Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
657,95 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ MỸ HẢO “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CAO SU TẠI NÔNG TRƯỜNG CAO SU ĐIỆN BIÊN, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế Nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa : 2015 - 2019 THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ MỸ HẢO “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CAO SU TẠI NÔNG TRƯỜNG CAO SU ĐIỆN BIÊN, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế Nơng nghiệp Hướng đề tài : Nghiên cứu Lớp : K47 - KTNN – N01 Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Mạnh Hùng THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện trường, thực tập sở nghiêu cứu khoa học cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiến sản xuất, nâng cao tay nghề cho sinh viên theo phương châm “học đôi với hành” Sau thời gian tiến hành nghiên cức khoa học, để hoàn thành báo cáo ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thầy khoa thầy cô Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ trường thực tập đề tài Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu Nhà Trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế phát triển nông thôn, tập thể thầy cô giáo khoa bác, anh, chị nông trường cao su Điện Biên thuộc Công ty cổ phần cao su Điện Biên, tỉnh Điện Biên Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Mạnh Hùng, người tận tình bảo, hướng dẫn suốt q trình thực tập hồn thành báo cáo đề tài Cuối em xin chúc thầy giáo, cô giáo luôn mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt sống, có nhiều thành cơng giảng dạy nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thị Mỹ Hảo ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diện tích, sản lượng suất cao su Việt Nam giai đoạn 2010-2017 21 Bảng 4.1: Tình hình lao động nơng trường cao su Điện Biên năm 2017 – 2018 33 Bảng 4.2: Tình hình sản xuất cao su nông trường Cao su Điện Biên qua năm 2017-2018 35 Bảng 4.3 Kết hoạt động SXKD Nông trường cao su Điện Biên qua năm 2017-2018 36 Bảng 4.4: Chi phí sản xuất nơng trường cao su Điện Biên qua năm 2017-2018 38 Bảng 4.5 : Hiệu sử dụng lao động nông trường Cao su Điện Biên qua năm 2017-2018 39 iii MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3.3 Đóng góp đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm hiệu kinh tế 2.1.2 Nội dung, chất hiệu kinh tế 2.1.3 Các quan điểm HQKT 10 2.1.4 Khái niệm suất, sản lượng lợi nhuận 12 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh cao su giới 18 2.2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh cao su Việt Nam 19 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2.Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4 Hệ thống tiêu phân tích 24 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Điều kiện tự nhiên huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 26 iv 4.1.1 Vị trí địa lý, dân số 26 4.1.2 Khí hậu thủy văn 27 4.1.3 Kinh tế - xã hội 27 4.2 Đánh giá chung tình hình sản xuất cao su nông trường cao su Điện Biên 29 4.2.1 Giới thiệu chung nông trường cao su Điện Biên 29 4.2.2 Chức năng, nhiệm vụ nông trường 29 4.2.3 Tổ chức máy nông trường cao su Điện Biên 30 4.2.4 Tình hình lao động nơng trường cao su Điện Biên 32 4.3 Đánh giá hiệu sản xuất cao su nông trường cao su Điện Biên 34 4.3.1 Hoạt động sản xuất nông trường cao su Điện Biên qua năm 2017-2018 34 4.3.2 Kết SXKD nông trường cao su Điện Biên từ năm 2017-2018 36 4.3.3 Chi phí sản xuất nông trường cao su Điện Biên qua năm 2017-2018 37 4.3.4 Hiệu kinh tế từ hoạt động SXKD cao su nông trường cao su Điện Biên qua năm 2017-2018 39 4.4 Những thuận lợi khó khăn Nông trường cao su Điện Biên 41 4.4.1 Thuận lợi 41 4.4.2 Khó khăn 41 4.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu SXKD nông trường cao su Điện Biên 43 4.5.1 Áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào sản xuất 43 4.5.2 Phấn đấu giảm chi phí SXKD 43 4.5.3 Tăng cường sử dụng phát huy vốn kinh doanh 44 4.5.4 Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT - SXKD : Sản xuất kinh doanh - HQKT : Hiệu kinh tế - NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn - NN : Nông nghiệp - BVTV : Bảo vệ thực vật - UBND : Ủy ban nhân dân Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cao su công nghiệp lâu năm, có giá trị kinh tế cao trồng nhiều nước giới Thái Lan, Campuchia, Indonexia, Brazil…Ngồi giá trị mặt kinh tế cịn có tác dụng lớn mặt sinh thái Hiện nay, mủ cao su trở thành nguyên liệu ngành cơng nghiệp giới Nó đứng sau gang thép, than đá dầu mỏ Sản phẩm cần đến cao su kể đến loại sau: Cao su vỏ ruột xe chiếm 70% sản lượng cao su giới, cao su dùng để làm ống ,băng chuyền,đệm giảm xóc,vật liệu chóng mài mịn, trang thiết bị hàng khơng, dụng cụ gia đình dụng cụ thể thao… Ở Việt Nam cao su trở thành trồng chủ lực,tạo công ăn việc làm cho người lao động nông thơn, góp phần giải số vấn đề xã hội Thực định số 750/QĐ - TTg Thủ tướng phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Tính đến năm 2018 tồn tỉnh Điện Biên trồng 5.000 cao su; 3.700 thuộc quyền quản lý Công ty Cổ phần Cao su Điện Biên, 1.200 thuộc quản lý Công ty Cổ phần Cao su Mường Nhé Nông trường cao su Điện Biên Chi nhánh Công ty cổ phần cao su Điện Biên, với nhiệm vụ trồng, chăm sóc khai thác mủ cao su Khi vườn Nông trường đưa vào kinh doanh khẳng định Cao su loại góp phần xóa đói giảm nghèo, thay đổi cấu sản xuất công nhân người lao động Nông trường.Trong năm gần với biến động liên tục yếu tố đầu vào phục vụ cho trình sản xuất biến đổi thất thường thời tiết gây nhiều khó khăn, bất lợi cho việc trồng, chăm sóc kinh doanh cao su doanh nghiệp nước nói chung nơng trường cao su Điện Biên nói riêng Xuất phát từ quan tâm tơi chọn đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế Cao su Nông trường cao su Điện Biên, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” làm đề tài tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh nông trường thời gian từ năm 2016-2018, thuận lợi, khó khăn hội, thách thức hoạt động sản xuất kinh doanh cao su, tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động SXKD nông trường 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tình hình sản xuất chung Nông trường cao su Điện Biên - Đánh giá hiệu kinh tế cao su Nơng trường cao su Điện Biên - Phân tích yếu tố thuận lợi khó khăn hoạt động sản xuất Nông trường cao su Điện Biên 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Củng cố kiến thức học với thực tiễn trình thực tập sở - Nâng cao khả tiếp cận, thu thập, xử lý thông tin kỹ nghề nghiệp 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Là tài liệu tham khảo giúp địa phương chọn làm địa điểm thực tập xây dựng quy hoạch phát triển sản xuất cao su Có ý nghĩa thiết thực cho trình sản xuất cao su địa phương địa phương có điều kiện tương tự 1.3.3 Đóng góp đề tài - Đánh giá cách tương đối HQKT Cao su địa phương - Đánh giá ảnh hưởng nhân tố: trình độ học vấn chủ hộ, khoa học kỹ thuật tới HQKT cao su 36 phân tích tình hình sản xuất nơng trường cao su Điện Biên giai đoạn 20172018 rút nhận xét Thứ nhất, tình hình trồng luân chuyển diện tích cao su thực hợp lý, diện tích đất phủ xanh Thứ hai, sản lượng suất bình quân tăng lên qua năm 2017 2018 4.3.2 Kết SXKD nông trường cao su Điện Biên từ năm 2017-2018 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Nông trường cao su Điện biên tổng hợp bảng 4.3 Bảng 4.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Nông trường cao su Điện Biên qua năm 2017-2018 So sánh Chỉ tiêu Tổng sản lượng (tấn) Giá bán (triệu đồng/tấn) Tổng doanh thu (triệu đồng) 2017 2018 2018/2017 +/- % 308,91 712,02 403,11 230,49 33 35 106,06 10.194,03 24.920,7 14.726,7 244,46 So sánh năm 2018 năm 2017 ta thấy: Giá bán đơn vị sản phẩm hay gọi giá thành đơn vị sản phẩm Qua bảng 4.6 ta thấy giá bán cao su có nhiều biến động: Năm 2017 33 (triệu đồng/tấn) Năm 2018, giá bán 35 (triệu đồng/tấn) so với năm 2017 tăng (triệu đồng/tấn) tỷ lệ tăng tương ứng 106,06% Qua năm, tốc độ tăng giá bán cao su nhanh Đây dấu hiệu tốt cần trì để tăng giá trị sản xuất sản phẩm nâng cao hiệu cao su nông trường cao su Điện Biên Doanh thu năm 2018 tăng 14.726,7 triệu đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 244,46% so với năm 2017 giải thích nguyên nhân sau: 37 - Thứ nhất, giá bán cao su năm 2018 so với năm 2017 tăng 106,06% làm cho doanh thu tăng 14.726,7 triệu đồng với tỷ lệ tăng doanh thu giá 244,46% - Thứ hai, sản lượng cao su năm 2018 so với năm 2017 tăng 230,49% làm cho doanh thu tăng 14.726,7 triệu đồng hay số tương đối tăng 244,46% Qua phân tích tình hình thực doanh thu nông trường qua năm 2017-2018 ta đưa số nhận xét sau: Doanh thu nông trường tăng mạnh qua năm 2017 2018 Phần tăng chủ yếu doanh thu định giá cao su diện tích khai thác, giá cao su thị trường ngày tăng điều kiện tốt, thuận lợi để nông trường nâng cao hiệu SXKD 4.3.3 Chi phí sản xuất nơng trường cao su Điện Biên qua năm 20172018 - Tình hình biến động tổng chi phí Chi phí sản xuất biểu tiền tồn hao phí lao động sống lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ thời kì định Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cao su khoản chi phí Cơng ty bao gồm chi phí ngun vật liệu, chi phí tiền lương, chi phí khấu hao (khấu hao vườn cây, khấu hao tài sản khác: xưởng chế biến, nhà làm việc văn phòng…) chi phí khác Nguyên liệu sản xuất kinh doanh cao su phân bón Chất lượng, giá phân bón thị trường biến động ảnh hưởng đến chi phí hiệu kinh doanh Cơng ty Qua địi hỏi Cơng ty phải tìm cách tăng sản lượng, nâng cao suất, chất lượng để đảm bảo bù đắp chi phí hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận Các khoản chi phí ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh doanh nơng trường nói riêng doanh nghiệp sản xuất cao su nói chung Do việc tăng cường quản lý tốt khoản mục chi phí quan trọng 38 Bảng 4.5: Chi phí sản xuất nông trường cao su Điện Biên qua năm 2017-2018 (ĐVT: Triệu đồng) Số lượng % Số lượng % 1.142,30 19,11 1.320,21 10,95 So sánh 2018/2017 +/% 177,91 115,57 572,41 9,58 1.206,41 10,01 634,00 Chi phí chăm sóc 1.206,10 20,18 2.210,80 18,34 1.004,70 183,30 Chi phí nhân công cạo mủ 3.055,73 51,13 7.320,15 60,71 4.264,42 239,55 Tổng chi phí 5.976,54 100,00 12.057,57 100,00 6.081,03 201,75 Các loại chi phí Chi phí tiền lương nhân viên 2, Chi phí trang bị vật tư 2017 2018 210,76 (Nguồn: Bộ phận tài chính-kế tốn) Qua bảng 4.4, năm tình hình tổng chi phí sản xuất có nhiều thay đổi Tổng chi phí nơng trường năm 2017 5.976,54 triệu đồng Sang năm 2018: tổng chi phí 12.057,57 triệu đồng tăng 201,75% so với năm 2017, lượng tăng 6.081,03 triệu đồng Nguyên nhân gia tăng chi phí tăng giá yếu tố đầu vào chi phí tiền lương tăng nhiều so với năm trước - Tình hình biến động chi phí trang bị vật tư Chi phí ngun vật liệu tồn hao phí nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào trình sản xuất Bao gồm nguyên vật liệu như: hóa chất, phân bón, cơng cụ, dụng cụ… phân bón đóng vai trị quan trọng định đến yếu tố suất, chất lượng vườn cao su Theo số liệu bảng 4.4, tình hình chi phí nguyên vật liệu qua năm có thay đổi sau: Chi phí trang bị vật tư qua năm tăng 634,00 triệu đồng (tức tăng 210,76 %), nguyên nhân việc gia tăng nông trường đầu tư dụng cụ phục vụ cho việc khai thác mủ, mua đồ bảo hộ lao động tăng lên diện tích khai thác tăng mạnh năm 2018… Chi phí chăm sóc năm 2017 1.206,10 triệu đồng, năm 2018 2.210,80 triệu đồng, năm 2018 chi phí 39 chăm sóc tăng 183,30 % so với năm 2017, lượng tăng 1.004,70 triệu đồng Chi phí nhân công cạo mủ năm 2018 tăng 4.264,42 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 239,55 % so với năm 2017 - Tình hình tiền lương nhân viên Cùng với tăng mạnh diện tích khai thác nên số lao động tăng mạnh từ năm 2017 đến 2018 Hệ dẫn đến chi phí tiền lương tăng, năm 2017 1.142,30 triệu đồng chiếm 19,11% Năm 2018 chi phí tiền lương nhân viên tăng 1.320,21 triệu đồng so với năm 2017, tỷ lệ tăng tương ứng 115,57% 4.3.4 Hiệu kinh tế từ hoạt động SXKD cao su nông trường cao su Điện Biên qua năm 2017-2018 Lợi nhuận tiêu quan trọng để đánh giá kết hoạt động SXKD doanh nghiệp nói chung nơng trường cao su Điện Biên nói riêng Bảng 4.6 : Hiệu sử dụng lao động nông trường Cao su Điện Biên qua năm 2017-2018 So sánh Chỉ tiêu 2017 2018 2018/2017 +/- Doanh thu (Tr.đ) % 10.194,03 24.920,70 14.726,67 244,46 Tổng chi phí (Tr.đ) 5.976,54 12.057,57 6081,03 201,75 Lợi nhuận (Tr.đ) 4.217,49 12.863,13 8.645,64 304,99 130,00 232,00 102,00 178,46 32,44 55,44 23,00 170,90 23,62 40,76 17,14 172,58 Tổng số lao động (người) Thu nhập bình qn (Tr.đ/người/năm) Doanh thu/Diện tích (Nguồn: Bộ phận Tài chính- Kế tốn) 40 Tình hình thực lợi nhuận từ hoạt động SXKD nông trường biểu sau: năm 2017 đạt 4.217,49 triệu đồng năm 2018 đạt 12.863,13triệu đồng So sánh năm 2018 so với năm 2017 lợi nhuận tăng 8.645,64triệu đồng tức tăng 304,99% (con số hợp lý diện tích khai thác năm 2018 mở rộng nhiều so với diện tích khai thác năm 2017) Xét tỷ lệ biến động doanh thu lợi nhuận từ hoạt động SXKD cao su nông trường qua năm ta thấy phần doanh thu lợi nhuận có biến động chênh lệch lớn Khi so sánh năm 2017 2018 Năm 2018 lợi nhuận tăng 304,99% so với năm 2017, doanh thu tăng 244,46%, lúc tốc độ tăng chi phí 201,75% Xem xét tình hình biến động giá bán nông trường qua năm 20172018 Ta thấy giá bán cao su tăng từ 33 triệu đồng/tấn năm 2017 năm 2018 35 triệu đồng/tấn mức độ tăng năm sau cao năm trước Thu nhập bình quân lao động/ năm nông trường qua năm 20172018 thể hiện: Năm 2017 32,44 (triệu đồng/ng/năm) Sang năm 2018, thu nhập bình quân người đạt 55,44 (triệu đồng/ng/năm), tăng 170,90% năm 2017-2018 Thu nhập bình quân lao động/ năm cải thiện đáng kể, mức thu nhập tương đối cao so với hoạt động sản xuất nông nghiệp khác, góp phần cải thiện đời sống người lao động đem lại giá trị tích cực mặt xã hội Về tiêu hiệu sản xuất đơn vị diện tích (Doanh thu/diện tích) Rõ ràng qua năm 2017 2018, hiệu sản xuất tính đơn vị diện tích nơng trường tăng lên nhanh từ 23,62 triệu đồng/ha năm 2017 lên đến 40,76 triệu đồng/ha năm 2018 Đây tín hiệu đáng mừng nơng trường đơn vị không tăng doanh thu lợi nhuận mà cải thiện hiệu sản xuất đơn vị diện tích 41 4.4 Những thuận lợi khó khăn Nơng trường cao su Điện Biên 4.4.1 Thuận lợi - Điều kiện đất đai: nơng trường cao su có diện tích lớn, có đất đỏ bazan thích hợp cho việc trồng phát triển cao su Nông trường sử dụng khai thác tốt diện tích đất đai - Điều kiện giao thơng: Nơng trường có đường giao thông liên lộ, liên đồi thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư nông nghiệp sản phẩm cao su, có sở hạ tầng đảm bảo cho sản xuất kinh doanh diễn thuận lợi đạt hiệu cao - Nơng trường có nguồn lao động trẻ, trình độ cao, khả tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh đáp ứng nhu cầu sản xuất củ nông trường - Nhu cầu cao su nước ngày cao, thị trường ngày mở rộng nước nước ngồi, bên cạnh giá cao su ngày tăng ổn định điều kiện tốt để nông trường phát triển sản xuất - Mọi sản phẩm nông trường tổng cơng ty tiêu thụ nên nơng trường khơng phải tìm kiếm khác hàng, bên cạnh đạo kịp thời tổng cơng ty góp phần cho việc tiêu thụ diễn nhanh chóng, kịp thời, tiết kiệm chi phí đảm bảo chất lượng 4.4.2 Khó khăn - Trong năm gần chịu ảnh hưởng yếu tố thời tiết bất thường gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất: hạn hán kéo dài gây thiếu nước trầm trọng, chịu ảnh hưởng gió Tây Nam mưa bất thường làm suất giảm tình trạng sâu bệnh hồnh hành - Diên tích trồng cao su lớn, tách biệt với khu dân cư, lực lượng bảo vệ mỏng không tranh khỏi thất - Nơng trường vân cịn thiêu số trang thiết bị sản xuất phòng chống sâu bệnh nên dich bệnh xuất chưa có chủ động cơng tác khắc phục dập dịch 42 -Trình độ tay nghề cạo mủ số cơng nhân cịn yếu gây ảnhhưởng đến chu kỳ tái sinh vỏ làm thiệt hai đến giá trị suất vườn Sau phân tích thuận lợi khó khăn q trình sản xuất kinh doanh nơng trường cao su Điện Biên, xin đưa mô hình phân tích ma trận SWTO để từ đề số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nông trường S (Strengths) W (Weakness) - Nơng trường có điều kiện đất đai phù - Hệ thống trang thiết bị, máy móc hợp để phát triển cao su để phục vụ cho q trình SXKD, phịng - Nơng trường có nhiều kinh nghiệm chống dịch bệnh nông trường cịn việc trồng, chăm sóc, khai thác cao su thiếu làm ảnh hưởng trực tiếp đến sản - Nông trường có uy tín với người lao lượng, suất vườn động người dân địa phương Được - Trình độ tay nghề số lao động giúp đỡ, ủng hộ tổng cơng ty cổ phần cịn hạn chế cao su Điện Biên quyền địa - Công tác quản lý, bảo vệ vườn phương lõng lẽo, thiếu khoa học - Khoảng cách từ nông trường đến tổng - Vốn đầu tư cho sản xuất cịn nhiều cơng ty khơng xa, thuận lợi cho việc vận biến động, chi phí sản xuất ngày chuyển mủ, tốn chi phí bảo cao quản, đảm bảo chất lượng mủ cao su - Quỹ đất nơng trường hạn hẹp, có hội đầu tư mở rộng sản xuất O (Opportunities) T (Threats) - Thị trường nước thị trường - Sự thay đổi thất thường thời tiết, nước ngồi có nhu cầu lớn cao su sâu bênh thường xuyên gây bất lợi cho - Giá cao su có xu hướng tăng mạnh hoạt động SXKD nông trường thời gian tới - Giá đầu vào ngày cao - Nhận số sách ưu đãi thách thức lớn SXKD nông trường 43 4.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu SXKD nông trường cao su Điện Biên Dựa kết phân tích hiệu hoặt động SXKD cao su qua năm dựa vào bảng phân tích ma trận SWOT, xin đề số giải pháp để phát huy mạnh có khắc phục số hạn chế tồn đọng trình hoat động SXKD cao su nông trường để mang lại hiệu q trình SXKD nơng trường 4.5.1 Áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào sản xuất Nông trường nên mạnh dạn áp dụng máy móc vào q trình sản xuất như: Máy phun thuốc sâu để hạn chế việc việc phun thuốc nhỏ lẻ dạp dịch kịp thời, nhanh chóng Đầu tư trang thiết bị cho khâu vận chuyển, lưu kho để đảm bảo chất lượng thất thoát sau thu hoạch 4.5.2 Phấn đấu giảm chi phí SXKD Qua phân tích biến động chi phí nơng trường cho thấy khoản chi phí nơng trường lớn như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lương, chi phí khấu hao… Vì để nâng cao hiệu hoạt động nông trường cần giảm tối đa loại chi phí: - Đối với chi phí nguyên vật liệu: để tiết kiệm chi phí ngun vật liệu, cơng ty cần phải tăng cường công tác quản lý tránh lãng phí, thất Trong q trình sản xuất phải tăng cường kiểm tra bảo vệ sản phẩm, đồng thời phân công cán KCS trực tiếp chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm - Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp: nơng trường khuyến khích sử dụng sáng kiến q trình lao động, có chế độ thưởng phạt hợp lý để nâng cao suất lao động Đối với tiền lương trực tiếp phải tính đúng, tính đủ sức lao động mà nhân cơng lao động bỏ Như vậy, tạo địn bẩy kinh tế nâng cao chất lượng sản phẩm hạn chế thất thoát 44 - Đối với chi phí khác: nơng trường cần cắt giảm tới mức tối đa cắt giảm 4.5.3 Tăng cường sử dụng phát huy vốn kinh doanh Trong cấu tổng chi phí nơng trường chi phí hoạt động tài khơng có thu nhập từ hoạt động tài khơng có Do để nâng cao hiệu hoạt động SXKD cần phải tăng cường phát huy vốn kinh doanh cách tiết kiệm tránh tình trạng lãng phí, sử dụng vốn không hợp lý, tận dụng tối đa vốn cố định vốn lưu động SXKD 4.5.4 Đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động Lao động yếu tố quan trọng trình SXKD doanh nghiệp Do việc tổ chức quản lý sử dụng tốt lao động sở để nâng cao lợi nhuận nông trường Trong năm qua, nông trường trọng mở buổi thảo luận lớp học ngoại khóa, tổ chức thi nâng cao tay nghề cho người lao động Đây việc làm tốt thiết thực cần phát huy Để đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất nông trường cần thực số giải pháp sau: - Cử cán đào tạo để nâng cao khả quản lý cho cán cấp quản lý - Có chế độ thưởng phạt nghiêm minh hành vi, việc làm người - Nâng cao ý thức trách nhiệm người lao động việc phát huy tính sáng tạo, học hỏi ứng dụng kỹ thuật lao động sản xuất 45 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nông trường cao su Điện Biên, nông trường thành viên Công ty cổ phần cao su Điện Biên với nhiệm vụ trồng, chăm sóc khai thác mủ cao su không ngừng nổ lực để nâng cao hoạt động SXKD với nơng trường cao su thành viên góp phần vào cho phát triển ngành cao su tỉnh Điện Biên Trong q trình thực hoạt động SXKD cao su nơng trường gặp nhiều khó khăn điều kiện thời tiết khí hậu thay đổi thất thường, sâu bệnh hồnh hành… nổ lực đoàn kết tập thể cán bộ, lao động ban lãnh đạo phần khắc phục khó khăn, trở ngại, đồng thời nông trường nổ lực để đạt mục tiêu đề Là đơn vị thành viên Công ty cổ phần cao su Điện Biên nông trường cao su Điện Biên ý thức trách nhiệm công ty mẹ Nông trường đưa vào sử dụng khai thác có hiệu diện tích đất sản xuất, nơng trường đưa vào sử dụng hết đất nông nghiệp có Trong q trình phân tích, nghiên cứu thực trạng SXKD cao su nông trường qua năm 2017-2018, tơi nhận thấy cịn có tồn thành tích mà nơng trường đạt sau: - Về tồn tại: + Quá trình hoạt động SXKD cao su nông trường chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thời tiết, khí hậu thổ nhưỡng Những diễn biến thất thường thời tiết, khí hậu thất thường gần làm cho hoạt động SXKD nơng trường gặp khơng khó khăn, trở ngại, giảm suất, chất 46 lượng cao su Diễn biến khí hậu thất thường cịn yếu tố thuận lợi để sâu bệnh phát sinh, bùng phát diện rộng Hiện nay, nơng trường chưa tìm biện pháp để khắc phục giảm bớt ảnh hưởng bất lợi điều kiện thời tiết, ngồi nơng trường cịn thiếu sở vật chất, kỹ thuật để khắc phục dich bệnh bùng phát + Hoạt động môi trường kinh doanh đầy biến động thất thường dự báo trước điều đặc biệt giá yếu tố đầu vào trình SXKD Cũng nhiều doanh nghiệp khác, nông trường chịu ảnh hưởng lớn khác biệt Như trình bày 2.2 thấy chi phí qua năm tăng nhanh nhiều chi phí ngun vật liệu, nhân cơng ,…đã đội chi phí sản xuất nông trường lên lớn + Hoạt động sản xuất cao su nơng trường nhìn chung cịn mang tính chất thủ cơng, chưa áp dụng sâu rộng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Yếu tố không gây ảnh hưởng lớn đến hiệu SXKD nơng trường cần nhìn lại để khắc phục từ nâng cao hiệu - Về thành tích: + Tuy gặp nhiều khó khăn năm qua nông trường nổ lực để hồn thành tốt mục tiêu tổng công ty Tạo công ăn việc làm không ngừng nâng cao thu nhập cho người lao động Lao động nơng trường có mức lương cao so với lao động sản xuất lĩnh vực nông nghiệp khác, với số lớn lao động người dân tộc thiểu số nông trường tạo việc làm + Dành tín nhiệm, tin tưởng hợp tác từ phía bạn hàng quyền Đảng ủy nơi nông trường sở + Nắm bắt nhu cầu cao su nước giới ngày tăng với giá cao su nguyên liệu đà tăng trưởng nên nông trường quan tâm đến việc nâng cao suất sản lượng nhằm khai thác có hiệu tối ưu vườn cao su 47 + Nông trường quan tâm đến hoạt động sản xuất đời sống hộ nhận khốn, kịp thời có giúp đỡ vốn, vật tư kỹ thuật cần thiết Vậy nên hiệu SXKD thấp bà tin tưởng vào nơng trường + Để có kết đó, khơng thể khơng kể đến đồng tâm trí cao tồn thể lao động nơng trường, linh hoạt nhạy bén ban quản lý nơng trường giúp đỡ từ phía UBND tỉnh Điện Biên, UBND huyện Điện Biên, nơi nông trường đặt sở từ phía bạn hàng 5.2 Kiến nghị - Đối với UBND tỉnh Điện Biên nói chung UBND huyện Điện Biên nói riêng: Nơng trường cao su Điện Biên đơn vị hoạt động SXKD lĩnh vực nông nghiệp, điều kiện SXKD nơng trường cịn gặp nhiều khó khăn: thiên tai, sở hạ tầng xuống cấp gây khó khăn cho cơng tác sản xuất, vận chuyển vật tư, hàng hóa…Nơng trường đơn vị trực thuộc công ty cổ phần cao su Điện Biên- doanh nghiệp nhà nước nên thường chịu ảnh hưởng chủ trương, sách nhà nước Chính UBND tỉnh ban ngành có liên quan cần tạo điều kiện để nơng trường hoạt động có hiệu - Đối với Công ty cổ phần cao su Điện Biên: đơn vị đạo hoạt động SXKD nông trường Điện Biên cần có định sáng suốt, kịp thời phù hợp với tình hình thực tiễn nông trường để nông trường ổn định sản xuất sản xuất có hiệu Bên cạnh đó, cơng ty cổ phần cao su Điện Biên đơn vị bao tiêu sản phẩm nơng trường cần tăng cường tìm thị trường tiêu thụ, hỗ trợ nông trường việc mở rộng diện tích sản xuất, dập tắt dịch bệnh, tìm hiểu cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất để không ngừng nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm, từ nâng cao hiệu SXKD nơng trường cao su Điện Biên nói riêng cơng ty cổ phần cao su Điện Biên nói chung 48 - Đối với nông trường cao su Điện Biên: cần đẩy mạnh việc áp dụng máy móc giới vào sản xuất để giảm bớt sức lao động nâng cao hiệu hoạt động Tổ chức khoa học công tác thu hoạch vận chuyển để tránh bị thất gây thiệt hại khơng đáng có Nơng trường cần sử dụng có hiệu vốn cố định vốn lưu động, tăng nhanh vòng quay hiệu suất sử dụng vốn 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo thống kê giai đoạn 1996 - 2015 Bản tin thị trường xúc tiến thương mại nông sản, Hà Nội Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Đặng Văn Vinh (2000), Một trăm năm cao su Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh International Rubber Study Group - IRSG (2016), Rubber Statistical Bulletin, Singapore Lê Cơng Nam (2018), Nghiên cứu bón phân khống theo chẩn đoán dinh dưỡng cho cao su Quảng Trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Huế Nguyễn Đức Dỵ, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Mạnh Tuân (2000), Từ điển Kinh tế - Kinh doanh Anh - Việt có giải thích, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 366 Nguyễn Khắc Quỳnh (2010), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa lai thương phẩm hộ nông dân vùng đồng Sông Hồng, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Minh Hiếu (2003), Giáo trình Cây cơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quang Thụ (2000), Những giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cà phê Đak Lak, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Nguyễn Thị Phương Hảo (2014), Ảnh hưởng biến động tăng giá đầu 50 vào đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên, luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên 11 Nguyễn Văn Ngọc (2006), Từ điển Kinh tế học, NXB Đại học kinh tế quốc dân 12 Phạm Ngọc Kiểm (2009), Giáo trình Thống kê nơng nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 13 Association of Natural Rubber Producing Countries - ARNPC (2016), Trends & Statistics, Kuala Lumpur, Malaysia 14 Coelli T, Rao D S P, O'Donnell C J, Battese G E (2005), An introduction to efficiency and productivity analysis, Second edition, Kluwer Academic Publishers, Chapter 8, 9, 10 15 Ellis F (1993), Peasant Economics: farrm households and agrarian development, Second Edition, Cambridge University Press: Cambridge 16 Farrell M J (1957), The measurement of productive efficiency, Journal of the Royal Statistic Society, Series A (General), Vol 120, No 3, pp 253 - 290 17 Kalirajan K P (1990), On measuring economic efficiency, Journal of Applied Econometrics, Vol 5, No 1, pp 75 - 85 18 Koopmans T C (1951), Activity analysis of production and allocation, John Wiley, New York 19 Samuelson P A, Nordhaus W D (2001), Economics 17th Edition Tài liệu trang web 20 https://www.vra.com.vn/thong-tin/thong-ke-tong-quat.html ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ MỸ HẢO “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CAO SU TẠI NÔNG TRƯỜNG CAO SU ĐIỆN BIÊN, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN” KHÓA LUẬN TỐT... sóc kinh doanh cao su doanh nghiệp nước nói chung nơng trường cao su Điện Biên nói riêng Xuất phát từ quan tâm tơi chọn đề tài ? ?Đánh giá hiệu kinh tế Cao su Nông trường cao su Điện Biên, huyện Điện. .. trường 4.3 Đánh giá hiệu sản xuất cao su nông trường cao su Điện Biên 4.3.1 Hoạt động sản xuất nông trường cao su Điện Biên qua năm 2017-2018 Nông trường cao su Điện Biên, nông trường quốc doanh,