Bài giảng Chương I: Những vấn đề cơ bản về thuế

124 1 0
Bài giảng Chương I: Những vấn đề cơ bản về thuế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ I Những vấn đề chung về thuế 1 Sự ra đời và tính tất yếu khách quan của thuế Thời kỳ nguyên thuỷ con người sống chung với nhau[.]

Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ I Những vấn đề chung thuế Sự đời tính tất yếu khách quan thuế Thời kỳ nguyên thuỷ người sống chung với nhau, sản phẩm cá nhân làm vừa đủ, chí cịn thiếu so với nhu cầu tối thiểu người Cùng với cải tiến công cụ lao động làm việc, số người bắt đầu tạo cải mức cần thiết cho sống bình thường, trở nên giàu có Họ ly dần lao động chân tay cách thuê mướn lao động ngày có uy tín lực Họ cử làm đại diện giao tiếp lạc với lạc khác Đến họ thật nắm quyền lực, bước đầu cai trị lạc, thị tộc Những gia đình giàu có tập hợp lại bên thị tộc họ thành giai cấp riêng có đặc quyền Giai cấp đảm nhiệm cơng việc xã hội khách quan có lợi ích kinh tế đặc thù khác với giai cấp cịn lại xã hội Nhóm người đứng thị tộc, lạc trở thành quyền công cộng phát triển thành Nhà nước Nhà nước cần thiết cho giai cấp Nhà nước đời, mục đích ban đầu phục vụ lợi ích giai cấp thống trị, kéo theo quan chức năng, quan quyền lực công cụ thực quyền lực Các quan không tạo nguồn vật chất cung cấp cho tồn phát triển thân mà trông chờ vào đóng góp tồn thể cơng dân Bằng sức mạnh quyền lực trị mình, Nhà nước bắt buộc công dân phải chuyển phần thu nhập vào tay Nhà nước Những khoản tiền mà cơng dân đóng góp từ thu nhập chuyển cho Nhà nước nhằm tạo nguồn vật chất cung ứng cho hoạt động Nhà nước gọi thuế Vậy đời thuế đời, tồn phát triển nhà nước Khi xã hội lồi người chuyển lên hình thái tư chủ nghĩa, Nhà nước bắt đầu ý thức vai trị vận động kinh tế Nhà nước ngày can thiệp nhiều hơn, mạnh mẽ vào tiến trình kinh tế - xã hội đất nước bước đầu cao trực tiếp tham gia thực điều khiển tiến trình kinh tế - xã hội Khi quyền lực tối cao xã hội ngày chuyển sang tay dân chúng, công xã hội ngày đặt ra, điều đòi hỏi người đại diện cho nhân dân (Nhà nước) phải hướng hoạt động vào phát triển tồn diện dân chúng, phải quan tâm đến người có thu nhập thấp, thất nghiệp, người gia, trẻ em, người khả tạo thu nhập Vì để thực việc Nhà nước phải có sách định để tạo thu nhập ngân sách dùng cho mục tiêu xã hội Tóm lại: Khi Nhà nước giữ vai trò trung lập xã hội, giới hạn nhiệm vụ hành vi bạo lực quản lý hành Đơn nhu cầu chi tiêu Nhà nước giới hạn kéo theo hạn chế tương ứng mục tiêu thuế Khi Nhà nước có thêm nhiệm vụ điều hành quản lý kinh tế tức tăng thêm nhu cầu chi tiêu thuế gia tăng chất lẫn lượng Cho đến đại đa số dân chúng trở thành chủ xã hội khát vọng bình quyền buộc Nhà nước hoạt động hướng theo an ninh xã hội, lành mạnh tích cực phát triển thể chất tinh thần người dân Lúc nhu cầu chi tiêu Nhà nước nhiều cịn chỗ Vì thuế khơng mở rộng mà cịn phải nhìn rõ để đánh Sự xuất Nhà nước đòi hỏi sở vật chất để đảm bảo điều kiện cho Nhà nước tồn thực chức Nhà nước dùng quyền lực trị để ban hành quy định pháp luật cần thiết làm công cụ phân phối lại phần cải xã hội hình thành quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Như vậy: Thuế phạm trù lịch sử, tất yếu khách quan xuất từ nhu cầu đáp ứng chức Nhà nước Thuế Nhà nước sử dụng công cụ kinh tế quan trọng nhằm huy động nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, góp phần điều chỉnh kinh tế điều hòa thu nhập Khái niệm Thuế khoản đóng góp mang tính bắt buộc mà Nhà nước quy định thành luật để tổ chức kinh tế cá nhân phải nộp cho Nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu công cộng Đặc điểm * Tính quyền lực tính cưỡng chế Ngay từ đời thuế mang tính quyền lực, tính cưỡng chế bắt buộc ngày Thuế khơng thể xây dựng sở dung hồ với tư tưởng tự nguyện, trông chờ vào thiện chí lịng nhiệt tình dân chúng Nhà nước Nhà nước với tư cách đại diện cho quan hệ lợi ích cơng cộng, lợi ích cộng đồng thuế thể ý chí người dân Trong chế độ dân chủ thuế quan quyền lực tối cao định Quốc hội Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn quy định, sửa đổi bãi bỏ luật thuế Tuy vậy, yêu cầu điều chỉnh quan hệ pháp luật thuế, Quốc hội giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định, sửa đổi bãi bỏ số loại thuế thông qua hình thức ban hành Pháp lệnh Nghị thuế * Tính khơng đối giá trực tiếp Nộp thuế nghĩa vụ xã hội mà công dân khơng có quyền trốn tránh khơng có quyền đòi hỏi trao đổi ngang giá (đối giá trực tiếp) Số tiền thuế mà cá nhân tổ chức kinh tế phải nộp không phụ thuộc vào mức độ thụ hưởng dịch vụ công cộng Nhà nước cung cấp tức lợi ích riêng mà tuỳ theo khả thu thuế *Tính chi tiêu cho lợi ích công cộng Đặc điểm làm giảm ý niệm cưỡng thuế Tổng thu nhập từ thuế Nhà nước chi phần cho quản lý hành chính, đại phận số thu nhập lại chuyển giao cho dân chúng thông qua hoạt động nghiệp phúc lợi cơng cộng như: văn hố, giáo dục, y tế, an ninh quốc phịng, thơng tin, thể thao, bảo vệ môi trường, bảo trợ xã hội… Vai trò thuế kinh tế thị trường Các nhà kinh tế học thường đề cập vai trò thuế ngân sách Nhà nước đời sống xã hội Bởi thực tế, thơng qua hoạt động thu thuế, Nhà nước tập trung phận cải xã hội từ hình thành nên quỹ ngân sách Nhà nước thực sách kinh tế - xã hội Về phương diện Luật học, thuế thực thể Nhà nước đặt thông qua việc ban hành văn pháp luật Các văn quy phạm pháp luật không quy định nội dung loại thuế mà xác lập quyền, nghĩa vụ chủ thể, biện pháp đảm bảo thực thu, nộp thuế Pháp luật thuế thể chế hố sách kinh tế - xã hội Nhà nước Chính pháp luật thuế nhân tố định ý nghĩa kinh tế - xã hội thuế có vai trị quan trọng kinh tế đời sống xã hội Vai trò thuế biểu cụ thể chức thuế điều kiện kinh tế, xã hội định Trong điều kiện kinh tế thị trường, với thay đổi phương thức can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh tế, thuế đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Vai trò thuế thể khía cạnh sau đây: * Thuế cơng cụ chủ yếu Nhà nước nhằm huy động tập trung phần cải vật chất xã hội vào ngân sách Nhà nước Nhà nước ban hành pháp luật thuế ấn định loại thuế áp dụng pháp nhân thể nhân xã hội.Việc chủ thể nộp thuế - thực nghĩa vụ nộp thuế theo quy định pháp luật thuế tạo nguồn tài quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn cấu nguồn thu ngân sách Nhà nước Cũng pháp luật nói chung, pháp luật thuế có chức điều chỉnh quan hệ xã hội Mục đích chủ yếu quan trọng cuả điều chỉnh quan hệ pháp luật thu - nộp thuế nhằm tạo lập quỹ ngân sách Nhà nước Hầu hết quốc gia, thuế hình thức chủ yếu mà pháp luật quy định để thu ngân sách Nhà nước Một tài quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu nội kinh tế quốc dân Trong điều kiện kinh tế thị trường, xuất phát từ phạm vi hoạt động mà đòi hỏi Nhà nước phải ban hành tổ chức thực pháp luật thuế để tập trung nguồn tài vào ngân sách Nhà nước từ đáp ứng nhu cầu chi ngày tăng Thuế công cụ quan trọng để phân phối lại tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân theo đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Hiện nguồn thu từ nước giảm nhiều, kinh tế đối ngoại chuyển thành có vay có trả Trước tiên, thuế cơng cụ quan trọng để góp phần ổn định trật tự xã hội, chuẩn bị điều kiện tiền đề cho việc phát triển lâu dài Với cấu kinh tế nhiều thành phần, hệ thống pháp luật thuế áp dụng thống thành phần kinh tế Thuế điều chỉnh hầu hết hoạt động sản xuất, kinh doanh, nguồn thu nhập, tiêu dùng xã hội Ðây nguồn thu ngân sách Nhà nước * Thuế công cụ điều tiết vĩ mô Nhà nước kinh tế đời sống xã hội Ngoài việc huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, pháp luật thuế cịn có vai trị quan trọng việc điều tiết vĩ mơ kinh tế Ðiều 26 Hiến pháp 1992 ghi nhận: Nhà nước thống quản lý kinh tế quốc dân pháp luật, kế hoạch, sách Là phận hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật thuế đóng vai trị cơng cụ điều tiết vĩ mô Nhà nước Thông qua việc ban hành thực pháp luật thuế, Nhà nước thể chế hố thực sách điều tiết kinh tế, điều tiết thu nhập tiêu dùng xã hội Ðiều tiết kinh tế yêu cầu khách quan, thường xuyên Nhà nước điều kiện kinh tế thị trường Thông qua quy định pháp luật thuế cấu loại thuế, phạm vi đối tượng nộp thuế, thuế suất, miễn giảm thuế Nhà nước chủ động phát huy vai trò điều tiết kinh tế Vai trò pháp luật thuế thể chỗ pháp luật thuế công cụ tác động đến tư đầu tư, hành vi đầu tư chủ thể kinh doanh, hành vi tiêu dùng thành viên xã hội Dựa vào công cụ thuế, Nhà nước thúc đẩy hạn chế việc đầu tư, tiêu dùng Thông qua quy định pháp luật thuế, Nhà nước chủ động can thiệp đến cung - cầu kinh tế Sự tác động Nhà nước để điều chỉnh cung - cầu kinh tế cách hợp lý có tác động lớn đến ổn định tăng trưởng kinh tế Bằng quy định pháp luật thuế, Nhà nước tác động tích cực đến cung - cầu kinh tế tất giai đoạn từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng Ðiều tiết tiêu dùng hoạt động quan trọng Nhà nước kinh tế thị trường Thông qua quy định pháp luật thuế, Nhà nước tác động đến quan hệ tiêu dùng xã hội Nhằm hạn chế việc tiêu dùng số hàng hóa, dịch vụ, Nhà nước tăng thuế suất thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập việc sản xuất kinh doanh, tiêu dùng loại hàng hóa Ðể thực sách bảo hộ, khuyến khích sản xuất nước khuyến khích xuất khẩu, pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập có quy định khuyến khích hạn chế việc xuất, nhập số hàng hóa Sự khuyến khích hạn chế thể tập trung biểu thuế áp dụng có tính chất phân biệt loại hàng hóa xuất nhập Trong điều kiện cạnh tranh kinh tế vận hành theo chế thị trường tất yếu dẫn đến tình trạng suy thối tài số doanh nghiệp Ðối với ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cần khuyến khích, ngồi quy định chung, pháp luật thuế cịn có quy định ưu đãi, miễn, giảm thuế nhằm khắc phục suy thối tài chính, tạo ổn định phát triển doanh nghiệp Thuế góp phần khuyến khích khai thác ngun liệu, vật tư nước để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu.Thông qua pháp luật thuế, Nhà nước có tác động tích cực việc thúc đẩy sản xuất phát triển sở tận dụng, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực đất nước việc điều chỉnh cung - cầu cấu kinh tế * Pháp luật thuế công cụ góp phần đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế công xã hội Hệ thống pháp luật thuế áp dụng thống chung cho ngành nghề, thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư nhằm đảm bảo bình đẳng công xã hội quyền lợi nghĩa vụ thể nhân pháp nhân Sự bình đẳng cơng thể thơng qua sách động viên giống đơn vị, cá nhân thuộc thành phần kinh tế có điều kiện hoạt động giống nhau, đảm bảo bình đẳng cơng Vai trị điều tiết thu nhập pháp luật thuế thể tác động pháp luật thuế quan hệ phân phối sử dụng thu nhập xã hội Sự vận động kinh tế theo chế thị trường đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng đồng nhiều công cụ khác để khắc phục cân đối mặt xã hội có cân đối thu nhập Nhà nước sử dụng pháp luật thuế làm cơng cụ để điều hịa vĩ mô thu nhập xã hội Sự điều tiết thể chỗ thông qua quy định pháp luật thuế, Nhà nước thực việc điều tiết thu nhập đối tượng nộp thuế thành viên xã hội Sự thay đổi pháp luật thuế cấu loại thuế hệ thống thuế, thuế suất có tác động đến thu nhập sử dụng thu nhập xã hội Hiện nay, xu hướng chung quốc gia xây dựng quy phạm pháp luật thuế theo hướng hội nhập quốc tế, đơn giản hóa cấu hệ thống thuế thuế suất Tuy vậy, việc thực xu hướng chung khơng làm triệt tiêu vai trị pháp luật thuế cơng cụ điều tiết vĩ mô Nhà nước điều kiện kinh tế thị trường II. Phân loại thuế Tùy theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể nước mà hệ thống pháp luật thuế bao gồm nhiều loại thuế khác Ðể định hướng xây dựng quản lý hệ thống thuế, tiến hành xếp Luật thuế có tính chất thành nhóm khác nhau, gọi phân loại thuế Do đó: Phân loại thuế việc xếp loại thuế hệ thống pháp luật thuế thành nhóm khác theo tiêu thức định Tùy thuộc vào mục tiêu, yêu cầu giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội mà cấu nội dung Luật thuế có khác Cũng tùy thuộc vào sở, mục đích phân định, thơng thường thuế phân loại theo tiêu thức sau: Phân loại theo tính chất chuyển dịch thuế a Thuế gián thu Thuế gián thu loại thuế cộng vào giá, phận cấu thành giá hàng hóa, dịch vụ Các loại thuế gián thu: thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng Bản chất: người nộp thuế chuyển dịch số thuế phải nộp sang cho người mua hàng hóa dịch vụ cách cộng số thuế vào giá bán hàng hóa dịch vụ Do người nộp thuế người chịu thuế, người chịu thuế người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ * Ưu điểm Thuế gián thu dễ thu thuế trực thu tránh quan hệ người chịu thuế với quan thuế Dễ điều chỉnh tăng thuế trực thu người chịu thuế khơng cảm nhận đầy đủ gánh nặng loại thuế * Nhược điểm Tính luỹ thối đánh loại hàng hóa dịch vụ nên người giàu người nghèo tiêu dùng hàng hóa dịch vụ chịu thuế Do người giàu chịu thuế thấp người nghèo, người có thu nhập cao tỷ lệ nộp thuế thấp b Thuế trực thu Thuế trực thu loại thuế mà Nhà nước thu trực tiếp vào phần thu nhập pháp nhân thể nhân Bản chất: người nộp thuế theo quy định pháp luật đồng thời người chịu thuế Các loại thuế trực thu: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân… * Ưu điểm Thuế trực thu trực tiếp động viên, điều tiết thu nhập người chịu thuế Thuế trực thu cho phép tính đến yếu tố độc lập với thu nhập người nộp thuế: hồn cảnh gia đình, tình trạng nhân… Ít gây tác động đến tiêu dùng không làm giảm sản lượng kinh tế * Nhược điểm Do thuế trực thu thu trực tiếp thu nhập người nộp thuế nên làm hạn chế cố gắng tăng thu nhập đối tượng nộp thuế thu nhập cao số thuế phải nộp nhiều Do người có thu nhập chịu thuế trực tiếp trả cho Nhà nước nên họ cảm nhận thấy gánh nặng thuế nợ dẫn đến tình trạng trốn thuế, lậu thuế… Việc hành thu khó khăn số lượng, đối tượng, tâm lý người nộp thuế chi phí hành thu cao Phân loại theo đối tượng chịu thuế Theo cách phân loại thuế chia thành: - Thuế thu nhập đánh vào thu nhập: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân - Thuế tiêu dùng đánh vào hàng hóa dịch vụ: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng - Thuế tài sản loại thuế đánh vào việc sở hữu, sử dụng hay chuyển nhượng tài sản: thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất III. Các yếu tố cấu thành nên luật thuế Luật thuế Quốc hội ban hành, quy định, sửa đổi bãi bỏ Xem xét cấu tạo Luật thuế xem xét xếp, bố trí quy phạm pháp luật theo nội dung điều chỉnh Ở nước ta, Pháp lệnh, Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành chứa đựng quy phạm pháp luật thuế, thực chức điều chỉnh Luật thuế nên có cấu tạo tương tự Luật thuế Thơng thường, Luật thuế có cấu tạo gồm phận chủ yếu sau: tên gọi; quy định chung; tính thuế; đối tượng nộp thuế; chế độ kê khai, nộp thuế, thu thuế; chế độ miễn, giảm thuế; nghĩa vụ trách nhiệm đối tượng nộp thuế; chế độ xử lý vi phạm; khen thưởng giải khiếu nại thuế 1. Tên gọi luật thuế Tên Luật thuế thường xác định sở tên gọi loại thuế quy định Tên gọi Luật thuế xác định theo đối tượng tính thuế nội dung tính chất hoạt động làm phát sinh điều kiện pháp lý để áp dụng 2. Những quy định chung Phần quy định chung Luật thuế bao gồm quy định nguyên tắc áp dụng phạm vi áp dụng Luật thuế quy định đối tượng nộp thuế, đối tượng không thuộc diện chịu thuế, nguyên tắc việc thực nghĩa vụ nộp thuế đối tượng nộp thuế, trách nhiệm, quyền hạn quan thu thuế - Ðối tượng nộp thuế pháp nhân thể nhân có nghĩa vụ phải nộp thuế cho Nhà nước có điều kiện dự liệu Luật thuế - Ðối tượng không thuộc diện chịu thuế trường hợp thể nhân pháp nhân có hoạt động tương tự điều kiện dự liệu Luật thuế quy định không thuộc phạm vi điều chỉnh hoạt động khơng thuộc diện chịu thuế theo quy định Luật thuế - Nguyên tắc thu, nộp thuế quy định Luật thuế thể cách tổng quát quyền nghĩa vụ đối tượng nộp thuế; trách nhiệm, quyền hạn quan thu thuế Ðối tượng tính thuế Là quan trọng để tính thuế, phản ánh nội dung kinh tế - xã hội, nguồn gốc phận cải tập trung vào quỹ ngân sách Nhà nước, thể tính chất độc lập loại thuế hệ thống pháp luật thuế Do đó, Luật thuế quy định đối tượng tính thuế loại thuế có tính độc lập Chẳng hạn, đối tượng thuế thu nhập doanh nghiệp thu nhập chịu thuế Căn tính thuế Trong Luật thuế có quy phạm quy định thuế tính dựa Tùy thuộc nội dung, tính chất loại thuế mà tính thuế quy định cụ thể Các tính thuế bao gồm yếu tố đối tượng tính thuế thuế suất Ngồi số loại thuế, tính thuế cịn quy định bao gồm số yếu tố khác số lượng hàng hố, giá tính thuế 5. Chế độ miễn, giảm thuế Miễn giảm thuế yếu tố ngoại lệ quy định Luật thuế Chế độ giảm thuế, miễn thuế áp dụng pháp nhân thể nhân đối tượng nộp thuế có dấu hiệu kiện dự liệu Luật thuế giảm phần số thuế phải nộp miễn nộp thuế theo thời hạn Luật thuế quy định Chế độ giảm, miễn thuế thường quy định thành chương riêng Luật thuế nhằm thực sách kinh tế - xã hội Nhà nước Chế độ kê khai, nộp thuế, thu thuế - Chế độ kê khai thuế quy định Luật quản lý thuế thể quyền nghĩa vụ đối tượng nộp thuế việc chấp hành sổ sách kế tốn, hóa đơn chứng từ cung cấp tài liệu, sổ sách kế toán, chứng từ hoá đơn liên quan đến việc tính thu thuế Tùy thuộc vào yêu cầu việc tính thuế loại thuế mà Luật quản lý thuế quy định nội dung pháp lý nghĩa vụ kê khai đối tượng nộp thuế - Chế độ thu, nộp thuế bao gồm quy định quyền, nghĩa vụ đối tượng nộp thuế quan Nhà nước có thẩm quyền cơng tác thu nộp thuế phương thức thu nộp thuế Hành vi hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế đối tượng nộp thuế thể việc nộp đủ thời hạn số thuế phải nộp Thời hạn nộp thuế quy định Luật quản lý thuế - Thu thuế: Là hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền Trong Luật quản lý thuế có quy định trách nhiệm, quyền hạn quan nước Nhà nước việc thực hoạt động thu thuế quan thuế, quan hải quan, kho bạc Nhà nước Ngoài ra, Luật quản lý thuế quy định trách nhiệm, quyền hạn quan hành Nhà nước cấp, quan Nhà nước có liên quan q trình thực việc thu thuế trách nhiệm, quyền hạn tổ chức cá nhân thực ủy nhiệm việc thu thuế IV Luật quản lý thuế Căn vào luật quản lý thuế quy định số 78/2006/QH11 năm 2006 hướng dẫn thông tư 60/2007/TT-BTC thi hành thủ tục hành thuế quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Nội dung luật Quản lý thuế quy định rõ quyền nghĩa vụ trách nhiệm người nộp thuế, quan quản lý thuế tổ chức cá nhân có liên quan, nội dung luật quy định cụ thể lĩnh vực đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế, thủ tục hồn thuế, miễn thuế, giảm thuế, xố nợ tiền thuế, tiền phạt, quản lý thông tin người nộp thuế, kiểm tra thuế, tra thuế, cưỡng chế thi hành định hành thuế, xử lý vi phạm pháp luật thuế, giải khiếu nại, tố cáo thuế Luật quy định thủ tục hành thuế để thực nội dung quản lý nêu với mục tiêu đơn giản thủ tục, minh bạch, dễ thực hiện, tăng cường vai trò kiểm tra giám sát nhà nước, cộng đồng xã hội việc thực quản lý thuế, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho người nộp thuế tuân thủ pháp luật thuế tự giác nộp đúng, đủ, kịp thời tiền thuế vào Ngân sách Nhà nước Những nội dung cụ thể luật quản lý thuế hướng dẫn thông tư 60/2007/TT-BTC sau: Quy định chung a Phạm vi điều chỉnh Thông tư áp dụng việc quản lý loại thuế theo quy định pháp luật thuế, khoản phí, lệ phí thuộc Ngân sách Nhà nước theo quy định pháp luật phí lệ phí, khoản thu khác thuộc Ngân sách Nhà nước quan thuế quản lý thu (sau gọi chung thuế) b Đối tượng áp dụng - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp thuế, phí, lệ phí khoản thu khác thuộc Ngân sách Nhà nước theo quy định pháp luật - Tổ chức giao nhiệm vụ thu phí, lệ phí thuộc Ngân sách nhà nước - Tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế c Nội dung quản lý thuế hướng dẫn Thơng tư bao gồm: - Khai thuế, tính thuế - Ấn định thuế - Nộp thuế - Uỷ nhiệm thu thuế - Trách nhiệm hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế - Thủ tục miễn thuế, giảm thuế; xoá nợ tiền thuế, tiền phạt - Thủ tục hoàn thuế, bù trừ thuế 10

Ngày đăng: 29/06/2023, 05:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan