1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động an sinh xã hội của một số tôn giáo nội sinh

152 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 682,08 KB

Nội dung

Tham gia hoạt động ASXH của tôn giáo nói chung và tôn giáo nội sinh (TGNS) ở TNB nói riêng được đề cao, gắn liền với bản chất cũng như giáo lý của các tôn giáo. Hoạt động này phù hợp với truyền thống đạo lý tốt đẹp của người Việt Nam lá lành đùm lá rách. Qua đó, tôn giáo đã xây dựng được những hình ảnh tốt đẹp trong lòng dân chúng, thu hút tín đồ. Thực tế trong những năm qua TGNS ở TNB đã có nhiều hoạt động thiết thực mang lại hiệu quả đáng trân trọng, góp phần thực hiện thành công chính sách ASXH của Đảng, Nhà nước. Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế nhất định và nảy sinh một số vấn đề ảnh hưởng không tốt đến đời sống xã hội, thậm chí tiềm ẩn nguy cơ tạo ra hệ quả chính trị xã hội phức tạp. Nhận thức của một số cấp ủy, chính quyền cơ sở về sự tham gia hoạt động ASXH của tôn giáo chưa đầy đủ; quản lý nhà nước đối với hoạt động ASXH của tôn giáo bộc lộ bất cập; cơ chế chính sách, pháp luật liên quan đến hoạt động ASXH có những nội dung chưa đồng bộ hoặc còn chung chung. Nghiên cứu hoạt động ASXH của một số TGNS ở TNB hiện nay để có những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác này là rất cần thiết. Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài Hoạt động an sinh xã hội của một số tôn giáo nội sinh ở Tây Nam Bộ hiện nay làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Tôn giáo học.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tây Nam Bộ (TNB) vùng đất với đa dạng tơn giáo truyền thống văn hóa đặc sắc mang tính tộc người Đây nơi sản sinh nhiều tôn giáo địa vào năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX ngày có tơn giáo đời truyền từ nơi khác đến Tây Nam Bộ vùng đất có nhiều dạng thức tín ngưỡng dân gian trình di dân từ nơi khác đến khai mở tín ngưỡng hình thành q trình lao động sản xuất, q trình thích ứng với thiên nhiên Đời sống tôn giáo trở thành chỗ dựa vững mặt tinh thần giúp tộc người cư trú vùng đất có thêm sức mạnh đối diện với thiên nhiên hoang hóa sống cịn nhiều khó khăn, bất trắc Trong bối cảnh tồn cầu hóa định hình, phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở cho Việt Nam nói chung, TNB nói riêng nhiều thời phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, bên cạnh khơng thách thức, khó khăn, xuất ln tiềm ẩn "rủi ro xã hội" nên từ mà gia tăng nhu cầu ASXH Thực sách an sinh xã hội (ASXH) giải pháp nhằm hạn chế thách thức Hiện vấn đề cần thiết có giải pháp tốt nhằm giải việc làm, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, hạn chế tác động môi trường, thiên tai, tình trạng sụp lún, sạt lở bờ biển, ven sơng TNB… làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cư dân vùng Đa số cư dân TNB sống nghề nơng nghiệp, mặt dân trí cịn thấp (độ tuổi từ 15 trở lên: chưa học chiếm 6,6%; chưa tốt nghiệp tiểu học chiếm 32,8% cao vùng) [108], tỷ lệ hộ nghèo cao (chiếm 7,9%, đồng bào dân tộc khmer, chiếm nửa tổng số hộ nghèo toàn vùng) [31, tr.56] Trước khó khăn, rủi ro sống, cư dân nơi cần san sẻ, đùm bọc, cưu mang cộng đồng, quan tâm Đảng, Nhà nước xã hội Để thực tốt phương châm phát triển kinh tế gắn liền với thực tiến công xã hội bước, sách phát triển, trước hết cần thực tốt sách ASXH Bên cạnh việc phát huy thiết chế thuộc hệ thống trị, cần coi trọng việc phát huy sức mạnh tham gia xã hội điều kiện cần thiết Tham gia hoạt động ASXH tơn giáo nói chung tơn giáo nội sinh (TGNS) TNB nói riêng đề cao, gắn liền với chất giáo lý tôn giáo Hoạt động phù hợp với truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Nam "lá lành đùm rách" Qua đó, tơn giáo xây dựng hình ảnh tốt đẹp lịng dân chúng, thu hút tín đồ Thực tế năm qua TGNS TNB có nhiều hoạt động thiết thực mang lại hiệu đáng trân trọng, góp phần thực thành cơng sách ASXH Đảng, Nhà nước Tuy nhiên hạn chế định nảy sinh số vấn đề ảnh hưởng không tốt đến đời sống xã hội, chí tiềm ẩn nguy tạo hệ trị - xã hội phức tạp Nhận thức số cấp ủy, quyền sở tham gia hoạt động ASXH tôn giáo chưa đầy đủ; quản lý nhà nước hoạt động ASXH tôn giáo bộc lộ bất cập; chế sách, pháp luật liên quan đến hoạt động ASXH có nội dung chưa đồng chung chung Nghiên cứu hoạt động ASXH số TGNS TNB để có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác cần thiết Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài "Hoạt động an sinh xã hội số tôn giáo nội sinh Tây Nam Bộ nay" làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Tơn giáo học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa, làm rõ lý luận ASXH, luận án tập trung đánh giá thực trạng hoạt động ASXH tôn giáo nội sinh Tứ Ân Hiếu Nghĩa (TAHN), Tịnh độ Cư sỹ Phật hội Việt Nam (TĐCS), Phật giáo Hịa Hảo (PGHH) TNB, từ đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động ASXH TGNS thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan đánh giá tình hình nghiên cứu nội dung có liên quan đến đề tài xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu; - Nghiên cứu, phân tích làm rõ số vấn đề lý luận ASXH Đảng, Nhà nước hoạt động ASXH số TGNS TNB; - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động ASXH vấn đề đặt hoạt động số TGNS TNB nay; - Dự báo xu hướng hoạt động nêu giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động ASXH số TGNS TNB Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu hoạt động ASXH số TGNS TNB có nguồn gốc từ tảng tư tưởng Phật giáo, gồm: TAHN, TĐCS PGHH 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận án nghiên cứu hoạt động ASXH ba TGNS TNB từ thực chủ trương đổi đất nước (1986) đến năm 2018 (là thời kỳ TGNS nói cơng nhận tư cách pháp nhân tham gia hoạt động ASXH ngày rõ nét) - Về khơng gian: An sinh xã hội có nội hàm rộng thể nhiều lĩnh vực, liên quan đến nhiều ngành, tổ chức khác Luận án tập trung nghiên cứu việc tham gia hoạt động ASXH TAHN, TĐCS, PGHH lĩnh vực y tế, giáo dục, bảo trợ xã hội, cứu trợ nhân đạo - Địa bàn nghiên cứu: tỉnh/thành Tây Nam Bộ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa cở sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo sách ASXH Ngồi ra, luận án cịn sử dụng số lý thuyết tham chiếu, là: Cấu trúc - chức năng; Quản trị cơng; Chính sách công 4.2 Cách tiếp cận Cách tiếp cận tôn giáo học: cách tiếp cận chủ đạo luận án, cách tiếp cận nhằm tìm hiểu tri thức tôn giáo, ảnh hưởng tôn giáo đời sống xã hội vai trị tơn giáo hoạt động ASXH Cách tiếp cận sử học: vận dụng nhằm nghiên cứu hoạt động ASXH số TGNS giai đoạn lịch sử; q trình phát triển tổ chức tơn giáo, tín đồ tơn giáo hoạt động tham gia thực sách ASXH TGNS Cách tiếp cận triết học: vận dụng để nghiên cứu hoạt động ASXH số TGNS theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để đánh giá đắn, khách quan hoạt động ASXH theo giai đoạn lịch sử Cách tiếp cận văn hóa học, xã hội học: vận dụng vào việc nghiên cứu thực trạng tham gia hoạt động ASXH TGNS TNB (về phong tục, tập quán, sinh hoạt cộng đồng; tinh thần, thái độ tham gia hoạt động ASXH tín đồ; xây dựng mẫu biểu khảo sát, đánh giá kết hoạt động ASXH TGNS) dự báo xu hướng hoạt động ASXH TGNS đề cập luận án Cách tiếp cận khoa học quản lý công: vận dụng vào việc nghiên cứu mối quan hệ TGNS với thiết chế hệ thống trị, tổ chức xã hội doanh nghiệp việc tham gia hoạt động ASXH 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án áp dụng phương pháp luận vật biện chứng mối quan hệ tôn xã hội ý thức xã hội theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin (phương pháp giúp cho hiểu nguồn gốc, chất ý thức tơn giáo Từ đó, vai trị tơn giáo phát triển lịch sử xã hội); tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, sách đổi Đảng, Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo ASXH Ngồi ra, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành Tôn giáo học (giúp đánh giá thực trạng tơn giáo vai trị, hoạt động ảnh hưởng đến đời sống cư dân sách Đảng, Nhà nước), Xã hội học tơn giáo (Sử dụng phương pháp để nghiên cứu vấn đề tôn giáo biến đổi tôn giáo, như: niềm tin tôn giáo, thực hành tôn giáo, tôn giáo với vấn đề xã hội…có liên quan đến việc tham gia hoạt động ASXH); phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, khảo sát thực tế (sử dụng phương pháp để đánh giá, nhận xét TGNS tham gia hoạt động ASXH cách sát hợp với thực tế), v.v 5 Những đóng góp khoa học luận án - Luận giải làm sáng tỏ sở lý luận, thực tiễn, khái niệm ASXH, quan niệm TGNS, sở đức tin phương pháp tu tập hình thành tư tưởng lịng từ bi, hướng thiện để từ tích cực tham gia hoạt động ASXH thời kỳ hội nhập quốc tế - Phân tích, đánh giá thực trạng thành tựu, hạn chế; đồng thời nguyên nhân thành cơng, hạn chế q trình tham gia hoạt động ASXH TGNS vấn đề đặt cần giải nhằm phát huy tốt thời gian tới - Trên sở đánh giá thực trạng, luận án dự báo xu hướng hoạt động TGNS nêu giải pháp, khuyến nghị với Trung ương, địa phương TGNS TNB nhằm nâng cao hiệu tham gia hoạt động ASXH, khắc phục bất cập, vướng mắc sách ASXH với văn qui phạm pháp luật có liên quan Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về lý luận, kết nghiên cứu luận án góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm lý luận ASXH; khuyến khích thành viên xã hội tham gia hoạt động ASXH (trong có TGNS); đồng thời góp phần hồn thiện sách ASXH, quy định luật pháp có liên quan đến tổ chức tham gia thực sách ASXH tơn giáo nói chung TGNS TNB nói riêng - Về thực tiễn, kết nghiên cứu luận án cung cấp sở lý luận thực tiễn để phát huy vai trò TAHN, TĐCS PGHH TNB hoạt động ASXH nâng cao hiệu tham gia hoạt động ASXH TGNS Sản phẩm nghiên cứu làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy Tôn giáo học sở đào tạo nghiên cứu để điều chỉnh, bổ sung hoạch định sách sách ASXH Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến đề tài công bố danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án bao gồm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu an sinh xã hội Tài liệu tiếng Việt Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam [25] Đây sách hình thành từ sản phẩm nghiên cứu Đề tài khoa học cấp nhà nước: "Cơ sở khoa học việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách ASXH Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015" Cuốn sách cung cấp cho nhìn tổng quan hệ thống sách ASXH Việt Nam thời gian qua, với trụ cột cấu thành, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội Bằng số liệu qua khảo sát thực tế, tác giả phân tích, chứng minh thành tựu đạt thời gian qua Đặc biệt, sách rõ bất cập, hạn chế, yếu sách ASXH trình thực sách ASXH; ngun nhân dẫn đến hạn chế, yếu làm sở cho việc đề phương hướng khuyến nghị giải pháp bước hồn thiện sách ASXH thời gian tới Đây tư liệu quý giá để giúp tham khảo phục vụ luận án Phạm Văn Sáng cộng tác (2009), Lý thuyết mơ hình an sinh xã hội (phân tích thực tiễn Đồng Nai) [89] Cuốn sách nguồn tài liệu nghiên cứu tham khảo bổ ích cho việc thiết kế, xây dựng mơ hình ASXH địa phương, vùng điều kiện phát triển kinh tế Cuốn sách khái quát lý luận chung ASXH, phận cấu thành, mơ hình ASXH yếu tố tác động ảnh hưởng đến ASXH; nêu bất cập ASXH mà trình thực phát sinh, dự báo xu hướng vận động từ rút kinh nghiệm từ nước giới việc bước xây dựng, hoàn thiện hệ thống ASXH Mai Ngọc Anh (2010), An sinh xã hội nông dân, kinh tế thị trường Việt Nam [2] Nội dung sách cung cấp cho số vấn đề lý luận hệ thống sách ASXH nông dân nước ta nay, đặc biệt thành tựu hạn chế tác động hệ thống sách ASXH từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường Cuốn sách nêu phương hướng, giải pháp kiến nghị với cấp, ngành chức làm sở tham mưu cho cấp ủy Đảng, Nhà nước quan chức nghiên cứu xem xét hoạch định sách phù hợp hiệu Trần Hồng Hải, Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội kinh nghiệm số nước Việt Nam [49] Đây sách chuyên khảo rõ việc tiếp cận lý luận ASXH công việc mẻ với đa số người dân Việt Nam Nội dung sách đưa nhìn toàn diện hệ thống ASXH giới, sâu vào vấn đề nguồn gốc thuật ngữ ASXH, vai trò thiết chế ASXH theo pháp luật quốc tế Cuốn sách tập trung nghiên cứu pháp luật ASXH số nước mang tính điển hình đại diện cho số mơ hình ASXH khác giới (Đức, Mỹ, Nga) Từ sở lý luận ASXH, kết nghiên cứu pháp luật ASXH giới, tác giả giới thiệu khái quát hệ thống sách ASXH Việt Nam; đồng thời tập trung phân tích đặc điểm, điều chỉnh pháp luật hệ thống ASXH Việt Nam từ rút học kinh nghiệm nước giới để đề xuất vận dụng vào trình xây dựng, hồn thiện hệ thống sách ASXH Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo quốc tế (2012), Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế công tác xã hội ASXH [65] Đây nội dung tập hợp từ cơng trình nghiên cứu tham gia Hội thảo Quốc tế Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Hội dạy nghề Việt Nam, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, UNICEF, quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ, Hội trợ giúp người khuyết tật Việt Nam, Cơ quan phát triển quốc tế Canada, Đại học Memorial đồng tổ chức Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu chọn lọc phản ánh góc nhìn sách ASXH đối tượng thụ hưởng, người cao tuổi, trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người khả lao động, nhóm người yếu tác động mặt trái kinh tế thị trường q trình tồn cầu hóa Cuốn sách có viết tiêu biểu đề cập đến đối tượng, sách thể rõ nét, như: "An sinh xã hội Việt Nam thời kỳ đổi thực trạng thách thức" Nguyễn Văn Khánh Hoàng Thu Hương; "An sinh xã hội mục tiêu phát triển người" Lê Ngọc Hùng; "An sinh xã hội cho nơng dân điều kiện cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam" tác giả Ngô Thị Phượng; "Một vài nét an sinh xã hội người cao tuổi Việt Nam" Mai Tuyết Hạnh; "Vấn đề trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Việt Nam nhìn từ góc độ an sinh xã hội" Vũ Thị Kim Dung Đây tập hợp viết có giá trị tham khảo cho luận án Vũ Văn Phúc (2012), An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020 [86] Tác giả tập hợp nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cán lãnh đạo, quản lý, chuyên gia có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến ASXH Những viết tuyển chọn in thành sách phân tích, phản ảnh nhiều góc nhìn khác ASXH phân thành phần (thứ nhất: nêu lên vấn đề mang tính lý luận chung kinh nghiệm giới ASXH; thứ 2: tập trung phản ảnh vấn đề thực tiễn nước ta, đề xuất kiến nghị giải pháp) Cuốn sách thể góc nhìn bao qt thành tựu đạt sau 25 năm thực đường lối Đổi Đảng ta Tuy nhiên, thực tiễn mặt hạn chế, yếu cần nghiên cứu có giải pháp khắc phục Từ kết đánh giá, tác giả đưa định hướng, giải pháp kiến nghị chế, sách bước cần phải hoàn thiện phù hợp với xu phát triển đất nước Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2012), Lao động, tiền lương, ASXH số kinh nghiệm giới [59] Cuốn sách đề cập đến vấn đề lao động, tiền lương, ASXH nhiều nước giới Đây cơng trình nghiên cứu ASXH nước có nhiều kinh nghiệm để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc hoạch định sách ASXH Ngồi phần danh mục cơng trình nghiên cứu sách có ba phần: lao động, tiền lương ASXH Cơng trình tập hợp nhiều viết phản ánh sách ASXH, kinh nghiệm thực sách ASXH vấn đề đặt nhiều quốc gia (Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Italia, Đức ); vấn đề cải cách sách ASXH, thay đổi mơ hình kinh tế sách ASXH Nội dung nghiên cứu ASXH sở lý luận thực tiễn nước, nước giúp cho việc nghiên cứu luận án sâu hơn, khuyến nghị sách Nhà nước nhằm bước hoàn thiện hệ thống ASXH tạo điều kiện khuyến khích cho thành viên xã hội tham gia vào chương trình Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Đề án Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 [21] Đây kết nghiên cứu nhiều tác giả tập hợp, phản ảnh hoạt động thực thi hàng loạt sách xã hội thời kỳ đổi tác động chúng đến đời sống nhân dân Đó cơng trình nghiên cứu tác giả Đỗ Phú Hải, (2014), Chính sách cơng theo tinh thần Hiến pháp năm 2013; Lê Ngọc Hùng (2014), Đổi sách xã hội Việt Nam từ năm 1986 đến Các nghiên cứu cho thấy vấn đề ASXH cần giải thông qua việc Nhà nước ban hành luật sách thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng nhằm nâng cao phúc lợi xã hội nhân dân Để thực ASXH cần có nhiều sách, chế ASXH; việc Đảng, Nhà nước chăm lo ASXH cho người dân cần có sách tạo điều kiện, mơi trường thuận lợi, khuyến khích cho tổ chức, cá nhân, tổ chức tôn giáo tham gia chia sẻ cộng đồng trách nhiệm Phạm Thị Hải Chuyền (2012), Thực tốt sách an sinh xã hội động lực pháp triển bền vững đất nước [23] Bài viết phản ánh thành tựu to lớn thời gian qua lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà nước việc thực sách ASXH nhiều lĩnh vực, như: Vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập; xóa đói giảm nghèo; giáo dục đào tạo dạy nghề; trợ giúp xã hội cho người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; hỗ trợ nhà cho gia đình nghèo; chăm lo nước sạch, vệ sinh mơi trường Từ đó, đề phương hướng, nhiệm vụ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động ASXH thời gian tới Đinh Công Tuấn (2013), Hệ thống an sinh xã hội số nước EU giai đoạn hậu khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu [114] Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu giai đoạn 2008 - 2012 tác động mạnh đến hệ thống ASXH đặt nhiều khó khăn, thách thức cần nghiên cứu để có giải pháp kịp thời tháo 10 gỡ cho nhiều quốc gia khác Cuốn sách cơng trình nghiên cứu thành tựu đạt thời gian qua số nước khối EU thực sách ASXH; tác giả tập trung phân tích mặt tích cực hạn chế, nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu hệ thống ASXH số nước châu Âu; tác động khủng hoảng đến sách trình thực thi sách ASXH Qua đó, rút học kinh nghiệm quí báu nhằm bước hồn thiện thực thi tốt hệ thống sách ASXH cho Việt Nam thời gian tới Nguyễn Thị Lan Hương nhóm cộng (2013), Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020 [63] giới thiệu vấn đề mang tính lý luận chung ASXH Trong đó, nhóm tác giả tập trung phân tích, đánh giá thành tựu, hạn chế bất cập nguyên nhân trình thực thi Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/06/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 Trên sở đó, đề nội dung định hướng cho sách ASXH phù hợp với xu hướng phát triển Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế đến năm 2020 năm Đặng Nguyên Anh cộng (2013), An sinh xã hội Việt Nam: Định hướng mơ hình giải pháp [3] Đây sản phẩm Đề tài cấp mà nhóm tác giả hệ thống hóa tổng hợp cơng trình nghiên cứu giai đoạn 2011-2013 vấn đề ASXH Nội dung đề tài đánh giá thực trạng với kết đạt được, hạn chế bối cảnh khó khăn Việt Nam; đồng thời rõ nguyên nhân thành tựu tập trung làm rõ nguyên nhân dẫn đến hạn chế yếu hoạt động ASXH Trên sở tác giả đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế; đồng thời nêu định hướng mơ hình ASXH phù hợp với xu hướng phát triển giai đoạn Lê Quốc Lý (2014), Chính sách an sinh xã hội thực trạng giải pháp [70] Tác giả phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn trở ngại q trình thực thi sách ASXH; đồng thời nêu kinh nghiệm đúc rút từ số nước q trình thực thi sách ASXH có hiệu xem học tốt cho Việt Nam q trình hồn thiện

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w