Nghiêu cứu thực trạng và giải pháp nâng cao công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện điện biên, tỉnh điện biên

26 1 0
Nghiêu cứu thực trạng và giải pháp nâng cao công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện điện biên, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CAO MINH CHÍNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Quản lý Tài Nguyên Môi trường Mã số: 885 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGƠ VĂN GIỚI Thái Ngun – 2020 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Văn Giới Phản biện 1: TS Văn Hữu Tập Phản biện 2: TS Trần Thị Phả Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận văn trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Và thư viện Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên MỞ ĐẦU Lý chọ đề tài ngiên cứu Hiện nay, q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam diễn mạnh mẽ, với hình thành, phát triển ngành nghề sản xuất, gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, lượng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, kèm với nỗi lo mơi trường, đặc biệt vấn đề chất thải rắn chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp, chất thải y tế Việc thu gom, vận chuyển, xử lý tiêu hủy chất thải rắn trở thành tốn khó nhà quản lý hầu giới, đặc biệt nước có kinh tế phát triển, có Việt Nam Huyện Điện Biên có 25 đơn vị hành cấp xã (12 xã lịng chảo 13 xã vùng ngồi, biên gới) với 465 thơn, Diện tích tự nhiên 1639,73 km2, dân số 114.661 người Trong năm qua kinh tế huyện tăng trưởng mạnh, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tiếp tục đầu tư, mặt văn hóa xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống, vật chất, tinh thân không ngừng nâng lên; nhiều sách đầu tư phát triển, đảm bảo an sinh xã hội thực hiện, tình hình an ninh trị trật tự an toàn xa hội ổn định Bên cạnh kết đáng khích lệ từ phát triển kinh tế, vấn đề môi trường nảy sinh: nước thải từ cụm công nghiệp khu dân cư không xử lý gây ô nhiễm môi trường, CTR sinh hoạt phát sinh từ xã, cụm dân cư, đặc biệt 13 xã vùng huyện Điện Biên chưa thu gom, xử lý đảm bảo vệ sinh môi trường Xuất phát từ thực trạng trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu Thực trạng giải pháp nâng cao công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” nhằm phân tích trạng việc thu gom, xử lý, quản lý chất thải rắn sinh hoạt đánh giá ưu, nhược điểm công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Từ đó, góp phần giúp cho nhà quản lý nắm vấn đề sâu có định phù hợp để nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Điện Điên Biên, đưa giải pháp quản lý có hiệu chất thải rắn sinh hoạt hạn chế ô nhiễm môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng phát triển phát triển kinh tế- xã hội CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu quản lý chất thải rắn sinh hoạt 1.1 Các khái niệm có liên quan đến đề tài 1.1.2 Các chủ trương, sách liên quan đến cơng tác quản lý CTR sinh hoạt Việt Nam 1.1.3 Các văn liên quan đến công tác quản lý CTR sinh hoạt tỉnh Điện Biên ban hành 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tổng quan quản lý CTR sinh hoạt giới 1.2.2 Tổng quan quản lý CTR Việt Nam 1.2.3 Tình hình quản lý CTR tỉnh Điện Biên HĐND tỉnh ban hành Nghị Quyết 61/2017/NQ-HĐND ngày 13/7/2017 Quy định mức thu, miễn, giảm thu nộp quản lý sử dụng loại phí, lệ phí địa bàn tỉnh Điện Biên; Nghị số 96/NQ-HĐND ngày 07/12/2018 Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XIV; kỳ họp thứ dự toán phân bổ ngân sách địa phương năm 2019 Bên cạnh UBND tỉnh Điện Biên ban hành định, kế hoạch để cụ thể hóa việc tổ chức triển khai thực công tác quản lý CTR như: Văn số 46/QĐ-UBND ngày 27/02/2017 UBND tỉnh Điện Biên Về việc áp dụng mức thu phí lệ phí thuộc thẩm quyền định HĐND địa bàn tỉnh Điện Biên; Quyết định số 42/2018/QĐ-UBND ngày 14/11/2018 UBND tỉnh Điện Biên ban hành quy định quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh Điện Biên; b) Nguồn nhân lực tài cho cơng tác quản lý chất thải - Hiện nhân cho công tác quản lý chất thải cấp tỉnh bao gồm 110 người; - Ngân sách nhà nước: Nguồn lực tài cho cơng tác BVMT, có quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh ngân sách nhà nước đảm bảo phân bổ theo cấp (tỉnh, huyện, xã) Số liệu kinh phí nghiệp môi trường giai đoạn 2013 đến sau: Năm 2013: 28.677 triệu đồng; Năm 2014: 32.031 triệu đồng; Năm 2015: 41.631 triệu đồng; Năm 2016: 40.960 triệu đồng; Năm 2017: 59.520 triệu đồng; Năm 2018: 57.603 triệu đồng; Ngân sách cấp cho nghiệp mơi trường có tăng nhiên chưa đáp ứng nhu cầu thực tế nay, đặc biệt ngân sách cho cấp xã để đầu tư cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Xã hội hóa nguồn lực tài chính: Đến nay, địa bàn tỉnh triển khai xây dựng 01 sở xử lý CTR sinh hoạt tập trung tại bãi rác Púng Min xã Pom Lót huyện Điện Biên nguồn ngồi ngân sách với tổng kinh phí đầu tư khoảng 68,770 tỷ đồng, vào hoạt động 30/6/2019, công suất xử lý chất thải rắn: 120 /ngày (giai đoạn lắp đặt lị đốt cơng suất 96 tấn/ ngày); Phạm vi tiếp nhận chất thải rắn: khu vực thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên (Vệ sinh, thu gom rác rác thải đô thị phạm vi 35km; Chi phí xử lý chất thải rắn: dự kiến (440.000 – 470.000) đồng/tấn qua góp phần giải khó khăn, xúc địa phương Tổng kinh phí thu từ phí vệ sinh mơi trường địa bàn tỉnh từ năm 2013 đến năm 2018 là: 5.668.674.200 đồng (thành phố Điện Biên Phủ 4.993.417.000 đồng, huyện Mường Chà 361.097.200 đồng, huyện Nậm Pồ 314.160.000 đồng); huyện lại chưa tiến hành thu c) Hạ tầng kỹ thuật, máy móc, trang thiết bị Ở khu vực đô thị công ty dịch vụ môi trường đầu tư trang thiết bị, phương tiện xe giới đảm bảo để thực thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt xử lý theo quy định Ở khu vực nông thôn, Hợp tác xã vệ sinh môi trường tổ vệ sinh môi trường địa phương đầu tư trang thiết bị phục vụ cho việc thu gom, vận chuyển xử lý CTR địa bàn CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Chất thải rắn sinh hoạt xã địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên; cụ thể chọn 8/25 xã điển hình để trực tiếp điều tra khảo sát lấy mẫu nghiên cứu, gồm xã (Mường Phăng, Nà Tấu, Núa Ngam,  Pom Lót,  Thanh An, Thanh Chăn,  Thanh Luông, Thanh Xương (huyện lỵ)) - Người dân, cán vệ sinh mơi trường các quản lí huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Phỏng vấn, lấy ý kiến 400 hộ (mỗi xã gồm 50 hộ, 40 hộ gia đình lao động tư do, hộ buôn bán hộ khối quan, doanh nghiệp, trường học) phiếu điều tra hộ gia đình 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Phạm vi thời gian: Từ tháng 9/2019 đến tháng 05/2020 2.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra khảo sát khu vực nghiên cứu - Đánh giá trạng phát sinh, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên - Đánh giá thuận lợi, khó khăn, tồn cơng tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên - Đề xuất số giải pháp quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp sử dụng để thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu số tài liệu khác có liên quan Các thơng tin thu thập cấp xã, huyện, tỉnh Kế thừa thông tin trạng phát sinh, quản lý, xử lý chất thải rắn Việt Nam, tỉnh Điện Biên địa bàn nghiên cứu 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp 2.3.2.1 Phương pháp điều tra thực địa bảng câu hỏi Phỏng vấn, lấy ý kiến 400 hộ (mỗi xã gồm 50 hộ gia đình 40 hộ lao động tư do, hộ buôn bán hộ khối quan, doanh nghiệp, trường học) phiếu điều tra hộ gia đình Điều tra cán bộ, cơng nhân thuộc tổ vệ sinh môi trường phiếu điều tra đơn vị Phiếu điều tra hộ gia đình gồm: 21 câu tập trung hỏi khối lượng, thành phần, công tác thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên, công tác quản lý CTR sinh hoạt địa phương tốt cần phải thực biện pháp (nội dung cụ thể trình bày (mẫu phiếu điều tra phụ lục kèm theo) Phiếu điều tra đơn vị gồm: 19 câu hỏi tập trung hỏi khối lượng, thành phần, công tác thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên, biện pháp để nâng cao nhận thức thái độ người dân việc giữ gìn vệ sinh môi trường, làm để nâng cao hiệu công tác quản lý CTR sinh hoạt địa phương (mẫu phiếu điều tra phụ lục kèm theo) 2.3.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa Địa bàn thực địa tổ dịch vụ vệ sinh môi trường, khu dân cư, điểm tập kết CTR SH Kết hợp quan sát, theo xe ô tô thu gom chụp hình ảnh có liên quan để sử dụng làm tư liệu nghiên cứu Khảo sát khu xử lý CTR SH: diện tích, đặc điểm lị đốt, phương tiện hỗ trợ, hình thức quản lý, khoảng cách đến khu dân cư loại hình sản xuất kinh doanh, đường giao thông vào bãi rác… 2.3.3 Phương pháp xác định hệ số phát sinh thành phần chất thải rắn sinh hoạt Hộ gia đình lựa chọn ngẫu nhiên xã thuộc huyện Điện Biên để thực phương pháp cân khối lượng Tổng số lượng mẫu tiến hành nghiên cứu là: 24 mẫu (3 mẫu/xã) để xác định hệ số phát thải/ngày Để xác định hệ số phát thải CTR SH tiến hành: - Toàn lượng CTR SH phát sinh 24 chứa loại dụng cụ chuyên dụng - Tiến hành cân lượng CTR thu ngày (quá trình thực lặp lại lần ngày khác thời gian tuần nghiên cứu) - Tính hệ số phát thải công thức Hệ số phát sinh CTR SH = khối lượng CTR SH cân được/số gia đình Phương pháp phân loại CTR SH sử dụng để phân loại mặt phần trăm khối lượng thành phần CTR khác phục vụ cho mục tiêu quản lý xử lý Phương pháp phân loại CTR SH phải phản ánh thành phần CTR theo loại: CTR hữu cơ;CTR vô cơ; CTR tái chế, tái sử dụng CTR nguy hại 2.3.4 Phương pháp dự báo dân số lượng CTRSH phát sinh - Cơng thức tính tốn dân số Dân số năm tính theo cơng thức: N = N0(1 + r)n Trong đó: N: Là dân số năm cần tính (người); N0: Là dân số năm tính làm gốc (người); r: Là tỷ lệ gia tăng dân số (%); n: Hiệu số năm cần tính năm lấy làm gốc - Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình tính theo cơng thức: Ssinh hoạt = Tsinh hoạt × N Trong đó: Ssinh hoạt: Lượng chất thải sinh hoạt phát sinh (kg/người/ngày) Tsinh hoạt: Hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đầu người (kg/người/ngày) N: Dân số (người) 2.3.5 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Số liệu xử lý trình diễn phần mềm Excel CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên 3.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Trên địa bàn nghiên cứu 25 xã địa bàn huyện Điện Biên, CTR sinh hoạt chủ yếu phát sinh từ nguồn sau: Khu dân cư, Khu thương mại, Cơ quan, công sở, Trường học: từ cấp mầm non đến trung học phổ thơng có 101 trường , có 1217 lớp học, 32.582 học sinh 2.172 giáo viên - Bệnh viện, trạm y tế: có 29 sở y tế có 01 bệnh viện , 03 trạm y tế đa khoa khu vực, 25 trạm y tế - Khu cơng cộng: có bến xe phủ, đường phố, điểm vui chơi lễ hội thành Bản Phủ, Điểm di tích lịch sử hầm chiến dịch Điện Biên Phủ, Mường Phăng 3.1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Theo số liệu Báo cáo huyện Điện Biên khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh năm 2018, ước khoảng 36 tấn/ ngày tương đương khoảng 12.960,0 tấn/năm Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh với khối lượng lớn nhứng nơi tập trung đông dân cư, kinh doanh, buôn bán, trường học xã khu vực lòng chảo khu vực trung tâm xã vùng Toàn chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện chất thải rắn sinh hoạt nông thôn Trên địa bàn huyện bố trí 70 điểm thu gom nhứng nơi tập trung đông dân cư địa bàn 12/25 xã khu vực lòng chảo (vùng trong) với tổng khối lượng thu gom vận chuyển xử lý 17,39 tấn/ngày (6.260,4 tấn/năm) Đối với 13 xã vùng ngồi chưa bố trí điểm thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt phần lượng rác người dân xử lý biện pháp đốt chơn lấp đổ ngồi [26] Trong nghiên cứu để xác định khối lượng CTR phát sinh xã điểm nghiên cứu, việc lấy số liệu từ bảng hỏi Phỏng vấn, lấy ý kiến 400 hộ (mỗi xã gồm 50 hộ 40 hộ gia đình lao động tư do, hộ buôn bán hộ khối quan, doanh nghiệp, trường học) phiếu điều tra hộ gia đình (nội dung cụ thể trình bày mẫu phiếu điều tra phụ lục kèm theo) vòng ngày Qua kết điều tra xã thuộc huyện Điện Biên nói cho thấy cho thấy: Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình cao, trung bình 0,488 kg/người/ngày Kết vấn 400 hộ xã cho thấy, khối lượng CTR sinh hoạt dao động từ 1,674 – 2,200 kg/hộ/ngày, trung bình 1,977 kg/hộ/ngày Khối lượng trung bình người kg/người/ngày thấp xã Mường Phăng (0,414 kg/người/ngày) cao xã Thanh Xương (0,537 kg/người/ngày); Với dân số huyện Điện Biên 115.776 người, hệ số phát thải 0,488 kg/người/ngày, khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh 56.498,69 kg/ngày, tương đương với 56,499 tấn/ngày Để có số liệu xác khối lượng CTR sinh hoạt hộ gia đình điểm nghiên cứu Các hộ gia đình lựa chọn ngẫu nhiên xã thuộc huyện Điện Biên để thực phương pháp cân 10 gây áp lực lớn môi trường huyện Điện Biên nói riêng tỉnh Điện Biên nói chung 3.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Kết phân loại mẫu CTR thu thập trình cân CTR sinh hoạt địa bàn nghiên cứu thể bảng 3.5 Bảng Thành phần CTR sinh hoạt tính theo % khối lượng CTR SH CTR SH có CTR SH vô CTR Tên xã Tổng khối STT hữu thể tái chế, tái nguy hại vấn (%) (%) sử dụng (%) tái chế (%) (%) Trung bình 64,12 14,25 21,29 0,34 100% (Nguồn: Kết khảo sát đề tài) Hình Thành phần CTR SH phát sinh hộ điều tra địa bàn huyện Điện Biên Từ kết bảng 3.5 cho thấy, thành phần CTR hữu chiếm tỉ lệ cao chiếm 64%, tiếp đến chất thải vô tái chế 21,29%, nhỏ chất thải nguy hại 0,34% khác biệt điểm khảo sát không đáng kể 3.1.4 Dự báo gia tăng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên đến năm 2030 Theo số liệu niên giám thống kê, dân số tốc độ tăng dân số trung bình hàng năm huyện Điện Biên từ năm 01/1/2014 đến 31/12/2018, thể qua Bảng 3.6 sau: 11 Bảng 3 Dân số tốc độ tăng dân số trung bình hàng năm từ 2014-2018 địa bàn huyện Điện Biên Tốc độ tăng dân số STT Các năm Tổng dân sơ trung bình hàng năm 2014 113.584 2015 113.866 0,25 2016 114.161 0,26 2017 114.661 0,44 2018 115.776 0,97 Trung bình 0,48 (Nguồn niên giám thống kế tỉnh Điện Biên năm 2018) Từ Bảng 3.6 cho thấy tốc độ gia tăng dân số toàn huyện trung bình hàng năm 0,48% Như vậy, dân số xã dự kiến đến năm 2030 thể bảng 3.7: Bảng Dự báo dân số địa bàn huyện Điện Biên giai đoạn 2018-2030 Dự kiến Dân số Dân số Dự kiến Dự kiến dến (người) trung bình dến năm dến năm năm Khu dân cư 2018 2020 2025 2030 Tổng cộng 115.776 120.650 123.581 126.583 Dựa vào dự báo dân số hệ số phát sinh CTR SH đầu người huyện Điện Biên 0,485 kg/người/ngày ta dự báo lượng phát sinh CTR SH xã địa bàn huyện giai đoạn từ 2018 đến năm 2030, kết trình bày bảng 3.8: Bảng Dự báo lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình địa bàn huyện Điện Biên giai đoạn 2018 đến năm 2030 ngày Lượng phát sinh Dự kiến Dự kiến Dự kiến Khối (kg/ngày) Khối Khối Khối lượng lượng lượng lượng CTR CTR CTR CTR (kg/ngày) (kg/ngày) (kg/ngày) (kg/ngày) năm 2018 Khu dân cư năm 2020 năm 2025 năm 2030 Tổng cộng 56.151 58.515 59.937 61.393 12 Từ bảng 3.8 cho thấy, theo ước tính năm 2020 mức phát sinh CTR SH tăng 1,04 lần so với năm 2018, năm 2025 tăng 1,07 lần so với năm 2018, năm 2030 tăng 1,09 lần so với năm 2018 Dự kiến đến năm 2030 môi ngày lượng rác thải sinh hoạt phát sinh khoảng 61,39 tấn/ngày Trong 25 xã thuộc huyện Điện Biên, mức phát sinh CTR SH xã Noong Hẹt lớn khu có dân số cao huyện Mức phát thải CTR SH xã Pa Thơm thấp dân số thấp, khu dân cư có nhiều hộ chăn ni gia súc nên thường tận dụng CTR hữu cho chăn nuôi Gia tăng dân số phát sinh CTR SH có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể hình 3.3: Hình Mối tương quan gia tăng dân số lượng phát sinh CTR SH hộ gia đình địa bàn huyện Điên Biên Từ mối tương quan gia tăng dân số số lượng phát sinh chất thải sinh hoạt hộ gia đình ta tính phương trình hồi quy tương quan hệ số R2 qua hình sau: Hình 3: Phương trình hồi quy mối tương quan dân số lượng chất thải phát sinh 13 * Nhận xét Từ hình 3.3 hình 3,4 ta thấy được, lượng CTR SH hộ gia đình phát sinh tỷ lệ thuận với gia tăng dân số địa bàn huyện Điện Biên Hệ số tương quan R= 1; R 2= Phương trình hồi quy: Y= aX +b; a= 0,481 b = - 7,6693; Phương trình hồi quy đường thẳng có phương trình: Y= 0,481X-7,6693 3.2 Hiện trạng cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên 3.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý CTR SH địa bàn huyện Điện Biên UBND tỉnh Điện Biên Ủy ban Nhân dân huyện Điện Biên Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Điện Biên Phịng Tài nguyên Môi trường Chi cục Bảo vệ môi trường UBND xã Địa xây dựng – mơi trường Hình Sơ đồ tổ chức máy quản lý nhà nước CTR sinh hoạt huyện Điện Biên 14 3.2.2 Hiện trạng phân loại quản lý nguồn CTR SH: Theo Quyết định 42/2018/QĐ-UBND ngày 14/11/2018 UBND tỉnh Điện Biên Ban hành Quyết định Quy định quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh Điện Biên, đó: (1) Khuyến khích hoạt động phân loại nguồn phù hợp với mục đích quản lý, xử lý thành nhóm sau: (a) Nhóm hữu dễ phân hủy (nhóm thức ăn thừa, cây, rau, củ, quả, xác động vật); (b) Nhóm có khả tái sử dụng, tái chế (nhóm giấy, nhựa, kim loại, cao su, ni lơng, thủy tinh); (c) Nhóm cịn lại (2) Thiết bị lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt đảm bảo theo yêu cầu: Đảm bảo không bị hư hỏng, biến dạng, rách vỡ trọng lượng chất thải trình sử dụng; Bao bì mềm buộc kín bao bì cứng có nắp đậy kín để đảm bảo khơng phát tán mùi, không thấm nước mưa, không ngấm rị rỉ nước rác; có kích cỡ phù hợp với thời gian lưu chứa, thiết bị lưu chứa nơi cơng cộng phải đảm bảo tính mỹ quan (3) Đối với khu vực có bãi chơn lấp sở xử lý thực dây chuyền phân loại chất thải rắn sinh hoạt trước xử lý quan có thẩm quyền phê duyệt chủ nguồn thải thực phân loại, bố trí dụng cụ lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt theo yêu cầu, hướng dẫn chủ thu gom, vận chuyển, xử lý (4) Đối với nơi chưa có dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý khuyến khích hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt sau: chất thải hữu ủ làm phân bón cho trồng; chất thải tái chế bán cho sở mua phế liệu; chất thải vô tái chế chôn lấp hợp vệ sinh Tuy nhiên, công tác phân loại CTR sinh hoạt nguồn chưa thực thí điểm địa bàn huyện Điện Biên Việc phân loại CTR sinh hoạt nguồn mà chưa có quan tâm, gây khó khăn, lãng phí cho cơng tác xử lý 3.2.3 Hiện trạng công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt a) Hiện trạng thu gom CTR SH Theo Báo cáo UBND huyện Điện Biên đến năm 2018, huyện Điện Biên bố trí 70 điểm thu gom nơi tập trung đông dân cư thuận tiên cho việc thu gom để vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn 12 khu vực lòng chảo với tổng khối lượng thu gom vận chuyển xử lý 17,39 tấn/ ngày Đối với xã chưa 15 bố trí thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt, phần người dân tái xử dung, bán phế liệu, phần đốt thu cơng chơn lấp, phần chưa bố trí điểm tập kết thu gơm vận chuyển xử lý nên người dân xã thải trực tiếp môi trường, mương, đừng, ao hồ gây vệ sinh môi trường.Việc thu gom CTR SH 12 xã lòng chảo chia làm nhiều dạng tùy theo phân bố sinh hoạt dân cư, sinh hoạt thương mại, dịch vụ Tổng quát, dạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt trình bày hình 3.6: Chất thải rắn CTR hữu dễ phân hủy (thức ăn thừa, vỏ hoa quả…) CTR vô (cát, sỏi, vỏ ốc, vải sợi, đồ da…) CTR tái chế, tái sử dụng (giấy, kim loại, nhựa…) Thu gom Tập kết Điểm tập kết CTR nguy hại (pin, vỏ thuốc BVTV ) Hộ gia đình Tổ đội thu gom Tổ VSMT Vận chuyển Xử lý Hình Quy trình thu gom chất thải rắn sinh hoạt 12 xã lòng chảo địa bàn huyện Điện Biên 16 CTR SH nơi xa đường quốc lộ chính, tất loại CTR SH từ hộ gia đình tự thu gom, cho vào bao plastic cho vào giỏ đem đặt nơi trống trước nhà trước ngõ hẻm xe thu gom đến thu lấy Xe thu gom CTR đến thu định kỳ ngày/lần b) Nguồn kinh phí chi tra cho việc thu gom: Theo Văn số 46/QĐ-UBND ngày 27/02/2017 UBND tỉnh Điện Biên Về việc áp dụng mức thu phí lệ phí thuộc thẩm quyền định HĐND địa bàn tỉnh Điện Biên; đơn giá thu gom, vận chuyển xử lý địa bàn tỉnh Tuy nhiên đến huyện Điện Biên chưa tiến hành thu phí vệ sinh mơi trường địa bàn Tồn chi phí vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt lấy từ kinh phí nghiệp mơi trường kinh phí ngân sách huyện Tuy nhiên nguồn kinh phí chưa đáp ứng đử nhu cầu xử lý CTR SH địa bàn huyện c) Trang thiết bị thu gom: d) Công tác vận chuyển CTR SH Công ty Cổ phần môi trường xây dựng tỉnh Điện Biên thực thu gom vận chuyển CTR SH với tần suất lần/ngày vào buổi chiều tối từ 17h30→21h30 Các phương tiện thu gom, vận chuyển CTR SH huyện Điện Biên thể bảng 3.9: Bảng 6: Phương tiện thu gom, vận chuyển CTR SH địa bàn huyện Điện Biên năm 2020 Số T Dung Sử dụng Loại xe Xuất xứ lượng T tích (từ năm) (chiếc) Xe gom rác Việt Nam 20 350l 2013 đẩy tay Thùng rác Việt Nam 70 240l 2013 công cộng Xe chuyên Trung 02 5m3 2013 dụng Quốc (Nguồn: Báo cáo UBND huyện Điện Biên) 17 3.2.4 Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt Trước đây, chất thải rắn sinh hoạt huyện Điện Biên xử lý chôn lấp, đến năm 2014 UBND huyện Đầu tư Khu xử lý rác thải Púng Min, xã Pom Lót, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, tổng diện tích 0,4 ha, cơng nghệ lị đốt kết hợp với chơn lấp, cơng xuất lị đốt 15 tấn/ngày đêm, với tổng kinh phí 2.346.000.000 (nguồn vốn xây dựng nơng thơn mới) Hiện trạng lị đốt rác khu xử lý cơng suất khoảng 15 tấn/ngày đêm, so với lượng rác phát sinh (khoảng 60 tấn/ngày đêm) dẫn đến lò đốt bị tải, lượng tro phát sinh hàng ngày (khoảng 0,5 tấn/ngày) với lượng rác không xử lý đốt hết (khoảng 45 tấn/ngày đêm) chôn ô chôn lấp Để giải toán xúc CTR SH địa bàn tỉnh Điện Biên, Tỉnh Ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh Điện Biên ban hành số văn định đầu tư nhà máy xử lý rác thải Điện Biên thuộc xã Pom lot huyện Điện Biên để tiến hành xử lý rác thải cho thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, Ngày 02/01/2018 Quyết định số 05/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên chấp thuận cho Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Xây dựng tỉnh Điện Biên làm Chủ đầu tư dự án Ngày 30/06 2019, nhà máy xử lý rác thải bắt đầu đưa vào vận hành 18 Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt Sàng phân loại Chất thải trơ không cháy Rác thải đốt cháy Mùi, bụi, chất thải rắn Chất thải nguy hại Lị đốt khơng sử dụng nhiên liệu Bãi chôn lấp Tro xỉ Thuê đơn vị chức xử lý Hình Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải sinh hoạt dự án

Ngày đăng: 28/06/2023, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan