1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 2 Phản ứng điện cực đơn

6 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 382,54 KB

Nội dung

ChChươương 2 Phng 2 Phảản n ứứng đing điệện cn cựực đc đơơnn I. ĂN MÒN KIM I. ĂN MÒN KIM LOLOẠẠI.I. Khái niKhái niệệm: Là sm: Là sựự phá phá huhuỷỷ kim lokim loạại hoi hoặặc c hhợợp kim do tác dp kim do tác dụụng ng hoá hhoá họọc cc củủa môi a môi trtrườường xung quanhng xung quanh M M >> Mn+Mn+ • 1. Ăn mòn hoá học. • Là sự phá huỷ kim loại do kim loại phản ứng hóa học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao. • Vd: • Fe + Cl2 > t0 = FeCl3 • 3Fe + 4H2O = Fe3O4 + 4H2 (t0  5700C) • Hoặc Fe + H2O = FeO + H2 (t0 > 5700C) • Bản chất : Là quá trình oxh-k, electron di chuyển từ kim loại sang môi trường tác dụng. • Đ ặ c đi ểm: Nhiệt độ càng cao, tốc độ ăn mòn càng lớn , không phát sinh dòng điện. • 2. Ăn mòn điện hoá. • Là sự phá huỷ kim loại do kim loại do kim loại tiếp xúc với dd chất điện ly và có phát sinh dòng điện. • Vd: Nhúng thanh Zn và Cu được nối với nhau qua sợi dây dẫn có gắn ampe kế vào dd H2SO4 loãng. • Hi ệ n t ượ ng : • Kim chỉ ampe kế bị lệch. • Thanh Zn tan nhanh. • Xuất hiện bọt khí ở thanh Cu • C ơ ch ế : Cực âm (Zn) : Zn – 2e = Zn2+ • Cực dương (Cu) : H++ 2e = H2 • Bản chất : Là quá trình oxh-k xảy ra trên bề mặt các điện cực. • Điều kiện để có sự ăn mòn điện hóa: • Các điện cực phải khác chất nhau: (KL-KL ; KL–PK;KL- HC), trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ đóng vai trò là cực âm. • - Các điện cực phải tiếp xúc nhau (gián tiếp hoặc trực tiếp ) • - Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện ly • Đ ặ c đi ểm: có phát sinh dòng điện.

Ngày đăng: 27/05/2014, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN