon truyền thông đại chúng 30 1.2 Các khái niệm công cụ 35 1.2.1 Truyền thông 35 1.2.2 Truyền thông đại chúng 36 1.2.3 Hiệu truyền thông đại chúng 37 1.2.4 Công chúng truyền thông đại chúng 38 1.2.5 Cơng chúng sinh viên báo chí 38 1.3 Địa điểm khảo sát số đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 39 Header Page of 107 1.3.1 Vài nét địa điểm nghiên cứu 1.3.2 Một số đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu Chương 2: Kết nghiên cứu 2.1 Các phương tiện thông tin đại chúng cách thức tiếp nhận thông tin cơng chúng sinh viên báo chí 2.1.1 Các phƣơng tiện truyền thông đại chúng 43 2.1.1.1 Báo in 43 2.1.1.2 Đài phát - truyền hình 45 2.1.1.3 Mạng internet 48 2.1.2 Cách thức tiếp nhận thông tin từ báo chí cơng chúng Sinh viên báo chí 50 2.1.2.1 Thời gian địa điểm cách thức đọc báo 51 2.2.2.2 Thời gian địa điểm cách thức nghe đài phát 54 2.2.2.3 Thời gian địa điểm cách thức xem truyền hình 57 2.1.2.4 Thời gian địa điểm cách thức truy cập Interner 59 2.2 Nhu cầu mức độ tiếp nhận thông tin cơng chúng sinh viên báo chí 62 2.3 Những vấn đề quan tâm công chúng công sinh viên báo chí 73 2.3.1 Những nội dung thơng tin đƣợc quan tâm 72 2.3.1.1 Những thông tin thời sự, trị 74 2.3.1.2 Những thơng tin văn hố, văn nghệ 80 2.3.2 Những thể loại tác phẩm báo chí đƣợc quan tâm 82 2.3.2.1 Tin 2.3.2.2 Phóng 2.3.2.3 Phỏng vấn, toạ đàm 2.3.3 Nhu cầu mức độ trao đổi thông tin công chúng sinh viên báo chí 85 2.4 Nhận diện dấu hiệu đặc trưng số phương tiện truyền thông Footer Page of 107 Header Page of 107 đại chúng 2.4.1 Tạp chí: Ngƣời làm báo 93 2.4.2 Báo: Nhà báo & công luận 95 2.4.3 Trang web: nghebao.com (Nghề báo – Thƣ ký thời đại ) 97 2.5 Hiệu thông tin tiếp nhận từ báo chí với việc học tập rèn luyện sinh viên báo chí 100 2.5.1 Mức độ tiếp nhận thơng tin từ báo chí liên quan đến việc học tập rèn luyện sinh viên báo chí 101 2.5.2 Ý nghĩa thơng tin từ báo chí việc học tập rèn luyện sinh viên báo chí 102 PHẦN KẾT LUẬN Một số đánh giá 108 Các khuyến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 107 113 Header Page of 107 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lí chọn đề tài Năm 1946, lần thuật ngữ truyền thông đại chúng đƣợc sử dụng “Lời nói đầu Hiến chƣơng Liên hiệp quốc văn hoá, khoa học giáo dục” Hiện nay, thuật ngữ phổ biến rộng rãi phƣơng tiện truyền thông đại chúng, tác động hàng ngày, hàng đến phát triển lĩnh vực xã hội.[3] Hệ thống phƣơng tiện truyền thông đại chúng mà trung tâm hệ thống báo chí phát triển mạnh mẽ, trở thành thành tố quan trọng xã hội Hệ thống vừa động lực, vừa công cụ hoạt động tổ chức, quản lí nâng cao dân trí xã hội Trong hoạt động mình, hệ thống truyền thông đại chúng thể vai trò nhƣ khả tạo tƣơng tác xã hội, hƣớng dẫn, định hƣớng hành vi hoạt động cơng chúng Chính vậy, truyền thơng đại chúng trở thành thiết chế xã hội, đƣợc coi tác nhân làm hình thành liên kết xã hội Hiện nay, truyền thơng đại chúng có đƣợc hỗ trợ lớn phƣơng tiện Khoa học kĩ thuật Cơng nghệ phát triển trình độ cao đƣa hệ thống trở thành hệ thống quan trọng xã hội đại Thông tin quốc gia trở thành đối tƣợng báo chí quốc gia, khơng gian thơng tin nhân loại đƣợc thu nhỏ lại Sự quốc tế hố truyền thơng đại chúng đặt giới vào tình mà hàng rào thông tin “cứng” bị phá vỡ Điều sở thực tiễn nhƣ điều kiện thuận lợi thúc đẩy nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng Ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay, thực công đổi theo xu hƣớng hội nhập phát triển Dƣới lãnh đạo Đảng, quản lí nhà nƣớc nhiều lĩnh vực xã hội có phát triển rõ rệt Hoạt động truyền thông đại chúng phát triển mạnh mẽ số lƣợng chất lƣợng, đóng góp tích cực vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hoá đất nƣớc, thực mục tiêu dân Footer Page of 107 Header Page of 107 giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong đƣờng lối đổi toàn diện, bật lên vấn đề dân chủ hoá mặt đời sống xã hội; Thực tế tạo nên diến biến mẻ hoạt động thông tin báo chí nƣớc ta Báo chí hạn chế đƣợc hình thức thơng tin chiều đơn điệu ngày thể đƣợc vai trò cầu nối Đảng Dân Thông tin hai chiều đƣợc thực báo chí : mặt tuyên truyền, giải thích đƣờng lối sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc đến với công chúng mặt khác phản ánh nguyện vọng, ý kiến phản hồi cơng chúng q trình thực đƣờng lối sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc Nói đến báo chí nói đến loại hình nhƣ : Báo in, báo ảnh, phát thanh, truyền hình, internet …Đó phận, kênh thơng tin nhất, cốt lõi nhất, tiêu biểu cho sức mạnh, chất xu hƣớng vận động thơng tin đại chúng Trong thực tế, loại hình báo chí có mạnh hạn chế riêng , chẳng hạn nhƣ: báo in có khả lƣu trữ lâu, đồng thời sâu phân tích chi tiết kiện tƣợng, công chúng loại hình báo chí tiếp nhận thơng tin nơi, lúc thời điểm khác Hạn chế loại hình báo chí khó có khả phát hành rộng rãi tới cơng chúng vùng sâu, vùng xa…Phát thanh, Truyền hình mạnh nhanh, đồng thời, rộng khắp, hàng triệu triệu cơng chúng tiếp nhận thơng tin đồng thời với thời điểm diễn kiện Nhƣng hạn chế tính thoảng qua, khả lƣu trữ …địi hỏi cơng chúng tiếp nhận thơng tin từ loại hình báo chí phải tập trung, q trình thơng tin bị phụ thuộc vào sóng, thời tiết … Ở nƣớc ta loại hình thơng tin đại chúng đồng thời tồn phát triển, chúng không loại trừ nhau, mà ngƣợc lại bổ khuyết, hỗ trợ cho tạo nên sức mạnh tổng hợp, góp phần thúc đẩy phát triển đất nƣớc Footer Page of 107 Header Page of 107 Hiện nay, nƣớc ta có khoảng 14.000 nhà báo chuyên nghiệp hoạt động Ngồi cịn có hàng ngàn cộng tác viên, thông tin viên đội ngũ đông đảo hoạt động lĩnh vực thơng tin xã hội Đó cán phịng thơng tin văn hố, đài truyền cấp huyện, xã… Cả nƣớc có 553 quan báo in, có 157 báo 396 tạp chí khoảng 1000 tin Hàng năm, xuất 550 triệu báo 64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng 470 số 512 huyện, 7000 xã tổng số 10.359 xã đƣợc đọc báo ngày Tính bình qn năm ngƣời 7,5 báo 70% lƣợng báo chí tập trung thị xã, thành phố Có đài truyền hình, đài phát quốc gia đài truyền hình khu vực Huế, Đà Nẵng , Cần thơ, Thành phố Hồ Chí Minh Một đài truyền hình kĩ thuật số VTC bƣu viễn thơng Ngồi 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có đài Phát - Truyền hình Riêng loại hình phát thanh, ngồi đài phát quốc gia Tiếng nói Việt Nam đài phát cấp tỉnh cịn có hệ thống đài truyền gần 520 huyện 10.000 xã Đây loại hình báo chí có tính ổn định phân bố đồng nƣớc Cả sóng phát truyền hình quốc gia đƣợc truyền qua vệ tinh Theo số thống kê chƣa đầy đủ nƣớc có 10 triệu máy thu hình, với gần 85% số hộ gia đình xem đƣợc truyền hình Sóng phát tới châu lục 90% lãnh thổ nƣớc ta Báo chí trực tuyến (qua mạng Internet) một loại hình báo chí đời so với báo chí truyền thống; Nhƣng đƣợc hỗ trợ mạnh mẽ khoa học kĩ thuật công nghệ đại khẳng định đƣợc vai trò nhƣ sức mạnh vƣợt trội Ở nƣớc ta, tờ báo trực tuyến thức đời năm 2000 Qua năm phát triển, đến nƣớc ta có khoảng 2.500 trang Web hoạt động hầu hết tờ báo có báo trực tuyến Theo đánh giá PGS.TS Trần Đình Hoan nguyên Uỷ viên trị, Bí thƣ Trung ƣơng Đảng : “ Footer Page of 107 Header Page of 107 Báo điện tử góp phần tích cực vào lớn mạnh đất nước”( Nguồn : Viêt Nam Nét ngày 20/05/2003) Hệ thống phƣơng tiện truyền thông đại chúng nƣớc ta đƣợc đặt dƣới lãnh đạo thống Đảng quản lí Nhà nƣớc Chính vậy, hoạt động xuất phát hành ấn phẩm hệ thống đƣợc dựa sở thống nhƣ : - Dấu hiệu nghề nghiệp ( Giáo dục thời đại, Quân đôi nhân dân, Ngƣời làm báo ) - Dấu hiệu lứa tuổi ( Nhi đồng, Thanh niên, Tuổi trẻ, Ngƣời cao tuổi…) - Dấu hiệu lãnh thổ ( Hà nội mới, Sài gịn giải phóng, Hà tây, Hà nam…) - Dấu hiệu xã hội (Đại đoàn kết, Lao động …)1) - Dấu hiệu giới ( Phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ Thủ đô, Nữ sinh …) - Dấu hiệu nhu cầu thị hiếu ( Tạp chí Thời trang, Báo Văn Nghệ, tạp chí Văn nghệ… )* Tất dấu hiệu sở để hoạt động xuất phát hành tất loại hình báo chí, kể báo chí trung ƣơng địa phƣơng Tất đấu hiệu xác thực gần gũi với đời sống xã hội, đối tƣợng cơng chúng tiếp nhận thông tin phù hợp từ hệ thống truyền thông đại chúng Trong thời điểm nay, việc nghiên cứu khảo sát đánh giá ảnh hƣởng tác động truyền thông đại chúng tầng lớp cơng chúng nƣớc ta có tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn * Dẫn theo Mai Quỳnh Nam “Cơng chúng niên thị báo chí - nghiên cứu trường hợp thành phố Hải Phòng năm 2002.” Mai Văn Hai – Mai Quỳnh Nam: Chương IX :Đời sống văn hoá tinh thần hoạt động truyền thông đại chúng.Báo cáo Xã hội năm 2000 Trịnh Duy Luân chủ biên, Viện Xã hội học Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 Gần đây, số tác giả đƣa vấn đề nhận diện công chúng truyền thông đại chúng đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, cịn thiếu vắng cơng trình xem xét dƣới góc độ Xã hội học Báo chí theo hƣớng nghiên cứu hiệu truyền thơng đại chúng cơng chúng nói chung cơng chúng sinh viên nói riêng Sinh viên nhóm dân số xã hội tƣơng đối lớn hệ thống cấu xã hội Nhóm sinh viên đƣợc xác định đặc điểm rõ rệt : - Có độ tuổi trung bình khoảng từ 18 – 24 - Có trình độ học vấn tƣơng đối cao - Đang học nghề, tổ chức trƣờng học Có thể nói sinh viên phận lao động trí thức lực lƣợng lao động xã hội Họ nguồn nhân lực chủ yếu cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Lực lƣợng sinh viên sống học tập tập trung thị, hoạt động giao tiếp với phƣơng tiện thông tin đại chúng diễn mơi trƣờng văn hố, kinh tế, trị phát triển, có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp nhận nguồn thông tin đa dạng phong phú Đối với công chúng truyền thông sinh viên, nhóm cơng chúng sinh viên báo chí cần đƣợc lƣu ý quan tâm Bởi lẽ, trƣớc hết, họ lực lƣợng lao động hùng hậu công đổi Họ trí thức, chủ nhân đất nƣớc tƣơng lai Và đặc biệt sau trƣờng họ trở thành nhà báo - ngƣời trực tiếp hoạt động lĩnh vực truyền thông đại chúng Chính vậy, tác động phƣơng tiện truyền thơng đại chúng có ảnh hƣởng quan trọng đến trình học tập, nhƣ tác nghiệp họ sau Nghiên cứu nhóm cơng chúng sinh viên báo chí mối quan hệ với hệ thống báo chí có ý nghĩa thiết thực giai đoạn Footer Page 10 of 107 Header Page 101 of 107 Kết điều tra cho thấy mức độ tiếp nhận với thông tin liên quan tới việc học tập rèn luyện công chúng sinh viên báo chí tƣơng đối cao Cụ thể, mức độ thƣờng xuyên gặp 39.2%, gặp có số cao 50.5%, gặp 7.7%, mức độ hồn tồn khơng gặp thấp chiếm 1.7% Xét theo nhóm đối tƣợng cho thấy nhóm sinh viên năm thứ tỉ lệ thƣờng xuyên gặp chiếm 33%, nhóm sinh viên năm thứ ba 31%, nhóm sinh viên năm thứ năm có mƣc độ gặp cao đạt 45.7% Trƣờng hợp gặp ba nhoma sinh viên dề có số cao, sinh viên nă thứ ba đạt 55.4%, tiếp đén nhóm sinh viên ănm thứ năm đạt 47.5%, thấp nhóm sinh viên năm thứ chr đại 45.6% Ở mức độ gặp viên năm thứ có tỉ lệ cao 16.5%, năm thứ năm 5%, năm thứ 4.6% Chỉ báo khơng gặp khơng có trƣờng hợp nhóm sinh viên năm thứ ba, năm thứ 4.8%, năm thứ năm 2% Ở phƣơng diện giới tính, nhóm nam năm thứ có mức độ thƣờng xun gặp thơng tin liên quan tới việc học tập rèn luyện 37%, nhóm nữ 28.5%, mức độ gặp nhóm nam 37%, cịn nhóm nữ 55.1% găpl nhóm nam 16.6%, nhóm nữ 16.3% Đối với trƣờng hợp khơng gặp nhóm nam 9.2%, cịn nhóm nữ khơng có trƣờng hợp Nhóm nam năm thứ ba có số tiếp nhận mức độ thƣờng xuyên 42%, nhóm nữ 38.8% Mức độ gặp nhóm nam có số 47.2%, nhóm nữ 60.4%, báo có số cao nhóm nam nữ, mức độ gặp nhóm nam 10.8%, nhóm nữ 0.8% Trƣờng hợp khơng gặp nhịm nam nữ đề khơng có trƣờng hợp Nhƣ vậy, sinh viên năm thứ ba nhóm nam có 2/3 báo có số cao nhóm nữ Đối với sinh viên năm thứ năm, nhóm nam có số thƣờng xuyên gặp 42.3%, nhóm nữ 46.6%, mức độ gặp nhón nam 53.8%, nhóm nữ 45.2% Ở báo gặp nhóm nam khơng có trƣờng hợp Footer Page 101 of 107 99 Header Page 102 of 107 nào, nhóm nữ 6.8% trƣờng hợp khơng gặp nhóm nam 3.8%, nữ 1.4% 2.5.2 Ý nghĩa thơng tin từ báo chí với việc học tập rèn luyện sinh viên báo chí Để đánh giá cách có vai trị vị trí kênh thông tin đại chúng công chúng sinh viên báo chí, đề tài tìm hiểu nhìn nhận mức độ ý nghĩa nguồn thông tin nhận đƣợc từ nhiều kênh thông tin khác Đây báo điển hình cho thấy hiệu báo chí Có mức độ xem xét ý nghĩa thơng tin từ cao đến thấp, là: có ý nghĩa, có ý nghĩa vừa phải, có ý nghĩa khó trả lời Nhƣ vậy, cấp độ cuối khó xem xét đối tƣợng khơng tiếp cận nguồn thơng tin Với đối tƣợng tiếp cận nguồn thơng tin có mức độ đánh giá Ở cấp độ thấp có ý nghĩa mang tính chất âm tính khẳng định phủ nhận vai trị nguồn thơng tin Ở cấp độ thƣ có ý nghĩa vừa phải, có tính chất trung tính nhìn nhận nguồn thơng tin tạm chấp nhận Chỉ có cấp độ thứ nhất, có ý nghĩa hồn tồn có tính chất dƣơng tính khẳng định vai trị nguồn thơng tin nhận đƣợc Vì vậy, xem xét chúng tơi chủ yếu vào mức độ đánh giá dƣơng tính Bảng 16 - Ý nghĩa thơng tin tiếp nhận từ báo chí với việc học tập Các mức độ Rất có ý nghĩa Tƣơng đối có ý nghĩa Ít có ý nghĩa Khó trảlời Năm thứ N % 77 18 74.0 17.3 2.9 5.8 Năm thứ ba N % 115 47 68.0 27.8 4.2 Năm thứ năm N % 77 14 81.0 14.7 4.2 (Nguồn : Điều tra cơng chúng sinh viên báo chí trường hợp Trường Cao đẳng Phát Truyền hình TW1 năm 2007) Kết khảo sát cho thấy mức độ đánh giá ý nghĩa thông tin tiiếp nhận đƣợc từ báo chí sinh viên báo chí tƣơng đối cao Cụ thể, mức độ có ý nghĩa có số đánh giá cao 67,3%, mức độ Footer Page 102 of 107 100 Header Page 103 of 107 tƣơng đối có ý nghĩa 29.8%, mức độ đánh giá có ý nghĩa có số thấp chiếm 2.9% trƣờng hợp khó trả lời chiếm 4.2% Xét theo nhóm đối tƣợng, kết cho thấy nhóm sinh viên năm thứ năm có số đánh giả có ý nghĩa cao đạt 81%, nhóm sinh viên năm thứ 74%, thấp nhóm sinh viên ănm thứ ba 68% Đánh giá theo báo giới tính cho kết khác biệt Nhóm sinh viên nam năm thứ có số đánh giá có ý nghĩa 72.2%, nhóm sinh viên nữ cịn có số đánh giá cao 76% Nhóm sinh viên nam năm thứ ba đánh giá thông tin tiếp nhận đƣợc từ báo chí có ý nghĩa việc học tập 78.9%, nhóm sinh viên nữ 59.1% Sinh viên nam năm thứ năm 81.5% cho thông tin có ý nghĩa, cịn nhóm nữ có số 80.9% Nhƣ 2/3 nhóm sinh viên nữ có đánh giá cao ý nghĩa thơng tin tiếp nhận đƣợc từ báo chí so với sinh viên nam Việc thƣờng xuyên sử dụng thơng tin tiếp nhận đƣợc từ báo chí vào việc học tập báo quan trọng để đánh giá hiệu thông tin mà sinh viên báo chí tiếp nhận đƣợc Chúng tơi đƣa báo đẻ khảo sát vấn đề : Thƣờng xuyên sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Ít sử dụng Khơng nhớ rõ Bảng 17 - Mức độ sử dụng thông tin tiếp nhận từ báo chí với việc học tập Các mức độ Thƣờng xuyên sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Ít sử dụng Không nhớ rõ Năm thứ N % 36 50 36.7 51.0 8.2 4.1 Năm thứ ba N % 113 86 56.8 41.7 0.5 1.0 Năm thứ năm N % 60 33 61.9 34.0 3.0 1.0 (Nguồn : Điều tra cơng chúng sinh viên báo chí trường hợp Trường Cao đẳng Phát - Truyền hình TW1 năm 2007) Footer Page 103 of 107 101 Header Page 104 of 107 Kết khảo sát cho thấy mức độ sử dụng thơng tin tiếp nhận đƣợc từ báo chí vào việc học tập cao Ở mức độ thƣờng xuyên sử dụng có số có số cao 52.3%.Thỉnh thoảng sử dụng 42.3% Ít sử dụng 3% Không nhớ rõ 1.8% Xét theo nhóm đối tƣợng, kết cho thấy việc sử dụng thông tin tiếp nhận đƣợc từ báo chí vào viẹc học tập sinh viên báo chí cao Đối với báo sử dụng khơng nhớ rõ có tỉ lệ tháp nên không sử dụng để đánh giá mức độ sử dụng thông tin tiếp nhận đƣợc từ báo chí vào cơng việc học tập sinh viên báo chí Trên sở cho thấy, viên năm thứ có mức độ thƣờng xuyên sử dụng 36.7%, sinh viên năm thứ ba 56.8%, sinh viên năm thứ năm có số sử dụng cao 61.9% Ở mức độ sử dụng, nhóm sinh viên năm thứ có số cao 51%%, tiiếp nhóm sinh viên năm thứ ba 41.7%, thấp nhóm sinh viên năn thứ năm chiếm 34% Nếu xét bình quân hai mức độ sử dụng sinh viên năm thứ ba cao Việc thƣờng xuyên cộng tác viết cho báo chí báo quan trọng để đánh giá hiệu thông tin tiếp nhận đƣợc từ báo chí với việc học tập sinh viên báo chí Bốn báo đƣợc đƣa để khảo sát sinh viên báo chí là: Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít Chƣa Bảng 18 - Mức độ cộng tác viết cho báocủa sinh viên báo chí Các mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít Chƣa Năm thứ N % 15 23 56 4.1 15.5 23.5 57.0 Năm thứ ba N % 21 105 42 32 10.5 52.0 21.0 16.0 Năm thứ năm N % 10 63 14 10 10.3 64.9 14.4 10.3 (Nguồn : Điều tra cơng chúng sinh viên báo chí trường hợp Trường Cao đẳng Phát - Truyền hình TW1 năm 2007) Footer Page 104 of 107 102 Header Page 105 of 107 Kết điều tra cho thấy mức độ viết cộng tác với báo sinh viên báo chí khơng cao Ở mức độ thƣờng xun viết cộng tác với báo chiếm 8.7%, viết có tỉ lệ cao chiếm 45.8%, viết 19.7% chƣa bao giớ viết cộng tác 24.5% Theo đánh giá mức độ cộng tác viết cho báo chí có tỉ lệ thuận với số năm học sinh viên nhà trƣờng Cụ thể, mức độ thƣờng xuyên viết cộng tác với báo chí sinh viên năm thứ chiếm 4.1%, sinh viên năm thứ 10.5%, năm thứ năm 10.3% Nói chung, mức độ ba nhóm sinh viên có số thấp Ở mức độ viết nhóm sinh viên năm thứ đạt 15.5%, năm thứ ba 52%, năm thứ năm 64% Ở mức độ viết cộng tác thì sinh viên năm thứ lại chiếm tỉ lệ cao 23.5%, năm th’s ba 21%, năm thứ năm la 14.4% Ở mức độ chƣa viết nhóm sinh viên năm thứ chiếm tỉ lệ cao 57%, năm thứ ba 16%, năm thứ năm 10.3% Trên báo giới tính cho thấy tỉ lệ viết cộng tác với báo có chênh lệch nhóm nam nhóm nữ Cụ thể, đối vơi sinh viên năm thứ mức độ thƣờng xuyên viết cộng tác với báo nhóm nam có tỉ lệ 7.5%, nhóm nữ khơng có trƣờng hợp Ở mức độ viết nhóm nam nhóm nữ sinh viên năm thứ có tƣơng đồng, nhóm nam 15%, nhóm nữ 15% Mức độ viết cộng tác nhóm nam chiếm 22.6%, nhóm nữ chiếm 24.4% Chƣa viết nhóm nam 54.7%, nhóm nữ 60% Nhóm sinh viên năm thứ ba có tỉ lệ cộng tác viết cho báo cao nhóm nam năm thứ Cụ thể, mức độ thƣờng xuyên nhóm nam có số 21.3%, nhóm nữ 3.4%, Thỉnh thoảng viết nhóm nam 47.5%, nhóm nữ 55.8% viết nam 13.7%, nữ 25.8% Chƣa viết nhóm nam 17.5%, nhóm nữ 15% Xét cách tổng thể nhóm sinh viên nam năm thứ năm có tỉ lệ viết cộng tác với báo cao nhóm nữ Nhóm sinh viên nam năm thứ năm có mức độ thƣờng xuyên viết 15.4% nhóm nữ 8.5% Mức độ viết nhóm nam 57.7%, nhóm nữ 67.6% Ít viết nhóm nam 23.1%, nhóm nữ 11.3% Chƣa viết nhóm nam chiếm 3.8%, cịn nhóm nữ 12.7% Footer Page 105 of 107 103 Header Page 106 of 107 Xét cách tổng thể ba nhóm sinh viên năm thứ nhất, năm thứ ba năm thứ năm cho thấy tỉ lệ sinh viên nam có số viết cộng tác lờn so với nhóm sinh viên nữ Tóm lại, khảo sát tác động hiệu nội dung thông điệp cơng chúng sinh viên báo chí cho thấy số điểm đáng ý sau đây: Thứ nhất, công chúng sinh viên báo chí có mức độ tiếp nhận cao lƣợng thông tin đƣợc chuyển tải phƣơng tiện truyền thông đại chúng lĩnh vực đời sống Thứ hai, hoạt động xử lý thông tin (trao đổi thông tin) công chúng sinh viên báo chí có ba kênh quan hệ đƣợc sử dụng nhiều là: trao đổi với bạn học, với thầy giáo với ngƣời khác Điều chứng tỏ kênh xử lý thông tin quan trọng hoạt động truyền thông nhóm cơng chúng niên Đây sở quan trọng việc hình thành quan điểm dƣ luận xã hội nhóm cộng đồng cơng chúng sinh viên Thứ ba, từ việc đo lƣờng hiệu nội dung thông điệp phƣơng tiện truyền thơng đại chúng cơng chúng sinh viên báo chí cho thấy phƣơng tiện truyền thông đại chúng đáp ứng nhu cầu thông tin cơng chún sinh viên Nó có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp thông tin nhƣ giúp tầng lớp cơng chúng sinh viên có đƣợc định hƣớng đắn sống Footer Page 106 of 107 104 Header Page 107 of 107 PHẦN KẾT LUẬN A MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ: Công đổi đất nƣớc năm gần tạo chuyển biến tích cực mặt đời sống xã hội, có hoạt động truyền thơng đại chúng Sự phát triển mạnh mẽ số lƣợng chất lƣợng phƣơng tiện truyền thông đại chúng có ảnh hƣởng tích cực đến quảng đại cơng chúng nói chung cơng chúng sinh viên báo chí nói riêng Cơng chúng sinh viên báo chí, tầng lớp xã hội có trình độ học vấn cao, có điều kiện sống thuận lợi nhằm thúc đẩy nhu cầu giao tiếp xã hội, điều cho thấy phát triển nhu cầu giao tiếp đại chúng khả đáp ứng nhu cầu giao tiếp đại chúng đời sống sinh viên Khảo sát mức độ tiếp nhận thông tin từ phƣơng tiện truyền thông đại chúng cho thấy: hoạt động giao tiếp đại chúng sinh viên báo chí nghiên cứu trƣờng hợp cho thấy hoạt động giao tiếp đại chúng trở thành dạng hoạt động trong cấu lối sống họ dần hình thành hoạt động đặc trƣng Đây báo cho thấy rõ hiệu xã hội hoạt động truyền thông đại chúng Q trình thị hố phát triển phƣơng tiện nghe nhìn tác động đáng kể đến q trình Mức độ tiếp nhận thơng tin từ kênh truyền thông đại chúng cao, từ phƣơng tiện vơ tuyến truyền hình đài phát Đặc biệt, công nghệ thông tin đại thông qua dịch vụ Internet đƣợc hầu hết sinh viên báo chí sử dụng Nhìn chung hình thức tiếp nhận thơng tin từ phƣơng tiện thông tin đại chúng công chúng sinh viên báo chí đa dạng Tuy nhiên hình thức chủ yếu đƣợc đại đa số công chúng sinh viên sử dụng tiếp nhận nơi Riêng báo viết, với việc đọc báo nơi có phận đáng kể sinh viên đọc báo thƣ viện nhà trƣờng Điều đáng lƣu ý nhiều hình thức tiếp cận thơng tin truyền thơng đại chúng hình thức câu lạc - Footer Page 107 of 107 105 Header Page 108 of 107 nhà văn hố có sức hấp dẫn sinh viên hoạt động giao tiếp đại chúng Điều làm hẹp chức thiết chế văn hố nói Những thơng tin trị, kinh tế, xã hội phƣơng tiện thông tin đại chúng đƣợc cơng chúng sinh viên báo chí quan tâm theo dõi nhiều chƣơng trình thời nƣớc quốc tế Các nhu cầu thông tin, vấn đề an ninh trật tự xã hội, khoa học công nghệ thông tin, vấn đề dành cho sinh viên báo chí…cũng tạo nên quan tâm mức độ khác công chúng sinh viên Thực tế cho thấy nhu cầu phong phú cơng chúng sinh viên báo chí mặt khác thể phát triển hoạt động thông tin đại chúng nƣớc ta công đổi đất nƣớc Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ sinh viên báo chí tiếp nhận thông tin từ nhà báo gửi thƣ đến tồ soạn báo có liên quan đến nghề báo để trao đổi vấn đề có liên quan đến báo chí thấp Điều cho thấy trƣờng đào tạo báo chí cần tăng cƣờng hoạt động giao tiếp sinh viên báo chí với nhà báo hoạt động Đó sở để kiến thức sinh viên đƣợc kiểm nghiệm thực tiễn Các nội dung, chƣơng trình văn hố nghệ thuật giải trí đƣợc cơng chúng sinh viên báo chí quan tâm Điều này, không đơn dừng lại mức độ giải trí mà cịn cho thấy nhu cầu hƣởng thụ văn hố cách bổ ích làm tăng cƣờng hiểu biết, khả phát triển nhân cách tầng lớp xã hội Đây minh chứng cho thấy hiệu xã hội phƣơng tiện truyền thông Hoạt động phƣơng tiện truyền thông đại chúng khẳng định đƣợc hiệu xã hội qua thừa nhận đa số công chúng sinh viên thông tin mà họ thƣờng gặp Phần lớn công chúng đánh giá mức độ có ý nghĩa thơng tin mà họ thƣờng gặp Điều quan trọng phận đáng kể số họ sử dụng thông tin mà họ tiếp nhận đƣợc từ phƣơng tiện truyền thông đại chúng vào công việc học tập rèn luyện Footer Page 108 of 107 106 Header Page 109 of 107 Việc nhận diện dấu hiệu đặc trƣng tờ báo, trang web, công chúng truyền thông thực chất nhằm đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng nhƣ khả tác động phƣơng tiện truyền thơng dƣ luận xã hội Việc nhận diện công chúng đƣợc nghiên cứu dấu hiệu đặc trƣng cho thấy hình ảnh tờ báo, trang web Những dấu hiệu đặc trƣng tờ báo, trang web đƣợc chọn để nghiên cứu tạp chí Ngƣời làm, báo Nhà báo & Công luận trang web nghebao.com Kết nhận diện nhóm cơng chúng sinh viên báo chí cho thấy mức độ nhận diện phụ thuộc chủ yếu vào mức độ tiếp nhận thông tin tờ báo trang web Hiệu xã hội phƣơng tiện truyền thơng đại chúng cịn đƣợc nhìn nhận khía cạnh tự đánh giá cơng chúng mức độ ý nghĩa nguồn thông tin Đối với cơng chúng sinh viên báo chí, nguồn tin đƣợc coi có ý nghĩa quan trọng: Đài phát Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình trung ƣơng, Internet phƣơng tiện truyền thông đại chúng thực có vai trị đáng kể sinh hoạt văn hoá tinh thần sinh viên báo chí Truyền thơng đại chúng tạo nên hiệu xã hội cơng chúng sinh viên báo chí Ngƣợc lại, nhóm cơng chúng có nhận thức đắn có địi hỏi cao phƣơng tiện truyền thông đại chúng B MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Đối với phương tiện truyền thông đại chúng Tăng cƣờng tiếp xúc, giao lƣu quan báo chí mà cụ thể nhà báo với sinh viên báo chí Hoạt động giúp cho quan ngôn luận nắm bắt kịp thời nhu cầu thị hiếu tầng lớp cơng chúng mình, giúp cho phƣơng tiện truyền thông đại chúng nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động truyền thông Mặt khác, giúp cơng chúng sinh viên báo chí có đƣợc kiến thức thực tế dồng thời với việc tiếp cận với hệ thống lí luận báo chí Các tờ báo có liên quan đến nghề báo cần đặc biệt quan tâm tới vấn đê Footer Page 109 of 107 107 Header Page 110 of 107 Cần sớm hoàn thiện quy hoạch chiến lƣợc phát triển phƣơng tiện truyền thông đại chúng nhằm tạo nên hiệu xã hội rộng lớn phận dân cƣ, tầng lớp xã hội có cơng chúng sinh viên báo chí Hiện mặt phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, dẫn đến khả thu hẹp phạm vị giao tiếp đại chúng cơng chúng sinh viên báo chí , mặt khác nói lên nhu cầu giao tiếp đại chúng họ chƣa có điều kiện đƣợc áp dụng Đối với cơng chúng sinh viên báo chí Tăng cƣờng hoạt động văn hố sinh viên báo chí, có hoạt động giao tiếp đại chúng Các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp…có đào tạo khoa báo chí cần ý đến nhu cầu đáng sinh viên Tạo điều kiện để nhóm sinh viên tiếp cận đƣợc mức tối đa với phƣơng tiện truyền thơng đại chúng Cần có kế hoạch trì đổi phƣơng thức tiếp cận báo chí, phát thanh, truyền hình phù hợp với nhóm sinh viên theo nguyên tắc đa dạng, uyển chuyển, sinh động hấp dẫn Tổ chức đoàn niên nhà trƣờng cần quan tâm đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tham gia vào hoạt động giao tiếp đại chúng Mặc dù hoạt động giao tiếp đại chúng hành vi cá nhân song lại chịu chi phối đáng kể hoạt động sinh hoạt tập thể khả đầu tƣ kinh phí cho dạng hoạt động Mối quan tâm nói cần đƣợc thực cho phù hợp với đặc trƣng, điều kiện riêng nhà trƣờng bậc học nhóm cơng chúng sinh viên báo chí Công tác nghiên cứu giảng dạy Tăng cƣờng nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng , đặc biệt nghiên cứu đối tƣợng tiếp nhận thông tin Công chúng truyền thông đại chúng đối tƣợng để đo lƣờng hiệu hoạt động truyền thơng Có thể nói, cơng chúng yếu tố định tồn không quan ngôn luận mà hệ thống báo chí Khơng nhà khoa học tiến hành hoạt động nghiên cứu mà cần có phối hợp viện nghiên cứu khoa học, quan truyền thông đại chúng Các kết Footer Page 110 of 107 108 Header Page 111 of 107 nghiên cứu cần đƣợc quan quản lý truyền thông, quan ngôn luận tham khảo vận dụng vào hoạt động thực tiễn Nghiên cứu cơng chúng báo chí hƣớng nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng Nó đƣợc coi trọng lịch sử phát triển môn khoa học trở thành hƣớng nghiên cứu chủ đạo Các kết nghiên cứu truyền thông đại chúng cần đƣợc đƣa vào giáo trình giảng dạy khoa Xã hội học, khoa Báo chí, trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Các kết nghiên cứu cịn tài liệu thảm khảo cho nhà quản lý hoạt động truyền thông Footer Page 111 of 107 109 Header Page 112 of 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO (Xếp theo thứ tự A, B, C tên tác giả) Chung Á - Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu Xã hội học, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 C Mác, Ph.Ăng ghen tuyển tập, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1980 C.Mác, Ph.Ăng ghen,V.I.Lênin, Hồ Chí Minh bàn báo chí xuất Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 C.Mác - Ph Ăng ghen toàn tập, tập 18 tiếng Nga Đài tiếng nói Việt Nam, Phương pháp điều tra thính giả, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Đinh Văn Hƣờng, Dƣơng Xuân Sơn Trần Quang – Cơ sở lí luận báo chí truyền thơng – Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2004 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8,9,10 - Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, 2001, 2006 Đinh Văn Hƣờng - Tổ chức hoạt động Toà Soạn – Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2004 Đinh Phƣơng Thảo - Hiệu truyền thông đại chúng với công chúng niên đô thị - luận văn thạc sỹ Xã hội học, năm 2006 10 Hồ Chí Minh tồn tập, T5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 11 Hồ Chí Minh tồn tập, T7, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 12 Hồ Chí Minh tồn tập, T9, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 13 Hồ Chí Minh tồn tập, T10, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 14 Hồ Anh Dũng, Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nhà xuất Khoa học – xã hội, 2002 Footer Page 112 of 107 110 Header Page 113 of 107 15 Hồ Bất Khuất Những vấn đề báo chí phát triển Tạp chí Cộng sản, số 11 tháng – 1997 16 Luật Thanh niên nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 09 tháng 12 – 2005 17 Mai Quỳnh Nam Thông điệp trẻ em báo hình báo tin Tạp chí xã hội học Số – 2002 18 Mai Quỳnh Nam Vai trò dư luận xã hội chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Tạp chí Tâm lí học, số – 2000 19 Mai Quỳnh Nam Về việc nghiên cứu hiệu truyền thông đại chúng Tạp chí Xã hội học, số – 2000 20 Mai Quỳnh Nam Vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thơng đại chúng Tạp chí Xã Hội Học, Số – 2001 21 Mai Quỳnh Nam Truyền thông đại chúng dư luận xã hội Tạp chí Xã hội học, số – 1996 22 Mai Quỳnh Nam Sinh viên Hà Nội giao tiếp đại chúng, Tạp chí Tâm lí học, Số – 2004 23 Mai Quỳnh Nam, Báo thiếu nhi dân tộc công chúng thiếu nhi dân tộc, Tâm lí học, Số – 2004 24 Mai Quỳnh Nam Mấy vấn đề dư luận xã hội cơng đổi mới, Tạp chí Xã hội học, số 1- 1996 25 Nguyễn Văn Dững, Đối tượng tác động Báo chí, Tạp chí Xã hội học số – 2004 26 Phan Quang: Về diện mạo báo chí Việt Nam - Tiểu luận chân dung Nhà xuất Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 27 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 28 Tạ Ngọc Tấn, Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Footer Page 113 of 107 111 Header Page 114 of 107 29 Tạp chí Xã hội học, Công chúng niên đô thị báo chí – Nghiên cứu trường hợp thành phố Hải Phịng năm 2002, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện Xã hội học chủ trì, PGS, TS Mai Quỳnh Nam chủ nhiệm đề tài Viện Xã hội học, Hà Nội, 2002 30 Trần Hữu Quang, Chân dung công chúng truyền thông - khảo sát xã hội học thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, thời báo Kinh tế Sài Gịn, trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng, 2001 31 Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí, Nhà xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2006 32 Trần Hữu Quang, giáo trình Xã hội học truyền thơng đại chúng Đại học Mở - Bán công Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 33 Trƣờng Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn – Khoa Báo chí: Báo chí vấn đề lí luận thực tiễn, tập 4, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 34 Trƣờng Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn – Khoa Báo chí: Báo chí vấn đề lí luận thực tiễn - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 35 Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004 36 Vũ Đình Hoè, Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lý, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 37 Tìm hiểu số mơ hình tập đồn báo chí giới vấn đề xây dựng tập đoàn báo chí Việt Nam - Đề tài NCKHSV khoa Báo chí trƣờng Đại học KHXHX & NV Các trang web Nghebao.com Vietnam Journalism.url Vietnamnet.vn Wikipedia.url Footer Page 114 of 107 112 Header Page 115 of 107 PHỤ LỤC Mẫu phiếu nghiên cứu Footer Page 115 of 107 113

Ngày đăng: 29/06/2023, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w