Đề cương Pháp Luật Đại Cương Học viện Báo chí và Tuyên Truyền

27 3 0
Đề cương Pháp Luật Đại Cương  Học viện Báo chí và Tuyên Truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương môn Pháp Luật Đại Cương Học viện Báo chí và Tuyên Truyền gồm nội dung từ chương 2 đến chương 7 (chương 1 là khát quát môn học). Nội dung ngắn gọn, dễ nhớ. Khi đi thi môn này ở học viện X nên chú ý đưa ra nhiều ví dụ thì điểm sẽ cao

ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chương Câu (4.0 điểm): Trình bày quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc nhà nước Theo học thuyết Mac – Lenin, NN tượng xã hội vĩnh cửu bất biến, lực lượng bên ngồi áp đặt vào xã hội, xuất cách khách quan, xã hội phát triển đến giai đoạn định - Khi XH thay đổi: Quan điểm chủ nghĩa Mác nguồn gốc nhà nước – Về kinh tế: + Thay đổi từ phát triển lực lượng sản xuất Các công cụ lao động đồng, sắt thay cho công cụ đá cải tiến Con người phát triển mặt thể lực trí lực, kinh nghiệm lao động tích lũy + Ba lần phân công lao động bước tiến lớn xã hội gia tăng tích tụ tài sản góp phần hình thành phát triển chế độ tư hữu + Nền kinh tế phá vỡ sống định cư thị tộc Sự phân công động nguyên tắc phân phối bình quân sản phẩm xã hội cơng xã ngun thủy khơng cịn phù hợp + Chế độ tư hữu chênh lệch giàu nghèo, mâu thuẫn giai cấp phá vỡ chế độ sở hữu chung bình đẳng xã hội cơng xã nguyên thủy Quan điểm chủ nghĩa Mác nguồn gốc nhà nước – Về xã hội: + Sự xuất gia đình cá thể trở thành lực lượng đe dọa tồn thị tộc + Sự phân biệt kẻ giàu người nghèo mâu thuẫn xã hội ngày gai tăng + Đấu tranh giai cấp diễn không ngừng ngày gay gắt, trật tự xã hội bị đe dọa + Xã hội cần tổ chức đủ sức giải nhu cầu chung cộng đồng, cã hội cần phát triển trật tự định + Xã hội cần có tổ chức phù hợp với sở kinh tế xã hội - Sự xuất NN khơng phải “quyền lực bên ngồi áp đặt vào xã hội mà là” lực lượng nảy sinh từ xã hội” lực lượng “tựa hồ đứng xã hội” có nhiệm vụ làm giảm bớt xung đột giữ cho xung đột nằm trật tự Câu (4.0 điểm): Hình thức nhà nước hình thành từ yếu tố nào? Hãy làm rõ yếu tố Hình thức nhà nước cách thức tổ chức máy quyền lực nhà nước phương pháp để thực quyền lực nhà nước ​Hình thức nhà nước hình thành từ ba yếu tố:​ - Hình thức thể: Đây cách thức để tổ chức, trình tự thành lập quan quyền lực nhà nước cao mối quan hệ quan với thái độ quan với nhân dân + Hình thức thể qn chủ: hình thức mà quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn hay phần tay người đứng đầu nhà nước (vua, hoàng đế…) theo nguyên tắc thừa kế.​ ● Chính thể quân chủ tuyệt đối: hình thức mà quyền lực tập trung vào tay người VD: nhà vua nhà nước phong kiến Việt Nam ● Chính thể quân chủ hạn chế: ngồi việc vua nắm quyền lực cịn nghị viện nắm giữ quyền lực với vua VD: Liên hiệp Vương quốc Anh + Hình thức thể cộng hịa: hình thức quyền lực tối cao nhà nước thuộc vào quan bầu thời gian định ● Cộng hòa dân chủ: quyền bầu cử quy định mặt hình thức pháp lý tồn thể nhân dân VD: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ● Cộng hòa quý tộc: quyền tham gia bầu cử để thành lập các quan đại diện của nhà nước chỉ dành riêng cho giới quý tộc.​ VD: nhà nước La Mã - Hình thức cấu trúc nhà nước: ​là tổ chức nhà nước theo đơn vị hành lãnh thổ mối quan hệ quan nhà nước trung ương với quan nhà nước địa phương.​ + Nhà nước đơn nhất: hình thức nhà nước chủ quyền chung, phận hợp thành đơn vị hành khơng có chủ quyền quốc gia Hệ thống pháp luật, quan nhà nước thống ​ VD: Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân Việt Nam​ + Nhà nước liên bang: hình thành từ hai hay nhiều quốc gia thành viên thành viên có chủ quyền riêng bên cạnh chủ quyền chung nhà nước liên bang VD: Hợp chủng quốc Hoa Kì, Liên bang Úc - Chế độ trị: tổng thể phương pháp, cách thức mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước + Phương pháp dân chủ: ● Dân chủ tức nhà nước dân làm chủ toàn quyền của nhân dân.​ ● Dân chủ gắn với nhà nước: dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa.​ ● Biểu hiện: Dân chủ thực sự dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi dân chủ hạn chế, dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.​ VD: Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân Việt Nam​ + Phương pháp phản dân chủ: ● Phản dân chủ là phương pháp sử dụng nhằm phục vụ lợi ích của một bộ phận nhỏ xã hội, ngược lại với lợi ích của đông đảo quần chúng.​ ● Phản dân chủ gắn với nhà nước: chủ nô, phong kiến, phát xít.​ ● Biểu hiện: độc tài, phát xít, quân phiệt.​ VD: phát xít Đức, phát xít Nhật Bản Câu (4.0 điểm): Nêu chất, đặc trưng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Bản chất: Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam​là nhà nước dân, dân, dân + Nhà nước dân: Nhân dân thực quyền làm chủ hai hình thức:​ ● Tham gia quản lý cách làm việc quan nhà nước (dân chủ đại diện)​ ● Tham gia vào tập thể lao động có tính tự quản (dân chủ trực tiếp)​ + Nhà nước “do dân” nhân dân thiết lập lên đấu tranh giai cấp​ + Nhà nước ”vì dân” mục đích nhà nước bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng cơng dân.​ - Bản chất nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân dân dân cụ thể đặc trưng sau: + Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước ● NNCHXHCNVN nòng cốt liên minh cơng nơng tầng lớp trí thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam​ ● Với tư cách chủ thể cao quyền lực nhà nước, nhân dân thực quyền lực hình thức khác (trực tiếp gián tiếp)​ ● Ngồi nhân dân có quyền kiểm tra, giám sát toàn hoạt động máy nhà nước; có quyền trực tiếp đưa kiến nghị với quan có thẩm quyền.​ + Nhà nước Cộng hịa xã hội nghĩa Việt Nam nhà nước dân chủ thực rộng rãi​ ● Bản chất dân chủ XHCN nhà nước CHXHCNVN thể cách tồn diện lĩnh vực (kinh tế; trị; tư tưởng, văn hóa xã hội).​ + Nhà nước thống dân ​tộc sinh sống đất nước ​Việt Nam​ ● Xây dựng sở pháp lý vững cho việc thiết lập củng cố đại đoàn kết dân tộc​ ● Toàn hệ thống trị bao gồm tổ chức Đảng, Cơng đồn, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc… coi việc thực sách đồn kết dân tộc, xây dựng Nhà nước Việt Nam thống mục tiêu chung, nguyên tắc hoạt động tổ chức ● Nhà nước ln ưu tiên dân tộc người, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện để dân tộc giúp đỡ tồn phát triển sở hợp tác đồn kết mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.​ ● Chú ý hoàn cảnh địa phương để xây dựng sắc riêng dân tộc Việt Nam, đầy đủ tính phong phú mà quán, thống nhất.​ + N ​ hà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể tính xã hội​rộng rãi​ ● Nhà nước quan tâm đến giải vấn đề xã hội đầu tư cách thỏa đáng vào vấn đề xã hội,​ ● Đồng thời coi việc giải vấn đề nhiệm vụ cấp ngành nhà nước nói chung​ + Nhà nước thực đường lối đối ngoại hịa bình hợp tác hữu nghị​ ● Chính sách hoạt động đối ngoại Nhà nước CHXHCN Việt Nam thể khát vọng hịa bình nhân dân Việt Nam, thể mong muốn hợp tác tinh thần hịa bình, hữu nghị có lợi với tất quốc gia​ ● Phương châm Việt nam muốn làm bạn với tất nước giới; thể đường lối đối ngoại mở cửa nhà nước Việt Nam.​ Câu (4.0 điểm): Bộ máy nhà nước gì? Kể tên hệ thống quan nhà nước Việt Nam Bộ máy nhà nước Việt Nam hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống sở, tổ chức theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ nhà nước Hệ thống quan nhà nước Việt Nam nay: - Các quan quyền lực nhà nước: Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp - Chủ tịch nước - Các quan hành nhà nước: Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp - Các quan xét xử: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân các Tòa án khác luật định - Các quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân - Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm tốn nhà nước Câu (3.0 điểm): Vì nói Nhà nước cơng cụ sắc bén trì thống trị giai cấp thống trị? - Nguồn gốc nhà nước: Theo Mác Lênin: nhà nước hình thành mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa nên mâu thuẫn đạt đến đỉnh điểm phải cần có nhà nước đời để giải mâu thuẫn → ý nghĩa đời nhà nước - Sau nhà nước cần máy cưỡng chế máy cưỡng chế phục vụ cho giai cấp thống trị - Phân tích chất nhà nước theo thuộc tính: + Tính giai cấp: ● Thống trị (quyền lực) kinh tế: có vai trị định, tạo lệ thuộc mặt kinh tế người bị bóc lột giai cấp thống trị.​ ● Thống trị (quyền lực) trị: có vai trị trì quan hệ bóc lột, bạo lực có tổ chức giai cấp nhằm đàn áp phản kháng giai cấp bị trị xã hội.​ ● Thống trị (quyền lực) tư tưởng: thống trị mặt tinh thần, hệ tư tưởng giai cấp thống trị xây dựng thông qua đường nhà nước trở thành hệ tư tưởng thống trị toàn xã hội​ + Tính xã hội: ● Nhà nước giải cơng việc mang tính xã hội mà cá nhân cơng dân giải ​ ● Tuy nhiên, mức độ biểu cụ thể thực không giống nhà nước khác Vai trò phạm vi hoạt động nhà nước phụ thuộc vào giai đoạn phát triển đặc điểm nhà nước, song phải ln tính đến hiệu hoạt động nhà nước… Câu (3.0 điểm): Phù hợp với kiểu quan hệ sản xuất có giai cấp kiểu nhà nước hay sai? Tại sao? Đúng, vì: C Mác viết: “Tổng hợp lại quan hệ sản xuất hợp thành mà người ta gọi quan hệ xã hội, xã hội hợp thành xã hội vào giai đoạn phát triển lịch sử định, xã hội có tính chất độc đáo riêng biệt Xã hội cổ đại, xã hội phong kiến, xã hội tư sản tổng thể quan hệ sản xuất vậy, tổng thể đồng thời lại đại biểu cho giai đoạn phát triển đặc thù lịch sử nhân loại” C.Mác gọi giai đoạn phát triển đặc thù hình thái kinh tế - xã hội, bao gồm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng tương ứng Trong thượng tầng kiến trúc xã hội có giai cấp tồn nhà nước Như vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tương ứng hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp kiểu nhà nước Đặc điểm kiểu nhà nước kiểu quan hệ sản xuất đặc thù xã hội tương ứng quy định Theo quan niệm truyền thống, xã hội có giai cấp trải qua hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, tương ứng bốn kiểu nhà nước: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước xã hội chủ nghĩa Câu (4.0 điểm): Nêu nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Liên hệ thực tiễn Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nguyên tắc tổ chức hoạt động BMNN XHCN nguyên lý, tư tưởng đạo đắn, khách quan khoa học, phù hợp với chất nhà nước xã hội chủ nghĩa, tạo thành sở cho tổ chức hoạt động quan nhà nước toàn thể máy nhà nước - Thứ nhất, nguyên tắc bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Thể qua phương diện: + Đảm bảo cho nhân dân tham gia đầy đủ tích cực vào việc tổ chức máy nhà nước​ + Đảm bảo cho nhân dân tham gia đông đảo vào việc quản lý công việc nhà nước định vấn đề quan trọng nhà nước​ + Nhà nước phải có chế bảo đảm bảo cho nhân dân thực kiểm tra giám sát hoạt động quan nhà nước nhân viên nhà nước​ Điều 6, Hiến pháp 2013 ghi nhận: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” Các quan quyền lực nhà nước quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, quan nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân - Thứ hai, nguyên tắc Đảng lãnh đạo tổ chức hoạt động máy nhà nước​ Sự lãnh đạo Đảng thể chỗ: + Đảng đề đường lối trị, chủ trương sách lớn cho hoạt động nhà nước Đồng thời đạo trình xây dựng pháp luật + Quyết định vấn đề quan trọng tổ chức máy nhà nước lãnh đạo, thể chế hóa chủ trương sách Đảng thành pháp luật Nhà nước, quy định chung thống bắt buộc quy mơ tồn quốc ​ + Đảng kiểm tra, giám sát, hướng dẫn giúp đỡ hoạt động quan nhà nước thông qua Đảng viên tổ chức Đảng quan đó.​ + Giới thiệu đội ngũ cán đủ lực, uy tín để đảm nhận chức vụ quan trọng BMNN.​ Điều 4, Hiến pháp 2013 khẳng định: “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” - Thứ ba, nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc tập trung dân chủ thể điều sau: + Tất quan đại diện cấp nhân dân trực tiếp bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, hoạt động phải định kỳ báo cáo trước cử tri cử tri có quyền kiểm tra giám sát hoạt động quan đại diện.​ + Cấp phục tùng cấp trên, toàn quốc phục tùng Trung ương, định cấp có giá trị bắt buộc cấp Các định cấp phải thơng qua phải có tham gia ý kiến cấp đơn vị liên quan.​ + Những vấn đề quan trọng quan nhà nước phải đưa thảo luận tập thể định theo đa số.​ Tại Khoản 1, Điều 8, Hiến pháp 2013 quy định: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” - Thứ tư, ngun tắc bình đẳng đồn kết dân tộc Điều Hiến Pháp 2013: + Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam.​ + Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc + Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình.​ + Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước.” Tại Điều 5, Hiến pháp 2013 quy định: “Nước CHXHCN Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam; dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình; Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước” - Thứ năm, nguyên tắc pháp chế XHCN + Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: đòi hỏi quan máy nhà nước phải đảm bảo thực quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp cách nhịp nhàng, đồng bộ.​ Điều Hiến pháp 2013: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật ”​ + Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi:​ ● Nhà nước phải ban hành văn pháp luật kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội, thiết lập trật tự xã hội định phù hợp với ý chí nhà nước ​ ● Các quan nhà nước, cán công chức nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân tuân theo Hiến pháp pháp luật.​ Điều 8, Hiến pháp 2013 quy định cụ thể: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ; quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền” Câu (3.0 điểm): Phân tích khái niệm nhà nước Từ đó, phân biệt nhà nước với tổ chức tồn song song với nhà nước? Khái niệm nhà nước: Nhà nước tổ chức quyền lực trị, có máy chun làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý nhằm trì, bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội có giai cấp​ Chương Câu (3.0 điểm): Tại nói pháp luật ý chí giai cấp thống trị xã hội? Pháp luật sản phẩm Nhà nước, giai cấp thống trị đặt để trì trật tự xã hội để bảo vệ giai cấp thống trị họ Pháp luật khơng phải kết tự phát hay cảm tính, pháp luật ln ln có tính ý chí, ý chí giai cấp thống trị Pháp luật phụ thuộc phần vào ý chí chủ quan Nhà nước Có thể khẳng định điều vì: - Khâu cuối đưa định thay đổi hệ thống pháp luật định phải “qua tay” nhà làm luật - Nhà làm luật chủ thể, họ chịu tác động vận động xã hội, có khả nhận thức mức độ tác động q trình vận động để từ đưa định thay đổi hệ thống pháp luật - Bản chất giai cấp nhà làm luật, với tư cách giai cấp nắm quyền, họ xác định rõ điều xảy sau hệ thống pháp luật thay đổi (khả dự báo), trước hết xác định lợi ích mối quan hệ xã hội điều chỉnh có phù hợp với giai cấp thống trị hay khơng, sau đến mức độ phù hợp hệ thống với hoàn cảnh xã hội tương lai Câu (3.0 điểm): Thực pháp luật gì? Phân tích nội dung hình thức thực pháp luật Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật Phân tích hình thức thực pháp luật: - Tuân thủ pháp luật (xử thụ động): hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế không không tiến hành hoạt động mà pháp luật ngăn cấm - Thi hành pháp luật: hình thức thực pháp luật, chủ thể thực nghĩa vụ hành động tích cực - Sử dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực quyền chủ thể (thực hành vi mà pháp luật cho phép) Sử dụng pháp luật khác với hình thức thực pháp luật khác chỗ chủ thể pháp luật thực không thực quyền pháp luật cho phép khơng cho phép theo ý chí mình, khơng bị ép buộc phải thực - Áp dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật, nhà nước thơng qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể thực quy định pháp luật để tạo định làm phát sinh, đình chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Trong trường hợp này, chủ thể thực pháp luật có can thiệp nhà nước Trong trường hợp đặc biệt, theo quy định pháp luật quan, tổ chức, xã hội thực hoạt động Sự khác biệt tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật với áp dụng pháp luật chỗ, ba hình thức kể hình thức mà chủ thể pháp luật thực áp dụng pháp luật hình thức ln có tham gia nhà nước Câu (3.0 điểm): Phân tích khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa? Hãy trình bày yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa: Pháp chế xã hội chủ nghĩa tôn trọng, tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật quan, nhân viên nhà nước, tổ chức xã hội công dân - Quán triệt nguyên tắc thống việc xây dựng pháp luật thi hành pháp luật - Tất văn pháp luật Nhà nước phải quản triệt để tôn trọng chấp hành cách nghiêm chỉnh, khơng có ngoại lệ quy phạm có hiệu lực, chưa hủy bỏ sửa đổi - Mọi người phải bình đẳng trước pháp luật – pháp luật bình đẳng trước người - Bảo vệ quyền tự công dân pháp luật quy định Câu (3.0 điểm): Văn quy phạm pháp luật gì? Phân loại so sánh giá trị pháp lý văn quy phạm pháp luật Việt Nam Lấy ví dụ Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, quy định quy tắc xử chung áp dụng nhiều lần đời sống xã hội Phân loại văn quy phạm pháp luật: loại - Văn luật: + Hiến pháp + Luật (bộ luật) + Nghị Quốc hội - Văn luật: + Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội + Lệnh, định Chủ tịch nước + Nghị Chính phủ + Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Tổng Kiểm tốn Nhà nước + Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân, thông tư Chánh án tòa án nhân dân tối cao… So sánh giá trị văn quy phạm pháp luật Việt Nam nay: - Vị trí pháp lý văn luật cao văn luật - Trong trường hợp văn luật mâu thuẫn với văn luật thu hồi văn luật theo trình tự luật định VD: Văn luật: Nghị số 31/2012/QH13 ngày 08/11/2012 Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 Văn luật: Quyết định số 1161/2021/QĐ-CTN Chủ tịch nước đặc xá năm 2021 Câu (3.0 điểm): Lấy ví dụ phân tích yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật gồm chủ thể quan hệ pháp luật, khách thể quan hệ pháp luật nội dung quan hệ pháp luật Ví dụ 1: Vào ngày 04/03/2022, anh A 28 tuổi có vay chị B 32 tuổi số tiền trị giá 20.000.000 đồng Giữa A B có lập hợp đồng cho vay, cơng chứng theo trình tự, thủ tục luật định Với quan hệ pháp luật trên, xác định - Chủ thể quan hệ pháp luật: anh A (bên vay) chị B (bên cho vay) + Anh A: có lực pháp luật anh khơng bị Tịa án hạn chế tước đoạt lực pháp luật; có lực hành vi anh đủ tuổi không mắc bệnh theo quy định pháp luật Vì thế, anh A có lực chủ thể đầy đủ + Chị B có lực chủ thể đầy đủ, tương tự anh A - Khách thể quan hệ pháp luật: khoản tiền vay 20.000.000 đồng tiền lãi - Nội dung quan hệ pháp luật: + Anh A: có quyền nhận số tiền cho vay; có nghĩa vụ phải trả nợ gốc lãi theo thỏa thuận trước + Chị B: có quyền nhận lại khoản tiền cho vay tiền lãi; có nghĩa vụ giao khoản tiền vay 20.000.000 đồng cho anh A thỏa thuận Câu (4.0 điểm): Nêu chất thuộc tính pháp luật - Bản chất pháp luật (là thể tính thống hai thuộc tính tính giai cấp tính xã hội - Tính giai cấp: + Tính giai cấp pháp luật thể trước hết chỗ, pháp luật phản ánh ý chí Nhà nước giai cấp thống trị + Tính giai cấp pháp luật cịn thể mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội - Tính xã hội: + Pháp luật Nhà nước, đại diện thức tồn xã hội ban hành nên cịn mang tính chất xã hội ● Gồm: quy định mệnh lệnh, quy định giao quyền quy định tùy nghi + Chế tài ● Là phận quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể không thực mệnh lệnh nhà nước nêu phần quy định quy phạm pháp luật.​ ● Gồm: chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài hành chế tài kỷ luật Câu (3.0 điểm): Mối liên hệ pháp luật với nhà nước, pháp luật với đạo đức; liên hệ thực tiễn Việt Nam Mối quan hệ pháp luật với đạo đức: - Khái niệm đạo đức: đạo đức quan điểm, quan niệm người (một cộng đồng người, giai cấp, ) thiện, ác, công bằng… - Pháp luật phản ánh đạo đức lực lượng cầm quyền - Pháp luật → đạo đức - Đạo đức → PL → Vì khí xây dựng thực pháp luật, lực lượng cầm quyền phải tính đến yếu tố để tạo cho pháp luật khả “thích ứng”, làm cho giống thể ý chí tầng lớp xã hội VD: ngược đãi cha mẹ → bị xử hình → bỏ quyền thừa kế Mối quan hệ pháp luật nhà nước - Sự tác động nhà nước pháp luật: Nhà nước ban hành bảo đảm cho pháp luật thực sống - Sự tác động pháp luật Nhà nước: quyền lực Nhà nước triển khai có hiệu lực sở pháp luật Đồng thời, Nhà nước phải tôn trọng Pháp luật, tổ chức hoạt động khuôn khổ pháp luật - Sự tác động qua lại nhà nước pháp luật: VD: Nhà nước pháp luật Việt Nam đời thống với Nhà nước bảo vệ pháp luật thực thi hiệu Nhà nước có máy cưỡng chế đặc biệt đảm bảo cho việc thực thi pháp luật diễn nhà tù,cảnh sát,tòa án,… Pháp luật lại nhà nước ban hành thừa nhận, thế, nhà nước ln đảm bảo cho pháp luật thực thi nhanh chóng,hữu hiệu sống Pháp luật nhà nước ban hành,được truyền bá phổ biến đường thức thông qua hệ thống quan nhà nước có thẩm quyền Pháp luật có khả tác động đến cá nhân, tổ chức xã hội, điều chỉnh hầu khắp lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, giáo dục, văn hóa, Câu 10 (4.0 điểm): Phân tích chất pháp luật xã hội chủ nghĩa Khái niệm pháp luật xã hội chủ nghĩa Pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phù hợp với ý chí giai cấp thống trị Bản chất pháp luật thể điểm sau Pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thống quy tắc xử có tính thống nội cao - Tính hệ thống pháp luật mặt nói lên đa dạng loại quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành thời điểm khác để điều chỉnh loại quan hệ xã hội tương ứng lĩnh vực đời sống xã hội - Mặt khác, có nhiều loại quy phạm khác nhau, tất thống với nhau, chúng có chung chất - Pháp luật số cộng đơn giản quy phạm cá biệt đơn lẻ, mà hệ thống quy phạm đồng Lưu ý: pháp luật xã hội chủ nghĩa có tính thống cao kiểu pháp luật khác Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí giai cấp công nhân đông đảo nhân dân lao động - Các kiểu pháp luật trước có chung chất thể ý chí của thiểu số giai cấp bóc lột - Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, số đông chiếm tuyệt đại đa số dân cư Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa - Trong mối quan hệ kinh tế giữ vai trò định pháp luật; pháp luật ln phản ánh trình độ phát triển chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa Mọi thay đổi chế độ kinh tế dẫn đến thay đổi tương ứng pháp luật - Theo nguyên lý chung, pháp luật cao thấp trình độ phát triển chế độ kinh tế xã hội Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản - Đường lối, sách Đảng đạo hướng xây dựng pháp luật, đạo nội dung pháp luật việc tổ chức thực áp dụng pháp luật - Pháp luật ln phản ánh đường lối sách Đảng thể chế hóa (cụ thể hóa) đường lối, sách Đảng thành quy định chung thống quy mơ tồn xã hội → Cần tránh khuynh hướng Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ qua lại với quy phạm khác chủ nghĩa xã hội - Pháp luật xã hội chủ nghĩa với đặc điểm mang tính chất trên, ln có quan hệ chặt chẽ với quy phạm xã hội khác quy phạm đạo đức, quy tắc xử tổ chức xã hội đoàn thể quần chúng… - Đạo đức quan niệm, quan điểm người (một cộng đồng người, giai cấp) thiện, ác, công bằng, nghĩa vụ, danh dự phạm trù khác thuộc đời sống tinh thần xã hội… - Tập quán loại quy phạm xã hội mang tính đạo đức, đảm bảo sức mạnh dư luận xã hội Có loại có tác dụng tích cực loại có ảnh hưởng tiêu cực Câu 11 (3.0 điểm): Nêu hình thức thực pháp luật? Với hình thức pháp luật lấy ví dụ tương ứng Các hình thức thực pháp luật bao gồm: - Tuân thủ pháp luật: Đây hình thức thực pháp luật cách thụ động, thể kiềm chế chủ thể để khơng vi phạm quy định cấm đốn pháp luật VD: Sinh viên A không sử dụng tài liệu làm thi tốt nghiệp quy chế thi không cho phép - Thi hành pháp luật: Đây hình thức thực pháp luật cách chủ động Chủ thể pháp luật chủ động thực nghĩa vụ VD: Doanh nghiệp A nộp thuế cho nhà nước thời gian số tiền mà pháp luật quy định - Sử dụng pháp luật: Tại hình thức chủ thể thực quyền chủ thể Sử dụng pháp luật khả chủ thể pháp luật sử dụng khai thác hay không sử dụng, khai thác, hưởng quyền mà luật dành cho VD: Anh A đủ 18 tuổi không bị lực nhận thức, làm chủ hành vi Đến ngày bầu cử, anh A thực quyền lợi mình, bầu cử cho vị đại biểu mà tin tưởng - Áp dụng pháp luật: Hình thức áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật nhà nước thơng qua quan có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật ban hành định làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể VD: Cảnh sát giao thông xử phạt người có hành vi vi phạm quy định tham gia giao thông Câu 12 (3.0 điểm): Từ tình áp dụng pháp luật cụ thể, trình bày giai đoạn trình áp dụng pháp luật tình đó? Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức xã hội nhà nước trao quyền Tình huống: Chị P 20 tuổi điều khiển xe gắn máy (150cc) vượt đèn đỏ bị cảnh sát giao thông bắt giữ - Giai đoạn 1: Phân tích đánh giá + Chủ thể chị P (20 tuổi) có lực pháp luật lực hành vi Vì vậy, chị P chủ thể hợp pháp + Chủ thể điều khiển xe gắn máy (150cc) + Chủ thể thực hành vi: vượt đèn vàng - Giai đoạn 2: Lựa chọn văn quy phạm pháp luật phù hợp nghị định áp dụng tình tiết P (20 tuổi) điều khiển xe gắn máy (150cc) vượt đèn vàng nghị định 46/2016 nghị định 100/2019 Tuy nhiên, thực tế, áp dụng nghị định có hiệu lực: nghị định 100/2019 + Nghị định 46/2016: Xử phạt vi phạm giao thông người điều khiển mô tô, xe gắn máy (kể xe máy điện), loại xe tương tự xe mô tô loại xe tương tự xe gắn máy vượt đèn vàng từ 300.000 - 400.000 đồng + Nghị định 100/2019 quy định chung hành vi vượt đèn vàng đèn đỏ không chấp hành hiệu lệnh đèn tín hiệu giao thơng Người dân vi phạm bị xử lý hành với mức phạt cụ thể sau: ● Người điều khiển xe mô tơ, xe gắn máy (kể xe máy điện) có hành vi vượt đèn đỏ, vượt đèn vàng bị phạt tiền từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng, tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng - Giai đoạn 3: Ban hành định áp dụng pháp luật + Cảnh sát giao thông định xử phạt chị P 800.000 đồng tước giấy phép lái xe tháng hành vi vượt đèn vàng - Giai đoạn 4: Tổ chức thi hành định áp dụng pháp luật thực tế + Chị P đến kho bạc nhà nước nộp phạt 800.000 đồng nộp giấy phép lái xe Sau tháng, chị P hoàn trả giấy phép lái xe Câu 13 (3.0 điểm): Nêu biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nâng cao ý thức pháp luật cho niên Việt Nam nay? Nhận xét tình hình pháp chế: Việt Nam thực tốt, có phối hợp bên Tuy nhiên, vài tỉnh thành Khái niệm: Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp biện pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho niên Việt Nam nay: - Đẩy mạnh xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật - Tăng cường công tác thực pháp luật - Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Câu 14 (3.0 điểm): Trình bày khái niệm kiện pháp lý Khi kiện thực tế trở thành kiện pháp lý? Phân loại kiện pháp lý phân tích ví dụ cụ thể phát sinh đời sống - Khái niệm kiện pháp lý :sự kiện pháp lý hiểu việc nảy sinh sống dạng hành vi người cố tự nhiên pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật định - Một việc coi kiện pháp lý có đặc điểm sau: + Sự kiện phải thể thực tế dạng hành vi kiện nằm ngồi ý chí người để lại hậu thực tiễn với chủ thể tham gia quan hệ + Sự kiện đề cập phần giả định quy phạm pháp luật xảy làm cho quy tắc xử nêu phần quy định quy phạm phát sinh hiệu lực + Khi kiện xảy gây hậu pháp lý định, tức làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật + Ví dụ: Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam quy định nam, nữ đủ tuổi kết hôn phải làm thủ tục đăng ký kết hôn theo quy định pháp luật Đây kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân chủ thể - Sự kiện pháp lý chia thành hai loại: - Phân tích ví dụ: Anh A (30 tuổi) cách bình thường đường rút dao vào đâm vào anh B đường khiến anh B bị thương nặng + Tình anh A (30 tuổi) đường kiện thực tế -> trở thành kiện pháp lý có tác động pháp luật sau anh A rút dao đâm anh B bị thương Việc rút dao đâm anh B khiến cho pháp luật phải can thiệp + Anh A chủ quan hệ pháp luật, có đủ lực pháp luật lực hành vi + Sự kiện pháp lý rút dao đâm anh B bị thương → Sự kiện pháp lý sử dụng hành vi bất hợp pháp Câu 15 (4.0 điểm): Thực pháp luật gì? Trình bày hình thức thực pháp luật rõ điểm khác biệt áp dụng với hình thức cịn lại Chương Câu (4.0 điểm): Trình bày khái niệm, phân tích lấy ví dụ đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật hiến pháp - Khái niệm: Luật hiến pháp ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội nhất, quan trọng gắn liền với việc xác định chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa giáo dục khoa học cơng nghệ, địa vị pháp lý công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước​ - Đối tượng điều chỉnh Luật Hiến pháp quan hệ xã hội quan trọng nhất, nhóm quan hệ xã hội liên quan đến tổ chức quyền lực nhà nước, là:​ + Những quan hệ chủ yếu lĩnh vực trị Điều 94 Hiến pháp năm 2013 Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội (Quốc hội) + Những quan hệ chủ yếu lĩnh vực kinh tế Khoản Điều 54: Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật + Những quan hệ chủ yếu lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ.​ Khoản Điều 62: Phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước + Những quan hệ chủ yếu nhà nước với công dân tất lĩnh vực đời sống xã hội đảm bảo nhà nước cho phát triển toàn diện công dân​ Điều 3: Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện + Những quan hệ trình hình thành hoạt động quan nhà nước.​ - Phương pháp điều chỉnh: + Phương pháp định hướng: phương pháp đặc trưng luật hiến pháp Luật hiến pháp quy định nguyên tắc quan trọng nhằm định hướng cho xử chủ thể luật hiến pháp​ VD: Tính đến ngày bầu cử công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp theo quy định Luật + Phương pháp mệnh lệnh luật hiến pháp xác định đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể chủ thể luật hiến pháp​ VD: Công dân phải thực nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân Chương Câu (3.0 điểm): Luật hành điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội nào? Chỉ rõ đặc điểm nhóm quan hệ xã hội Đối tượng điều chỉnh luật hành gồm ba nhóm lớn: - Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành điều hành phát sinh hoạt động quan quản lý nhà nước - Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành điều hành phát sinh hoạt động xây dựng, tổ chức công tác nội quan nhà nước khác - Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành điều hành phát sinh hoạt động quan nhà nước khác tổ chức xã hội nhà nước trao quyền thực chức quản lý nhà nước Chương Câu (3.0 điểm): Phân tích khái niệm quyền sở hữu, từ ví dụ cụ thể làm rõ nội dung quyền sở hữu theo quy định luật dân hành - Khái niệm quyền sở hữu hiểu theo nghĩa rộng, theo quyền sở hữu hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng tài sản khác theo quy định pháp luật - Theo nghĩa hẹp: quyền sở hữu hiểu mức độ xử mà pháp luật cho phép chủ thể thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản họ điều kiện định - Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định luật pháp VD: quyền sở hữu xe máy SH Anh A - Quyền chiếm hữu : Anh A thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, chi phối xe SH khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội - Quyền sử dụng: Anh A có quyền sử dụng xe theo mục đích : di chuyển hay vận chuyển hàng hóa, cho thuê,… - Quyền định đoạt: Anh A có quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu ( mua, bán xe), tiêu hủy xe… Câu (3.0 điểm): Trình bày khái niệm nội dung hợp đồng dân sự? Lấy ví dụ hợp đồng dân phân tích nội dung hợp đồng Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Hợp đồng dân dạng giao dịch dân bên bày tỏ ý chí với để đến xác lập quyền nghĩa vụ Đối tượng hợp đồng Số lượng, chất lượng; Giá cả, phương thức toán; Thời gian, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; Quyền, nghĩa vụ bên; Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; Phương thức giải tranh chấp Câu (4.0 điểm): Tại nói Luật dân ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam? Phân biệt Luật dân với ngành luật khác Luật dân ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam có khái niệm riêng, hệ thống đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh riêng Câu (4.0 điểm): Hợp đồng dân gì? Nêu hình thức thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân Lấy ví dụ Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Hình thức: hợp đồng lời nói, văn bản, hành vi cụ thể - Hợp đồng lời nói: hợp đồng giao kết hình thức ngơn ngữ nói, lời hay gọi hợp đồng miệng VD: Bên mua mua hàng thực phẩm chợ, hai bên thống giá cả, số lượng, khối lượng, thời gian, địa điểm giao dịch cụ thể khơng có hiểu nhầm Các bên đồng ý thực chuyển giao (tiền hàng hố) thời điểm giao kết thời điểm vào liền trước thời điểm bên đồng ý chuyển giao thực nghĩa vụ liên quan (tiền hàng hoá) - Văn bản: chữ viết phương tiện chứa đựng cố định Bao gồm: hợp đồng văn điện tử hợp đồng văn VD: Anh A đồng ý bán lại mảnh đất cho anh B nên hai người ký vào hợp đồng mua bán nhà đất + Điện tử: Giao dịch dân thơng qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử + Văn truyền thống: hình thức ngơn ngữ viết trình bày chất liệu hữu hình nhằm thể nội dung xác định mà người ta đọc lưu giữ bảo đảm tồn vẹn nội dung Trong văn truyền thống bao gồm: ● Giấy tay, văn thường khơng có cơng chứng bao gồm văn khế, văn dạng chứng nhận hợp đồng… phiếu giữ xe, biên nhận… ● Văn có cơng chứng, chứng thực ● Văn phải đăng ký như: đăng ký hợp đồng, đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, - Hợp đồng hành vi cụ thể: hình thức hợp đồng hành vi cụ thể nói đến trường hợp khơng phải diễn đạt lời nói hay chữ việt mà thể hành động túy VD: Anh A hỏi mượn xe anh B, anh B khơng trả lời đồng ý lời nói hay văn bản, anh B tự mang xe đến giao cho anh A hành vi anh B giao xe cho anh A hành vi xác lập hợp đồng Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết thời điểm bên quy định, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Câu (3.0 điểm): Phân tích nội dung thừa kế theo di chúc Thừa kế theo di chúc việc dịch chuyển tài sản người chết Hiệu lực pháp luật di chúc: - Di có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế - Đối với di chúc chung vợ, chồng: + Trong trường hợp hai vợ chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung họ di chúc có hiệu lực từ thời điểm người sau chết hai người chết + Nếu người lập dị chung có nêu Câu (4.0 điểm): Quyền sở hữu gì? Chủ sở hữu tài sản có quyền gì? Cho ví dụ - Quyền chiếm hữu: Chiếm hữu việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, chi phối tài sản khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội - Quyền sử dụng: Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Thực quyền sử dụng tài sản bao gồm việc khai thác công dụng tài sản để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh; hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản - Quyền định đoạt: Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng tiêu hủy tài sản Chương Câu (3.0 điểm): Tại nói Luật Hình ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam? Phân biệt Luật Hình với ngành luật khác Luật Hình xem ngành luật độc lập hệ thống pháp luật có đối tượng phương pháp điều chỉnh riêng biệt - Đối tượng điều chỉnh luật hình quan hệ xã hội phát sinh Nhà nước người phạm tội người thực tội phạm Đây để phân biệt Luật Hình với ngành luật khác hệ thống pháp luật - Phương pháp điều chỉnh ngành luật hình phương pháp mệnh lệnh phục tùng Trong quan hệ pháp luật hình sự, Nhà nước có quyền buộc người phạm tội phải chịu Trách nhiệm hình sự, phải chịu hình phạt; người phạm tội có nghĩa vụ pháp lý phải thực Trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt việc chấp hành khơng thể tránh khỏi đảm bảo cưỡng chế Nhà nước Luật dân Luật hình Khái niệm Luật dân ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm điều chỉnh quan hệ tài sản số quan hệ nhân thân giao lưu dân sở bình đẳng, tự định đoạt tự chịu trách nhiệm chủ thể tham gia quan hệ dân Luật Hình ngành luật hệ thống pháp luật quy định tội phạm, xác định hình phạt với tội phạm nhằm đấu tranh chống tội phạm, loại trừ hành vi nguy hiểm cho xã hội Luật Hình bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm, đồng thời quy định hình phạt tội phạm Bản chất Mang tính luật tư Mang tính luật cơng Đối tượng điều chỉnh Quan hệ tài sản quan hệ nhân thân giao lưu dân Những quan hệ xã hội phát sinh nhà nước người phạm tội người thực hành vi mà nhà nước quy định tội phạm Phương pháp điều chỉnh - - - Phương pháp bình đẳng mặt pháp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp Luật Dân Phương pháp tự định đoạt chủ thể việc tham gia vào quan hệ dân Phương pháp tự chịu trách nhiệm chủ thể Tham gia quan hệ pháp Luật Dân Phương pháp mệnh lệnh - phục tùng: Trong quan hệ pháp luật hình sự, Nhà nước có quyền buộc người phạm tội phải chịu Trách nhiệm hình sự, phải chịu hình phạt; người phạm tội có nghĩa vụ pháp lý phải thực Trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt việc chấp hành khơng thể tránh khỏi đảm bảo cưỡng chế Nhà nước Câu (4.0 điểm): Phân biệt tội phạm với hành vi vi phạm pháp luật khác Lấy ví dụ minh họa? Tiêu chí Tội phạm Các vi phạm pháp luật khác Căn pháp lý Quy định Bộ luật hình sự, cụ thể Khoản Điều Bộ Luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Quy định văn ngành luật khác Một hành vi tội phạm đủ dấu hiệu: hành vi nguy hiểm cho xã hội pháp luật hình bảo vệ, hành vi có lỗi (tính có lỗi), hành vi trái pháp luật hình (tính trái pháp luật hình sự), hành vi phải chịu phạt (tính phải chịu phạt) Tính chất Tội phạm hành vi có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội Vi phạm pháp luật khác hành vi có tính nguy hiểm chưa đáng kể cho xã hội Những hành vi có dấu hiệu tội phạm tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể khơng phải tội phạm xử lý biện pháp khác (Khoản Điều Bộ luật Hình sự) Hậu pháp lý Bị xử lý chế tài hình (các hình phạt, kể tù chung thân tử hình) biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc quy định BLHS để lại án tích Bị xử lý biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc khơng để lại án tích Đối tượng bị xử phạt Cá nhân (BLHS 1999, SĐ-BS 2009) Cá nhân, tổ chức (BLHS 2015) Cá nhân, tổ chức Cơ quan Chỉ Tịa án xét xử có thẩm quyền xử lý Tùy theo trường hợp cụ thể, vụ việc giao cho quan người có thẩm quyền Thủ tục xử lý Người phạm tội bị truy tố trước Tòa án theo thủ tục tố tụng tư pháp, có tham gia luật sư nhằm bảo đảm đến mức cao quyền công dân bị kết tội án hình có chứng đầy đủ, rõ ràng sau thủ tục tranh tụng cơng khai bình đẳng Vụ án vi phạm pháp luật khác vụ án phát sinh cá nhân tổ chức khởi kiện yêu cầu Tòa án xem xét hành vi người xâm phạm đến quan hệ pháp luật bảo hộ Tòa án thụ lý theo quy định pháp luật Ví dụ minh họa: Ngày 28-4, TAND tỉnh Bình Thuận tuyên phạt bị cáo Nguyễn Thanh Hưng (18 tuổi, ngụ thị trấn Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong) 14 năm tù tội hiếp dâm người 16 tuổi → Tội hiếp dâm quy định khoản Điều 141 BLHS → tội phạm A bán hoa quả, loại bánh trái vỉa hè nơi có quy định cấm bán hàng rong, bị cảnh sát giao thông phạt 100.000 đồng → Việc A bán hoa vi phạm hành chính, cụ thể vi phạm kết cấu hạ tầng giao thông đường mục chương II Nghị định 100 → vi phạm khác Chương Câu (4.0 điểm): Phân tích khái niệm tham nhũng Phân loại tham nhũng Lấy ví dụ minh họa Khái niệm: Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ơ, hối lộ cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức Phân tích khái niệm qua ý: - Chủ thể tham nhũng: + Luật phòng, chống tham nhũng đưa khái niệm :” Hành vi người có chức vụ, quyền hạn vụ lợi “ Như vậy, chủ thể tham nhũng “ Những người có chức vụ, quyền hạn” ​ + Nếu người thực hành vi bị coi người tham nhũng khơng phải “ người có chức vụ, quyền hạn” khơng phải hành vi tham nhũng ​ - Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm pháp luận: + “ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn” “ việc thân người có chức vụ, quyền hạn sử dụng vị trí cơng tác, quan hệ cơng tác, danh nghĩa quan, tổ chức để thực hành vi vi phạm pháp luật, người khơng có chức vụ, quyền hạn lợi dụng, sử dụng vị trí cơng tác, ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để vi phạm pháp luật “ ​ + Như vậy, người vi phạm pháp luật mà không lợi dụng chức vụ, quyền hạn khơng phải hành vi tham nhũng​ - Động hành vi tham nhũng vụ lợi: + “ Vụ lợi lợi ích vật chất, tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đạt đạt thông qua hành vi tham nhũng” ​ + Như vậy, người vi phạm pháp luật không lợi ích khơng tham nhũng.​ Phân loại tham nhũng: - Căn vào mức độ tham nhũng + Tham nhũng lớn : Là hành vi tham nhũng xâm nhập đến cấp cao Chính phủ quốc gia​ VD: Vụ án Đinh La Thăng + Tham nhũng nhỏ: Là hành vi tham nhũng có liên quan đến việc đổi chác số tiền nhỏ ​ VD: đút lót cảnh sát giao thơng - Căn vào mức độ chủ động đối tượng có hành vi tham nhũng + Tham nhũng chủ động : Được dùng để hành vi đề nghị đưa hối lộ​ + Tham nhũng bị động : Được dùng để hành vi nhận hối lộ​ - Căn vào tiêu chí lĩnh vực + Tham nhũng lĩnh vực kinh tế ​ + Tham nhũng lĩnh vực trị​ + Tham nhũng lĩnh vực hành chính​ - Dựa theo tiêu chí giới hạn phạm vi lãnh thổ mà hành vi tham nhũng xảy + Tham nhũng nội quốc gia​ + Tham nhũng xuyên quốc gia​ - Căn theo phạm vi tham nhũng + Tham nhũng lĩnh vực công : Là hành vi tham nhũng xảy quan nhà nước​ + Tham nhũng lĩnh vực tư : Là hành vi tham nhũng xảy bên nhà nước ​ - Căn theo tính chất hành vi tham nhũng + Tham nhũng đơn lẻ​ + Tham nhũng có tổ chức ( tham nhũng tập thể )​ Câu (3.0 điểm): Trình bày khái niệm tham nhũng Phân tích đặc trưng tham nhũng thông qua hành vi tham nhũng cụ thể? Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ơ, hối lộ cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức Ví dụ: Vụ án Trịnh Xuân Thanh đồng phạm phạm tội “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” “Tham ô tài sản” xảy Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam – PVC Công ty Cổ phần Bất động sản Điện lực dầu khí Việt Nam – PVP Land Các đặc trưng tham nhũng thể qua ví dụ: - Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn: Trịnh Xuân Thanh đồng phạm - Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao: Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng - Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi: Tham tài sản Câu (3.0 điểm): Phân tích nguyên nhân hậu tham nhũng Việt Nam Nguyên nhân: - Quản lý nhà nước yếu kém​ - Khung pháp luật phòng chống tham nhũng chưa đầy đủ, chặt chẽ chưa thi hành hiệu quả​ - Hệ thống quan phòng, chống tham nhũng quốc gia xây dựng hoạt động thiếu hiệu quả​ - Phẩm chất, đạo đức phận cán bộ, công chức bị xuống cấp​ - Lương chế độ đãi ngộ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cịn thấp​ - Thể chế trị truyền thống văn hoá hàm chứa nhiều yếu tố ủng hộ hay khoan dung với hành vi tham nhũng​ - Nhận thức tính nghiêm trọng, nguy hại tham nhũng cịn chưa đầy đủ​ - Cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục phòng, chống tham nhũng chưa coi trọng ​ Hậu quả: - Tham nhũng gây ổn định an ninh xã hội, gây tổn hại đến phát triển bền vững chế độ ​ - Tham nhũng trở ngại lớn pháp triển kinh tế phát triển xã hội ​ + Trong lĩnh vực kinh tế: ● Cản trở phát triển kinh tế sách kinh tế quốc gia khơng thực đầy đủ​ ● Gây lãng phí, thất lớn mặt kinh tế ​ ● Tạo rào cản, cản trở đầu tư nước ngoài​ + Trong lĩnh vực trị - xã hội: ● Gây cản trở lớn trình đổi xây dựng đất nước; làm thất khoản tài chính, tài sản lớn​ ● Tạo làm gia tăng bất cơng xã hội ​ ● Bóp méo hoạt động quản lý nhà nước, vơ hiệu hố quyền lực nhà nước​ ● Làm xói mịn lịng tin nhân dân vào chế độ XHCN, gây bất ổn xã hội​ ● Làm biến chất cán bộ, công chức nhà nước, hủy hoại đạo đức công vụ​ ● Làm băng hoại đạo đức xã hội, phá hoại giá trị truyền thống văn hoá dân tộc​ ● Là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trật tự, kỷ cương lĩnh vực ​ Câu (3.0 điểm): Trình bày nội dung trách nhiệm cơng dân phịng, chống tham nhũng Việt Nam Liên hệ thực tế? Phòng, chống tham nhũng văn quy phạm pháp luật khác quy định trách nhiệm công dân phịng, chống tham nhũng gồm có nội dung sau: - Một là, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng - Hai là, lên án, đấu tranh với người có hành vi tham nhũng - Ba là, tố cáo, phát hành vi tham nhũng, - Bốn là, hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng - Năm là, kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hồn thiện chế, sách, pháp luật phịng, chống tham nhũng - Sáu là, góp ý xây dựng pháp luật phịng, chống tham nhũng

Ngày đăng: 29/06/2023, 01:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan