Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
7,39 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH Mơ đun 15: VẬN HÀNH MÁY CÔNG CỤ NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99 /QĐKTCNQN ngày 14 tháng năm2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu giáo trình nội trường nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo trường Cao đẳng kỹ thuật cơng nghệ Quy Nhơn Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Nghề CƠ ĐIỆN TỬ nghề cần thiết phát triển công nghiệp nay, đặc biệt công nghiệp nặng công nghiệp chế tạo máy Với tầm quan trọng việc xây dựng chương trình giáo trình đào tạo quan trọng cấp thiết sở đào tạo Trong mơn học/Mơ đun xây dựng phần kiến thức, kỹ cần thiết nghề Mơ đun tiện trụ ngồi mô đun quan trọng đảm bảo đào tạo đầy đủ kiến thức kỹ gia công chi tiết đạng trục sử dụng phổ biến thiết bị máy móc thực tế Cấu trúc chương trình giáo trình thuận lợi cho người học xác định kiến thức, kỹ cần thiết mơ đun Người học vận dụng học tập thực tế làm việc thơng qua giáo trình với nội dung như: Lý thuyết để thực kỹ cần thiết; Quy trình thực kỹ để thực sản phẩm thực tế; Thực hành kỹ sản phẩm thực tế Người học tự nghiên cứu lý thuyết hướng dẫn để thực kỹ năng, hướng dẫn kiểm tra, hướng dẫn đánh giá, hướng dẫn quy trình thực kỹ thực hành sản phẩm tương tự thực tế có hướng dẫn độc lập thực sản phẩm có khả tự kiểm tra đánh giá sản phẩm thơng qua giáo trình Nội dung giáo trình đáp ứng để đào tạo cho cấp trình độ có tính liên thơng cho cấp đảm bảo kỹ thực hành với mục tiêu sau: - Tính quy trình cơng nghiệp - Năng lực người học tư mô đun đào tạo ứng dụng thực tiễn - Phẩm chất văn hóa nghề đào tạo Trong q trình biên soạn giáo trình khoa tham khảo ý kiến từ doanh nghiệp, giáo trình trường Đại học, học viện, Nhóm biên soạn cố gắng để giáo trình đạt chất lượng tốt nhất, tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp, bạn đọc để hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Bình Định, ngày tháng năm 20 Tham gia biên soạn 1- Chủ biên : Lê Cương Trực 2- Hỗ trợ chun mơn: Bộ mơn CGKL MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Bài AN TOÀN KHI VẬN HÀNH MÁY CÔNG CỤ 1.1 Nội quy – quy chế xưỡng máy công cụ 1.2 Quy trình an tồn vận hành máy công cụ 10 1.2.1 Trước thực hành .10 1.2.2 Trong trình thực hành 11 1.2.3 Sau kết thúc thực hành 11 1.3 Các dạng tai nạn biện pháp xữ lý có cố tai nạn vận hành máy công cụ 11 1.3.1 Các dạng tai nạn vận hành máy công cụ 11 1.3.2 Các biện pháp xử lý có cố tai nạn vận hành máy cơng cụ 11 CÂU HỎI ƠN TẬP: 12 Bài 2: VẬN HÀNH MÁY TIỆN VẠN NĂNG .13 2.1 Vận hành Máy tiện vạn 13 2.1.1 Lý thuyết vận hành 13 2.1.2 Trình tự vận hành 18 2.1.3 Thực hành 19 2.2 Khỏa mặt đầu, khoan tâm 20 2.2.1 Lý thuyết khỏa mặt đầu, khoan tâm .20 2.2.2 Trình tự thực hành khỏa mặt đầu khoan tâm 29 2.2.3 Thực hành khỏa mặt đầu khoan tâm 30 2.3 Tiện trụ ngoài 31 2.3.1 Lý thuyết tiện trụ ngoài 31 2.3.2 Trình tự thực hành tiện trụ ngồi 35 2.3.3 Thực hành tiện trụ .36 CÂU HỎI ÔN TẬP 37 BÀI TẬP MÀI DAO 37 BÀI TẬP MỞ RỘNG 37 Bài 3: VẬN HÀNH MÁY PHAY VẠN NĂNG 40 3.1 Vận hành máy phay vạn 40 3.1.1 Lý thuyết vận hành 40 3.1.2 Trình tự vận hành máy phay 44 3.1.3 Thực hành 46 3.2.Phay mặt phẳng song song 47 3.2.1 Lý thuyết phay mặt phẳng song song 47 3.2.2 Trình tự thực phay mặt phẳng ngang, song song 55 3.2.3 Thực hành phay mặt phẳng ngang, song song .56 3.3 Phay, bào mặt phẳng vng góc 57 3.3.1 Lý thuyết phay, bào mặt phẳng vng góc 57 3.3.2 Trình tự thực gia cơng mặt phẳng vng góc 59 3.3.3 Thực hành phay mặt phẳng vng góc 62 3.4 Phay bậc 63 3.4.1 Lý thuyết phay bậc .63 3.4.2 Trình tự thực gia cơng bậc 65 3.4.3 Thực hành phay bậc .66 CÂU HỎI ÔN TẬP 68 BÀI TẬP MỞ RỘNG 68 Bài 4: VẬN HÀNH MÁY CNC .70 4.1 Tổng quan máy công cụ CNC 70 4.1.1.Công nghệ CNC 70 4.1.2.Cấu tạo, đặc điểm máy CNC 71 4.1.3 Công tác bảo quản, bảo dưỡng máy CNC 76 4.2 Trang bị đồ gá máy CNC 78 4.2.1 Đặc điểm đồ gá sử dụng máy CNC 78 4.2.2 Các loại đồ gá 78 4.2.3 Các yêu cầu gá điều chỉnh đồ gá máy CNC 79 4.3 Lập chương trình gia cơng máy Tiện CNC 80 4.3.1 Lý thuyết lập trình gia cơng 80 4.3.2 Trình tự bước lập trình gia cơng .93 4.3.3 Chạy thử chương trình Tiện CNC 94 4.3.4 Thực hành lập trình gia cơng chi tiết 99 4.4 Lập chương trình gia công máy Phay CNC 100 4.4.1 Lý thuyết lập trình gia cơng .100 4.4.2 Trình tự bước lập trình gia cơng 111 4.4.3 Chạy thử chương trình phay CNC 111 4.4.4 Thực hành gia công chi tiết máy Phay CNC 118 CÂU HỎI ÔN TẬP 120 BÀI TẬP MỞ RỘNG 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: VẬN HÀNH MÁY CƠNG CỤ Mã số mô đun: MĐ15 Thời gian thực hiện mô đun: 90 (Lý thuyết: 30; Thực hành: 58; Kiểm tra: 02) I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Mơ đun phải được bớ trí học sau mô đun Vẽ kỹ thuật, mô đun Gia công nguội trước học mô đun lắp đặt mạch điện máy cơng cụ - Tính chất: Đây là mô đun chuyên môn, trang bị cho người học kỹ Vận hành máy tiện, máy phay, máy cơng cục CNC quy trình; gia cơng số chi tiết đơn giản II Mục tiêu mơ đun: - Kiến thức: + Trình bày cấu tạo, công dụng nguyên lý làm việc máy tiện vạn năng; máy phay vạn năng; + Mô tả dao tiện, phay; phương pháp tháo, lắp dao, chi tiết gia cơng; phương pháp chọn chuẩn; + Trình bày quy trình vận hành máy cơng cụ vạn năng, máy CNC; + Mơ tả phím bảng điều khiển cách nạp chương trình tay vào máy CNC; + Phân tích được nguyên nhân và tìm đúng biện pháp khắc phục sai hỏng thường gặp - Kỹ năng: + Vận hành máy Tiện, Phay vạn Tiện, Phay CNC quy trình, kỹ thuật an tồn + Gia cơng chi tiết máy Tiện, Phay vạn năng; Máy CNC + Nạp chương trình tay để gia cơng số chi tiết máy Tiện, Phay CNC + Thao tác vận hành máy CNC chế độ tay (MDI); - Năng lực tự chủ trách nhiệm + Có ý thức làm việc độc lập khả phối hợp làm việc nhóm trình học tập, tự giác thực cơng việc giao tập tự học; + Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp biện pháp an tồn vận hành máy cơng cụ, máy CNC III Nội dung mô đun Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Tên mô đun Thời gian (giờ) T T Bài Nội quy quy tắc an toàn xưởng máy công cụ TS LT TH KT 02 02 0 32 08 23 01 25 08 17 31 12 18 01 1.1 Nội quy quy tắc an tồn xưởng máy cơng cụ 1.2 Nội quy quy tắc an tồn phịng máy CNC 1.3 Các cố, tai nạn thường gặp, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa Bài Vận hành máy tiện vạn 2.1 Vận hành, Máy tiện vạn 2.2 Khỏa mặt đầu, khoan tâm 2.3 Tiện trụ ngoài Bài 3.Vận hành máy phay vạn 3.1 Vận hành máy Phay vạn 3.2 Phay mặt phẳng song song 3.3.Phay mặt phẳng vng góc 3.4 Phay bậc Bài Vận hành máy CNC 4.1 Tổng quan máy công cụ CNC 4.2 Trang bị đồ gá máy CNC 4.3 Lập chương trình gia cơng máy tiện CNC 4.4 Lập chương trình gia cơng máy phay CNC Cộng 90 30 58 02 Bài AN TOÀN KHI VẬN HÀNH MÁY CÔNG CỤ MÃ BÀI: MĐ 15-01 Thời gian: (LT: 02;TH: 0;Tự học: 1; KT: 0) Giới thiệu: Máy công cụ máy chủ lực gia cơng khí Đi đơi với mặt tích cực gây tai nạn lao động từ chấn thương nhẹ đến mạng Do q trình lao động người cơng nhân cần tn thủ nghiêm quy trình thao tác kỹ thuật an tồn, vận hành theo trình tự thi cơng đạt suất cao, nhanh chóng hồn thành nhiệm vụ sản suất Để thực dược điều người cơng nhân phải có kiến thức kỹ nhận biết, đề phòng biện pháp khắc phục kịp thời có cố xẩy gia công xương máy công cụ Mục tiêu: - Trình bày được nội quy xưởng máy công cụ, quy tắc an toàn làm việc xưởng máy cơng cụ; - Trình bày cố, tai nạn thường xảy ra, nguyên nhân biện pháp khắc phục; - Thực hiện đúng quy định an toàn lao động tại nơi làm việc; - Có ý thức làm việc cẩn thận, đảm bảo an toàn và vệ sinh cơng nghiệp q trình thực tập Nợi dung: 1.1 Nội quy – quy chế xưỡng máy cơng cụ *Nội quy an tồn xưởng khí Ăn mặc quần áo trang thiết bị an toàn cách gọn gàng đầy đủ phù hợp với cơng việc giao Có tinh thần trách nhiệm an toàn thân an toàn cho đồng nghiệp Suy nghĩ cẩn thận làm việc an toàn lúc nơi Ln ln mang kính an tồn phân xưởng Khi làm việc bạn không nên đeo nhẫn, dây chuyền, bơng tai, vịng tay, đồng hồ, Khơng mang găng tay vận hành máy Tóc dài phải bảo vệ lưới bọc tóc nón bảo hộ thích hợp Trong cơng việc bắc buộc mang giày an tồn Ln ln dừng máy trước làm vệ sinh, tra dầu mỡ cho máy Luôn giữ máy dụng cụ cầm tay Luôn sử dụng bàn chải, không dùng vải để loại bỏ phoi vụn Các bề mặt dính dầu mỡ phải lau vải (giẻ lau) Không nên đặt dụng cụ vật liệu bàn máy, nên đặt bàn kê gần máy Giữ sàn xưởng sạch, không dính nước, dầu mỡ Khơng để dụng cụ vật liệu sàn xưởng gần nơi để máy, dụng cụ cản trở cơng nhân vận hành máy Trả vật liệu dư trở lại kho sau cắt kích thước để gia cơng Khơng dùng khí nén để thổi phoi vụn khỏi máy, trừ số trường hợp đặt biệt Không vận hành máy chưa hiểu rõ chế hoạt động máy chưa biết cách dừng máy nhanh chóng Trước vận hành máy phải dược trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ thiết bị an tồn Ln ln tắt máy cắt nguồn điện vào máy tủ điện thực sửa chữa máy Đặt dấu hiệu cho biết máy ngừng hoạt động sửa chữa Bảo đảm lắp chuẩn xác dụng cụ cắt chi tiết gia công trước khởi động máy Để tay cách xa phận chuyển động Luôn dừng máy trước đo, làm vệ sinh thực điểu chỉnh Không để giẻ vải vụn gần phận máy chuyển động Khi vận hành máy khơng nên có ngưịi bên máy Sự khơng biết có người khác bên cạnh gây tai nạn Sơ cứu sau bị chấn thương dù vết thương nhỏ Báo cáo chấn thương, vết đứt tay nhỏ phải xử lý để tránh bị nhiễm trùng Trước gia công chi tiết, cần loại bỏ ba vía mép sắc giũa nhẹ Khơng nên gắng sức nâng vật nặng vật cồng kềnh Đối với vật nặng, bạn cần phải nâng chúng cách an toàn Sử dụng dụng cụ thích hợp cho cơng việc, thay đai ốc bị mòn Tuân thủ nghiêm ngặt quy định phòng cháy chữa cháy 1.2 Quy trình an tồn vận hành máy cơng cụ 1.2.1 Trước thực hành - Công nhân phải hướng dẫn cách vận hành máy thành thạo - Phải chọn vị trí đứng gia cơng thích hợp với loại máy - Phải trang bị bảo hộ lao động quy định 10 Dùng để dịch chuyển dụng cụ theo đường thẳng Nguyên tắc viết lệnh sau: G90 G01 X_ Y_Z_ F_; Trong F lượng ăn dao, có đơn vị mm/ph hay inch/ph G01 lệnh modal G01 tồn xuất G00, G02, G03 Ví dụ: b Lệnh nội suy cung tròn chiều KĐH (G02) ngược chiều KĐH (G03) I, J, K tọa độ tương đối tâm cung trịn so vơi vị trí ban đầu cung tròn theo phương X, Y Z 109 Nếu khơng biết I, J, K biết bán kính R cung trịn, bạn có dùng R để nội suy cung tròn Cách viết đơn giản là: G17 G02 (G03) X_ Y_ R_ F_ Theo cách lập trình theo bán kính R, có hai trường hợp xảy ra: Nếu góc tâm cung trịn nhỏ 180o, R có giá trị dương, Nếu góc tâm cung trịn lớn 180o, R có giá trị âm, Nếu cung trịn gần 180o,nên dùng I, K, dùng R việc tính tóan tâm cung khơng xác Nếu lập trình, dịng lệnh có I, J, K R hệ thống ưu tiên chọn R Đối với cung (180o): G91 G02 X60.0 Y20.0 R-50.0 F300.0; Nếu cung trịn có góc 360o khơng lập trình với bán kính R mà phải lập trình với I, J, K, đơn giản có vơ số đường trịn bàn kính R qua điểm Ví dụ: lập trình với G0, G1, G2, G3 O0001; 110 N10 G90 G54 G17 G00 X-60.0 Y-40.0 S1000 M03; N20 G01 Y0 F100; N30 G02 X0 Y60.0 I60.0; (R60.0) N40 G01 X40.0 Y0; N50 G02 X0 Y-40.0 I-40.0; (R40.0) N60 G01 X-60.0 (Y-40.0); N70 G00 X0 Y0; M30; 4.4.2 Trình tự bước lập trình gia cơng Bước 1: Nghiên cứu vẽ để xác định gia công - Xác định yêu cầu gia công(vật liệu hình dạng phơi,dung sai, nhám bề mặt, kích thước ghi vẽ …) - Xác định kích thước phơi liệu, lượng dư gia cơng - Định chuẩn phơi Bước 2: Thiết lập trình tự gia cơng: - Xác định nội dung nguyên công - Chia nguyên cơng bước, vị trí … - Ghi lại thành phiếu công nghệ Bước 3: Lực chọn đồ gá dụng cụ cắt - Phương án gá đặt định vị phôi - Chọn dụng cụ cắt phù hợp với bước gia công Bước 4: Xác dịnh phương pháp dao để hiểu Bước 5: Xét setup dao ( Tool Set ) lấy thông số bù trừ cho dao Bước 6: Bắt đầu lập trình - Xác định tọa độ điểm - Tính tốn quỹ đạo chuyển động dao - Tính tốn thơng số gia cơng (S, F) - Viết chương trình theo mã lệnh - Chạy thử, kiểm tra & sửa lỗi chương trình 4.4.3 Chạy thử chương trình phay CNC 111 4.4.3.1 Trình tự bước vận hành máy Phay CNC bản: Bước 1- Kiểm tra máy: Để đảm bảo máy vận hành tốt, an toàn , trước vận hành máy tiện phải tiến hành kiểm tra sơ tình trạng máy Kiểm tra bơm phải đủ áp lực cho máy hoạt động, khoảng 6KG/cm2 Kiểm tra Aptomat nguồn trung gian phải tình trạng ngắt, nút Emergency hoạt động Kiểm tra chất lượng dung dịch làm nguội, không đảm bảo tiến hành thay Kiểm tra dầu bôi trơn chứa bình, thiếu phải bổ sung Bước 2- Mở máy Thực mở máy theo quy trình: Mở cầu dao tự động cấp điện cho vào cabin máy CNC Mở công tắc nguồn cấp điện cho máy( thường bố trí phía sau cabin) Mở cơng tắc khởi động Panel điều khiển, chờ máy khởi động Sau máy khởi động, mở Emergency (vặn theo chiều kim đồng hồ) Bước 3- Thao tác di chuyển máy chuẩn máy Sau hoàn thành việc mở máy, phải đưa trục điểm tham chiếu R Trên Panel điều khiển, ấn phím 8, 4,1 MODE nhập lệnh G28 G91 X0,Y0,X0 MDI Bước 4- Thao tác cho trục quay: Để trục quay, thực sau: Bật MODE MDI nhập lệnh tốc độ quay (S500: trục quay tốc độ 500v/ph) , chiều quay (M3: trục quay chiều, M4: trục quay ngược chiều) Bước 5- Thao tác di chuyển trục X, Y, Z, Q…ở chế độ điều khiển tay: Thao tác di chuyển trục: MODE MPG(HAND) sử dụng núm quay để di chuyển trục 112 Trên tay quay điện tử, có bước tiến, tương ứng 0.001mm, 0.01mm, 0.1mm Sử dụng nút lựa chọn trục để thao tác trục Bước 6- Gá dao, gá phôi: - Gá dao: Dao gá đầu dao BT 40 thông qua collec( trừ dao phay mặt đầu) Hình 22 đầu gá dao Gá đầu dao BT40 lên trục chính: Đối với máy phay TNV 40A: MODE MPG , Tại panel điều khiển, ấn OP.Panel lần, Check Mode (F1) ấn nút mở kẹp trục giữ nút, trục chính, đồng thời lắp đầu dao BT 40 vào, lưu ý phải ăn khớp nhả nút 113 Đối với máy Denver, Doosan DNV 400a: MODE HAND, ấn nút mở kẹp trục trục chính, đồng thời lắp đầu dao BT 40 vào.( Đối với máy Doosan DNV 400a, nút nhấn khơng cần giữ q trình lắp dao, muốn kẹp đầu dao, thao tác nhấn nút lại lần - Gá phôi: Phôi thường gá chắn ÊTO, tùy vào yêu cầu kết cấu, khả công nghệ mà chọn đồ gá cho phù hợp Bước 7- Cài đặt thông số dao (theo phần mềm điều khiển máy) - Chuẩn bị Dao, gá dao lên ổ dao Dụng cụ so dao Phôi Bảng ghi chép Dao cần phải khai báo đủ thơng số hình học, nhớ thơng số hình học phải ghi chép lại bảng sau: Stt Tên dụng cụ Số offset Mặt đầu 01 ngón 02 Khoan tâm 99 H H D D GEOM WEAR GEOM WEAR - Quy định dao Quy định dao Chọn MDI bảng) Nhấn nhập T_M6 (CYCLE START) (Gọi dao số _ đồng thời quy định dao ghi vào 114 Hình 23:Màn hình cài đặt thơng số dao Thiết lập thơng số hình học dao phương pháp dao chuẩn Có nhiều phương pháp để thiết lập thơng số hình học dao (offset dao) giới thiệu phương pháp xác định thông số dụng cụ phương pháp dao chuẩn Tháo dụng cụ khỏi trục Đặt toolmaster lên bàn máy Chọn chế độ handle đưa mặt đầu trục chạm vào toolmaster đến kim vị trí “0” Nhấn chọn [REL] nhấn nhấn phím mềm [ORIGIN] tương ứng để reset tọa độ Z Với dao thứ hai làm sau: Chọn MDI gọi dao cần đo chiều dài vào trục Chọn chế độ HANDLE đưa mặt đầu trục chạm vào toolmaster đến kim vị trí “0” đèn sáng -nhấn chọn [GOEM] nhìn tọa độ Z phía nhập vào vị trí cột GOEM(H) hàng theo số dụng cụ vừa gọi Các dao làm dao thứ hai Nhập thông số dao Song song với việc cài đặt chiều dài dao, ta cần nhập vào giá trị bán kính dao.Nhập bán kính dao vào cột GEOM(D) Bước 8- Cài đặt thơng số phôi (theo phần mềm điều khiển máy): 115 Cài đặt gốc tọa độ phôi Doosan DNV 400a: Cài đặt theo phương X Chọn dao, thay dao Chọn MDI bật trục quay với vận tốc 350-700 v/p Chuyển sang chế độ HANDLE (nếu trục dừng nhấn vào phím bật trục chính) Di chuyển dao vừa chạm vào phôi theo trục X, sử dụng bước tiến x10 để chạm xác Nhấn phím OFS/SET chọn [WORK] chọn G54 (nếu G54 mặc định gọi G54 trước) Nhập vị trí tọa độ dao so với gốc cần cài nhấn [MEASURE] tọa độ hiển thị tọa độ X G54 Cài đặt phôi theo trục Y (làm cài đặt trục X) Cài đặt phôi theo trục Z Trong chế độ MDI gọi dao cài đặt có nhớ bù dao _vào trục Chọn chế độ HANDLE di chuyển dao gần tiếp xúc với phôi Chon MDI nhập G43 H_ (CYCLE START) trục di chuyển lên khoảng lượng bù dao Chọn HANDLE, Đặt TOOLMASTER lên phôi Di chuyển cho dao chạm vào TOOLMASTER đến đèn sáng kim số Bấm POS quan sát tọa độ Z hệ tọa độ ABS nhớ giá trị này; nhấn chọn [WORK] chọn G54 tọa độ Z ta nhập vào giá trị vừa nhớ, nhập +INPUT giá trị chiều dài TOOLMASTER cộng với lượng phay mặt đầu Chú ý: cài đặt gốc phơi từ G54-G59 Ví dụ: bên hình ảnh vị trí gốc phôi cần cài đặt giá trị cần nhập vào G54 116 Hình 24: Màn hình cài đặt thơng số phơi Bước 9- Nhập chương trình: Đối với máy Phay TNV 40A : Nhập chương trình vào máy, ví dụ chương trình O1234, thực MODE 1234 EDIT PROGRAM TABLE NEW PROGRAM Sau nhập tên chương trình, hình soan thảo chương trình ra, lúc nhập trực tiếp chương trình vào máy phím mềm panel điều khiển Đối với máy Denver, Doosan DNV 400a: MODE dụ O1234) EDIT EOB PROGRAM INSERT Nhập tên chương trình ( ví Bước 10- Mơ phỏng, chạy thử Đối với máy Phay TNV 40A : MODE EDIT Sử dụng lựa chọn: F5 (đưa đầu chương trình) SCA_LING: chạy tỉ lệ nhỏ hình 117 GRAPHIC QUICK CHECK: chạy kiểm tra nhanh FEED CHECK: chạy kiểm tra mơ có bước tiến Bước 11 Tắt máy Quy trình tắc máy thực ngược lại quy trình mở máy, thực sau: Ấn nút Emergency Ấn nút OFF Panel điều khiển - Tắt Aptomat cabin - Tắt Aptomat tổng ngắt điện cung cấp vào cabin Lưu ý: máy Doosan DNV 40a, trước tắt máy kiểm tra chắn chắn không để quên dụng cụ, phôi liệu máy tiến hành đóng cửa Bước 12- Vệ sinh cơng nghiệp Vệ sinh cơng nghiệp thực sau hồn kết thúc công việc để đảm bảo vệ sinh nơi làm việc, bảo quản máy đảm bảo yêu câu: Thu dọn dụng cụ đo kiểm, dụng cụ cầm tay, đặt vào nơi quy định Vệ sinh phoi liệu máy , xưởng Lau chùi vệ sinh phận máy tiện CNC, tra dầu, bơm mỡ vào vị trí truyền động 4.4.3.2 Trình tự bước vận hành máy Doosan DNV 400a: Bước 1: Từ chế độEDIT gọi chương trình cần kiểm tra mơ Bước 2: Đưa máy điểm thay dao G91G30 Z0 Bước 3: Khóa trục Z khóa cứng panel điều khiển Bước 4: Chọn chế độ MEMORY nhấn phím chức CRTS/GRP Tại bảng PARAMETER thiết lập thông số vùng đồ họa Nhấn [GRAP] nhấn CYCLE START Quan sát đường dao để kiểm tra Bước 4: Mở khóa trục Z, Bước 5: Đưa máy điểm tham chiếu *Các bước lại tương tư 4.4.4 Thực hành gia công chi tiết máy Phay CNC Lập trình gia cơng chi tiết sử dụng loại dụng cụ cắt sau: THỨ TỰ T1 T2 118 T3 LOẠI DAO Thơng số đường kính Dao ngón Dao ngón 16 Hình 25: chi tiết gia cơng 119 Mũi khoan CÂU HỎI ƠN TẬP 1- Trình bày đặc điểm cấu tạo máy Tiện CNC? 2- Trình bày đặc điểm cấu tạo máy Phay CNC? 3- Trình bày cơng tác bảo dưỡng, bảo quản máy CNC BÀI TẬP MỞ RỘNG Lập trình gia cơng chi tiết sử dụng loại dụng cụ cắt sau: THỨ TỰ LOẠI DAO Thơng số đường kính T1 T2 T3 Dao ngón Dao ngón Mũi khoan 16 10 120 Hình 26: chi tiết gia cơng Lập trình gia công chi tiết sử dụng loại dụng cụ cắt sau: THỨ TỰ LOẠI DAO Thông số T1 T2 T3 T5 Dao tiện Dao tiện Dao tiện cắt rãnh, cắt đứt Dao tiện ren ngồi thơ tinh 121 M18x2,5 Hình 27: chi tiết gia cơng 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Quỳnh, Phạm Minh Đạo, Trần Sỹ Tuấn (2014), Giáo trình tiện 1, NXB Lao động, Hà Nội; [2] Nguyễn Thị Quỳnh, Phạm Minh Đạo, Trần Sỹ Tuấn (2014), Giáo trình tiện 2, NXB Lao động, Hà Nội; [3] Nguyễn Thị Quỳnh, Phạm Minh Đạo, Trần Sỹ Tuấn (2014), Giáo trình tiện 3, NXB Lao động, Hà Nội; [4] Nguyễn Thị Quỳnh, Phạm Minh Đạo, Trần Sỹ Tuấn (2014), Giáo trình tiện – phay – bào nâng cao, NXB Lao động, Hà Nội; [5] Trần Văn Địch (2015), Giáo trình Cơng nghệ CNC, NXB GDVN; [6] Bùi Thanh Trúc, Phạm Minh Đạo (2014), Giáo trình Lập chương trình gia cơng sử dụng chu trình tự động bù dao tự động máy CNC, NXB LĐXH; [7] Trần Thế San, Hồng Trí, Nguyễn Thế Hùng (2014), Thực hành khí Tiện, Phay, Bào, Mài, Nhà xuất Đà nẵng; [8] Khoa khí, Gia công CNC bản, lưu hành nội 123