Cách thức General Motors cộng tác trực tuyến Vấn đề Thông tin về một bản thiết kế xe mới được chia sẽ khoảng 20,000 nhà thiết kế và các kỹ sư trong hàng trăm phân nhóm và phòng ban tại 1
Trang 1Chương 8
Dây chuyền cung cấp điện tử,
Cộng tác thương mại,
Trang 2Nội dung
1 Định nghĩa dây chuyền cung cấp điện tử, mô tả
các đặc tính và thành phần của nó.
2 Nêu ra các vấn đề của dây chuyền cung cấp và
nguyên nhân của nó.
3 Các giải pháp cho các vấn đề dây chuyền cung
cấp điện tử được đưa ra bởi TMĐT.
4 Định nghĩa thương mại cộng c-commerce và các
phân loại chính.
5 Mô tả kế hoạch cộng tác và sự cộng tác,kế
hoạch, phán đoán và bổ sung Collaboration,
Planning, Forecasting, and Replenishing (CPFR),
và những lợi ích của chúng.
Trang 3Nội dung (cont.)
6 Mô tả liên doanh trong TMĐT và các
hoạt động chính của nó.
7 Thảo luận về sự tích hợp theo các
dây chuyền cung cấp.
8 Hiểu cổng thông tin liên hiệp, phân
loại và vai trò.
Trang 4Cách thức General Motors
cộng tác trực tuyến
Vấn đề
Thông tin về một bản thiết kế xe mới
được chia sẽ khoảng 20,000 nhà thiết kế
và các kỹ sư trong hàng trăm phân nhóm
và phòng ban tại 14 phòng thí nghiệp
thiết kế của GM, một vài trong số đó nằm
ở các quốc gia khác nhau
Trang 5Cách thức General Motors cộng tác trực tuyến (cont.)
Truyền thông và cộng tác với các kỹ sư thiết kế của hơn 1,000 nhà cung cấp
chính phải mất bốn năm để hoàn thành một mô hình
Trang 6Cách thức General Motors cộng tác trực tuyến (cont.)
Giải pháp
GM bắt đầu thử nghiệm trên 7,000 hệ
thống IT đã tồn tại, và giảm xuống
khoảng 3,000 và thực hiện chúng dựa
trên Web
Chương trình computer-aided design
(CAD) cho phép các tài liệu thiết kế 3D có thể được chia sẽ trực tuyến bởi cả các
nhà thiết kết và kỹ sư
Trang 7Cách thức General Motors cộng tác trực tuyến (cont.)
Các công cụ phần mềm hội thảo và cộng
tác đã thay đổi nhanh chóng quá trình xem trước của ngành công nghiệp ô tô
GM gửi điện tử những đặc tính về chổ ngồi cho hệ thống dữ liệu sản phẩm của người bán như sau:
Tìm kiếm Thiết kế Công cụ Kiểm tra trong thời gian thực
Trang 8Cách thức General Motors cộng tác trực tuyến (cont.)
Kết quả
Cần ít hơn 18 tháng để đưa một loại xe mới ra thị trường
Có những thay đổi to lơn về sản phẩm
Chu kỳ ngắn cho phép GM đưa ra được nhiều loại xe mới hơn, và tăng khả năng cạnh tranh
Trang 9Cách thức General Motors cộng tác trực tuyến (cont.)
Chúng ta có thể học
Ứng dụng của TMĐT có thể giúp giảm giá thành và tăng lợi nhuận
cộng tác thương mại collaborative commerce
Phát triển theo những dây chuyền cung cấp
Trang 10Dây chuyền cung cấp điện tử
Thành công của một tổ chức phụ thuộc vào khả năng quản lý các luồng vào ra của
nguyên vật liệu, thông tin, tiền
Dây chuyền cung cấp bao gồm các hoạt
động diễn ra trong suốt quá trình vòng đời của sản phẩm bao gồm sự di chuyển của
thông tin, tiền bạc và các vấn đề cá nhân riêng rẽ trong sự di chuyển của sản phẩm hay dịch vụ
Trang 11Dây chuyền cung cấp điện tử
(cont.)
Dây chuyền cung cấp-Supply chain: là luồng
nguyên vật liệu, thông tin, tiền bạc và dịch
vụ từ các nhà cung cấp vật liệu thô thông
qua nhà máy đến những người tiêu dùng
cuối
Dây chuyền cung cấp điện tử(E-supply
chain): là một dây chuyền cung cấp được
Trang 12Dây chuyền cung cấp điện tử
(cont.)
Trang 13Dây chuyền cung cấp điện tử
(cont.)
Các thành phần của dây chuyền cung cấp
Dây chuyền cung cấp ngược
Là các hoạt động của mà máy với nhà cung cấp của họ
Dây chuyền cung cấp nội
Quá trình trong nhà chuyển từ đầu vào của nhà cung cấp tới đầu ra
Dây chuyền cung cấp xuôi
Trang 14Dây chuyền cung cấp điện tử
(cont.)
Quản lý dây chuyền cung cấp
Quản lý dây chuyền cung cấp điện supply chain management e-SCM): là sự cộng tác ử dụng công nghệ để tăng sự
tử(E-điều hành các hoạt động của dây chuyền cung cấp như là sự quản lý của các dây chuyền cung cấp
Trang 15Dây chuyền cung cấp điện tử
(cont.)
Thành công của một dây chuyền cung cấp
điện tử phụ thuộc vào:
Khả năng của các thành viên của dây chuyền cung cấp tới việc công tác giữa các thành
viên như một vấn đề then chốt chiến lược
Thông tin suốt toàn bộ dây chuyền cung cấp Tốc độ, giá thành, chất lượng và dịch vụ
khách hàng
Trang 16Dây chuyền cung cấp điện tử
Trang 17Dây chuyền cung cấp điện tử
(cont.)
Những thành phần cơ sở hạ tầng chính và các công cụ của dây chuyền cung cấp điện
Trang 18Các vấn đề và giải pháp của
dây chuyền cung cấp
Các vấn đề chính của dây chuyền
Trang 19Các vấn đề của dây chuyền
cung cấp (cont.)
Bullwhip effect: sự di chuyển lên và
xuống của dây chuyền cung cấp
Sự tạo mới sản phẩm và vấn đề tồn kho
Dự trữ có thể dẫn đến hàng tồn kho lớn
Sự ảnh hưởng do chia sẽ thông tin
-cộng tác thương mại
Trang 20Các vấn đề của dây chuyền
Trang 21Các vấn đề của dây chuyền
cung cấp (cont.)
Các hệ thống thông tin có khả năng
truyền thông và cộng tác theo các dây
chuyền cung cấp
Thông tin và công nghệ thông tin là một trong những yếu tố quan trọng để thành công, thậm chí để tồn tại trong nền kinh
tế hiện nay
Trang 22Các vấn đề của dây chuyền
Trang 23Thương mại cộng tác
Thương mại cộng tác-Collaborative
commerce (c-commerce): sử dụng
công nghệ số cho phép các công ty
cộng tác kế hoạch, thiết kế, phát triển, quản lý, và nghiên cứu sản phẩm, dịch
vụ và các ứng dụng có tích chất đổi
Trang 24Thương mại cộng tác (cont.)
Các lợi ích chính là: giảm giá thành, tăng
thu nhập, giữ khách hàng tốt hơn
Là kết quả của:
fewer stock outs
qiảm xử lý ngoài dự kiến
giảm hàng lưu trữ thông qua dây chuyền cung cấp
giảm giá nguyên vật liệu
Tăng số bán
Tăng cạnh tranh
Trang 25Thương mại cộng tác (cont.)
Cộng tác có thể được thực hiện giữa và trong các tổ chức
Nền cộng tác có thể giúp đở trong truyền
Trang 26Thương mại cộng tác (cont.)
Trang 27Thương mại cộng tác (cont.)
Trang 28Thương mại cộng tác (cont.)
Thông tin chia sẽ giữa các nhà bán lẽ
và các nhà cung cấp: P&G và Wal-MartWal-Mart cung cấp cho P&G truy cập tới các thông tin buôn bán trên các thứ mà
P&G làm cho Wal-Mart
Hoàn thành một cách điện tử
P&G đã yêu cầu các thông tin chính xác Wal-Mart đã dự trữ thích hợp
Trang 29Thương mại cộng tác
Ví dụ: Target
Cộng tác giữa các nhà bán lẽ và nhà cung cấp: Target Corporation
Thực hiện các hoạt động thương mại điện
tử với 20,000 đối tác thương mại
Extranet cho phép Target vươn tới nhiều đối tác hơn, và sử dụng các ứng dụng
không sẳn có trong EDI truyền thống
Trang 30Thương mại cộng tác
Ví dụ: Target (cont.)
Trang 31công cụ thương mại điện tử
Trang 32Thương mại cộng tác
Ví dụ : Caterpillar
Giảm thời gian phát triển sản phẩm: Caterpillar, Inc.
Chu kì thời gian theo dây chuyền cung
cấp là dài bởi vì liên quan đến các quá
trình chuyển đổi tài liệu giấy tờ giữa
người quản lý, người bán, và các nhân
viên công nghệ
Thực hiện hệ thống cộng tác dựa trên
extranet toàn cầu
Trang 33Thương mại cộng tác
Ví dụ : Caterpillar (cont.)
Khả năng cộng tác từ xa giữa khách hàng
và người phát triển sản phẩm đã giảm
thời gian trì hoãn do thời gian làm lại
Nhà cung cấp được kết nối tới hệ thống
mà họ có thể phân phối nguyên vật liệu hay các thành phần trực tiếp tới các cửa hàng của Caterpillar hay trực tiếp tới
người tiêu dùng nếu có thể
Trang 34Thương mại cộng tác (cont.)
Thương mại công tác và quản lý tri
thức
Quản lý tri thức-Knowledge management:
là quá trình thu nhận và tạo ra tri thức
Tập trung và tạo sẳn dùng các ý kiến
chuyên gia để cung cấp cho các đối tác
Sự học tập cũng thuận tiện với KM
Trang 35Thương mại cộng tác (cont.)
Barriers to c-commerce—
Barriers to c-commerce—lack of defined and universally agreed-on standards
technical reasons involving integration,
standards, and networks
security and privacy concerns over who
has access to and control of information
stored in a partner’s database
internal resistance to information sharing
Trang 36Collaborative Planning
and CPFR
In collaborative planning , business
partners—all have real-time access to point-of-sale order information
manufacturers
suppliers
distribution partners
other partners
Trang 37Collaborative Planning
and CPFR (cont.)
Collaborative planning, forecasting,
and replenishment (CPFR): Project in which suppliers and retailers
collaborate in their planning and
demand forecasting to optimize flow
of materials along the supply chain
Trang 38Collaborative Planning
and CPFR (cont.)
CPFR provides a standard framework
for collaborative planning
Improve demand forecasting for all of the partners in the supply chain and then
communicate forecasts using sharing applications
information-Suppliers and retailers also coordinate the related logistics activities
Trang 39Collaborative Planning
and CPFR (cont.)
Trang 40Collaborative Planning
and CPFR (cont.)
Trang 41Collaborative Planning: APS
Advanced planning and scheduling
(APS) systems: Programs that use
algorithms to identify optimal solutions
to complex planning problems that are bound by constraints
Trang 42Collaborative Planning: PLM
Product lifecycle management (PLM):
Business strategy that enables
manufacturers to control and share
product-related data as part of
product design and development
efforts
Trang 43Collaborative Planning
and Fulfillment
Trang 44Internal Supply Solutions, Intrabusiness, and B2E
Intrabusiness EC: E-commerce
activities conducted within an
organization
Business-to-employee (B2E):
Intrabusiness EC in which an
organization delivers products or
services to its employees
Trang 45Internal Supply Solutions,
Intrabusiness, and B2E (cont.)
Representative applications of B2E include:
1 Providing field representatives with
electronic communication tools
2 Training and education provided over
intranets
Trang 46Internal Supply Solutions,
Intrabusiness, and B2E (cont.)
4 Electronic tools for communication,
collaboration, and information discovery
5 Offering corporate stores on the intranet
that sell the companies’ products to employees, usually at a discount
6 Systems that disseminate information or
allow employees to manage their fringe benefits via the intranet
Trang 47Internal Supply Solutions,
Intrabusiness, and B2E (cont.)
Activities between business units
Large corporations consist of independent units, called strategic business units
(SBUs)—transactions can be easily
automated and performed over the
organization’s intranet
Special network may be constructed to
Trang 48Internal Supply Solutions,
Intrabusiness, and B2E (cont.)
Activities among corporate employees
A system by which employees can
collaborate on an individual (sometimes nonbusiness) level
Via classified ads, corporate equipment may be sold to employees for private use
Trang 49Integration along the Supply Chain
Example: Toshiba USA
Toshiba created a Web-based order entry
system for product parts using an extranet
and intranets
Dealers can place orders for parts until 5:00 P.M for next-day delivery without extra charge
Dealers can check accounts receivable balances and pricing arrangements and read service bulletins, press releases, and
Trang 50Integration along the Supply Chain
Example: Toshiba USA (cont.)
Trang 51Integration along the Supply Chain (cont.)
Enabling integration and the role of
standards and Web services
Integration involves connectivity,
compatibility, security, and scalability
Applications,
Applications, data, processes, and
interfaces must be integrated
Middleware, standards and protocols
Trang 52Corporate (Enterprise) Portals
Corporate (enterprise) portal: A gateway for entering a corporate Web site, enabling
communication, collaboration, and access to company information
Corporate portals offer employees, business partners, and customers an organized focal point for their interactions with the firm
Trang 53Corporate (Enterprise) Portals (cont.)
Types of corporate portals
Generic portals
portal for suppliers portal for customers portal for employees supervisor portals
Trang 54Corporate (Enterprise) Portals (cont.)
Functional portalsInformation portals: Portals that store data and enable users to navigate and query these data
Collaborative portals: Portals that allow collaboration
Trang 55Corporate (Enterprise) Portals (cont.)
Corporate portal applications
knowledge bases and learning tools
business process support
customer-facing line) sales, marketing, and services
(front-collaboration and project support
personalized pages for various users
effective search and indexing tools
security applications best practices and lessons learned directories and bulletin boards
identification of experts
Trang 56Corporate (Enterprise) Portals (cont.)
Trang 57Corporate (Enterprise) Portals (cont.)
Trang 58Collaboration-Enabling Tools:
Workflow
Workflow: The movement of information as
it flows through the sequence of steps that make up an organization’s work procedures
Workflow systems: Business process
automation tools that place system controls
in the hands of user departments to
automate information processing tasks
Trang 59Collaboration-Enabling Tools:
Workflow (cont.)
Workflow management: The
automation of workflows, so that
documents, information, and tasks are passed from one participant to the
next in the steps of an organization’s business process
Trang 60Administrative workflow
Trang 61Lower staff training costs
Improved user satisfaction
Trang 62Collaboration-Enabling Tools:
Groupware
Groupware: Software products that
support collaboration, over networks, among groups of people who share a common task or goal
Provide
Provide a way for groups to share
resources and opinions
Trang 63Collaboration-Enabling Tools:
Group Decision Support Systems
(GDSS)Virtual meetings: Online meetings whose
members are in different locations,
frequently in different countries
Group decision support system (GDSS): An
interactive computer-based system that
facilitates the solution of semistructured and unstructured problems by a group of
Trang 64It encourages generation of ideas,
resolution of conflicts, and freedom of
expression
Trang 66Collaboration-Enabling Tools:
Teleconferencing
Teleconferencing: The use of electronic
communication that allows two or more
people at different locations to have a
simultaneous conference
Video teleconference: Virtual meeting in
which participants in one location can see participants at other locations on a large
screen or a desktop computer
Trang 67Collaboration-Enabling Tools:
Teleconferencing (cont.)
geographically dispersed groups work on
documents together and to exchange
computer files during videoconferences
Internet
few as two and as many as thousands of people
allows users to simultaneously view something
interaction takes place via messaging or a
Trang 68Collaboration-Enabling Tools (cont.)
Real-time collaboration (RTC) tools
help companies bridge time and space
to make decisions and collaborate on
projects by supporting synchronous
communication of graphical and
text-based information
Trang 69Collaboration-Enabling Tools (cont.)
Interactive white boards
Another type of groupware where all participants join in the use
Users can view and draw on a single document “pasted” onto the electronic whiteboard on a computer screen
Trang 70Collaboration-Enabling Tools (cont.)
Screen sharing: Software that enables
group members, even in different
locations, to work on the same
document, which is shown on the PC
screen of each participant
Trang 71Collaboration-Enabling Tools
(cont.)
Trang 72Collaboration-Enabling Tools (cont.)
Trang 73Collaboration-Enabling Tools
(cont.)
Virtual reality (VR): System that
delivers interactive computer
generated 3D graphics to a user
through a head-mounted display
Trang 74Collaboration-Enabling Tools (cont.)
Trang 75Managerial Issues
1 How difficult is it to introduce
e-collaboration?
2 How much can be shared with business
partners? Can they be trusted?
3 Who is in charge of our portal and intranet
content?