Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
672,12 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA DƯỢC BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỰC HÀNH BÀO CHẾ & CÔNG NGHIỆP DƯỢC Đơn vị biên soạn: KHOA DƯỢC – Năm 2015 Hậu Giang MỤC LỤC Bài DUNG DỊCH DALIBOUR Bài DUNG DỊCH ANTIMYCOSE Bài PHA CỒN Bài SIRO ĐƠN Bài NƯỚC THƠM QUẾ 10 Bài DUNG DỊCH PARACETAMOL 12 Bài THUỐC NHỎ MẮT CLORAMPHENICOL 0,4% 13 Bài DUNG DỊCH DALIBOUR MỤC TIÊU Điều chế dung dịch thuốc có thành phần phức tạp NỘI DUNG Công thức Đồng sulfat dược dụng g Kẽm sulfat dược dụng g Dung dịch acid picric 0,1% 10 ml Cồn long não 10% 10 ml Nước cất vđ……1000 ml Qui trình điều chế - Chuẩn bị dụng cụ pha chế Dụng cụ phải - Hòa tan đồng sulfat dược dụng kẽm sulfat dược dụng nước cất (khoảng 80% - 90% lượng nước công thức), thêm dung dịch acid picric 0,1%, khuấy - Thêm dần cồn long não (vừa thêm vừa khuấy để long não tan tối đa) Để 24 cho long não tan tối đa, lọc qua giấy lọc - Đóng chai Cơng dụng Rửa vết thương để sát trùng Bảo quản - Trong chai lọ nút kín để chổ mát - Nhãn: thuốc thường dùng ngòai Bài DUNG DỊCH ANTIMYCOSE MỤC TIÊU Điều chế dung dịch chứa nhiều thành phần có độ tan khác NỘI DUNG Công thức Acid benzoic .2 g Acid salicylic g Acid boric g Acid phenic (phenol) g Cồn 60% vđ……100 ml Thơng tin cần biết: Tính chất thành phần cơng thức Qui trình điều chế - Hịa tan theo thứ tự acid boric, acid salicylic, acid benzoic acid phenic vào khoảng 90ml cồn 60% ly có chân - Bổ sung vừa đủ thể tích, khuấy - Lọc qua vào chai thành phẩm - Dán nhãn Cơng dụng Chữa bệnh ngồi da nấm hắc lào (lác), lang ben Bảo quản - Trong chai lọ nút kín để chổ mát - Nhãn: thuốc thường dùng ngòai Bài PHA CỒN MỤC TIÊU Sử dụng dụng cụ đo độ cồn Áp dụng công thức pha cồn theo yêu cầu Chỉnh lại độ cồn pha xong không đạt yêu cầu NỘI DUNG TÍNH CHẤT CỒN ETHYLIC - Dung mơi phân cực nhóm –OH - Tan nước, hỗn hịa với nước, glycerin tỷ lệ - Hòa tan acid, kiềm hữu cơ, alkaloid muối chúng, số glycerid, tinh dầu,… - Khơng hịa tan protein, gơm, protid, enzyme - Có tác dụng sát khuẩn, gây ức chế thần kinh, gây lệ thuộc - Dễ bay hơi, dễ cháy, làm đơng vón albumin, enzyme, dễ bị oxi hóa ĐO ĐỘ CỒN Dụng cụ đo: Cồn kế, becher, ống đong 250ml Cách đo - Rót cồn muốn đo độ cồn vào ống đong cao cồn kế, mặt cồn cách mặt ống đong cm - Thả nhiệt kế vào để xác định nhiệt độ cồn, nhiệt độ ổn định ta đọc nhiệt độ vạch khắc nhiệt kế - Lấy nhiệt kế ra, lau khô cho vào vỏ đựng - Thả cồn kế vào, cho cồn kế tự do, đọc độ cồn, vạch cồn kế ngang với mặt thoáng cồn - Dùng xong rửa sạch, lau khô, cho vào vỏ đựng Xác định độ cồn - Độ cồn: biểu số ml cồn etylic tuyệt đối chứa 100 ml dung dịch cồn 15°C - Độ cồn thực: độ cồn đọc cồn kế nhiệt độ 15°C - Độ cồn biểu kiến: Độ cồn đọc cồn kế nhiệt độ không 15°C PHA CỒN Các bước pha cồn: - Kiểm tra độ cồn thực cồn đem pha (đọc độ cồn biểu kiến, nhiệt độ), tìm độ cồn thực - Áp dụng công thức pha cồn để tính tốn - Tiến hành pha - Kiểm tra lại độ cồn vừa pha xong - Điều chỉnh lại độ cồn (nếu cần) Các phương pháp pha cồn + Tính độ cồn thực Nếu độ cồn biểu kiến nhỏ 56° ta áp dụng công thức: T = B - 0,4(t -15°C) Trong đó: T: Độ cồn thực B: Độ cồn biểu kiến t: Nhiệt độ lúc đo Nếu độ cồn biểu kiến lớn 56° ta dùng bảng Gaylucssac để tìm độ cồn thực (Hướng dẫn dùng bảng Gaylucssac) + Pha cồn theo khối lượng (ít dùng phức tạp) + Pha cồn theo thể tích a Pha cồn cao độ với nước cất để có cồn thấp độ Thí dụ: pha 300ml cồn 60° từ cồn 90° ( độ cồn thực) C1V1 = C2V2 V1 C2V2 60 30 200ml C1 90 Đong xác 200 ml cồn 90° vào ống đong, thêm nước cất từ từ đến thể tích vừa đủ 300 ml b Kiểm tra, điều chỉnh độ cồn sau pha chế: Cách 1: *Nếu độ cồn pha xong cao độ cồn muốn pha: Áp dụng công thức V2 C V1 C2 Trong : + V1: Thể tích cồn pha xong cao độ cồn muốn pha + V2: Thể tích cồn muốn pha + C1: Độ cồn thực cồn muốn pha cao độ cồn muốn pha + C2: Độ cồn thực cồn muốn pha Ví dụ: Pha 300ml cồn 600 từ cồn 900, kiểm tra lại độ cồn 630 Áp dụng công thức ta suy ra: V2 = C1V1/C2 = 63 x 300 / 60 = 315ml Tiến hành: thêm nước cất từ từ đến vừa đủ 315ml ta có cồn 600 muốn pha pha *Nếu độ cồn pha xong thấp độ cồn muốn pha Áp dụng công thức V1 (C1-C2) = V3 (C2-C3) => V1 C C3 x V3 C1 C Trong : + V1: Thể tích cồn cao độ cần thêm + V3: Thể tích cồn vừa pha thấp + C1: Độ cồn cồn cao độ cần thêm + C2: Độ cồn cồn muốn pha + C3: Độ cồn cồn pha thấp Cách 2: *Nếu độ cồn pha xong cao độ cồn muốn pha: xem cồn vừa pha xong cồn cao độ làm nguyên liệu tiến hành pha lại từ đầu phần 3a *Nếu độ cồn pha xong thấp độ cồn muốn pha Áp dụng công thức V1 (C1-C3) = V2 (C2-C3) V1 => C2-C3 V2 C1-C3 Trong : + V1: Thể tích cồn cao độ cần lấy + V2: Thể tích cồn cần pha + C1: Độ cồn cồn cao độ cần lấy + C2: Độ cồn cồn cần pha + C3: Độ cồn cồn pha thấp Tiến hành pha: đong V1 ml cồn cao độ, bổ sung cồn thấp độ đến thể tích cần pha THỰC HÀNH Xác định độ cồn thực đựng chai A (cồn 90°) chai B (cồn 40°) Pha 250ml cồn 70o từ cồn nguyên liệu TÍNH CHẤT CHẾ PHẨM: Chất lỏng suốt, không màu, mùi đặc trưng BẢO QUẢN: Nơi kín, mát, tránh lửa CƠNG DỤNG – CÁCH DÙNG Dùng làm dung mơi Sát trùng vết thương, dụng cụ Bài SIRO ĐƠN MỤC TIÊU - Sử dụng dụng cụ pha chế điều chế siro đơn - Sử dụng kỹ thuật hịa tan nóng, lọc nóng - Xác định tỉ trọng dung dịch tỉ trọng kế NỘI DUNG THÀNH PHẦN Đường Saccarose dược dụng 165 g Nước cất 100 ml PHA CHẾ Điều chế theo phương pháp nóng Đun nước khoảng 80°C, thêm đường, khuấy cho tan tiếp tục đun đến đạt nhiệt độ sơi 105°C, ngừng đun Lọc nóng qua túi vải Để nguội đến 20°C, đo tỷ trọng siro đơn Điều chỉnh tỷ trọng (nếu cần) Yêu cầu: Siro đơn điều chế phải đạt tỷ trọng 1,32 35° Baumé (ở 20 oC) BẢO QUẢN – NHÃN Đóng chai để nơi khơ thống mát Nhãn nguyên liệu thuốc thường CÔNG DỤNG Có tác dụng dinh dưỡng Dùng để pha chế siro thuốc Bài NƯỚC THƠM QUẾ MỤC TIÊU Điều chế nước thơm đạt yêu cầu phương pháp khác NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1 Công thức Tinh dầu quế 0,2g Tween 20 80 2g Ethanol 900 20g Nước cất vđ 100ml Thông tin cần biết: Tính chất vai trị thành phần cơng thức Qui trình điều chế - Cân Tween, tinh dầu quế ethanol vào bình nón có nút mài, lắc - Thêm từ từ khoảng 70ml nước vào bình nón, lắc - Bổ sung vừa đủ thể tích, khuấy - Lọc qua giấy lọc thấm nước vào chai thành phẩm - Dán nhãn PHƯƠNG PHÁP Công thức Tinh dầu quế 0,2g Bột talc 2g Nước cất vđ 100ml Thông tin cần biết: Tính chất vai trị thành phần cơng thức Qui trình điều chế - Tiệt trùng cối chày - Nghiền mịn bột talc - Cân tinh dầu quế mặt kính đồng hồ - Cho tinh dầu quế vào cối (dùng bột talc để vét hết tinh dầu), trộn 10 - Cho bột talc thấm tinh dầu vào bình nón, thêm khoảng 90ml nước, lắc thật kỹ - Để lắng, lọc qua giấy lọc thấm nước vào ống đong - Bổ sung thể tích vừa đủ, khuấy - Đóng chai – Dán nhãn Công dụng Chất dẫn pha thuốc khác Bảo quản - Trong chai lọ nút kín để chổ mát 11 Bài DUNG DỊCH PARACETAMOL MỤC TIÊU Sử dụng hỗn hợp dung môi alcol thân nước để hịa tan NỘI DUNG Cơng thức Paracetamol 2,4g Ethanol 96% 10ml Propylen glycol 10ml Cồn chloroform 5% 2ml Siro đơn 27,5ml Glycerin vđ 100ml Thông tin cần biết: 2.1 Paracetamol - Độ tan nước, ethanol, glycerin, propylene glycol? - Tác dụng dược lý 2.2 Vai trị thành phần cơng thức 2.3 Ưu, nhược điểm, hạn dùng Elixir Paracetamol so với dạng bào chế khác Paracetamol Qui trình điều chế - Đong ethanol, propylen glycol, dung dịch chloroform 5% ethanol khoảng 20ml glycerin cho vào ly, khuấy Cân paracetamol hòa tan vào hỗn hợp dung môi - Đong siro đơn cho vào dung dịch trên, khuấy - Thêm chất màu, chất thơm, khuấy - Thêm glycerin vừa đủ, khuấy - Lọc (nếu cần) - Đóng chai – Dán nhãn Công dụng Giảm đau, hạ sốt Bảo quản Bảo quản chai lọ kín, nơi mát 12 Bài THUỐC NHỎ MẮT CLORAMPHENICOL 0,4% MỤC TIÊU - Biết đặc tính cloramphenicol có liên quan đến việc pha chế - Nắm sơ phương pháp pha chế dung dịch vô khuẩn NỘI DUNG Công thức Cloramphenicol 0,4 g Acid boric 1,0 g Natri borat 0,2 g Natri clorid 0,2g Dung dịch Nipagin M 20% 0,25 ml Nước cất vđ 100 ml Đặc điểm nguyên phụ liệu Cloramphenicol: tinh thể khơng màu, vị đắng, tan nước lạnh, tan nhiều nước nóng, tan cồn, ete, propylene glycol Bền vững dung dịch acid trung tính, dễ bị phân hủy môi trường kiềm Natri borat Na2B4O7.10H2O: Tên khác Borat, hàn the Bột trắng kiềm, dễ tan nước Acid boric: tan nước lạnh, tan nhiều nước nóng Lượng acid boric Na borat công thức đảm bảo pH khoảng 6,8 Nipagin M (methyl paraben): khó tan nước lạnh, tan nhiều nước nóng, dễ tan cồn Làm chất bảo quản Qui trình điều chế Tiệt trùng dụng cụ cách luộc nước sôi phút Hòa tan acid boric khoảng 80 ml nước đun sôi Dùng ống hút cho dung dịch Nipagin M 20% vào, khuấy Hòa tan tiếp Na clorid Na borat vào dung dịch Để nguội dung dịch đến khoảng 800C hoà tan Cloramphenicol Để nguội, chuyển qua ống đong, thêm nước vừa đủ 100 ml 13 Đo pH = 6,8 – 7,2 Lọc qua màng lọc milipore Soi dịch lọc để kiểm tra độ Đóng vào chai nhỏ giọt 10 ml Dán nhãn quy chế Tính chất Dung dịch suốt khơng màu, vị đắng Công dụng, cách dùng Trị nhiễm trùng mắt Nhỏ mắt – lần/ ngày, lần – giọt Hạn dùng 12 tháng Chỉ dùng lọ thuốc vòng 15 ngày sau mở Bảo quản Bảo quản nơi mát, tránh ánh sáng trực tiếp 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2009), Dược Điển Việt Nam IV Trường Đại học Y dược Cần Thơ (2015), Giáo trình Bào chế sinh dược học Trường Đại học Y dược Cần Thơ (2015), Giáo trình Thực tập Bào chế sinh dược học 15