Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
6,41 MB
Nội dung
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao việc dạy học trường nghề, tác giả tập hợp tài liệu kiến thức liên quan đến môn học Đo Lường Điện – Điện Tử vào thành giáo trình để thuận tiện cho giảng viên, sinh viên học tập nghiên cứu sát với kiến thức chương trình đào tạo nghành Cơ Điện Tử Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thành giáo trình Bình Định, ngày tháng năm 2018 Chủ biên NGUYỄN THÀNH TRUNG MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN BÀI 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG 1.1 KHẢO SÁT MƠ HÌNH THIẾT BỊ ĐO TRONG XƯỞNG THỰC HÀNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 1.1.1 Sơ đồ lắp đặt mơ hình dạy học 1.1.2 Khảo mơ hình thiết bị đo 1.1.3 Thực thực hành .8 1.2 CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA MÁY ĐO 1.2.1 Cấu tạo chung loại máy đo 1.2.2 Khảo sát phận máy đo 1.2.3 Thực thực hành .9 1.3 SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG 10 1.3.1 Xác định sai số phép đo .10 1.3.2 Xác định đánh giá sai số kết đo 10 1.3.3 Thực thực hành .10 CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI .11 BÀI 2: DỤNG CỤ ĐO CƠ ĐIỆN 12 2.1 CƠ CẤU ĐO TỪ ĐIỆN 12 2.1.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc công dụng cấu đo kiểu từ điện 12 2.1.2 Khảo sát cấu đo kiểu từ điện 14 2.1.3 Thực thực hành .14 2.2 CƠ CẤU ĐO ĐIỆN TỪ 14 2.2.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc công dụng cấu đo kiểu điện từ 14 2.2.2 Khảo sát cấu đo kiểu điện từ 15 2.2.3 Thực thực hành .15 2.3 CƠ CẤU ĐO ĐIỆN ĐỘNG 16 2.3.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc công dụng cấu đo kiểu điện động 16 2.3.2 Khảo sát cấu đo kiểu điện động 16 2.3.3 Thực thực hành .17 2.4 CƠ CẤU ĐO CẢM ỨNG 17 2.4.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc công dụng cấu đo kiểu cảm ứng 17 2.4.2 Khảo sát cấu đo kiểu cảm ứng 18 2.4.3 Thực thực hành .18 CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 18 BÀI 3: DỤNG CỤ ĐO ĐIỆN TỬ 19 3.1 ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG ĐIỆN TỬ 19 3.1.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc công dụng đồng hồ vạn điện tử 19 3.1.2 Kiểm tra, hiệu chỉnh đồng hồ vạn điện tử 22 3.1.3 Thực thực hành .22 3.2 MÁY HIỆN SÓNG 22 3.2.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc cơng dụng máy sóng 22 3.2.2 Sử dụng dao động ký 27 3.2.3 Thực thực hành .29 CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 29 BÀI 4: ĐO ĐIỆN ÁP VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 30 4.1 ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU .30 4.1.1 Nguyên lý đo điện áp chiều 30 4.1.2 Lắp mạch đo điện áp chiều 30 4.1.3 Thực thực hành .31 4.2 ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU 31 4.2.1 Nguyên lý đo điện áp xoay chiều .31 4.2.2 Lắp mạch đo điện áp xoay chiều 33 4.2.3 Thực thực hành .34 4.3 ĐO DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU 34 4.3.1 Nguyên lý đo dòng điện chiều 34 4.3.2 Lắp mạch đo dòng điện chiều .35 4.3.3 Thực thực hành .36 4.4 ĐO DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 36 4.4.1 Nguyên lý đo dòng điện xoay chiều 36 4.4.2 Lắp mạch đo dòng điện xoay chiều 38 4.4.3 Thực thực hành .39 CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 39 BÀI 5: ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG 40 5.1 ĐO CÔNG SUẤT TẢI MỘT CHIỀU, MỘT PHA 40 5.1.1 Dụng cụ đo công suất 40 5.1.2 Đo công suất mạch chiều 40 5.1.3 Đo công suất mạch xoay chiều pha 41 5.1.4 Lắp mạch đo công suất tác dụng tải pha, chiều 42 5.1.5 Thực thực hành .43 5.2 ĐO CÔNG SUẤT MẠCH XOAY CHIỀU PHA 43 5.2.1 Nguyên lý đo công suất mạch xoay chiều pha 43 5.2.2 Lắp mạch đo công suất xoay chiều pha 44 5.2.3 Thực thực hành .45 5.3 ĐO ĐIỆN NĂNG XOAY CHIỀU MỘT PHA 45 5.3.1 Dụng cụ đo điện 45 5.3.2 Nguyên lý đo điện xoay chiều pha .47 5.3.3 Lắp mạch đo điện xoay chiều pha 47 5.3.4 Thực thực hành .47 5.4 ĐO ĐIỆN NĂNG XOAY CHIỀU PHA 48 5.4.1 Nguyên lý đo điện xoay chiều pha 48 5.4.2 Lắp mạch đo điện tải xoay chiều ba pha 49 5.4.3 Thực thực hành .49 CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 49 BÀI 6: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG R, L, C 50 6.1 ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG VÔN KẾ VÀ AMPE KẾ 50 6.1.1 Nguyên lý đo điện trở Vôn kế Ampe kế .50 6.1.2 Lắp mạch đo điện trở vôn kế ampe kế 50 6.1.3 Thực thực hành .51 6.2 ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG CẦU ĐO 51 6.2.1 Nguyên lý đo điện trở cầu đo 51 6.2.2 Thực hành đo điện trở cầu đo 52 6.2.3 Thực thực hành .52 6.3 ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG ÔM KẾ .53 6.3.1.Nguyên lý đo điện trở Ôm kế .53 6.3.2 Thực hành đo điện trở Ôm kế 53 6.3.3 Thực thực hành .54 6.4 ĐO ĐIỆN TRỞ CÁCH ĐIỆN BẰNG MÊ GÔM MÉT 54 6.4.1 Nguyên lý đo điện trở cách điện Mê gôm mét 54 6.4.2 Thực hành đo điện trở cách điện mê gôm mét 55 6.4.3 Thực thực hành .55 6.5 ĐO ĐIỆN CẢM 56 6.5.1 Cấu tạo đặc tính vật lý cuộn cảm 56 6.5.2 Các loại cầu đo xác định thông số cuộn cảm 56 6.5.3 Thực hành đo điện cảm cầu đo 57 6.5.4 Thực thực hành .57 6.6 ĐO ĐIỆN DUNG 58 6.6.1 Cấu tạo đặc tính vật lý tụ điện 58 6.6.2 Các loại cầu đo xác định thông số tụ điện 58 6.6.3 Thực hành đo điện dung cầu đo 58 6.6.4 Thực thực hành .59 CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 59 BÀI 7: ĐO VÀ KIỂM TRA MẠCH ĐIỆN TỬ BẰNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG 60 7.1 ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG 60 7.1.1 Đồng hồ vạn 60 7.1.2 Đồng hồ vạn điện tử 62 7.1.3 Sử dụng đồng hồ vạn 63 7.1.4 Thực thực hành .69 7.2 BỘ NGUỒN MÁY VI TÍNH ĐỂ BÀN 70 7.2.1 Nguyên lý hoạt động nguồn máy vi tính để bàn .70 7.2.2 Đo kiểm tra thông số nguồn máy vi tính để bàn 72 7.2.3 Sửa chữa nguồn máy vi tính để bàn 73 7.2.4 Thực thực hành .74 CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Đo lường điện - điện tử Mã mô đun: MĐ11 Thời gian thực mô đun: 90giờ (Lý thuyết:30; Thực hành: 58; Kiểm tra: 02) Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun học sau mơn học kỹ thuật điện - điện tử; an toàn lao động; vẽ kỹ thuật - Tính chất: Là mơ đun chun mơn chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng, nghề Cơ điện tử Trang bị cho người học kỹ sử dụng dụng cụ đo lường điện – điện tử - Ý nghĩa: Cung cấp cho người học kỹ đo lường điện, điện tử, làm tảng cho mô đun học lắp ráp mạch điện, lắp ráp mạch điện tử, lắp ráp, vận hành bảo trì hệ thống điện tử - Vai trị: Là mơn học cung cấp kiến thức sở chuyên nghành trang bị cho người học nghề Cơ điện tử Mục tiêu mơ đun: - Kiến thức: +Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động loại cấu đo; +Phân tích loại sai số phép đo biết cách khắc phục; +Phân biết cách đocủa đại lượng điệncơ mạch điện; - Kỹ năng: + Sử dụng thiết bị đo để đo thông số mạch điện – điện tử; + Kiểm tra tình trạng làm việc linh kiện điện tử dụng cụ đo - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Tác phong công nghiệp, chủ động, sáng tạo; + Cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn cho người thiết bị trình học tập Nội dung mơ đun: Thời gian (giờ) STT Tên mô đun TS LT TH KT Bài 1: Khảo sát hệ thống thiết bị đo lường 09 06 03 Bài 2: Dụng cụ đo điện 07 03 04 Bài 3: Dụng cụ đo điện tử 08 03 05 Bài 4: Đo điện áp cường độ dòng điện 13 03 10 Bài 5: Đo công suất điện 14 03 10 01 Bài 6: Đo đại lượng R, L, C 15 06 09 Bài 7: Đo kiểm tra mạch điện tử đồng hồ vạn 24 06 17 01 Cộng 90 30 58 02 BÀI 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG Mã bài: MĐ11-01 Thời gian: 09 (LT: 02; TH: 02; Tự học: 05) Giới thiệu: - Trang thiết bị phục vụ cho nhà xưởng đo lường điện – điện tử - Khái niệm đo lường phương pháp tính sai số - Các phương pháp đo cách khắc phục sai số phép đo Mục tiêu: - Trình bày khái niệm đo lường sai số, phận dụng cụ đo điện; - Thống kê, khảo sát thiết bị có xưởng thực hành - Tổ chức, xếp, trang bị dụng cụ, vật tư cho nhà xưởng thực hành đo lường điện – điện tử Nội dung: 1.1 KHẢO SÁT MƠ HÌNH THIẾT BỊ ĐO TRONG XƯỞNG THỰC HÀNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 1.1.1 Sơ đồ lắp đặt mơ hình dạy học Xưởng thực hành đo lường điện – điện tử phải có đầy đủ trang thiết bị điều kiện khác để đảm bảo cho việc dạy học đạt hiệu cao Thiết bị trang bị tích hợp thành mô đun để dễ dàng chuyển đổi thực cho mô đun Thiết bị đo lường cấu tạo thành mô đun riêng biệt để thực học người học dễ dàng thay thiết bị bàn bàn thí nghiệm tương ứng Một số mơ đun thiết bị mà xưởng đo lường - điện tử cần trang bị: - Module đo lường dòng điện AC - Module đo lường điện áp AC - Module đo lường dòng điện DC - Module đo lường điện áp DC - Module đo lường điện trở - Module đo lường điện cảm - Module đo lường điện dung - Module đo lường công suất - Module đo lường điện - Module đo lường tần số - Module đo lường hệ số cơng suất - Module đo lường tín hiệu điện – điện tử Bên cạnh cần phải có loại dây có đầu cốt cắm phân biện màu, bàn thực tập để thực lắp mạch điện đo lường từ mô đun Các thiết bị đo lường gắn bề mặt hộp nhựa để tạo mô đun đo lường Các mô đun có đầu cốt cắm để kết nối với để thực học mô đun Một số mô đun cần trang bị để phục vụ cho công việc giảng dạy học tập đo lường điện – điện tử: - Module đo lường dòng điện AC: Kích thước mơ đun: (133 x 300 x 130) (W x H x D) mm; Dải đo: ~ 10A, Kiểu thị: Kim; Cấp xác: 2% - Module đo lường điện áp AC: Kích thước mơ đun: (133 x 300 x 130) (W x H x D) mm; - Dải đo: ~ 500 VAC; Kiểu thị: Kim; Cấp xác: 2%; Các thiết bị module: đồng hồ Vol: 01 cái, chuyển mạch Vol: 01 - Module đo lường dịng điện DC: Kích thước mô đun: (133 x 300 x 130) (W x H x D) mm; Dải đo: ~ 50A; Kiểu thị: Kim; Cấp xác: 2% - Module đo lường điện áp DC: Kích thước mơ đun: (133 x 300 x 130) (W x H x D) mm; Dải đo: ~ 500VDC; Kiểu thị: Kim; Cấp xác: 2%; Các thiết bị module: Đồng hồ Vol: 01 cái, chuyển mạch Vol: 01 - Module đo lường cơng suất: Kích thước mơ đun: (133 x 300 x 130) (W x H x D) mm; Kiểu thị: Kim; Cấp xác: 2% - Module đo lường tần số: Kích thước: ( 133 x 300 x 130) (W x H x D) mm; Điện áp hoạt động: 220/380 VAC; Kiểu thị: Kim; Đầu vào: 110V, 220V- 45 ~ 55Hz; Cấp xác: 0,2%; Kiểu đo: Gián tiếp qua biến dòng - Module đo lường hệ số cơng suất: Kích thước mơ đun: (133 x 300 x 130) (W x H x D) mm; Kiểu thị: Kim; Cấp xác: 2% Các mơ đun đo lường lắp bàn thí nghiệm để tạo thành thí nghiệm đo lường đáp ứng cho học mơ-đun Một thí nghiệm thơng thường bao gồm module mạch điện DC, AC; dao động, nguồn cung cấp, module R, L, C Các giá trị trở kháng đo thơng qua mạch R-L nối tiếp, R-C nối tiếp, R-L-C nối tiếp, R-L song song, R-C song song, R-L-C song song Các kết đo thí nghiệm kết nối với đồng hồ số bên Ngoài cịn có thêm số module thí nghiệm như: điện trở dây, biến trở, đồng hồ đo áp DC, dòng DC, áp AC, dòng AC loại tương tự số, máy phát, tụ điện, diode, cuộn cảm… Ví dụ để thành lập bàn thí nghiệm đo lường điện chiều cần lắp mô đun vào giá đỡ bàn thí nghiệm sau: - CB pha - Đèn báo Φ25 - Đồng hồ 30, 300 VDC - Diode cầu - Điện trở công suất - Đồng hồ Ampe DC - Variac pha - Nguồn - 12 V - Cọc cắm dây màu đỏ, đen Để thành lập bàn thí nghiệm đo lường điện xoay chiều pha cần có lắp mơ đun sau: - CB pha - Đèn báo Φ25 - Đồng hồ Ampe A - AC - Công tơ điện pha - Điện trở 200W/100 Ohm - Cuộn cảm - Variac pha - Nguồn -12 V - Cọc cắm dây màu đỏ, đen 1.1.2 Khảo mơ hình thiết bị đo Để khảo sát mơ hình thiết bị đo, người học tiến hành theo bước sau đây: Bước1: Quan sát mô đun đo lường Bước2: Đọc giải thích ý nghĩa ký hiệu mô đun Bước3: Ghi lại thông số thiết bị đo có mơ đun Bước 4: Vẽ lại sơ đồ đấu dây thiết bị mô đun 1.1.3 Thực thực hành a Triển khai công việc - Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị sẵn mẫu thống kê thiết bị phát cho người học - Giáo viên chia nhóm sinh viện thực thực hành hướng dẫn người học tiến hành khảo sát, thống kê thiết bị có xưởng thực hành, phịng học chun mơn hố - Người học tiến hành khảo sát thiết bị, ghi chép đầy đủ chủng loại, đặc điểm, số lượng loại thiết bị b Đánh giá kết - Giáo viên thu lại phiếu thống kê người học sau buổi học - Giáo viên so sánh kết khảo sát phiếu thống kê người học với danh mục thiết bị có xưởng thực hành nhận xét cho kết vào phiếu thống kê người học - Điểm đạt người học lưu vào sổ tay giáo viên để làm sở đánh giá kết kết thúc mô đun 1.2 CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA MÁY ĐO 1.2.1 Cấu tạo chung loại máy đo a Máy đo Xưởng thực hành đo lường cần trang bị đầy đủ mạch đo phục vụ cho việc dạy học mô đun đo lường điện tử: - Mạch đo điện áp chiều - Mạch đo dòng điện chiều - Mạch đo điện áp xoay chiều - Mạch đo dịng điện xoay chiều - Mạch đo cơng suất, điện - Mạch đo cosφ - Mạch đo tần số - Mạch đo đại lượng điện trở, điện cảm, điện dung - Mạch đo dạng sóng tín hiệu điện, điện tử b Cơ cấu đo Máy đo sử dụng cho học tập giảng dạy mô đun đo lường điện, tử trang bị đầy đủ loại máy đo analog, máy đo kỹ thuật số, máy đo đại lượng điện pha, ba pha…Các loại cấu đo sử dụng máy đo trang bị: - Cơ cấu đo kiểu từ điện - Cơ cấu đo kiểu điện từ - Cơ cấu đo kiểu điện động - Cơ cấu đo kiểu cảm ứng - Cơ cấu đo kiểu điện tử c Các phận phụ Các điều kiện khác nguồn điện áp cung cấp, ánh sáng làm việc, nhiệt độ phịng, độ thơng thống khí Chiếu sáng Đảm bảo chiếu sáng làm việc với độ rọi từ 400 ÷ 500 lux Sử dụng bóng đèn huỳnh quang ánh sáng trắng loại 1m2, 40W,220V, 50hz Nhiệt độ môi trường 63 - Kiểm tra pin - Đo hệ số khuếch dại hFE - Đo độ lợi Một số VOM tích hợp thêm số tính khác nhằm đáp ứng yêu cầu công việc khác f Các đầu cắm que đo VOM Tín hiệu đại lượng đo đưa vào VOM thông qua dây đo Trên VOM có hai cọc đo cọc N (cho dây đo màu đen) hay gọi cọc chung (COM), cọc P (cho dây đo màu đỏ) dùng để đo đại lượng điện áp, dòng điện trị số nhỏ (mA), điện trở, đo thông mạch (hình 7.3) Dây đo có màu phân biệt dùng để đo đại lượng chiều điện áp chiều, dòng điện chiều, kiểm tra diode Khi cần đo dịng điện chiều có trị số lớn dây đo màu đen cắm vào cọc COM dây đo màu đỏ cắm cọc 2.5A Để đo điện áp xoay chiều có tụ điện cách ly ta cắm dây đỏ vào cọc OUTPUT Ngồi VOM cịn có chân cắm NPN, PNP dành cho việc đo hệ số khuếch đại tĩnh hFE transitor g Nguồn pin VOM Phía sau VOM có vít vặn cố định nắp máy, tháo vít thấy mạch điện nguồn pin VOM Pin VOM dùng hai loại: loại 1,5V(2 viên) loại 9V(một viên) Trước sử dụng VOM cần mở nắp máy để kiểm tra thay pin nhằm đảm bảo cho VOM hoạt động xác Khi khơng dùng VOM thời gian dài cần tháo pin khỏi máy để tránh pin bị chảy nước rị rỉ vào mạch điện VOM gây hỏng hóc 7.1.2 Đồng hồ vạn điện tử Đồng hồ đo điện tử có chức đo tương tự đồng hồ vạn Tuy nhiên kết phép đo thường hiển thị tinh thể lỏng nên cịn gọi đồng hồ vạn điện tử số hay VOM điện từ hiển thị số Hình 7.4 hình 7.5 trình bày cấu tạo đồng hồ VOM điện tử số Ngoài thang đo bản, VOM điện tử cịn có thêm chức đo điện dung C, kiểm tra diode, đèn thị, cịi báo tích hợp thêm số chức đặc biệt tuỳ theo cấu hình máy Việc lựa chọn đơn vị đo, thang đo hay vi chỉnh thường tiến hành nút bấm, hay cơng tắc xoay, có nhiều nấc, việc cắm dây nối kim đo vào lỗ Nhiều vạn kế đại tự động chọn thang đo Hình 7.4 VOM điện tử hiển thị số 64 Hình 7.5 Cấu tạo bên VOM điện tử hiển thị số - Thang đo điện áp xoay chiều: V~ - Thang đo điện áp chiều: V- Thang đo dòng điện xoay chiều: A~ - Thang đo dòng điện chiều: A- Thang đo điện trở: Ω - Thang đo điện dung: F - Thang đo hệ số khuếch đại dòng tĩnh: hFE Trên máy đo có nhiều vị trí cắm que đo tương ứng với đại lượng giá trị đo khác Chức chân cắm VOM hình 3.4 liệt kê sau: - Đấu cắm COM (Common): Đầu chung, cắm que đo màu đen - Đầu cắm V/Ω : Đầu đo dương màu đỏ, sử dụng để đo điện trở điện áp (một chiều xoay chiều) - Đầu cắm 20A: Đầu cắm que đo màu đỏ trường hợp đo dòng điện có giá trị lớn lên đến cỡ Ampe - Đầu cắm mA: Đầu cắm que đo màu đỏ trường hợp đo dịng điện có giá trị nhỏ cỡ mA 7.1.3 Sử dụng đồng hồ vạn a Đo, kiểm tra giá trị điện trở - Để đo điện trở ta chuyển công tắc xoay thàng đo Ohm Khi chuyển cơng tắc xoay sang thang đo Ohm VOM trở thành dụng cụ đo điện trở Mạch đo bên VOM lúc Ohm mét Bước 1: Chuyển thang đo Vặn công tắc xoay thang đo Ohm, chọn tầm đo phù hợp với giá trị điện trở Bước 2: Chỉnh zero Mỗi đổi thang đo Ohm, cho chạm đầu kim chỉnh kim vị trí Ohm Khơng chạm tay vào que đo điện trở có giá trị lớn điện trở thể người làm sai lệch giá trị điện trở cần đo Bước 3: Đọc trị số điện trở Đọc số thị kim nhân với hệ số tầm đo Luôn hiệu chỉnh tăng, giảm tầm đo cho kim thị khu vực mặt đồng hồ 65 Hình 7.6 Đo điện trở đồng hồ VOM - Nếu điện trở nằm board mạch cần quan sát xem điện trở có bị cháy , bị đứt hay bị bong mối hàn hay không - Tháo điện trở khỏi board mạch trước đo - So sánh trị số đo với trị số ghi điện trở b Đo điện áp chiều Ở thang đo Vơn DC có vị trí 0,1 – 0,5 – 2,5 - 10 - 50 - 250 - 1000 Khi đo Vơn DC đọc kết vạch chia: từ đến 10V, từ đến 50V từ đến 250V Các loại VOM khác có độ nhạy khác Ví dụ VOM có độ nhạy DC 20K/V, đặt thang đo vị trí 10, lúc VOM có điện trở 20Kx10 = 200K Tầm đo cao, nội trở máy đo Vôn DC lớn, điều làm thay đổi cấu trúc mạch đo kết đọc xác Trên điểm nút mạch điện tử ln có thành phần điện áp, mức áp DC dùng để phân cực trạng thái tĩnh mức áp tín hiệu dạng AC Để kiểm tra mức áp phân cực DC ta dùng phép đo volt DC Khi đo volt DC, dây đen cho chạm masse cực âm pin, dây đỏ dùng đo mức volt đường mạch Hình 7.7 Đo mức volt DC mạch điện tử Tùy theo nguồn pin nuôi mạch điện tử cần đo mà chọn thang đo VOM cho thích hợp Với mạch điện bán dẫn chạy mức điện áp thấp thường dùng thang đo 10VDC Vì nội trở máy đo Vôn DC thay đổi theo thang đo, nên lấy thang đo Vôn DC thấp, máy đo có nội trở nhỏ làm sai nhiều kết đo Các máy đo thơng dụng có nội trở 20K/V, lấy thang đo 10V, nội trở máy đo 200K Do nên chọn máy đo có nội trở lớn để tăng độ xác phép đo Để đo điện áp Vơn DC VOM ta tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chuyển thang đo Vặn công tắc xoay thang đo Vôn DC Với mức Vôn DC chưa biết, nên bắt đầu thang đo volt DC lớn nhất, khơng làm hỏng VOM Bước 2: Xác định vị trí điểm cần đo điện áp Đưa hai đầu que đo vào hai điểm cần đo điện áp Chú ý sai cực tính kim quay ngược, lúc cần đảo đầu que đo Bước 3: Đọc số kim nhân với hệ số tầm đo 66 Lưu ý: Nếu kim thị lệch cần hạ dần tầm đo để kim mặt đồng hồ Khi muốn xét dấu âm dương mức áp DC dùng thang đo lớn, để thang đo nhỏ, đo ngược dấu sai cực, kim đập q mạnh làm cong kim c Đo dịng dòng điện chiều Khi muốn đo cường độ dòng điện DC, nút xoay đặt thang đo dòng DCmA, với dòng điện chưa biết, nên chọn tầm đo có dịng lớn Cách đo dịng điện mắc nối tiếp VOM vào mạch đo, dòng điện mạch chảy qua VOM kim giá trị đo dòng điện Khi đo dòng chọn thang đo lớn, nội trở máy đo nhỏ, kết đo xác Khi đo dịng, lưu ý khơng đặt thang đo nhỏ mà đo dịng q lớn, làm làm hư máy đo Để đo điện áp dòng điện DC VOM ta tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chuyển thang đo Vặn công tắc xoay thang đo DcmA Với mức dòng DC chưa biết, nên bắt đầu thang đo dịng DC lớn nhất, khơng làm hỏng VOM Bước 2: Kết nối dây đo Mắc dây đo VOM nối tiếp với dòng cần đo Lưu ý đo dòng điện chiều phải ý đến cực tính ampe kế (chiều dịng điện đo vào cọc màu đỏ ampe kế ) Bước 3: Đọc số kim nhân với hệ số tầm đo Lưu ý: Một số máy đo cung cấp lỗ cắm cọc dây đo để đo dịng điện lớn, ví dụ đồng hồ VOM hình 7.1 đo dịng lớn khoảng 1A hay 2A phải dùng lỗ cắm 2,5A Lúc cần đặt nút xoay vị trí 2,5A lúc dây đo màu đỏ phải cắm lỗ 2,5A d Đo điện áp xoay chiều Khi đo điện áp xoay chiều, hay đo Vôn AC, nút xoay đặt thang đo AC Lúc dùng dây đo màu đỏ cho cắm lỗ OUTPUT, mức áp DC có điểm đo bị cách ly không vào máy đo, lỗ cắm OUTPUT có dùng tụ cách ly DC Nên dùng lỗ cắm muốn đo thành phần tín hiệu, khơng muốn chịu ảnh hưởng mức áp phân cực DC ln có điểm đo mạch điện Do đo Vôn AC dùng lỗ cắm đen/đỏ thông thường, phép đo volt AC bị sai điểm đo có thành phần DC Hiển thị thơng số Vơn AC, Vơn DC DCmA có vị trí khắc vạch mặt đồng hồ Khi đo Vôn AC cần đặt nút xoay thang đo AC Với mức Vôn AC chưa biết, nên khởi đầu tầm đo Vôn AC lớn Kết đo Vôn AC xác điểm đo khơng chứa thành phần phân cực DC tín hiệu đo phải có dạng sin tần số 50Hz Nguồn điện lưới điện áp xoay chiều có dạng sin có tần số 50Hz Để đo mức áp này, cắm dây đo lỗ đen đỏ, chuyển nút xoay thang đo AC Với mức áp chưa biết trước nên thang đo volt AC có điện áp cao Khi đo đọc kết vạch chia Volt AC 0-10V cho thang 1000V, 0-50V cho thang 50V, 0-250V cho thang đo 250V 0-10V cho thang đo 10V, đo này, với mức áp AC thấp, nên đọc kết vạch chia màu đỏ Bước 1: Chuyển thang đo Vặn công tắc xoay thang đo Vôn AC Với mức Vôn AC chưa biết, nên bắt đầu thang đo vơn AC lớn nhất, khơng làm hỏng VOM Bước 2: Xác định điểm cần đo điện áp Đưa hai đầu que đo vào hai điểm cần đo điện áp 67 Lưu ý khơng để tay chạm vào que đo với điện áp cao gây giật điện Bước 3: Đọc số kim nhân với hệ số tầm đo Lưu ý: Nếu kim thị lệch cần hạ dần tầm đo để kim mặt đồng hồ e Đo kiểm tra đọc giá trị tụ điện Bước 1: Chuyển VOM để thang đo Ơm Tụ điện có dung lượng lớn để thang đo có giá trị nhỏ Bước 2: Kiểm tra khả tích điện tụ điện Dùng hai que đo chạm vào hai đầu cực tụ điện, thấy kim lên sau quay trở vị trí ∞ Bước 3: Kiểm tra khả xả điện tụ điện - Đảo đầu que đo làm tương tự bước mà kim đồng hồ đo hoạt động lần trước tụ cịn tốt Nếu kim khơng lên, lên mà khơng trở tụ bị hỏng Nếu tụ điện gắn board mạch ta cần làm sau: - Tụ điện board mạch nguồn có nhiều loại: tụ gốm, tụ mica, tụ hóa…nên cần kiểm tra xem tụ có bị nổ, cháy xém, xì nước hay bị bong mối hàn hay không - Tháo tụ khỏi mạch trước đo, kiểm tra - Đọc giá trị ghi vỏ tụ điện f Đo kiểm tra diode Với diode, dùng Ơm kế đo tính thuận nghịch để biết diode có cịn tốt hay khơng Để kiểm tra diode ta tiến hành theo bước sau đây: Bước 1: Chuyển thang đo Chuyển công tắc xoay thang đo Rx1Ω, chập kim chỉnh Ohm, đưa hai đầu que đo mà kim lên phép đo thuận (hình 7.10) Nếu kim khơng lên phép đo nghịch (hình 7.11) Bước 2: Đo thuận diode Ở phép đo thuận, Lúc đọc kết vạch chia LI LV để biết mức áp ghim diode Nếu mức áp ghim 0,6V loại diode Si bình thường, mức áp ghim 0,2V diode Schottky dùng mạch điện có volt thấp Hình 7.8 Đo thuận diode, kim lên Bước 3: Đo nghịch Khi đo nghịch, chuyển tầm đo Rx10K Vì điện trở nghịch diode có giá trị lớn nên kim không lên Lưu ý: Nếu đo đảo đầu lần mà kim lên kim khơng lên diode bị hỏng 68 Hình 7.9 Đo nghịch diode, kim không lên Ta tiến hành đo kiểm tra tất diode có board mạch nguồn Nếu có diode bị hư thay linh kiện tương đương Cần tháo diode khỏi mạch trước đo g Đo kiểm tra transistor Do mối nối PN cấu tạo diode, nên transistor lưỡng cực xem có diode, diode chân BE diode chân CB (hình 7.12) Vậy muốn biết transistor có tốt hay khơng ta cần kiểm tra diode Hình 7.12 Cấu tạo transitor Đo thuận nghịch diode BE diode CB, diode tốt transistor tốt Lưu ý diode CB có mức áp đánh thủng thường cao, nên để VOM tầm đo Rx10K Để xác định loại transitor ngược (NPN) hay thuận (PNP) chân B, C, E ta thực theo bước sau: Bước 1: Chuyển thang đo Đồng hồ VOM để thang đo ôm thang đo Rx10Ω, chập que đo để chỉnh “zero” Bước 2: Xác định chân B Tiến hành phép đo hai chân bất kỳ, phép đo có phép đo kim đồng hồ dịch chuyển Chân chung cho phép đo chân B Bước 3: Xác định transitor PNP hay NPN Sau xác định chân B, quan sát que đo nối với chân B đỏ hay đen để xác định Nếu chân nối với chân B đỏ, PNP ngược lại Bước 4: Xác định chân C chân E - Chuyển đồng hồ đo ôm thang x100Ω, chập que đo để chỉnh “zero” - Đối với transitor pnp: giả thiết chân chân C chân lại chân E Đưa que đen tới chân C, que đỏ tới chân E (que đỏ nối với cực âm pin đồng hồ) Chạm chân B vào que đen, kim dịch chuyển nhiều so với cách giả thiết chân ngược lại giả thiết ban đầu đúng, khơng tất nhiên giả thiết ban đầu sai phải đổi lại chân - Đối với transitor npn làm tương tự với màu ngược lại 69 Khi biết trước loại transitor thuận hay ngược để xác định chân B, C, E tình trạng làm việc transitor ta làm sau: - Kiểm tra transistor ngược NPN tương tự kiểm tra hai Diode đấu chung cực Anôt, điểm chung cực B, đo từ B sang C B sang E (que đen vào B) tương đương đo hai diode thuận chiều => kim lên , tất trường hợp đo khác kim không lên - Kiểm tra transistor thuận PNP tương tự kiểm tra hai Diode đấu chung cực Katôt, điểm chung cực B transistor, đo từ B sang C B sang E (que đỏ vào B ) tương đương đo hai diode thuận chiều => kim lên , tất trường hợp đo khác kim không lên Trái với điều transistor bị hỏng Tansistor bị hỏng trường hợp: - Đo thuận chiều từ B sang E từ B sang C => kim không lên transistor đứt BE đứt BC - Đo từ B sang E từ B sang C kim lên hai chiều chập hay dò BE BC - Đo C E kim lên bị chập CE Ta tiến hành đo kiểm tra tất transistor có board mạch nguồn Nếu có transistor bị hư tiến hành thay linh kiện tương đương Cần tháo transistor khỏi mạch trước đo h Kiểm tra Led Vì Led diode, nên kiểm tra Led đo diode (hình 7.9) Khi đo thuận, kim lên Led sáng đo nghịch kim không lên Led không sáng Khi đo theo chiều thuận, để tầm đo Rx1Ω xem kết vạch chia LV biết mức ghim áp Led Các Led thường có mức ghim áp 2V, với Led siêu sáng có mức ghim áp khoảng 3V Khi đo thuận, Led khơng sáng Led hư Hình 7.10 Đo kiểm tra LED Bước 1: Chuyển công tắc xoay thang đo Rx1Ω Chập que đo để chỉnh kim Ohm Bước 2: Đo thuận Led Giống cách đo thuận diode Chạm hai đầu que đo vào hai cực Led mà kim lên phép đo thuận Ở phép đo thuận LED sáng Bước 3: Đo nghịch Led Khi đo nghịch, chuyển tầm đo Rx10K, đảo đầu que đo Vì điện trở nghịch LED có giá trị lớn nên kim khơng lên Led không sáng i Kiểm tra pin 70 Hình 7.11 Kiểm tra điện pin Thử pin kiểm tra xem nguồn Pin có cịn nhiều điện hay hết Nếu dùng phép đo Vôn DC pin lúc mang tải điện áp pin không đủ (do pin sử dụng “hết” chất điện phân nó), đo điện áp DC pin lúc không tải thấy điện áp pin vẩn đủ Điều gây khó khăn việc xác định tình trạng làm việc pin Để kiểm tra tình trạng làm việc pin ta tiến hành sau: Bước 1: Chọn loại pin 1,5V hay 9V để kiểm tra Bước 2: Chuyển thang đo Chuyển VOM vể chức thử pin “BATT” mức 1.5V hay 9V tùy vào pin cần kiểm tra Bước 3: Kết nối que đo Đưa que đo tiếp xúc với cực pin hình 7.11 Bước 4: Đọc kết Quan sát kim thị Nếu kim vạch màu xanh ghi Good pin cịn đủ mạnh, kim vạch màu đỏ ghi Bad pin yếu k Đo thơng mạch Ngồi khả đo dòng điện, điện áp v.v chức thực tế mà người ta thường hay dùng đo thơng mạch Ví dụ: ta có đoạn dây dẫn dài 10m, làm cách để biết đoạn dây bên có bị đứt hay khơng? Ta tiến hành theo bước sau để kiểm tra Bước 1: Chọn thang đo Chuyển VOM sang chế độ đo thơng mạch với ký hiệu trong hình 7.3 Nếu VOM khơng có chế độ chuyển thang đo Rx1Ω. Bước 2: Chạm que đồng hồ đo vào đầu dây dẫn Bước 3: Xác định tình trạng dẫn điện dây dẫn - Nếu dây dẫn bị đứt, kim đồng hồ không lên - Nếu dây dẫn cịn tốt kim đồng hồ lên còi đồng hồ kêu (tùy loại đồng hồ) - Nếu dây dẫn tiếp xúc không tốt bị hư hại kim giá trị điện trở dây dẫn cịi khơng kêu Đây tính hữu ích thực tế cần dùng để kiểm tra cơng tắt điện có cịn tốt hay khơng, dây tóc bóng đèn có bị đứt hay khơng, đoạn dây dẫn điện cịn ngun vẹn hay không… Lưu ý: Chỉ kiểm tra thông mạch đoạn dây mạch điện khơng có điện, không làm hỏng VOM 7.1.4 Thực thực hành a Triển khai công việc - Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị vật tư, thiết bị cho người học thực hành 71 - Giáo viên chia nhóm sinh viện thực thực hành hướng dẫn người học cách sử dụng đồng hồ đo vạn xưởng thực hành, phịng học chun mơn hố - Người học tiến hành công việc ghi chép đầy đủ thông số đo b Đánh giá kết - Giáo viên thu lại phiếu ghi số liệu người học sau buổi học nhận xét kết vào phiếu ghi số liệu người học - Điểm đạt người học lưu vào sổ tay giáo viên để làm sở đánh giá kết kết thúc mơ đun 7.2 BỘ NGUỒN MÁY VI TÍNH ĐỂ BÀN 7.2.1 Nguyên lý hoạt động nguồn máy vi tính để bàn Nguồn máy tính PSU(Power Supply Unit) thiết bị cung cấp điện cho bo mạch chủ, ổ cứng thiết bị khác , đáp ứng lượng cho tất thiết bị phần cứng máy tính hoạt động Hình 7.12 Sơ đồ khối nguồn máy tính Bộ nguồn có mạch là: - Mạch chỉnh lưu có nhiệm vụ đổi điện áp AC 220V đầu vào thành DC 300V cung cấp cho nguồn cấp trước nguồn - Nguồn cấp trước có nhiệm vụ cung cấp điện áp 5V STB cho IC Chipset quản lý nguồn Mainboard cung cấp 12V nuôi IC tạo dao động cho nguồn hoạt động (Nguồn cấp trước hoạt động liên tục ta cắm điện) - Nguồn có nhiệm vụ cung cấp điện áp cho Mainboard, ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD Rom nguồn hoạt động khí có lệnh PS_ON điều khiển từ Mainboard a Mạch chỉnh lưu: - Nhiệm vụ mạch chỉnh lưu đổi điện áp AC thành điện áp DC cung cấp cho nguồn cấp trước nguồn xung hoạt động - Sơ đồ mạch hình 7.7 Hình 7.13 Mạch chỉnh lưu nguồn 72 - Nguồn sử dụng mạch chỉnh lưu có tụ lọc mắc nối tiếp để tạo điện áp cân điển - Công tắc SW1 công tắc chuyển điện 110V/220V bố trí ngồi ta gạt sang nấc 110V cơng tắc đóng => điện áp DC nhân 2, tức ta thu 300V DC - Trong trường hợp ta cắm 220V mà ta gạt sang nấc 110V nguồn nhân điện áp 220V AC kết ta thu 600V DC => tụ lọc nguồn bị nổ chết đèn công suất b Nguồn cấp trước: - Nhiệm vụ nguồn cấp trước cung cấp điện áp 5V STB cho IC quản lý nguồn Mainboard cung cấp 12V cho IC dao động nguồn - Sơ đồ mạch hình 7.8: Hình 7.14 Sơ đồ mạch nguồn cấp trước - R1 điện trở mồi để tạo dao động - R2 C3 điện trở tụ hồi tiếp để trì dao động - D5, C4 Dz mạch hồi tiếp để ổn định điện áp - Q1 đèn công suất c Nguồn chính: - Nhiệm vụ : Nguồn có nhiệm vụ cung cấp mức điện áp cho Mainboard ổ đĩa hoạt động - Sơ đồ mạch nguồn hình 7.9: 73 Hình 7.15 Sơ đồ mạch điện nguồn - Q1 Q2 hai đèn công suất, hai đèn đuợc mắc đẩy kéo, thời điểm có đèn dẫn đèn tắt điều khiển xung dao động - OSC IC tạo dao động, nguồn Vcc cho IC 12V nguồn cấp trước cung cấp, IC hoạt động có lệnh P.ON = 0V , IC hoạt động tạo dao động dạng xung hai chân 1, khuếch đại qua hai đèn Q3 Q4 sau ghép qua biến áp đảo pha sang điều khiển hai đèn công suất hoạt động - Biến áp : Cuộn sơ cấp đấu từ điểm hai đèn công suất điểm hai tụ lọc nguồn => Điện áp thứ cấp chỉnh lưu thành mức điện áp +12V, +5V, +3,3V, -12V, -5V => cung cấp cho Mainboard ổ đĩa hoạt động - Chân PG điện áp bảo vệ Mainboard , nguồn bình thường điện áp PG > 3V, nguồn sai => điện áp PG bị mất, => Mainboard vào điện áp PG để điều khiển cho phép Mainboard hoạt động hay khơng, điện áp PG < 3V Mainboard không hoạt động điện áp khác có đủ 7.2.2 Đo kiểm tra thơng số nguồn máy vi tính để bàn a Xác định giá trị điện áp đầu dây nguồn Bộ nguồn có nhiều đường điện có hiệu điện khác là +3,3V, +5V, +12V, -5V, -12V Mỗi đường điện lại có ý nghĩa khác đặc trưng màu: - Dây màu vàng: +12V, -12V - Dây màu đỏ: +5V, -5V - Dây đen dây mát (Ground) - Dây màu tím có điện áp 5Vsb (5V standby) - Dây màu cam +3.3V b Đo kiểm tra đọc giá trị điện áp đầu nguồn - Ở thang đo Vôn DC VOM có vị trí 0,1 – 0,5 – 2,5 - 10 - 50 - 250 – 1000V Khi đo Vơn DC đọc kết vạch chia: từ đến 10V, từ đến 50V từ đến 250V - Các loại VOM khác có độ nhạy khác Ví dụ VOM có độ nhạy DC 20K/V, đặt thang đo vị trí 10, lúc VOM có điện trở 74 20Kx10 = 200K Tầm đo cao, nội trở máy đo Vôn DC lớn, điều làm thay đổi cấu trúc mạch đo kết đọc xác Để đo điện áp Vôn DC VOM ta tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chuyển thang đo Vôn DC Vặn công tắc xoay thang đo Vôn DC Với mức Vôn DC chưa biết, nên bắt đầu thang đo volt DC lớn nhất, khơng làm hỏng VOM Bước 2: Xác định vị trí điểm cần đo điện áp Đưa hai đầu que đo vào hai điểm cần đo điện áp Chú ý sai cực tính kim quay ngược, lúc cần đảo đầu que đo Bước 3: Đọc số kim nhân với hệ số tầm đo Lưu ý: Nếu kim thị lệch cần hạ dần tầm đo để kim mặt đồng hồ Khi muốn xét dấu âm dương mức áp DC dùng thang đo lớn, để thang đo nhỏ, đo ngược dấu sai cực, kim đập mạnh làm cong kim - Điện áp đầu nguồn có điện áp thấp nên để VOM thang đo 10 50VDC - Cắm nguồn máy tính vào nguồn điện Lưu ý điện áp đầu vào cấp cho máy tính loại 110 hay 220VAC - Que đo màu đen để chân mass (Ground), que màu đỏ chạm vào đầu dây lại để đo điện áp - Đọc giá trị điện áp mặt đồng hồ so sánh với điện áp theo ký hiệu màu dây c Đo kiểm tra thông số cuộn biến áp board mạch nguồn - Các biến áp nguồn loại biến áp xung nên kích thước nhỏ gọn số vịng dây Để kiểm tra cuộn dây biến áp board mạch ta làm theo bước sau: Bước 1: Xác định tình trạng cuộn biến áp Cần quan sát kỹ tình trạng máy biến áp trước kiểm tra có bị nóng, cháy, nổ, mối hàn có bị bong tróc… Bước 2: Tháo đầu dây cuộn biến áp Cần tháo đầu dây máy biến áp trước kiểm tra Bước 3: Dùng VOM kiểm tra cuộn dây máy biến áp - VOM để thang đo x1Ω, đo thông mạch đầu dây máy biến áp Nếu kim khơng lên cuộn dây bị đứt - VOM để thang đo x10kΩ, đo cách điện cuộn dây Nếu kim lên cuộn dây bị chập với Ta tiến hành đo kiểm tra tất cuộn dây máy biến áp có board mạch nguồn: máy biến áp nguồn trước, máy biến áp đảo pha, máy biến áp 7.2.3 Sửa chữa nguồn máy vi tính để bàn a Dụng cụ vật tư chuẩn bị VOM, nguồn máy tính, linh kiện điện tử, thiết hàn, mỏ hàn, kìm điện b Thực hành Giảng viên hướng dẫn người học kiểm tra sửa chữa nguồn xung theo trình tự sau: ❖ Bộ nguồn khơng hoạt động: Kích nguồn khơng chạy (quạt nguồn không quay) Ta tiến hành sửa chữa theo bước sau: Bước 1: Tìm nguyên nhân hư hỏng 75 - Chập đèn công suất => dẫn đến nổ cầu chì , nguồn 300V đầu vào - Điện áp 300V đầu vào nguồn cấp trước khơng hoạt động, khơng có điện áp 5V STB - Điện áp 300V có, nguồn cấp trước hoạt động nguồn khơng hoạt động Bước 2: Kiểm tra - Cấp điện cho nguồn kiểm tra điện áp 5V STB ( dây mầu tím) xem có khơng(đo giữ dây tím dây đen ) => Nếu có 5V STB ( dây mầu tím ) => sửa chữa Trường hợp - Nếu đo dây tím khơng có điện áp 5V, cần tháo vỉ nguồn để kiểm tra - Đo đèn cơng suất xem có bị chập khơng => Nếu đèn cơng suất khơng chập => sửa Trường hợp => Nếu có nhiều đèn cơng suất bị chập => sửa Trường hợp Bước 3: Sửa chữa - Trường hợp 1: Có điện áp 5V STB đấu dây PS_ON xuống Mass quạt không quay => Có điện áp 5V STB nghĩa có điện áp 300V DC thông thường đèn công suất nguồn khơng hỏng, hư hỏng dao động nguồn chính, cần kiểm tra sau: - Đo điện áp Vcc 12V cho IC dao động nguồn - Đo kiểm tra đèn Q3 Q4 khuếch đại đảo pha - Nếu có Vcc thay thử IC dao động - Trường hợp 2: Cấp điện cho nguồn đo điện áp 5V STB dây mầu tím , kiểm tra bên sơ cấp đèn công suất không hỏng, cấp nguồn đo có 300V đầu vào => Trường hợp nguồn cấp trước không hoạt động, có nguồn 300V đầu vào, cần kiểm tra kỹ linh kiện sau nguồn cấp trước: - Kiểm tra điện trở mồi R1 - Kiểm tra R, C hồi tiếp : R2, C3 - Kiểm tra Dz - Trường hợp 3: Khơng có điện áp 5V STB, tháo vỉ mạch kiểm tra thấy nhiều đèn công suất bị chập => Nếu phát thấy nhiều đèn công suất bị chập nguyên nhân là: Gạt nhầm sang điện áp 110V, dùng nhiều ổ đĩa gây tải cho nguồn, hai tụ lọc nguồn bị hỏng làm cho điện áp điểm hai đèn công suất bị lệch - Cần phải kiểm tra để làm rõ nguyên nhân trước thay đèn công suất - Khi sửa chữa thay thế, cần sửa nguồn cấp trước chạy trước sau ta sửa nguồn - Cần ý tụ lọc nguồn chính, hai tụ bị hỏng làm cho nguồn chết công suất, tụ hỏng đo điện áp hai tụ bị lệch (bình thường sụt áp tụ 150V) - Cần ý công tắc 110V- 220V gạt nhầm sang 110V điện áp DC 600V đèn công suất hỏng ❖ Mỗi bật cơng tắc nguồn máy tính quạt quay vài vịng thơi: Khi bật cơng tắc nguồn, quạt quay vài vòng chứng nguồn cấp trước chạy => Nguồn chạy Sửa chữa nguồn trường hợp ta làm sau: 76 Bước 1: Tìm ngun nhân hư hỏng - Khơ tụ lọc đầu nguồn => làm điện áp bị sai => dẫn đến mạch bảo vệ cắt dao động sau chạy vài giây - Khô hai tụ lọc nguồn lọc điện áp 300V đầu vào => làm cho nguồn bị sụt áp có tải => mạch bảo vệ cắt dao động Bước 2: Kiểm tra - Đo điện áp đầu vào sau cầu ốt < 300V bị khô tụ lọc nguồn - Đo điện áp tụ lọc nguồn lệch bị khô hai tụ lọc nguồn, đứt điện trở đấu song song với hai tụ Bước 3: Sửa chữa Các tụ đầu (nằm cạnh bối dây) cần thay thử tụ khác 7.2.4 Thực thực hành a Triển khai * Đối với giáo viên: - Chia nhóm sinh viên thực học - Hướng dẫn cách kiểm tra sửa chữa thông thường nguồn xung - Đối với phần thực hành nên cần mở rộng thêm để người học có nhiều thời gian rèn luyện kỹ * Đối với người học: - Tiến hành công việc kiểm tra sửa chữa nguồn máy vi tính - Luyện tập thục cách sử dụng VOM để đo kiểm tra tình trạng nguồn xung - Luyện tập cách cách sửa chữa đơn giản nguồn xung b Đánh giá kết - Giáo viên thu lại sản phẩm kết người học sau buổi học - Căn vào kết thu được, phiếu thống kê người học giáo viên nhận xét cho điểm - Điểm đạt người học lưu vào sổ tay giáo viên để làm sở đánh giá kết học tập người học kết thúc mô đun CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI Các chức VOM Cách đo điện trở, điện áp, dòng điện VOM Cách đo kiểm tra tụ điện, diode, transistor VOM Cấu tạo nguyên lý hoạt động nguồn máy tính Cách kiểm tra sửa chữa nguồn máy tính 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khoa Điện (2014), Giáo trình đo lường điện, lưu hành nội bộ; [2] Nguyễn Ngọc Tân, Ngô Văn Ky (2015), Kỹ thuật đo, Tập 1, Đo Điện, Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh; [3] Nguyễn Ngọc Tân, Ngơ Tấn Nhơn (2016), Kỹ thuật đo, Tập 2,Đo Điện tử, Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh