1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Những vấn đề cơ bản về hợp đồng bảo hiểm theo qui định của Bộ luật Dân sự Việt Nam

107 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN THỊ THU HA

"NHỮNG VẤN DE CO BAN VỀ HỢP ĐỒNG BAO HIỂMTHEO QUY ĐỊNH

COR 8Ô LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM"

LUẬN ÁN THAC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC:

PTS ĐINH TRƯNG TỤNG

HA NỘI - 1999

Trang 2

MỤC LUC

Lời nói đầu

Chương I: Khái niềm chưng về bảo hiểm.

1 Vai trò của bảo hiểm trong đời sống xã hội2 Một vài nét về bao hiểm dan sự ở nước ta.3 Khái niệm, đặc trưng và tính chất của bao hiểm.

4 Phân biệt bảo hiểm dan sự, bao hiểm xã hội và bảo hiểm y tế:Chương UH: Những quy định về hợp đồng bao hiểm trong Bo luật

Dan sự Viet Nam

L Quy đỉnh chung về hop đồng bdo hiểm.1 Khái niệm hợp đồng bao hiểm

2 Đặc điểm của hợp đồng bảo hiểm3, Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm4 Sự kiện bảo hiểm

5 Phân loại hợp đồng bảo hiểm

6 Vấn đề hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm

IH Giá trị bdo hiém, xố tiềm bảo hiểm và phí bao hiểm.1 Giá tri bảo hiểm

2 Số tiền bảo hiểm3 Phí báo hiểm

HT Quyển và nghĩa ve của các bên trong hợp đồng bảo hiếm1 Quyền và nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm

2 Quyền và nghĩa vụ cua bên bao hiểm

3 Quyền và nghĩa vụ của người thứ ba trong hợp đồng bao hiểmIV Thời gian và không gian bdo hiểm

1 Thời gián bao hiểm2 Khêng giar bảo hiểm

Tài Hiệu tham khảo.

67686877828485868888a7ki,104

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tinh cấp thiết của dé tài.

Hoat động bao hiểm đã có lịch sử hang trăm năm trên thế giới Đặc

biệt, sang thế ky XX, cùng với sự Phát triển mạnh mẽ về khoa học, kỹthuật, giao lưu kính tế quốc tế ngày càng mở rộng thì bảo hiểm ở các nướccũng phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế của xã hội, khôngchỉ trong phạm vi một quốc gia mà trên toàn thế giới Ở nước ta, trongnhững năm gần đây, hoạt động bao hiểm phát triển phong phú và da dang,các nghiệp vụ bao hiểm ngày càng được mở rộng, ngày càng có nhiều hợpđồng bao hiểm dược giao kết giữa các chủ thể nhằm bảo hiểm: cho nhiều

loại đối tượng khác nhau.

Khi Nhà nước chủ trương phát triển nên kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần thi một yêu cầu đặt ra là cần thiết phải hình thành một thị trường bio

hiểm với sự tham gia cua nhiều chủ thể kinh đoanh khác nhau, và nhiều

loại hình bao hiểm da dang phong phú Để có cơ sở pháp lý cho hoạt độngbảo hiểm, đồng, thời để hoạt động bảo hiểm ở Việt Nam phù hợp với thônglệ quốc tế, Nhà nước ta cần phải xây dựng và ban hành các văn bản phápluật về bảo hiểm một cách có hệ thống Bộ luật dân sự của nước Cộng hoàxã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ đây chúng tôi xin viết là BLDS) ra đời trongthời kỳ đổi mới của đất nước với nhiệm vụ quan trọng là: "Bao vệ quyền,lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công

cong, bảo dam sự bình dang và an toần pháp lý trong quan hệ dan sự, gop

phần tạo điều kiện dap ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, thúc

day sự phát triển kinh tế - xã hội" [1] BLDS da có những quy định về hợp

đồng bao hiểm Đó là cơ sở để các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền banhành các van bản phap luật quy định về bao hiểm, tạo cơ sở pháp lý để bảo

ˆ ^ h , es nw * a ) * A?vẻ quyền lợi cho các chủ thể tham gia hợp đồng báo hiểm.

Trang 4

Việc nghiên cứu các quy định về hợp đồng, bao hiểm trong BLDS làmột công việc cần thiết nhằm nâng cao sự hiểu biết, nhận thức đúng dan vềquyền và nghĩa vụ của các bên hợp đồng bao hiểm Trong, thực tế, nhu cầubảo hiểm ngày càng có xu thế phat triển, vì thế hợp đồng bao hiểm ngày

càng đa đạng, các tranh chấp về bảo hiểm ngày càng phức tạp Hiểu thấudao những quy dinh của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các bên tronghợp đồng bảo hiểm và về các vấn để khác trong hợp đồng bảo hiểm góp

phần làm cho các quy định của BLDS nói riêng và các quy định của phápluật về bảo hiểm nói chung được hiểu và ấp dụng thống nhất cũng như gópphần hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm dan sự.

Lua chọn và nghiên cứu dé tài: "Những vấn dé cơ bản về hợp đồngbao hiểm theo quy định của Bộ luật dân sự Việt Nam", chúng tôi mongmuốn góp một phần nhỏ vào việc giải quyết vấn dé có ý nghĩa nói trên |

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

Trong quá trình quan lý xã hội, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn

bản pháp luật quy định về vấn dé bao hiểm Trong đó chủ yếu xác định cácchính sách, chế độ về bao hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Gần đây có mot số

văn ban pháp luật xác định về vấn đề kinh doanh bảo hiểm nhưng chỉ là suquy định tạm thời của các cơ quan quan lý Nhà nước về bao hiểm theo từngthời kỳ, từng giai doạn nhất định BLDS dược Quốc hội nước ta thông quangày 28/10/1995 (tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá IX) và được Chủ tịchnước ký lệnh công bố ngày 9/11/1995 đánh dấu một bước ngoặt lớn trongqua trình hoạt động lập pháp của Nhà nước ta Bằng BLDS, lần đầu tiênNhà nước ta xác định các quan hệ về hoạt động kinh doanh bảo hiểm phảiđược hình thành thông qua việc giao kết các hợp đồng bao hiểm, xác định

hợp đồng bảo hiểm là phương tiện pháp lý cần thiết để các chủ thể thiết lập

` _ Z a ~ , ` ~ B “2

và thực hiện các quyền, nghĩa vu của minh trong lĩnh vực bao hiểm.

Trang 5

Bằng 14 điều luật trong mục II - chương II - Phần thứ III, BLDS đã

các bên trong hợp đồng bao hiểm.

Có thể nói rằng, cho đến thời điểm dé tài: "Những vấn đề cơ bản về

hợp đồng bảo hiểm theo quy định của Bộ luật dân sự Việt Nam" được thựchiện chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu nó, hay nói cụ thểhơn, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về vấn dé hợp đồng baohiểm theo các quy định của BLDS.

Trước đây, đã có một số công trình khoa học nghiên cứu về bảo hiểm

nhưng ở góc độ khác so với dé tài này Chang hạn, dé tài: "Tìm hiểu về chế

độ bảo hiểm xã hội mới” của các đồng tác giả Nguyễn Văn Phần và ĐặngĐức San chi nghiên cứu về một số vấn dé trong chế độ bảo hiểm xã hội duatrên sự quy định của các văn bản pháp luật về bao hiểm xã hội Irước day và

sự quy định của Bộ luật lao động về bảo hiểm xã hội Đề tài: "Một số vấn

để cơ bản về kinh tế bao hiểm” của các đồng tác giả PGS, PTS Bùi TiếnQuý, PTS Mạc Văn Tiến va PTS Vũ Quang Thọ nghiên cứu vấn dé baohiểm dưới góc độ kinh tế dựa trên các văn bản pháp luật về kinh doanh bảohiểm mà Nhà nước ta đã quy định trước đây Ngoài ra, cũng đã có một sốsinh viên chuyên ngành luật chọn "bao hiểm và hợp đồng bão hiểm” làm détài nghiên cứu trong việc thực hiện luận văn tốt nghiệp cứ nhân luật củamình, nhưng tất ca đều dựa vào sự quy định trong các văn bản pháp luậttrước đây trên cơ sở tham khảo dự thao BLDS.

Vi vậy, dé tai" Những vấn đề cơ bản về hợp đồng bảo hiểm theo quyđịnh của Bộ luật dân sự Việt Nam ” mà chúng tôi nghiên cứu sau khi BLDScó hiệu lực pháp luật (ngày 1/7/1996) là một đề tài lần đầu tiên được nghiên

cứu.

Trang 6

3 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài.

Đề tài có nhiệm vụ làm sắng rõ các quy định của BLDS về hợp đồng

bảo hiểm, qua đó nhằm xem xét một hợp đồng bảo hiểm muốn có hiệu lực

pháp luật phải đáp ứng những yêu cầu gi? Phân tích đánh giá các đặc điểm

của hợp đồng bảo hiểm, xác định tính chất, các yếu tố cấu thành của sựkiện bao hiểm để qua đó xác định phạm vi sự kiện được bảo hiểm Phântích đánh giá phạm vi các quyển và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ bao

hiểm, đề tài nhằm hướng cho các chủ thể tham gia hợp đồng bao hiểm hiểu

đúng và luôn luôn thực hiện nghiêm chỉnh và triệt để các nghĩa vụ của

- Quyền và nghĩa vụ cửa các bên trong hợp đồng bao hiểm.

- Một số vấn đề thực tiễn về bảo hiểm.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài.

Nghiên cứu dé tài này, chúng, tôi dựa trên cơ sở chủ nghĩa duy vatbiện chứng Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và phấp

Trang 7

luật, đã vận dụng các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp dé tìm ra

mối tương quan, sự tương đồng và khác biệt giữa các loại bảo hiểm để phântích, đánh giá và đưa ra những đặc điểm chung của bảo hiểm cũng, như đặcđiểm riêng của từng loại bảo hiểm khác nhau Qua đó nhằm xác định tất cả

các quan hệ bảo hiểm dân sự phải được hình thành thông qua các hợp đồng

dân sự về bảo hiểm Trong đó, nội dung, hình thức của hợp đồng bảo hiểm

phải tuân thủ những yêu cầu mà BLDS đã quy định Quyền và nghĩa vụ củacác bên trong hợp đồng bảo hiểm được các bên xác định trên cơ sở thoả

thuận nhưng không trái quy định của BLDS.

A ¿¿N

5, Điểm mới và ý nghĩa của đề tài.

Bảo hiểm là một hiện tượng xã hội xuất hiện cùng với giao lưu kinhtế, giao lưu dan sự trong đời sống thực tế đã được Nhà nước ta quy định vàđiều chỉnh bằng nhiều biện pháp khác nhau Vi vậy, thuật ngữ "bảo hiểm”vốn là một vấn đề khá quen thuộc đối với nhân dân ta từ trước đến nay Tuy

nhiên, hiểu về bảo hiểm, người ta chỉ hiểu một cách đơn giản là sự bảo trợdự phòng đối với một tai biến khó khăn nào đó Như vậy, "bảo hiểm” mới

chỉ được hiểu một cách chung chung, đánh đồng, lẫn lộn giữa các loại bao

hiểm khác nhau Sự quy định về hợp đồng bảo hiểm trong BLDS có nhiều

điểm mới và khác hin với bảo hiểm xã hội (vốn được quy định và điều

chỉnh bằng văn bản pháp luật lao động) Vì thế các quy định của BLDS về

x 4 ' x ` ~ nà a ”„ a * Af ^

hợp đồng bao hiểm vẫn là những điều mới mẻ cần tiếp cận.

x 8 © ủy - six ” + sơ 9 ” a se i

Ngoài việc phân biệt sự khác nhau piữa bao hiểm đân sự với các loại

Có thé coi dé tài "Những vấn dé co bản về hợp đồng bao hiểm theo

quy định của Bộ luật dân sự Việt Nam" mà chúng tôi chọn lam luận ấn thạc

Trang 8

liên quan tổng thể của BLDS, tìm ra tư tưởng chủ đạo của BLDS khi giải

a ⁄ a’ À ⁄ IN " +A?)

quyết các vấn đề khác nhau trong hợp đồng bao hiểm.

Chúng tôi hy vọng những kết quả khiêm tốn trong quá trình nghiêncứu sẽ là tài liệu phục vụ ít nhiều cho việc học tập của sinh viên theo họcchuyên ngành luật.

6 Cơ cấu của luận án ,

Luận an được kết cấu theo 3 chương (ngoài lời nói đầu, phần kết luậnvà danh mục các tài liệu tham khảo).

Chương I: Khái niệm chung về bảo hiểm

Mục dich cua chương này nhằm khái lược vai trò của bảo hiểm trong

của các loại hình bao hiểm khác nhau.

Chương I: Những quy định về hợp đồng bảo hiểm trong Bộ luật dânsự Việt Nam.

Chương này di vào nghiên cứu tìm hiểu những quy định của BLDS về

hợp đồng bảo hiểm, vì vậy, chúng tôi dựa trên sự quy định của BLDS dểnghiên cứu bản chất, đặc điểm và các loại hợp đồng bảo hiểm, nghiên cứu

, < anti À 2 pee tAn su GA ale the Gd ae,

các loại dor tượng trong hop dong bao hiểm, nphiên cứu về chu thể va các

Trang 9

điều kiện cần thiết khi họ tham gia hợp đồng bảo hiểm Cũng trong chương

này, chúng tôi xác định phạm vi các quyển và nghĩa vụ của các chủ thể

trong hợp đồng bảo hiểm cũng như phân tích, tìm hiểu một số vấn để liênquan đến hợp đồng bảo hiểm như: sự kiện bảo hiểm, phí bảo hiểm, số tiền

bảo hiểm, thời gian bảo hiểm, không gian bao hiểm.

Vi thế, chúng tôi chia chương này thành 4 mục lớn:

I Khái niệm chung về hợp đồng bao hiểm

IL Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm.

II Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng bao hiểmIV Thời gian và khong gian bảo hiểm

Chương II Thực tiễn hoạt động bảo hiểm và giải quyết tranh chấp.

Chương này chủ yếu là tìm hiểu các vấn dé thực tế của hoạt động bao

»? y “x ade nw, ww , eo, ` r5 ne ,

hiểm cũng như thực tiễn giải quyết tranh chấp bao hiểm và dua một số ví

Ẩ ,, LAI ` sự è N x not

dụ thực tế về bồi thường trong bao hiểm, đồng thời thống kê các vụ tranh

^ ^ ” xì " `z 08 vi m ws ` Ẩchap về bao hiểm đã được Toà an giải quyết trong một sO năm gan đây.

Kết luận và kiến nghị: Phần này trình bày khái quát những kết luậncủa toàn bộ dé tài nghiên cứu và đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần

hoàn thiện pháp luật về bao hiểm dân sự.

Hoàn thành bản luận văn này, Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy Dinh

Trung Tung, PTS luật học, Vụ trưởng vụ Pháp luật Dân sự, kinh tế Bộ Tưpháp đã nhiệt tình hướng dan và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện dé tài,

xin trân trong cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, các chị ở Vụ phápchế Tổng công ty Bao hiểm Việt Nam (Bao ViệU).

Trang 10

Tôi xin chân thành và tran trong cảm ơn các Thầy, cô giáo trường Đạihọc Luật Ha nội đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập tại nhà ; lộ : ĐC LẬP tí

Ha Nội, tháng 12 nằm 1998

Trang 11

CHUONG I

KHÁI NIỆÊM CHUNG VỀ BẢO HIEM

L Vai trò của bảo hiểm trong đòi sống xã hội.

Quá trình vận động của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên cũng

như trong xã hội luôn tiểm ân những rủi ro khách quan Các rủi rò này da

trở thành một lực lượng không thể kiểm soát được, gây ra những thiệt hạikhông lường đổi với sinh mạng con người cũng như đổi với của cai vậtchất Vi vậy, khi các rủi ro này xảy ra thường để lại hậu qua lâu đài, ảnhhưởng sâu sắc đến đời sống của con người, cong đồng dan cư, thậm chí ảnhhưởng, tới sự hưng thịnh của ca một quốc gia.

Các rủi ro xây ra trong đời sống có thể là do thiên nhiên mang lại nhưdong đất, lũ lụt, hoa hoạn, núi lửa v.v Những, năm gan đây, số vụ tai nạndo thiên tai gây ra đã liên tiếp xây ra ở khắp các châu lục trên thế siới như:động đất ở Nhật Ban, ở Mê-IHi-Có, núi lửa ở Phi-lip-pin, hiện tượng Elninođã gây ra nhiều trận lũ lụt, hạn han chưa từng có trong lịch sử Ngoài ra.

ø và lao

5 Ds z „ + oe ^ z xế

các rủi rõ còn có thể do chính con người gây ra trong quá trình sốn

dong như tai nạn lao động, tại nạn giao thông v.v Mặt khác, rủi ro còn có

thê là những hiểm hoa phat sinh tự nhiên trong đời sống thể chất của con

người như ôm dau, bệnh tật, hoặc do môi trường xã hội gây ra như mấttrộm tài san, bị người khác xâm phạm đến sức khoẻ, tính mạng v.v

Các rut rò có thê xay ra do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng déu

^ a ^ la N ` C3 Be a ` ` ⁄

-gay ra một hậu qua là làm cho người gap rủi rõ lâm vào tỉnh trạng khó khantrong, đời sông sinh hoạt, thậm chí lam ngừng trệ ca một qua trình san xuấtkinh doanh.

Trang 12

Khắc phục những thiệt hại do rủi ro dược tiến hành bang nhiều cách

khác nhau trong thực tế Để dam bao sự bình ổn của xã hội, Nhà nước đã

quy định nhiều biện pháp trên cơ sở kết hợp nhiều chính sách khác nhau

nhằm khắc phục kịp thoi hậu qua về vật chất doi với những tổn thất đã xảy

ra không thể ấp dụng các biện pháp này được hoặc nếu có ấp dung thì cũng

chỉ cái thiện phần nào hoàn cảnh khó khan.

Những biến cố xảy ra trong quá trình sống và lao động của con ngườinhư ốm đau, bệnh tật, tài sản bị mất mát hoặc bị huỷ hoại do tác động củathiên nhiên hay do các nguyên nhân khác thì bản thân người bị rủi ro phảitự mình khác phục bằng tài san để dành của minh Trong khi đó, dự trữ củacá nhân thường rất hạn chế, it di so với hậu qua của rủi ro và vì vậy, hothường lâm vào tỉnh trang kiệt qué về kính tế, khong còn kha nang khắcphục Trong những trường hợp này, nếu có số đông người tham pia bảohiểm thì sẽ dé dang tạo ra một lượng vốn dự trữ đủ để trang trải cho mothoặc một số cá nhân, tổ chức khi họ bị rủi ro Với hình thức này, mỗi cánhân, tổ chức chi cần đóng góp một khoản tiền nhất định từ thu nhập hoặctừ lợi nhuận thu được cho cơ quan bao hiểm mà khoản đóng góp này không

làm ảnh hưởng lớn đến đời sống hoặc san xuất kinh đoanh của cá nhân, tổ

Trang 13

Như vậy, thông qua hoạt động bảo hiểm, người ta lập ra một loại quỹ

tập trung do đông dao người đóng góp theo những chế độ thống nhất va

bình đẳng trên nguyên tắc lấy của số đông bù cho số ít bị thiệt hại Vì vậy,

những tốn thất xây ra đối với những sự kiện đã được bao hiểm sẽ được chiađều cho nhiều người cùng gánh vac nên việc khắc phục hậu qua của nó sẽ

thuận lợi hơn nhiều nếu so với việc tốn thất đó chỉ do chính ban thân người

bị thiệt hại khắc phục bằng tài sản của họ.

Su ra đời và tổn tại của các phương thức bảo hiểm đóng một vai trò

quan trong và bao quát đối với mọi mặt trong đời sống xã hội Bao hiểm.

với ban chất kinh tế của nó, đã tạo ra một nguồn vốn dự trữ và được coi là

nguồn bảo dam tài chính chắc chắn cho các cá nhân, các tổ chức kinh tế đểkhắc phục các hiểm hoa rủi ro nhằm bao toàn và phát triển nguồn vốn củamình Ngoài ra, lượng tiền nhàn rỗi của quỹ bảo hiểm sẽ là nguồn vốn dượcdùng vào việc kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau Trong thực tế, các

cơ quan bảo hiểm là cơ quan thực hiện chức năng kinh doanh dịch vụ Với

phần thu, cơ quan này vừa dùng vào việc trả tiền bảo hiểm, vừa phát triển

quỹ bằng cách đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế, cho vay hoặc gửi vào ngânhàng, kho bạc để thu lãi Hoạt động này của cơ quan kinh doanh bảo hiểm

đã dược Nhà nước ta quy định tại Điều 12 của Nghị dịnh 100-CP ngày

18/12/1993 của Chính phủ như sau:

Trang 14

2 Riêng các khoản dự phòng nghiệp vụ quy định tại Điều 10 Nghị

định nay chi được đầu tư tại Việt Nam và cho các lĩnh vực sau:

2.1 Mua công trái, tín phiếu kho bạc nhà nước.2.2 Kinh doanh bất động sản.

2.3 Mưa chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu ).

Bộ Tài chính quy định tỉ lệ vốn được phép đầu tư vào mỗi lĩnh vực

trên nhằm dam bao cho doanh nghiệp bảo hiểm luôn duy trì được kha nang

thanh toán”,

Bảo hiểm, với bản chất xã hội của mình đã đóng vai trò là nguồn

động viên, tạo nên sự bình ổn về mặt tỉnh thần đối với những người bị rủiro, hoạn nạn trên phạm vi toàn xã hội: Mỗi một người, mỗi một tổ chức đềucó quan hệ chặt chẽ, không thể tách rời với hoàn cảnh và xã hội Bảo hiểmtăng cường tính cộng đồng và làm cho mỗi một người có thể kết hợp khảnang của chính mình với kha năng sức mạnh của cộng đồng trong việc khắcphục những rủi ro Nhờ có sự san sé rủi ro giữa các cá nhân và đơn vị tham

gia bảo hiểm nên nhiều thiệt hại về người và của đã được trợ giúp trang trải,bù dap làm cho đời sống xã hội bớt bị xáo trộn Nhờ có bao hiểm, khi

người lao động bị ốm đau, thai sản, tại nạn lao động và bệnh nghề nghiệp v.

v mà nguồn thu nhập của họ bị giảm sút hoặc mất hắn, họ sẽ được bù đắp

phần thiếu hụt đó từ quỹ bảo hiểm xã hội đã tạo ra sự yên tâm cho người

lao động trên phạm vi toàn xã hội.

Trang 15

z = de ~ a ì +? 7 ^ ^ =) a

Khác phục những rủi ro về kinh tế, bao hiểm góp phan lập lại sự cân

te TỶ ¬ : Pa ¬ ea ~ ⁄ LS TA , A

doi mới về đời sống kinh tế cho người bị rủi ro cũng chính là lập lại sự cân

đối mới cho nền kinh tế, xã hội sau các tốn thất đã xảy ra Đặc biệt, quỹ

bảo hiểm xã hội là một bộ phận không thể thiếu được trong quá trình hình

` Z v xy yt an a h ~ ~ at À h ` N 3

thành, phat triển và tôn tại lâu bên nên văn mình xã hội Về vat tro này < ua

bảo hiểm, Ang-ghen đã viết: "quỹ sẵn xuất và dự phòng của xã hội đã và3 F v

vẫn còn là cơ sở của mọi tiến bộ xã hội về chính trị và trí tuệ” [3].

Như vay, để đời sống của các cộng đồng dân cư được bình ổn, để quá

trình sẵn xuất kinh doanh và tái sản xuất xã hội được diễn ra thường xuyênvà liên tục thì trong bất kỳ xã hội nào cũng đều phải có một nguồn vốn dựtrữ dưới các dang quỹ, trong đó có quỹ bao hiểm Khi kinh tế càng phattriển, đời sống càng cao thì nhu cầu về bảo hiểm càng lớn Vì vậy, có thể

nói rằng, bao hiểm có vai trò như động lực thúc đẩy hoạt động của các

ngành kinh doanh đang tổn tại, nó có tầm quan trọng sống còn trong hoạiđộng công nghiệp và thương mại.

a hà

2 Một vài nét về bảo hiểm dan sự ở nước ta.

Bên cạnh một hệ thống các văn ban pháp luật quy định về bảo hiểm

xã hội để bảo vệ quyền lợi cho người lao động theo các chế độ bảo hiểm

nhất định thì một hệ thống các van bản pháp luật quy định về bảo hiểm đốivới che rủi ro khác cũng được ban hành để đáp ứng đòi hỏi thực tế của cơ

chế bao hiểm này Những rủi ro, tổn thất được bao hiểm theo cơ chế này

thường xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh thương mại Mặt khác,

hoạt động của cơ chế bảo hiểm này mang tính chất kinh doanh rõ rệt nên

được gọi là bảo hiểm thương mại (theo thông lệ quốc tối.

Khác với bảo hiểm xã hội, các quan hệ về bảo hiểm thương mại đượchình thành da phần dựa trên sự thoa thuận tự nguyện (trừ một số trường hợp

⁄ A ` ⁄ on A ? Prd ` ` ` z ` ^#,

pháp luật quy định khác) giữa các chu thé và khi hình thành, nó làm xuất

Trang 16

hiện quyển và nghĩa vụ thuộc về đời sống dan sự của người tham gia nén

loại hình này còn được gọi là bảo hiểm dân sự Hau hết các nhà làm luậtcủa các quốc gia trên thế giới đều cho rằng quan hệ bảo hiểm thương mai

phái được hình thành trên cơ sở một hợp đồng dân sự, hay nói cách khác,hợp đồng dan sự là phương tiện phap lý để từ đó các chủ thể thiết lập vớinhau một quan hệ về bao hiểm Vì vậy, trong Bộ Luật dan sự của mình cácnước đều xếp hợp đồng bao hiểm vào hệ thống các hợp dong dân su cụ thể.Trong đó quy định đầy đủ các yếu tố để phí nhận và bao dam các quyền và

nghĩa vụ cho các bên tham gia hợp đồng bảo hiểm Chang han, Bộ luật dân sự

và thương mại Thai Lan quy định về hợp đồng bao hiểm tại Điều 861 nhusau: "Hợp đồng bao hiểm là hợp đồng trong đó một người đồng ý bồi thườnghoặc tra một số tiền trong trường hợp mất hàng hoặc xảy ra bất cứ một sự cốnào trong tương lai quy định trong hợp đồng bao hiểm và người kia đồng ý

) tA z ^ at ars ` ` Z " `} "

tra do việc đó một số tiển gọi là phi bao hiểm”.

Cho đến nay, Nhà nước ta đã ban hành rất nhiều van bản pháp luật dé

: Aw? N- K NA AY: , _

quy định về bao hiểm thương mại và vấn để kinh doanh bao hiểm.

Theo quyết định 179-CP ngày 17-12-1964 của Thu tướng Chính phụ.

} CNA ` Z is tA ` ail wot ine os ~

cơ quan bao hiểm nhà nước đầu tiên (và duy nhất thor bấy giờ) đã dược

¬ a Sa § ¬ ) y " ae Ñ nà

thành lập với tên gọi: Công ty Bao hiểm Việt Nam (Sau dot thành Tống

công ly).

Z ^ ` aa Z Như op we a’ es „

Sau đó, dé phù hợp với sự phát triển của giao lưu quốc tê, và sự phat

triển của các thành phần kinh tế trong cơ chế kinh tế thị trường, ngày lồ.

12-1993 Chính phu nước ta đã han hành Nehị định L00-CP về kinh doanh

bao hiểm Theo Nghị định này thì "hoạt động kinh doanh bao hiểm là việc

doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhân rủi ro trên cơ sở người được bao hiệm

5 ” ` Ề ` Z ? roe a Su , mg 24 §

đóng một khoan tiển got là phí bao hiểm dé doanh nghiệp bao hiểm bor

Trang 17

Bên cạnh Nghị định 100-CP ngày 18-12-1993 của Chính phủ, motloạt các văn bản pháp luật khác được ban hành để hướng dẫn thực hiệnNghị định trên và quy định chỉ tiết về nhiều vấn đề trong bảo hiểm thương

- Thông tư 46-TC/CĐTC ngày 30-5-1994 của Bộ Tài chính hướng dẫnthi hành Nghị định số I00-CP ngày 18-2-1993 của Chính phủ về kinh

doanh bảo hiểm.

- Thông tư số 45-TC/CDTC ngày 30-5-1994 của Bộ Tài chính quyđịnh chế độ quần lý tài chính đối với đoanh nghiệp bảo hiểm.

- Thông tư 43-TC/TCT ngày 5-6-1995 của Bộ Tài chính hướng dẫn vềthuế doanh thu đối với các hoạt động kinh doanh bao hiểm và tái bao hiểm,

- Quyết định số 1235-TC/QD/TCNH ngày 19-12-1995 của Bộ trưởngBộ Tài chính về việc tái bảo hiểm bắt buộc.

- Quyết định số 254-TC/QD-BH ngày 25-5-1990 của Bộ trưởng BộTài chính về việc cho phép Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam tiến hành bảohiểm tau và thuyén viên.

Trang 18

Tiêu biểu cho hoạt động bảo hiểm dân sự ở nước ta là hoạt dong của

Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (gọi tất là Bao Viel) Bao Việt chính thứchoạt động từ ngày 15/1/1965 theo quyết định số 179-CP-ngày 17-12-1964cửa Thủ tướng, Chính phủ Cho đến nay, trải qua hơn 30 năm hoạt động vàphát triển, Bảo Việt đã trở thành một tập đoàn bao hiểm lớn mạnh nhấttrong, số các doanh nghiệp kinh doanh bao hiểm ở Việt Nam Tập đoàn nàyhao gdm 62 công ty, một chỉ nhánh bao hiểm trực thuộc và gần 200 vănphòng bao hiểm khu vực Bao Việt tiến hành gần 30 nghiệp vụ bảo hiểmtrên cả 3 lĩnh vực: tài sản, con người, trách nhiệm dân sự Ngoài ra Tổng

công ty Bao hiểm Việt Nam con thiết lập quan hệ tái bảo hiểm, dại lý bảohiểm với hang trăm công ty bảo hiểm có uy tín trên thế giới như: L.Loyd's,

Conmercial Umion, AIG, CIGNA, UAP, GAN, SCORRE, Tokyo MarineYASUDA, MuniuRe v.v Ngoài hoạt động của Bao Việt, ở nước ta hiệnnay đã có một số công ty bảo hiểm khác đã được cấp giấy phép và đã thực

hiện các hoạt dong kinh doanh bao hiểm như: Công ty bao hiểm thành phoHồ Chí Minh (Bảo Minh), Công ty hảo hiểm dầu khí (PVIC) là doanhnghiệp bao hiểm Nhà nước hạch toán độc lập trực thuộc Petro Việt Nam.Công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (Vinarc) cùng với rất nhiều Văn

phòng đại điện của các Công ty bảo hiểm nước ngoài như: Anh, Mỹ, Đức.

Pháp, Nhật Ban, Singapore, Thuy Si v.v được mo và hoạt động kinhdoanh bao hiểm tại Việt Nam.

Trang 19

3 Khái niệm, đặc trưng và tính chất của bảo hiểm.

Về mặt nei nghĩa: Bảo hiểm là sự bao dam về một hiểm hoa nhất

định có thể xây ra.

Nhìn nhận ở póc độ quan hệ xã hội thì bao hiểm là một quan hệ mà

trong đó một bên là người tham gia bao hiểm sau khi dã đóng cho bên Bãohiểm một khoản tién (gọi là phí bao hiểm) sẽ được bên bao hiểm bồi

thường hoặc tra cho mình một khoản tiền nhất định khi họ bị những ton thấtdo thiên tai hoặc tat nạn bất ngờ xảy ra Như vậy, bao hiểm là một biệnpháp, là một hoạt động nhằm chia nhỏ tổn thất của một người, một nhómngười hay một tổ chức cho toàn thé những người tham gia bảo hiểm Vi

thế, bảo hiểm mang một số đặc điểm sau đây:

- Sự kiện bảo hiểm phải là sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai: Đối

tượng cua bao hiểm luôn luôn được xác định trước Tuy nhiên trong mỗi cơ

chế bảo hiểm và nghiệp vụ bảo hiểm khác nhau sẽ xác định về những su

kiện bao hiểm khác nhau Ví dụ: người lao động đóng phí bao hiểm dã

được bao hiểm khi bị tại nạn lao động thì tat nạn lao động là sự kiện da

dược xác định trong quan hệ bao hiểm nhưng nó chỉ là một sự kiện dự liệu

mà thôi; hoặc: một người mua bao hiểm về trách nhiệm dân sự của chủ xe

cơ giới thi sự kiện gay ra tai nạn giao thông làm phat sinh trách nhiệm dân

sự là sự kiện dự liệu (chưa xảy ra trong thực tế vào thời điểm mua phí baohiểm).

- Sự xuất hiện hay không xuất hiện cua sự kiện bao hiểm đã được dự

Hiệu phat hoàn toàn khách quan.

mite ~~ & Z oe Z `

Người tham gia bảo hiểm thường hướng tới mục dich là được cơ quanOo Đ È c ` 7bao hiểm trang trải trợ piúp về vật chất đối với những thiệt hại mà minh papphái Và như vậy, nếu thiệt hại xây ra là do lôi cô ý của người đã tham gia

Trang 20

bảo hiểm (gây ra để được bảo hiểm) mà cơ quan bao hiểm vẫn phải bồi

thường thi quả tình sẽ là hiểm hoa đối với cơ quan bảo hiểm Vi vậy, việc

pay ra những thiệt hại phải là những sự kiện nằm ngoài ý chí chủ quan của

người thảm gia bao hiểm Một số sự kiện có thể là nằm trong ý chí chuquan vẫn có thể được bảo hiểm, nhưng phải là sự kiện không do lỗi cố ý

3 ¬ ” ? ” wa ,của người tham gia bao hiểm Vi du: Sự kiện thai san.

Xác dinh tính chất này của bảo hiểm là cơ sở để xác định những sukiện nào mới được coi là thuộc phạm vi bao hiểm Trong thực tế của hoạiđộng bao hiểm, sự kiện được coi là khách quan nếu nó xảy ra do thiên tai,thảm hoa một cách bất thường mà con người không thể lường trước được

và hoàn toàn không thể kiểm soát được Tuy nhiên, các rủi ro xảy ra trong

quy luật đời người về sinh, bệnh, lão, tử như là một tiền định khó tránh khỏiđối với mỗi một con người vẫn được coi là sự kiện khách quan vì tuy aicũng biết được nó sẽ xảy ra đối với mình nhưng khi nào nó xảy ra, xây ra

an’ ` h N IN ` , 2 `.

như thé nào lat hoàn toàn nam ngoài ý chí của con người.

? 2 2% oy ~ : ø ^Z ^ kế Pe) ˆ oanBao hiểm bao gid cũng tổn tại các yếu tố: Rui ro, chuyển địch rủi rovà chia nhỏ tổn thất.

Hoạt động bao hiểm bao gid cũng nhằm khắc phục những rủi ro bằngcách chia nhỏ rủi ro của một người cho nhiều người trên cơ sở cơ quan bảohiểm dùng quỹ bảo hiểm (mà nguồn thu chủ yếu là từ sự đóng góp củanhững người tham gia bảo hiểm) để chỉ trả cho người bị thiệt hại Vì vậyhoạt động, bảo hiểm bao giờ cũng hội tụ đủ 3 yếu tố sau đây:

+ Rui Hư La kha nang xảy ra một tổn thất tài chính Đây là những sựkiện được các bên thoa thuận hoặc được pháp luật dự liệu trước.

+ Chuyển dich rủi ro: Thong qua boat động bảo hiểm, một rủi ro

¿ § ` ` 5 Pe) 9 + tA

được chuyển dịch từ người tham gia bao hiểm sang co quan bao hiểm Việc

Trang 21

thu phí bảo hiểm từ người tham gia bảo hiểm thể hiện rằng cơ quan bảohiểm đã đứng ra chấp nhận những rủi ro về mình, nếu co xây ra VỚI ngườiđã mua bao hiểm Vi du: Chủ xe cơ giới phái pánh chịu trách nhiệm dan sự

về bồi thường những thiệt hại do hoạt động của xe cơ giới gây ra cho nhữngngười khác nhưng việc bồi thường này sẽ được chuyển dịch cho cơ quanbao hiểm,nếu người này đã đóng phí bảo hiểm về trách nhiệm dân sự củachủ xe cơ giới.

+ Chia nhỏ tổn that: Thông qua việc ký kết hợp đồng và nhiều người

» oy oe ” +.) , ^ ^ˆ ^ Ệ a"

tham gia bao hiểm, doanh nghiệp bao hiểm ấp dụng quy luật số đông bù số

ít để thực hiện việc chia nhỏ tốn thất Bằng cách nay tổn thất cua mộingười được chia cho nhiều người gánh đỡ.

4 Phân biệt bảo hiểm dân sự với bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y

Bao hiểm đân sự đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới nhưng cho đếnnay vẫn chưa có tên gọi thống nhất về nó Có một số nước gọi nó là bảohiểm rủi ro vi loại bảo hiểm này chỉ bảo hiểm khí người tham gia bảo hiểm

pặp rủi ro bất thường Xét về mục đích kinh tế thì tính kinh doanh của loại

bảo hiểm này hết sức rõ nét (nếu so với các loại bảo hiểm khác như bảo

hiểm xã hội), đồng thời mục đích của nó da phần là bảo hiểm những rủi rotrong quá trình sẵn xuất kinh doanh, thương mại của người tham gia baohiểm nên còn được gọi là bảo hiểm kinh doanh ở nước ta hiện nay vẫn còn

dùng thuật ngữ "bảo hiểm nhà nước” (Bao Việt) để chỉ loại bảo hiểm này.

Da phan các quan hệ cua loại bảo hiểm này đều được hình thành từ ý chí tự

nguyện cam kết của các chủ thể (trừ một số trường hợp phầm bao vệ quyền

lợi cho người thứ ba mà phấp luật có qui định khác) Tinh chất này đã được

Nhà nước fa thừa nhận và qui định trong các văn bản pháp luật, Chăng ian:

Trang 22

Tại Điều 571 Bộ luật Dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namqui định: "Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa các bén " Nguyên

tắc này sẽ được cụ thể hoá trong Luật kinh doanh bảo hiểm của nước ta.

(Tại Điều 12 - Dự thảo lần thứ 11 - Luật kinh đoanh bảo hiểm có qui định"Người yêu cầu bao hiểm và người bảo hiểm sẽ giao kết hợp đồng baohiểm trên cơ sở công bằng, tự nguyện và đôi bên cùng có lợi thông qua

tham khảo ý kiến và không trai với lợi ích công cộng.

Các doanh nghiệp bảo hiểm và các tổ chức không được ép buộc

những (6 chức và cá nhân khác ký kết bất kỳ hợp đồng bao hiểm nào, trừ

những hợp đồng bao hiểm do pháp luật bắt buộc phải ký kết".

Khi các bên chủ thể đã tự nguyện thiết lập với nhau một quan hệ bảohiểm, nó sẽ làm xuất hiện quyền và nghĩa vụ thuộc về đời sống đân sự của

người tham gia Như vậy, quan hệ bảo hiểm này thực chất là hệ quả củamột hợp đồng dân sự Hay nói cách khác, hợp đồng dân sự về bao hiểm làphương tiện pháp lý để từ đó các chủ thể thiết lập với nhau một quan hệbảo hiểm Bộ luật Dân sự nước ta đã qui định tương đối cụ thé về hợp đồngbao hiểm Trong đó đã ghi nhận và bao dam các quyền và nghĩa vụ cho cácbên tham gia hợp đồng bảo hiểm Dựa vào các yếu tố trên (tính tự nguyện

thoả thuận, cơ sở pháp lý, quyển và nghĩa vu) thi loại bảo hiểm này còn

được gọi là bảo hiểm dân sự.

Như vậy, có thể nói bao hiểm rủi ro, bảo hiểm kinh doanh, bao hiểmthương mại hay bao hiểm dân sự đều là một Dù dưới tên gọi nào thi ban

chất của loại bao hiểm này đều là biện pháp chia nhỏ tổn thất từ một người

hay một số ít người cho nhiều người khi có rủi ro bất thường xảy ra.

2 id , ' a kì wi se Ấ& “ z

O các nước tư bản hoạt động kinh doanh bao hiểm dân sự hết sức

, * ` , Lộ * 4 = ` Ps `

phát triển và tính kinh doanh, mục dich lợi nhuận được dat lên hàng dau Vi

thế hoạt động về bảo hiểm đân sự còn được xem như là một hình thức tích

Trang 23

= > x/ Fe ? 1 FA ot dế % rất lớn Hệ isluy tư ban Các công ty bao hiểm nam giữ một số lượng vốn rất lớn len kêtvới các nhà tư bản ngân hàng để đầu tư vào các lĩnh vực tìm kiếm lợi

Ở nước ta, hoạt động bảo hiểm dan sự cũng là một hoạt động kinh

doanh, hạch toán kinh tế Song, mục đích bao trùm là phục vụ quá trình sanxuất và đời sống xã hội [loạt động bao hiểm dan sự là sự kết hợp hài hoàgiữa tính kinh doanh và tính nhân đạo cộng đồng nhằm mục đích ổn định

đời sống xã hội cũng như tạo điều kiện cho sản xuất xã hội được tiến hành

một cách bình thường Vì vậy, hoạt động bảo hiểm đân sự ở nước ta nhất

thiết phải tuân thủ các yêu cầu sau đây:

Yêu cầu thứ nhất: Chỉ bảo hiểm những rủi ro không lường trước được.Mục dich của vấn dé bảo hiểm là nhằm đối phó với những thiệt hạixây ra ngoài ý muốn con người Vi vậy, chỉ những rủi ro nào hoàn toàn bất

thường, con người không thể ngờ tới hoặc không thể khống chế được mới

^ ` K¿ a?

thuộc phạm vi bao hiểm.

Yêu cầu này nhằm ngăn chặn sự lạm dụng của người tham gia baohiểm, tránh việc họ ký kết hợp đồng để bao hiểm cho các tài sản chắc chanbị hao hụt, hư hỏng, hàng hoá kém phẩm chất Chính vi thế, khi tham gia

hợp đồng bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm có nghĩa vụ khai báo trung

thực với bên nhận bảo hiểm về phẩm chất của tài sản được bảo hiểm Đồng

thời bên nhận bao hiểm phải xác minh kỹ sự khai báo của người tham giabao hiểm trước khi ký hợp đồng.

Ngoài ra, yêu cầu trên còn nhằm mục đích buộc người tham gia bao

hiểm phái luôn luôn tích cực trong việc bảo vệ đối tượng bảo hiểm, tích cực

trong, việc tìm và thực hiện các biện pháp đề phòng thiệt hai, ngắn ngừa vàhạn chế tốn thất khi rủi ro xảy ra Những nội dung trên cua yêu cầu này sẽ

Trang 24

` ' i ã Hà ' +0 ate rr ^ ‘Sy `

là cơ sơ để loại ra khỏi phạm vi bao hiểm đốt với một số trường hợp sau

wwe: Bias ` ne +, Ped = om a z ,

+ Những thiệt hại mà con người có thể ngăn chặn được một cách có

hiệu quả bằng các biện pháp kỹ thuật thông thường.

+ Những thiệt hại chắc chan sẽ xây ra mà người tham gia bao hiểm đãbiết trước (trừ trường hợp bao hiểm nhân tho).

+ Những thiệt hai do lỗi cố ý của người tham gia bảo hiểm.

oA? , ˆ a 2 we so we J) ,

hiểm thực sự có một quyền lợi hợp pháp đối với đốt tượng bao hiểm Ví dụ:Nếu đối tượng của bao hiểm là một tài san thì người tham gia bảo hiểmphai có quyển sở hữu, hoặc quyền sử dụng đối với tài sản đó.

+ Thực hiện quyền thế nhiệm:

Theo nguyên tắc này, sau khi bồi thường cho người yêu cầu bao hiểmnhững tốn thất do người khác gay ra, người bảo hiểm có quyển thay thếngười yêu cầu bao hiểm để khiếu nại người đã gây ra tổn thất yêu cầungười đó hoàn lại tiền cho mình trong phạm vị số tiền đã bồi thường Người

F È ? Nd re x N ^7 oA ` ” -~ ¡

yêu cầu bao hiểm phái chuyển quyền thê nhiệm cho người bao hiểm dé ho

thực hiện quyển khiếu nại đối với người thứ ba Nếu người yêu cầu bảohiểm làm giam quyền lợi hoặc không chuyển quyền thế nhiệm thì người

rd ⁄ ` ` ^^ ^ À N ^ ta ae `

bảo hiểm có quyền từ chối một phần hoặc toàn bộ việc bồi thường.

Trang 25

+ a: ki 3À EN ˆ h on)

+ Không bồi thường nhiều hơn quyền lợi bao hiểm.

Theo nguyên tắc này, sau khi tốn thất xảy ra, người được bao hiểm

phải và chỉ được dưa về trạng thái tài chính như khi tổn thất chưa xây ra.

Người tham gia bảo hiểm không thể được bổi thường nhiều hơn quyền lợibảo hiểm mà ho có Về vấn dé này, trong Điều 40 của Dự thao II LuatKDBH đã có qui định: “Trường hợp bao hiểm trên giá trị không có sự gianlận thi giới hạn trách nhiệm là giá trị thực tế cua đối tượng được bao hiểm

Nếu người tham gia bao hiểm ký kết từ hai hợp đồng trở lên với những

người bảo hiểm khác nhau để bảo hiểm cho cùng một tài sẵn (pọi là bảohiểm trùng) va tổng số tiền vượt quá gia trị bao hiểm thi khi có tốn thất, tấtca những người cùng bao hiểm cũng chỉ phải bồi thường trong phạm vi giátrị bao hiểm, Nếu một người đã bồi thường toàn bộ thi có quyển yêu cầunhững người cùng bao hiểm khác đóng góp phần tiền bối thường theo tỈ lệ

2 7 ~* “An k «i ` a , oe „

tương ứng với số tiên bảo hiểm mà người đó đã nhận.

Yêu cầu thứ ba: Quyền lợi và nghia vụ của các bên tham gia bảo hiểmdan sự phai tương xứng nhau.

Mặt khác, tính tương xứng về guyền và nghĩa vụ còn được thé hiện ở cho

mức được bao hiểm phải tương ứng với mức đóng góp bao hiểm Người

x ⁄ , , 2, Lm , ` * kỷ de ~ " TƯnao đóng phí bao hiểm với mức cao thị khi xay ra rủi rò sẽ được hương tiền

kj xà `

bao hiểm cao và ngược lạt,

Trang 26

Bao hiểm dan sự có một số đặc trưng sau đây:

- Bao hiểm dan sự được coi là một ngành kinh tế trong nên kinh tếquốc dân Quá trình hoạt động của bao hiểm dan sự là quá trình hình thànhhàng loạt các quan hệ xã hội, là sự tác động qua lại giữa các chủ thể Đểquá trình hoạt động này đúng với định hướng của mình, Nhà nước phải tác

động tới nó thong qua việc qui định bằng pháp luật Vi vậy, bảo hiểm dân

sự bao giờ cũng được xác định bởi một hệ thống các qui phạm pháp luật doNhà nước ban hành, trong đó qui định về nhiều vấn để khác nhau như: Tiêuchuan, điều kiện đối với doanh nghiệp bảo hiểm, phạm vi hoạt động củacác doanh nghiệp cơ sở pháp lý để thực hiện hoạt động bảo hiểm, nguồnthủ trong kinh doanh bao hiểm, phạm vi bao hiểm, quyền và nghĩa vụ của

a ^ Xá * LẺ a

các bên trong quan hệ bao hiểm đân sự v.v

- Với góc độ là một ngành kinh tế, bảo hiểm dan sự trước hết mangmục đích kính tế Đồng thời, với góc độ là một ngành bảo hiểm nên nó cònmang tính dịch vụ xã hội Tuy nhiên, nếu trong bảo hiểm xã hội, mục đíchxã hội cao hơn mục đích kinh tế thi trong hoạt động bao hiểm dân su tínhkinh tế lại cao hơn tính xã hội Qui luật của quan hệ kinh tế, nhất là trongcơ chế một nên kinh tế hàng hoá luôn doi hỏi tính tự do, tự nguyện và bình

đãng của các chủ thể Vì vậy đa phần các quan hệ bảo hiểm dan su đều

được hình thành từ loại hình bảo hiểm tự nguyện Dù rằng, trong bảo hiểmdân sự vẫn có loại hình bao hiểm bất buộc nhưng chỉ được dat ra trongnhững trường hợp cần phải bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người thứ ba.Đối tượng tham gia loại hình bảo hiểm tự nguyện là bất kỳ ai nếu họ có nhucầu bao hiểm Trong khi đó, ở loại hình bảo hiểm bat buộc thị dối tượngtham gia bảo hiểm do pháp luật qui định Đó là các cá nhân, tổ chức thườngcó nguy cơ lầm phat sinh một trach nhiệm dân sự về bồi thường thiệt hạiđốt với người khác Ví dụ: chủ xe cơ giới là người buộc phải dong phí bảo

Trang 27

- Nguồn tài chính của hoạt động bảo hiểm dân sự được hình thành từ

nhiều yếu tố khác nhau (như: vốn cửa từng doanh nghiệp của hiểm, các

nguồn thu trong hoại động của doanh nghiện) và tạo thành vốn hoạt động

kinh doanh bảo hiểm của từng doanh nghiệp bảo hiểm Tuy nhiên, là mộingành kinh doanh nên mục đích kinh tế của hoạt động bao hiểm dân sự baogiờ cũng phải hướng tới lợi nhuận Vì vậy, nguồn tài chính dùng để bồithường cho người dược bảo hiểm khi ho gap rủi ro chủ yếu là đo ngườitham gia bảo hiểm đóng góp (phí bảo hiểm).

- Đối tượng của bao hiểm dan sự bao gồm: tài san, con người và trách

nhiệm dan sự nhưng trách nhiệm dân sự chính là trách nhiệm bồi thường

khi gây ra thiệt hại về tài sản hoặc về sức khoẻ, tính mạng của người khác.

Vì vậy, về thực chất, đối tượng của bao hiểm dân sự gồm hai vấn đề: con

người và tài sản của họ Thông qua việc xác định các yêu cầu và phân tích,đánh giá các đặc trưng cơ bản của bảo hiểm dân sự, chúng ta có thể đưa ra

nguồn tài chính được huy dong từ các cá nhân, đơn vi tham gia bao hiểm dé

bồi thường hoặc bù đắp những tổn thất, thiệt hại do thiên nhiên, tai nạn bất

ngo pay ra.

Trang 28

Bao hiểm xã hội là một loại quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng các

van bản pháp luật thành mội chế độ pháp lý về bảo hiểm xã hội nhằm đảm

bảo an toàn về đời sống của người lao động bằng cách cơ quan bảo hiểmdùng nguồn tài chính là quỹ bảo hiểm xã hội để trợ cấp vật chất cho ngườiđược bảo hiểm và gia đình họ trong những trường hợp người được bao hiểm

giam hoặc mất thu nhập bình thường do ốm dau, thai san, tai nạn lao động,mắc bệnh nghề nghiệp, nghỉ việc do hết tuổi lao động.

Bảo hiểm y tế là một phạm trù kinh tế được Nhà nước điều chỉnhbằng các văn bản pháp luật nhằm bảo đảm an toàn về đời sống cho ngườilao động nói riêng và mọi người dân nói chung bằng cách các cơ quan haohiểm ding nguồn tài chính là quỹ bao hiểm y tế để trợ cấp thuốc men,khám, chữa bệnh và các dịch vụ y tế khác cho người tham gia bảo hiểm khi

họ gap rủi ro ốm đau, bệnh tật.

Chúng ta có thể phân biệt sự khác nhau giữa bảo hiểm đân sự với bao

on ~ at ` +p? a > tA ⁄ ‘ VÀ ^ ^

hiểm xã hội và bao hiểm y tế bằng việc so sánh theo bang liệt kê sau đây:

Trang 29

Vấn đề cần Bao hiểm dan sự Bao him xã hội Bao hiểmso sánh yIÊ —

- Mục dich | Thiên về kinh doanh | Thiên về đảm báo | Giống — báo

- Mức, *bao hiểm

- Nor dungbao hiểm

- Nguồn vốn

Mỗi loại bảo hiểmcó một mức phí cụthể được xác địnhtrên cơ sở xác xuấtphat sinh rủi ro, baogdm cá chỉ phí quan

lý và lợi nhuận chodoanh nghiệp bảohiểm Mức phí baohiểm do các doanh

nghiệp tính và xácđịnh.

Rất nhiều loại baohiểm, bao pồm bảohiểm các tốn thấtthiệt hại về thân thể,tính mang, tài sản,

trách nhiệm dan sự.

trách nhiệm quan lý

Vốn độc lập thcotừng, doanh: nghiệptiêng biệt

Nguồn hình thành:Bao gdm vốn điều lệcửa doanh nghiệp cótrước khi thành lập,lat trong hoạt độngkinh doanh

hoạt động khác của

và cácdoanh nghiệp báo

phụ thuộc vào hiệuqua kinh doanh cuatừng doanh nghiệp.hiểm thê von

xã hội

Mức phí cố định đãđược pháp luật vềBHXH định:Người sue dung laodong phat dong 19%

so VỚI tổng qui

lương, người laođộng phải đóng 5%so vot lương hàng

Theo nam chế độđã được Nhà nướcqui định: Trợ cấpốm dau, thai sản, tái

nạn lao động vàbệnh nghề nghiệp,tử tuất hưu trí.

Vốn thống nhất doNhà nước quan lýtheo chế độ tài chínhcủa Nhà nước đốivới qui bao hiểm xãhội.

Nguồn hình thành:Bao pom: thu từngười sử dụng laođộng và người lao

động, hỗ trợ từ ngân

sách Nhà nước Thuthông qua % lươngcủa người lao độngvà % tổng qui lương,

cha người sử dụng

lao động Vì thế vốntưởng đối ôn định.

hiểm xã hoi.

Do luật định."Bưởi lawđộng = dong1/3 trong so10% = tôngquỹ — lương

baohiém xã hor.Ciống

|

Trang 30

Vấn dé cần Bao hiểm Bao hiém Bao hiếmso sánh dan sự xã hội yic |

- Bên bao} Doanh nghiệp di} Các tổ chức, đơn vị | Các tổ chức.

hiểm được cơ quan co} của Nhà nước được |bảo hiểm vị

thẩm quyền của Nhà | giao nhiệm vụ thực |tế thuộc he

nước thừa nhận có |hiện việc bao hiểm | thống — “tơ

đủ tiêu chuẩn và | nhằm thực hiện chức [quan v tế

điều kiện để hoạt | năng xã hội của Nhà | của Nhàđộng kính doanh | nude (Không có tổ | nước.

bảo hiểm (có ca] chức, doanh nghiệp

- Bên mua} doanh nghiệp nước | nước ngoài).

báo hiểm ngoal) La người lao động

La người phải nộp |và người sử dụng |Người laocho doanh nghiệp | lao động phải đóng | động vảbao hiểm một khoan | phí bảo hiểm phan | người sựtiển (gọi là phí báo |trăm so với lương | dụng laohiểm) mà khoản tiền |hàng tháng hoặc | động.

- Xet theo ý

* sd

chi cuangười tham

- Bên được

bao hiểm

- Sự kiện baohiểm

đó tuỷ thuộc vàotừng hợp đồng cuthê.

nhưng họ là người

hiểmcó quyền lợi đượchao hiểm,

Có thể xảy ra hoặc

không xay ra

tổng qui lương.

Đa phần là bat buộc

“Trong bảo hiểm xã

hội bất buộc: Ngườisử dụng lao động làngười tham gia baohiểm nhưng khôngphat là người đượcbảo hiểm và cũngkhông phát là ngườicó quyển lợi đượcbao hiểm.

Se xảy ra như làmot qui luật cua đời

Dai phan là:bất buộc.La người laođộng

Trong — thời

han hawhiểm có the

xay ra.

Trang 31

Van dé cần

“so sánh

Thời diém

phát sinhhiệu lực báo

- Quyên lợi

cưa bênchượC bao

Bao hiém

ae Sự Thời han nhất địnhtuỷ theo Từng hợpđồng báo hiểm cuthê liệu lực báohiểm theo hiệu lực

cua hợp đồng Khi

het thời hạn đó sẽ

chấm dứt hiệu lựchao hiểm,

Bao hiểm— XÑhội -

Phát sính từ khingười lao dong, dongphí bảo hiểm linđầu tiên và ton tạisuốt cuộc dot ho (trermột số loại hình baohiểm ma pháp luậtcó qut định khác).

Mang tính dong đều.Mỗi người lao độngđều dược hưởng

ngàng nhau theo

time chế độ bảohiểm nhất dinh.

Viện trong

thời hạn bao

hiểm).

Trang 32

CHUONG I

NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HỢP DONG BẢO HIẾM

TRONG BỘ LUẬT DAN SỰ VIET NAM

I QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP DONG BẢO HIỂM

1 Khái niệm hợp đồng bao hiểm.

Tại điều 571 Bộ Luật Dan sự (BLI2S) đã quy dinh:

"Hop đồng bao hiểm là sự thoá thuận giữa các bên theo đó bên mua

? ve , ‘ ” ` A ” oy de ” ˆ ,

bao hiểm phat dong phí bao hiểm còn bên bao hiểm phái tra một khoan

"sư ) sụt x › và? ` , 5 tế, ” « gh "

tiên bao hiểm cho bên được bao hiểm khi xay ra sự kiện bao hiểm

Có thé nói, hợp đồng hao hiểm là một dang cụ thể của hợp đồng dânsự nên muốn có hiệu lực pháp luật, hợp đồng bao hiểm cũng phải thoa mãnday đủ các điều kiện mà pháp luật đã yêu cầu đối với mot hợp đồng dân sựcó hiệu lực pháp luật Đó là các điều kiện đối với chủ thể, điều kiện về nordung hình thức của hợp đồng v.v

Nhu vậy dua vào sự quy định của pháp luật các bên thoa thuận décùng nhau thiết lập một quan hệ, trong đó một bên có nghĩa vụ phải đóng

Z A h 7 ~ de ) ˆ ” can Pu “

phí còn bên kia có nghĩa vu phái tra một khoan tiền nhật định.

Từ những khía cạnh trên, chúng ta thấy rang, khái niềm vẻ hap dong

, và} ` "A tA Z

bảo hiểm phai được xem xét theo nhiều phương điện khác nhau.

Theo phương, điện khách quan thì: hợp đồng bao hiểm là sự quy địnhbằng pháp luật của Nhà nước để xác định các yếu tố liên quan tới quá trìnhoat dong bao hiểm din sự nhằm qua đó ght nhận và bao dam quyền Vi

hoạt dong bao hiểm dan sự nham qua đó phí nhận và bao dam quyền va

nghĩa vụ của các bên chu the trong các quan hệ về bạo liểm dan su.

Trang 33

Theo phương điện chủ quan thị: hợp đồng bao hiểm là một quan hedin sự, trong đó các bên thoa thuận để di đến việc cam kết cùng nhau thựchiện các quyền và nghĩa vụ đốt vớt nhu trong lĩnh vực bao hiểm.

2 Đặc điểm của họp đồng bảo hiểm,

Bên cạnh những, đặc trưng chung cua hợp đồng dan sự hợp đồng báohiểm còn có những đặc điểm riêng biệt, Chúng tôi chỉ trình bầy một số đặc

nf , a

điểm cơ ban sau đây:

2.1 Họp dong báo hiém là hop đồng chuyển dich rúi ro.

Như chúng ta đã biết, hợp đồng bao hiểm là phương tiện để các benthiết lập với nhau một quan hệ mà nội dụng chu yếu là chuyển dịch rut ro từ

R ) oA! R 2

-bên mua bao hiểm sang -bên bao hiểm,

Mục dich của các bên tham gia trong da số các hợp đồng, đân sự déu

nhầm thiết lập một quan hệ dân sự để qua đó thực hiện quá trình trao đổi lợi

ích vật chất những trong hợp đồng bảo hiểm, bên mua bao hiểm nhằmthong qua quan hệ bao hiểm dé đạt được sự an toàn, bình ổn về tinh trangkinh tế cửa minn trong những trường hợp xuất hiện rủi ro gây ra ton that,thiệt hại về tính mang, sức khoe cua chính minh cũng như của người khácmà minh là người phải gánh chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Matkhác, hợp đồng bao hiểm còn là phương tiện phap lý của quá trình hoạidong kinh doanh bảo hiểm Thong qua việc ký kết hợp đồng và nhiều ngườitham gia bao hiểm, doanh nghiệp bao hiểm ấp dụng quy luật số dong bù sốít để thực hiện việc chia nhỏ tổn thất Bang cách này ton thất cua một ngườiđược chia cho nhiều người pánh đỡ Hay nói cách khác giữ được sự bình onvề mặt kinh tế của người gap rủi ro là do cong đồng những người tham giahao hiểm, vì họ là những người đông gdp nguồn tai chính thông qua việc

Z , » ge rey eA , HE: đo ki «;) z “ `

mua phí bao hiểm, Tuy nhiên, trong do doanh nghiệp bao hiểm đóng, vat tro

Trang 34

là người tập trung nguồn tài chính từ cong đồng tham gia bao hiểm thongqua quá trình hoạt động, kinh doanh bao hiểm cửa minh.

Như vậy, với đặc điểm trên, hợp đồng bao hiểm mang tính công dong.tính xã hội cao hơn rất nhiều so với các hợp đồng dân sự khác.

2.2 Hợp đồng bảo hiểm là một dạng họp đồng có điều kiện.

Trong thực tế cuộc sống tuỷ thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà cácbên tham gia quan hệ dân sự có thể thoa thuận với nhau về một sự kiện đểkhi nào sự kiện đó xuất hiện các bên mới phái thực hiện nghĩa vụ hoặcđược phép chấm dứt nghĩa vụ đốt với nhau Các hợp đồng được hình thànhtrong những trường hợp này được khoa học pháp luật đân sự gọi là hợpđồng có điều kiện.

Để nâng cao tính sát thực của pháp luật, đồng thời tạo điều kiện thuànlợi cho các chu thể khi họ tham gia và thực hiện các giao dich dân sự, cácnhà lam luật ở nước ta đã dự liệu: ” Trong những trường hợp các bên cóthoa thuận về điều kiện phat sinh hoặc huy bo giao dich đân sự thi khí điềukiện đó xây ra, giao dich đân sự phat sinh hoặc bị huy bỏ” (Diéul 34-

thực hiện hoặc phải chấm dứt.” (Xem trang 105- tập 2 Giáo trình luật dan

sự - Đại học Luật Hà Nội- Nhà xuất ban Công an nhân dan 1997).

Theo điểu luật và định nghĩa trên thì sự kiện được cot là điển kiện củahap đồng gồm có 2 loại sau:

Trang 35

boat thứ nhàt: Điều kien de hợp dong được thực hiện.

Đối với những hợp đồng mà các bên chủ thể có thoa thuận vẻ loạiđiểu kiện này thì tuy hợp đồng đã được ký kết và đã có hiệu lực pháp luatnhưng các bên hoặc một trong các bên chưa phai thực hiện nghữa vụ hợpđồng, chững nao sự kiện mà các bên đã thoa thuận chưa xảy ra [lay nóicách khác chi khi nào xuất hiện sự kiện như đã thoa thuận thì các bên hoặcmot trong các bên mới hat đầu thực hiện nphĩa vụ hợp đồng, Nếu hết thờihan cua hợp đống mà sự kiện vẫn chưa xây ra thì hợp đồng cot nhu chấm

Loạt thứ hai: Điều kiện để chấm dứt hợp đồng.

Nếu các bên đã thoa thuận về loại điều kiện này thi tuy hop dong

dang được thực hiện và mac đầu chưa hết thoi han mà sự kiện đó đã xuất,hiện thì hợp đồng vẫn dược coi là chấm dứt Tại thời điểm xuất hiện sựkiện trên, các bên khong phát thực hiện nghĩa vụ cho nhau nữa mà chỉthành toán phần hợp đồng đã thực hiện.

Với hat loại điều kiện trên thì hợp đồng bao hiểm là một hap dong cóđiều kiện ở loại thứ nhất Tức là việc thực hiện nội dung chủ yếu của hợpđồng bao hiểm (chuyển dich rủi rõ từ người tham gia bao hiểm sang bennhận bao hiểm) chỉ phát tiến hành khí xuất hiện điều kiện đã thoái thuận.Hay nói cách khác, đối với hợp đồng bao hiểm, bên nhận bao hiểm chỉ phatchỉ tra số tiền bao hiểm, bồi thường thiệt hại (thực hiện nghĩa vụ hợp dong)khi có sự kiện bao hiểm xảy ra gây tốn thất cho bên được bao hiểm (dìnhiên sự kiện bảo hiểm đó phải xây ra trong thời hạn có hiệu lực của hợpđồng bao hiểm).

Như vậy hợp đồng bao hiểm có hiệu lực kế từ thời diem giao ketđược xác định theo ngày đã phí trong van ban hop dong (hoặc giấv chứng

Trang 36

nhận bao hiểm) nhưng bên bao hiểm chỉ thực hiện việc trả tiền bao hiểmtheo hợp đồng khi sự kiện bao hiểm xây ra.

2.3 Hợp đồng bdo hiểm có thể là hop đồng vì lợi ích của người thú

con cái hoặc chủ xe cơ giới mua bao hiểm về trach nhiệm dan sự.

Nhu đã trình bầy ở phần trước, hợp đồng bao hiểm bao gid cũng đượcgiao kết giữa hai bên chủ thé: Bên bao hiểm và bên mua bảo hiểm Vi vậykhi có sự kiện bao hiểm xuất hiện thi chính bên mua bảo hiểm là người

dược bao hiểm Đối với những hợp đồng bảo hiểm cho người thứ ba, thi

tham gia giao kết hợp đồng vẫn chỉ là hai bên chủ thể nhưng khí sự kiện

bao hiểm xảy ra thi người hưởng khoản tiền bảo hiểm là người thứ ba chú

& Ti Ä ” oy

khong phat là bên mua bao hiểm.

Tại khoản 5 Điều 405 - Bộ luật dan su đã xác định: "Hop đồng vì lợiích cua người thứ ba là hợp đồng mà các bên tham gia giao kết hợp đồngđều phai thực hiện nghĩa vụ đó”,

Trong những trường hợp đã lấy ví dụ trên, bên mua bao hiểm có nehiavụ phái đóng phí bao hiểm, bên bao hiểm có nghĩa vụ phải chấp nhận rủi rõnhưng bên được bao hiểm lại là người khác Vì thế, hợp đồng bao hiểmđược giao kết trong những trường hợp này được got là: Hợp đồng vì lợi íchcủa người thứ ba.

[rong những hợp đồng bao hiểm vì lợi ích của người thứ ba, có thebên mua bảo hiểm hoàn toàn mang ý chí tự nguyện (như chà me tham pia

Trang 37

hao hiểm để bao hiểm cho con) nhưng có thể là sự bắt buộc theo quy địnhcủa pháp luật (như chủ xe cơ giới buộc phải mua bao hiểm về trách nhiệmdan sự của chủ xe).

Có một số quan diém cho rằng trong hợp đồng bảo hiểm vì lợi ích của

người thứ ba có ba bên chủ thể: lên bảo hiểm, bên mua bao hiểm, bên

được bao hiểm Thực ra người thứ ba trong những trường hợp này chỉ là

người có quyền lợi liên quan đến hợp đồng (họ không tham gia giao kết hợp

đồng) Mặt khác, ho chỉ được hưởng quyền lợi đó khi có sự kiện bao hiểmxây ra đối với họ Vị vậy, chúng tôi cho rằng, người thứ ba chỉ là một bênchủ thể trong quan hé trả - nhận khoản tiền bao hiểm khi xay ra sự kiệnhao hiểm, và họ (người thứ ba) không phải là một bên chủ thể trong hợpđồng bao hiểm.

3 Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm.

Đối tượng của hợp đồng bao hiểm là sự an toàn về tài sản, con ngườicủa bên mua bao hiểm hoặc cua người thứ ba, trách nhiệm dan sự và cácđối tượng khác theo quy định của pháp luật Về thực chất, khi thant gia hợp

đồng bao hiểm, bên bao hiểm chỉ hướng tới hai vấn dé: Con người và tài

sản, Sự an toàn đối với con người, tài sản mà họ hướng tới có thể là củachính họ nhưng cũng có thể là của người khác Vi vậy, trong các hợp đồngbảo hiểm ma bên mua bảo hiểm tham gta hợp đồng để bao hiểm cho chínhhọ thì đối tượng của hợp đồng bảo hiểm sẽ là sinh mạng, thân thể sức

khoe (gọi chung là con người) và tài san của chính người đó Trong cáchợp đồng bao hiểm trách nhiệm dan sự hoặc bên mua bao hiểm tham viahợp đồng để bao hiểm cho người khác thì đối tượng của hợp đồng sẽ là sinh

mang than thể, sức khoe và tài san của người thứ ba.

Trang 38

Theo quy định tai Điều S573 của Bo Luật Dan sự thị: "Đối tượng baohiểm bao gdm con người, tài sản, trách nhiệm dan sự và các đối tượng Kháctheo quy định cua pháp luật”,

Chúng ta sẽ lần lượt xem xét các loại đối tượng sau đây:3.1 Đối tượng bao hiểm là con người:

Đối tượng bao hiểm là con người bao gồm: sinh mạng, tại nạn thanthể và sức khoe Đây là loại đối tượng đặc biệt Khi tai nạn xây ra lầm thiệthại tới tính mạng, sức khoe của con người thì không thể có biện pháp nào

để có thể bồi thường đầy đủ được vì tính mạng sức khoẻ của con người là:

vỏ giá, Vi vậy, trong các hợp đồng bao hiểm ma đối tượng là con người cácbên không thể xác định chính xác về giá trị bảo hiểm nên số tiền bảo hiểmthường được xác định trước thành mot khoản tiền cụ thể để bên mua baohiểm lựa chọn mức trách nhiệm bao hiểm khi tham gia hợp đồng.

3.2 Đối tượng bảo hiểm là tài sản:

Theo quy định tại Điều 172 của BLDS thi: "Tài sẵn bao pom vật có

thực, tiền gidy tờ trị giá được bang tiền và các quyền tài sản” Tuy nhiên tài

Trang 39

? sx ⁄ alas ra Ps Ä , , ai, 2 & x ưa

bao hiểm có thê là vật dong bộ (ví du như trong bao hiểm vật là xe cơ giới

` ate 2 ? n ` aie vse ~ , a ` , Nhà

thi đối tượng bao hiểm là chiếc xe cơ vidt) nhưng cũng có thê chỉ bao hiểmmột bộ phận cưa chiếc xe do Khát niệm một bộ phận cua vật là một kháiniệm tương đốt nói lên mổi liên hệ giữa bộ phận đó với vật mà nó cấuthành Ví dụ: Vo của một chiếc xe cơ giới, thân tau thân máy bay.v.v

Trong các hợp đồng bao hiểm tài sản, đối tượng bao hiểm còn có thêlà một khoan tién nhất định Tiền là một loại tài san đóng vai trò là vatngàng gia trong lưu thông, nó không mang các đặc tính như các tắt santhông thường khác nên nó chi là đối tượng trong các nghiệp vụ bao hiểm tài

dot tượng bao hiểm là một loạt tài san cụ thê khác nhau,

3.3 Đôi tượng bao hiểm là trách nhiệm dan sự:

Trang 40

nhân, pháp nhan và các chu thê khác khi tham gia giao dich dan sự baodain việc thực hiện nghĩa vụ đổng thỏi dé cao trách nhiệm của người cónghĩa vụ, góp phần giáo dục, ngăn ngừa và xử lý các hành vi vi phạm nghĩa

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một loại trách

nhiệm dan sự khí có hành ví gay thiệt hại cho người khác Hanh vi gây thiệt

hạn trong loại trích nhiệm này là hành vi tat pháp luật Đó la mối quan he

về bồi thường, thiệt hại 0iữa người gây thiệt hat và người bị thiệt hại mà

trước đó họ chưa hệ có quan hệ hop dong với nhau hoặc nếu có quan he thicũng không liên quan gi đến việc gây thiệt hại.

Trong hat loạt trách nhiệm dfn sự nói trên thi trách nhiệm bối thường

thiệt hại ngoài hợp đồng có thể là đối tượng của hợp đồng bao hiểm Matngười phat bồi thường, thiệt hat cho người khác khi họ có hành vi trái phápluật và hành vi đó đã gay ra một thiệt hại trong thực tế,

Trong sự da dang sinh: động của trách nhiệm dan sự thì chỉ nhữngtrách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, mà người gây ra thiệt hại

có lỗi vô ý mới có thể là đối tượng của hợp dong bao hiểm Khi một ngườiđã thâm gia hợp động báo hiểm về trách nhiệm dan sự của mình thi trongthời hạn bao hiểm nếu họ gây ra thiệt hại về tính mạng, sức khoe tại san

Ngày đăng: 28/05/2024, 22:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w