1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Co dien tu 18 md18 gt lap dat van hanh va bao duong he thong thuy luc sua lai docx 1339

45 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy - học tập, Giáo viên - Sinh viên ngành Cơ điện tử … Bộ môn Tự động hố - Khoa Điện, biên soạn giáo trình nội dựa sở tham khảo tài liệu, giáo trình sử dụng để học tập, nghiên cứu trường đại học nước chương trình mơ đun Lắp đặt, vận hành bảo dưỡng hệ thống thủy lực ngành Cơ điện tử Căn vào chương trình dạy nghề mơ đun Lắp đặt, vận hành bảo dưỡng hệ thống thủy lực, tác giả cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến mô đun, đồng thời gắn kiến thức lý thuyết với vấn đề thường gặp thực tế sản xuất có nhiều thực hành để người học nắm lắp ráp, bảo dưỡng hệ thống thủy lực Trong trình biên soạn tài liệu, có nhiều cố gắng, chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp người học Bình Định, ngày tháng năm Tác giả Trần Hữu Huy MỤC LỤC Bài 1: Khảo sát hệ thống truyền dẫn thủy lực 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển hệ thống điều khiển thuỷ lực 1.2 Ưu, nhược điểm hệ thống điều khiển thuỷ lực 1.3 Các định luật chất lỏng 1.4 Khảo sát bơm thủy lực .7 Bài 2: Lắp đặt, vận hành mạch thủy lực 15 2.1 Thiết kế, lắp đặt vận hành mạch thủy lực máy ép .15 2.2 Thiết kế, lắp đặt vận hành mạch thủy lực máy dập 17 2.3 Thiết kế, lắp đặt vận hành mạch thủy lực máy nâng hàng 20 Bài 3: Lắp đặt, vận hành mạch thủy lực theo phương pháp 23 3.1 Thiết kế mạch thủy lực theo phương pháp 23 3.2 Lắp đặt mạch thủy lực theo phương pháp 25 3.3 Vận hành, cân chỉnh hệ thống 26 Bài 4: Lắp đặt, vận hành mạch thủy lực theo phương pháp chia tầng 28 4.1 Thiết kế mạch thủy lực theo phương pháp chia tầng .28 4.2 Lắp đặt mạch thủy lực theo phương pháp chia tầng 32 4.3 Vận hành, cân chỉnh hệ thống 32 Bài 5: Bảo trì hệ thống truyền dẫn thủy lực 34 5.1 Kiểm tra hoạt động hệ thống thủy lực .34 5.2 Bảo trì, bảo dưỡng, khắc phục cố hệ thống thủy lực 37 5.3 Vận hành, cân chỉnh hệ thống 38 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Lắp đặt, vận hành bảo dưỡng hệ thống thủy lực Mã mô đun: MĐ 18 Thời gian thực mô đun: 90 (LT: 30; TH: 58; KT: 02) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Trước học mơ đun học sinh phải hồn thành mơ đun: An tồn lao động; Đo lường điện, điện tử - Tính chất: Mơ đun trang bị cho người học kiến thức kỹ lắp đặt bảo trì hệ thống điều khiển thủy lực - Ý nghĩa vai trò mô đun: Mô đun cần thiết cho sinh viên ngành điện tử Sinh viên tiếp cận thiết bị thực tế lắp đặt mạch thủy lực ứng dụng thực tế II Mục tiêu mơ đun: - Kiến thức: Phân tích cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phạm vi ứng dụng phần tử thủy lực - Kỹ năng: + Đọc vẽ bảng vẽ mạch điều khiển thủy lực; + Lắp ráp, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống thủy lực - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tác phong công nghiệp, chủ động công việc; + Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số Tên mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra Bài 1: Khảo sát hệ thống truyền dẫn thủy 04 03 01 lực Bài 2: Lắp đặt, vận hành mạch thủy lực 22 06 15 01 Bài 3: Lắp đặt, vận hành mạch thủy lực theo 23 08 15 phương pháp Bài 4: Lắp đặt, vận hành mạch thủy lực theo 23 08 14 01 phương pháp chia tầng Bài 5: Bảo trì hệ thống truyền dẫn thủy lực 18 05 13 Cộng 90 30 58 02 Bài 1: Khảo sát hệ thống truyền dẫn thủy lực Mã bài: MĐ18-01 Thời gian: 04 giờ (LT: 03; TH: 01; Tự học: 0) Giới thiệu: Trong q trình cơng nghiệp hóa nay, hệ thống truyền động thủy lực chiếm vai trị quan trọng tự động hóa sản xuất Truyền động thủy lực làm việc với công suất cao tải trọng lớn, yêu cầu người học phải có kiến thức đại lượng hệ thống thủy lực, cấu tạo nguyên lý hoạt động loại bơm dầu, tổn thất hệ thống thủy lực Mục tiêu: - Trình bày đơn vị đo đại lượng bản: áp suất, lưu lượng, thể tích, cơng suất; - Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động loại bơm thủy lực; - Xác định loại tổn thất hệ thống thuỷ lực; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư khoa học và sáng tạo Nội dung chính: 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển hệ thống điều khiển thuỷ lực Năm 1920, ứng dụng lĩnh vực máy công cụ Năm 1925, ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghiệp khác như: nông nghiệp, máy khai thác mỏ, giao thông vận tải, hàng không Năm 1960 đến ứng dụng cơng nghiệp tự động hóa dây chuyền sản xuất với trình độ cao, có khả điều khiển máy tính hệ thống truyền động với công suất lớn 1.2 Ưu, nhược điểm hệ thống điều khiển thuỷ lực 1.2.1 Ưu điểm: - Truyền động công suất cao lực lớn; - Điều chỉnh vận tốc làm việc tinh vô cấp; - Dễ biến chuyển động quay động thành chuyển động tịnh tiến cấu chấp hành; - Dễ đề phịng q tải nhờ van an tồn; - Tự động hóa đơn giản 1.2.2 Nhược điểm: - Mất mát đường ống rò rỉ bên phần tử, làm giảm hiệu suất hạn chế phạm vi sử dụng; - Khó giữ vận tốc khơng đổi phụ tải thay đổi tính nén chất lỏng tính đàn hồi đường ống; 1.3 Các định luật chất lỏng 1.3.1 Áp suất thủy tĩnh Trong chất lỏng, áp suất (do trọng lượng ngoại lực) tác dụng lên phần tử chất lỏng khơng phụ thuộc vào hình đạng thùng chứa Hình 1.1 Áp suất thủy tĩnh Ta có: Hình a: ps = h.g.ρ + pL Hình b: pF = Hình c: 𝐹1 𝐴1 𝐹 𝐴 = pF = 𝐹2 𝐴2 𝑙2 𝑙1 = 𝐴2 𝐴1 = 𝐹2 𝐹1 Trong đó: ρ – khối lượng riêng chất lỏng h – chiều cao cột nước g – gia tốc trọng trường ps – áp suất lực trọng trường pL – áp suất khí pF – áp suất tải trọng A, A1, A2 – diện tích bề mặt tiếp xúc F – tải trọng ngồi 1.3.2 Phương trình dịng chảy liên tục Lưu lượng Q chảy từ vị trí đến vị trí không đổi Lưu lượng Q chất lỏng qua mặt cắt A ống toàn ống Hình 1.2 Dịng chảy liên tục Ta có phương trình dòng chảy sau: Q = A.v = số (const) Với v vận tốc chảy trung bình qua mặt cắt A Nếu tiết diện chảy hình trịn, ta có: Q1 = Q2 hay v1.A1 = v2.A2 ⇔ 𝑣1 𝑑1 π = 𝑣2 𝑑2 π Vận tốc chảy vị trí 2: 𝑣2 = 𝑣1 𝑑1 𝑑2 Trong đó: Q1[m3/s], v1[m/s], A1[m2], d1[m] lưu lượng dòng chảy, vận tốc dịng chảy, tiết diện dịng chảy đường kính ống vị trí 1; Q2[m3/s], v2[m/s], A2[m2], d2[m] lưu lượng dòng chảy, vận tốc dòng chảy, tiết diện dịng chảy đường kính ống vị trí 1.3.3 Phương trình Bernulli Theo hình 1.3 ta có áp suất điểm chất lỏng chảy: P1 + ρ.g.h1 + ρ𝑣1 2 = p2 + ρ.g.h2 + ρ𝑣2 = const Trong đó: ρ.g.h1 : áp suất thủy tỉnh ρ.g.h2 : áp suất thủy tỉnh ρ𝑣1 2 , ρ𝑣2 : áp suất thủy động γ=ρ.g: trọng lượng riêng 1.3.4 Các đại lượng 1.3.4.1 áp suất (p) Theo đơn vị đo lường SI Pascal (pa) 1pa = 1N/m2 = 1m-1kgs-2 = 1kg/ms2 Đơn vị nhỏ, nên người ta thường dùng đơn vị: N/mm2, N/cm2 so với đơn vị áp suất củ kg/cm2 có mối liên hệ sau: 1kg/cm2 ≈ 0.1N/mm2 = 10N/cm2 = 105N/m2 (Trị số xác: 1kg/cm2 = 9,8N/cm2; để dàng tính tốn, ta lấy 1kg/cm2 = 10N/cm2) Ngồi ta dùng: 1bar = 105N/m2 = 1kg/cm2 1at = 9,81.104N/m2 ≈ 105N/m2 = 1bar (Theo DIN- tiêu chuẩn Cộng hịa Liên bang Đức 1kp/cm2 = 0,980665bar ≈ 0,981bar; 1bar ≈ 1,02kp/cm2 Đơn vị kG/cm2 tương đương kp/cm2) 1.3.4.2 Vận tốc (v) Đơn vị vận tốc m/s (cm/s) 1.3.4.3 Thể tích lưu lượng a Thể tích (V): m3 lít(l) b Lưu lượng (Q): m3/phút l/phút Trong cấu biến đổi lượng dầu ép (bơm dầu, động dầu) dùng đơn vị m3/vòng l/vòng 1.3.4.5 Lực (F) Đơn vị lực Newton (N) 1N = 1kg.m/s2 1.3.4.6 Công suất (N) Đơn vị công suất Watt (W) 1W = 1Nm/s = 1m2.kg/s3 1.3.5 Tổn thất hệ thống điều khiển thủy lực Trong hệ thống thủy lực có loại tổn thất sau: 1.3.5.1 Tổn thất thể tích Loại tổn thất dầu thủy lực chảy qua khe hở phần tử hệ thống gây nên Nếu áp suất lớn, vận tốc nhỏ độ nhớt nhỏ tổn thất thể tích lớn Tổn thất thể tích đáng kể cấu biến đổi lượng (bơm dầu, động dầu, xilanh truyền lực) Đối với bơm dầu: tổn thất thể tích thể hiệu suất sau: ηtb = Q/Q0 Q- Lưu lượng thực tế bơm dầu; Q0- Lưu lượng danh nghĩa bơm Nếu lưu lượng chảy qua động dầu Q0đ lưu lượng thực tế Qđ = qđ.ηđ hiệu suất đông dầu là: ηtđ = Q0đ/Qđ Nếu khơng kể đến lượng dầu dị mối nối, van tổn thất hệ thống dầu ép có bơm dầu động dầu là: ηt = ηtb ηtđ 1.3.5.2 Tổn thất khí Tổn thất khí ma sát chi tiết có chuyển động tương đối bơm dầu động dầu gây nên Tổn thất khí bơm biểu thị hiệu suất khí: ηcb = N0/N N0- Cơng suất cần thiết để quay bơm (công suất danh nghĩa), tức công suất cần thiết để đảm bảo lưu lượng Q áp suất p dầu, đó: N0 = 𝑃.𝑄 6.10 (kW) N- Công suất thực tế đo trục bơm (do mômen xoắn trục) Đối với dầu: N0đ = (p.Qđ)/6.104 Do đó: ηcđ = Nđ/N0đ Từ đó, tổn thất khí hệ thống thủy lực là: ηc = ηcb ηcđ 1.3.5.3 Tổn thất áp suất Tổn thất áp suất giảm áp suất lực cản đường chuyển động dầu từ bơm đến cấu chấp hành (động đầu, xilanh truyền lực) Tổn thất phụ thuộc vào yếu tố sau: + Chiều dài ống dẫn + Độ nhẵn thành ống + Độ lớn tiết diện ống dẫn + Tốc độ chảy + Sự thay đổi tiết diện + Sự thay đổi hướng chuyển động + Trọng lượng riêng, độ nhớt 1.3.6 Độ nhớt yêu cầu dầu thủy lực 1.3.6.1 Độ nhớt Độ nhớt tính chất quan trọng chất lỏng Độ nhớt xác định ma sát thân chất lỏng thể khả chống biến dạng trượt biến dạng cắt chất lỏng Có hai loại độ nhớt: a Độ nhớt động lực Độ nhớt động lực η lực ma sát tính 1N tác động đơn vị diện tích bề mặt 1m2 hai lớp phẳng song song với dòng chảy chất lỏng, cách 1m có vận tốc 1m/s Độ nhớt động lực η tính [Pa.s] Ngồi ra, người ta dùng đơn vị poazơ (Poiseuille), viết tắt P 1P = 0,1N.s/m2 = 0,010193kG.s/m2 1P = 100cP (centipoiseuilles) - Chức phần tử thủy lực 3.2.2 Trình tự thực Bước 1: Lựa chọn thiết bị Bước 2: Lắp đặt thiết bị bảng Panel thực tập Bước 3: Lắp đặt mạch thủy lực Bước 4: Lắp đặt tín hiệu điện Bước 5: Kiểm tra vận hành 3.2.3 Thực hành Nội dung: - Lắp đặt mạch thủy lực: START -> A+ -> B+ -> A- -> BHình thức thực hiện: - Từng người học thực hành lần; - Thời gian 60 phút/lượt Hướng dẫn đánh giá: - Đánh giá người học thực tập sản phẩm theo nhóm (2 đến người); - Hình thức đánh giá: Giảng viên quan sát thao tác người học kết thực hiện; - Công cụ đánh giá: Bảng chấm điểm theo theo tiêu chí bước thực hiện, an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp 3.3 Vận hành, cân chỉnh hệ thống 3.3.1 Lý thuyết - Bảo hộ lao động: giày, quần áo bảo hộ, kính bảo hộ - Quy trình làm việc mạch thủy lực 3.3.2 Trình tự thực Bước 1: Kiểm tra mạch thủy lực - Thiết bị lắp đặt bảng panel thực tập phải chắn; - Các ống thủy lực lắp đặt chắn, khơng có ống hở; Bước 2: Kiểm tra mạch điện - Thiết bị điện lắp đặt bảng panel thực tập phải chắn; - Dùng đồng hồ VOM kiểm tra mạch điện; Bước 3: Vận hành, cân chỉnh - Trang bị bảo hộ lao động cho người vận hành; - Vận hành cân chỉnh hệ thống 3.3.3 Thực hành Nội dung: - Vận hành, cân chỉnh mạch thủy lực: START -> A+ -> B+ -> A- -> B26 Hình thức thực hiện: - Từng người học thực hành lần; - Thời gian 60 phút/lượt Hướng dẫn đánh giá: - Đánh giá người học thực tập sản phẩm theo nhóm (2 đến người); - Hình thức đánh giá: Giảng viên quan sát thao tác người học kết thực hiện; - Công cụ đánh giá: Bảng chấm điểm theo theo tiêu chí bước thực hiện, an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp 27 Bài 4: Lắp đặt, vận hành mạch thủy lực theo phương pháp chia tầng Mã bài: MĐ18-04 Thời gian: 23 giờ (LT:02; TH: 09; Tự học: 11, KT: 01) Mục tiêu: - Trình bày phương pháp thiết kế mạch thủy lực theo phương pháp chia tầng; - Lắp đặt, vận hành thục mạch thủy lực theo phương pháp chia tầng; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư khoa học và sáng tạo; - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị Nội dung chính: 4.1 Thiết kế mạch thủy lực theo phương pháp chia tầng 4.1.1 Mô tả Là phương pháp mà người ta chia nhịp hoạt động liên tiếp cấu chấp hành (xylanh) thành nhóm nhỏ nhóm cung cấp nguồn bỡi đường tầng điện riêng Nguyên tắc thiết kế điều khiển điện thủy lực theo tầng: + Không để hai nhịp cấu chấp hành nằm tầng + Chia số lượng tầng cho ( số lượng tầng chia số tầng điện số lượng role dùng để thiết kế tầng điều khiển nhất) + Khi hệ thống làm việc, tầng hoạt động thời điểm có có tầng có điện Mạch điều khiển tầng: - Nguyên tắc hoạt động mạch điều khiển tầng + Ban đầu, mạch điều khiển tầng cấp điện cho tầng cuối n + Sau nhấn start, mạch điều khiển tầng cấp điện cho tầng thứ I, tầng nguồn điện cấp cấp cho chuyển động tầng I để điều khiển cấu chấp hành + Khi có tín hiệu điều khiển tầng tầng II có điện nguồn điện cung cấp cho chuyển động tầng II, có tín hiệu điều khiển tầng tầng III có điện nguồn điện cung cấp cho chuyển động tầng III tiếp tục tầng thứ n chu trình quay trở lại tầng I + Mạch có n tầng ta sử dụng (n-1) phần tử nhớ - Mạch điều khiển tầng + Mạch điều khiển tầng sử dụng rơ le 28 Hình 4.1 Mạch chuẩn tầng - E1 tín hiệu điều khiển tầng I - E2 tín hiệu điều khiển tầng II - Cách nối dây mạch điều khiển tầng với tín hiệu đầu tầng Ban đầu, nguồn điện cung cấp cho tầng sau nhấn start K có điện đồng thời tiếp điển thường mở K đóng lại cấp nguồn cho tầng I tiếp điểm thường đóng K mở ngắt nguồn tầng II + Mạch điều khiển tầng Hình 4.2 Mạch chuẩn tầng - E1 tín hiệu điều khiển tầng I, E2 tín hiệu điều khiển tầng II, E3 tín hiệu điều khiển tầng III 4.1.2 Trình tự thực Yêu cầu điều khiển: START -> A+ -> B+ -> B- -> ABước 1: Xác định yêu cầu điều khiển lựa chọn thiết bị - Dựa vào đề xác định yêu cầu điều khiển START -> A+ -> B+ -> B- -> A29 - Lựa chon thiết bị: xy lanh kép, van đảo chiều 4/3 điện từ kép, CTHT, nút nhấn Bước 2: Thiết lập biểu đồ trạng thái chia tầng - Chia tầng + Không để hai nhịp xylanh nằm tầng ( A+, A- không nằm tầng) + Số tầng chia Theo nguyên tắc chia tầng mạch chia tầng Bước 3: Xác định tín hiệu đầu tầng tín hiệu điều khiên bước - Tín hiệu đầu tầng: E1, E2 + E1 = START + E2 = b1 - Tín hiệu điều khiển bước = L (tầng chứa bước) tín hiệu đầu bước Lưu ý: tín hiệu đầu tầng trùng với tín hiệu điều khiển bước ưu tiên tín hiệu đầu tầng, khơng lấy tín hiệu điều khiển bước Ta có bước sau: A+B+B-AA+ = Y1 = L1 ( khơng lấy start start tín hiệu đầu tầng) B+ = Y3 = L1 ^ a1 B- = Y4 = L2 (khơng lấy b1 b1 tín hiệu đầu tầng) A- = Y2 = L2 ^ b0 Bước 4: Dựa vào biểu đồ trạng thái xây dựng mạch điện khí nén 30 - Mạch thủy lực Hình 4.3 Mạch thủy lực - Mạch điện Hình 4.4 Mạch điện Bước 5: Kiểm tra hoàn thiện mạch 4.1.3 Thực hành Nội dung: - Thiết kế mạch thủy lực theo phương pháp chia tầng: START -> A+ -> B+ -> B-> AHình thức thực hiện: 31 - Từng người học thực hành lần; - Thời gian 60 phút/lượt Hướng dẫn đánh giá: - Đánh giá người học thực tập sản phẩm theo nhóm (2 đến người); - Hình thức đánh giá: Giảng viên quan sát thao tác người học kết thực hiện; - Công cụ đánh giá: Bảng chấm điểm theo theo tiêu chí bước thực hiện, an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp 4.2 Lắp đặt mạch thủy lực theo phương pháp chia tầng 4.2.1 Lý thuyết - Chức phần tử điện + Nút nhấn + Cảm biến từ gắn thân xy lanh + Rơ le trung gian + Xy lanh thủy lực + Van điện từ thủy lực - Chức phần tử thủy lực 4.2.2 Trình tự thực Bước 1: Lựa chọn thiết bị Bước 2: Lắp đặt thiết bị bảng Panel thực tập Bước 3: Lắp đặt mạch thủy lực Bước 4: Lắp đặt tín hiệu điện Bước 5: Kiểm tra vận hành 4.2.3 Thực hành Nội dung: - Lắp đặt mạch thủy lực theo phương pháp chia tầng: START -> A+ -> B+ -> B- -> AHình thức thực hiện: - Từng người học thực hành lần; - Thời gian 60 phút/lượt Hướng dẫn đánh giá: - Đánh giá người học thực tập sản phẩm theo nhóm (2 đến người); - Hình thức đánh giá: Giảng viên quan sát thao tác người học kết thực hiện; - Công cụ đánh giá: Bảng chấm điểm theo theo tiêu chí bước thực hiện, an toàn lao động vệ sinh công nghiệp 4.3 Vận hành, cân chỉnh hệ thống 4.3.1 Lý thuyết 32 - Bảo hộ lao động: giày, quần áo bảo hộ, kính bảo hộ - Quy trình làm việc mạch thủy lực 4.3.2 Trình tự thực Bước 1: Kiểm tra mạch thủy lực - Thiết bị lắp đặt bảng panel thực tập phải chắn; - Các ống thủy lực lắp đặt chắn, ống hở Bước 2: Kiểm tra mạch điện - Thiết bị điện lắp đặt bảng panel thực tập phải chắn; - Dùng đồng hồ VOM kiểm tra mạch điện Bước 3: Vận hành, cân chỉnh - Trang bị bảo hộ lao động cho người vận hành; - Vận hành cân chỉnh hệ thống 4.3.3 Thực hành Nội dung: - Vận hành, cân chỉnh mạch thủy lực theo phương pháp chia tầng: START -> A+ -> B+ -> B- -> AHình thức thực hiện: - Từng người học thực hành lần; - Thời gian 60 phút/lượt Hướng dẫn đánh giá: - Đánh giá người học thực tập sản phẩm theo nhóm (2 đến người); - Hình thức đánh giá: Giảng viên quan sát thao tác người học kết thực hiện; - Công cụ đánh giá: Bảng chấm điểm theo theo tiêu chí bước thực hiện, an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp 33 Bài 5: Bảo trì hệ thống truyền dẫn thủy lực Mã bài: MĐ18-05 Thời gian: 18 giờ (LT: 02; TH: 08; Tự học: 08) Mục tiêu: - Bảo trì, bảo dưỡng, khắc phục cố hệ thống truyền dẫn thủy lực; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư khoa học và sáng tạo; - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị Nội dung chính: 5.1 Kiểm tra hoạt động hệ thống thủy lực 5.1.1 Mô tả a Dầu thủy lực Dầu thủy lực có tác dụng bơi trơn, tăng tuổi thọ thiết bị, dầu thủy lực là loại dầu sử dụng hệ thống thủy lực có tác dụng truyền tải lượng, chống oxy hóa, chống ăn mịn, chống gỉ, chống tạo cặn, tăng số độ nhớt, chống tạo bọt, chống tạo nhũ nhiễm nước tẩy rửa Ngồi ra dầu thủy lực cịn có tác dụng bơi trơn làm giảm ma sát giúp cho chuyển động thành phần trơn tru, hiệu Các cố thường gặp: - Dầu có nhiều cặn bẩn; - Nhiệt độ dầu thủy lực cao b Bơm dầu: Các cố thường gặp: - Bơm phát tiếng ồn rung động mức; - Áp suất đầu bơm khơng có thấp khơng ổn định; c Xy lanh thủy lực: Các cố thường gặp: - Xylanh thủy lực không hoạt động; - Xylanh thủy lực chậm, rung động không ổn định; - Rò rỉ dầu d Các khớp nối đường ống thủy lực: - Rò rỉ dầu e Van đảo chiều thủy lực: - Cuộn dây van điện từ 5.1.2 Trình tự thực Bước 1: Kiểm tra an toàn cho người thiết bị: 34 - Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho người học: quần áo bảo hộ, kính bảo hộ, giáy bảo hộ; - Kiểm tra an tồn trước bảo trì, bảo dưỡng: khơng có chướng ngại vật, khơng trơn trợt, Bước 2: Kiểm tra dầu thủy lực - Kiểm tra độ nhớt, sạch, không lẫn tạp chất; - Kiểm tra thời gian làm việc dầu thủy lực; - Kiểm tra mức dầu a - Kiểm tra mắt: + Màu sắc dầu thủy lực có thay đổi nhạt chuyển sang màu khác + Màu sắc dầu đậm hơn, chí bắt đầu chuyển sang đen điều thể rõ ràng dầu bị biến chất bị nhiễm tạp chất + Nếu màu sắc dầu đậm khơng cịn suốt có vẩn đục, điều chứng tỏ dầu hồn toàn hỏng bị nhiễm tạp chất nghiêm trọng + Nếu màu sắc dầu không thay đổi nhiều có vẩn đục khơng suốt, có khả dầu có lẫn nước Chú ý: Một số dầu thủy lực loại cao cấp sử dụng tưởng có màu vẩn đục, trải qua trình vận hành máy dầu trở nên suốt khơng bị tính vốn có, coi bình thường b - Kiểm tra thành phần nước Sử dụng ống thử đường kính 15mm dài 150mm, đổ dầu thủy lực vào ống thử độ cao 50mm, sau lắc mạnh dầu mẫu ống, dùng kẹp ống để kẹp ống thử chứa dầu mẫu hở đèn cồn để tăng nhiệt độ, khơng có âm rõ ràng chứng tỏ dầu không chứa thành phần nước, liên tục phát âm nhỏ thời gian khơng vượt q 20 – 30s lượng nước dầu nhỏ 0,03%, liên tục phát âm vượt q 40 -50s đoán biết lượng nước dầu vào khoảng 0,05 – 0,10% Lúc ta nên xem xét tách nước ly tâm thay dầu Bước 3: Kiểm tra đường ống dẫn dầu - Kiểm tra đầu nối phần tử thủy lực; - Kiểm tra mối nối gắn vào phần tử thủy lực có chắn không; - Kiểm tra độ căng đường ống: Ống bị gãy xảy rị rỉ bán kính uốn nhỏ: 35 Nên sử dụng elbow 90 adapter để làm ống không bị căng trình lắp đặt: Khi lắp đặt ống thủy lực cần ý giảm bớt chuyển động cho ống tránh ống gập lại nhỏ bán kinh uốn cho phép cách chọn chiều dài hợp lý: 36 Khi lựa chọn chiều dài ống cần lớn chiều dài thực tế khoảng dung sai định nhằm giúp ống khơng bị căng q trình vận hành, có khoảng để bảo trị thay dễ dàng: Bước 4: Kiểm tra lọc dầu - Kiểm tra lọc dầu; - Vệ sinh lọc dầu Bước 5: Kiểm tra, vệ sinh thiết bị hệ thống - Thực kiểm tra van an toàn, van đảo chiều, van tiết lưu, xylanh thủy lực; - Vệ sinh thiết bị thủy lực 5.1.3 Thực hành Nội dung: - Kiểm tra hoạt động hệ thống thủy lực Hình thức thực hiện: - Từng người học thực hành lần; - Thời gian 60 phút/lượt Hướng dẫn đánh giá: - Đánh giá người học thực tập sản phẩm theo nhóm (2 đến người); - Hình thức đánh giá: Giảng viên quan sát thao tác người học kết thực hiện; - Công cụ đánh giá: Bảng chấm điểm theo theo tiêu chí bước thực hiện, an toàn lao động vệ sinh cơng nghiệp 5.2 Bảo trì, bảo dưỡng, khắc phục cố hệ thống thủy lực 5.2.1 Mô tả Để hệ thống thủy lực hoạt động ổn định lâu dài ta phải thường xuyên kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống 5.2.2 Trình tự thực Bước 1: Chú ý an toàn cho người thiết bị 37 Bước 1: Xác định cố hệ thống Bước 2: Kiểm tra, khắc phục cố Bước 3: Bảo trì, bảo dưỡng phần tử Bước 4: Kiểm tra, chạy thử 5.2.3 Thực hành Nội dung: - Bảo trì, bảo dưỡng, khắc phục cố hệ thống thủy lực Hình thức thực hiện: - Từng người học thực hành lần; - Thời gian 60 phút/lượt Hướng dẫn đánh giá: - Đánh giá người học thực tập sản phẩm theo nhóm (2 đến người); - Hình thức đánh giá: Giảng viên quan sát thao tác người học kết thực hiện; - Công cụ đánh giá: Bảng chấm điểm theo theo tiêu chí bước thực hiện, an tồn lao động vệ sinh công nghiệp 5.3 Vận hành, cân chỉnh hệ thống 5.3.1 Lý thuyết - Bảo hộ lao động: giày, quần áo bảo hộ, kính bảo hộ - Quy trình làm việc mạch thủy lực 5.3.2 Trình tự thực Bước 1: Kiểm tra mạch thủy lực - Các thiết bị thủy lực lắp đặt chắn bàn thực hành; - Các ống dẫn dầu lắp đặt chắn, không bị hở Bước 2: Kiểm tra mạch điện - Các phần tử điện lắp đặt chắn bàn thực hành; - Dùng đồng hồ VOM kiểm tra mạch điện Bước 3: Vận hành, cân chỉnh hệ thống - Người vận hành phải trang bị bảo hộ lao động phù hợp; - Vận hành, cân chỉnh hệ thống theo yêu cầu 5.3.3 Thực hành Nội dung: - Vận hành, cân chỉnh hệ thống thủy lực Hình thức thực hiện: - Từng người học thực hành lần; - Thời gian 60 phút/lượt Hướng dẫn đánh giá: - Đánh giá người học thực tập sản phẩm theo nhóm (2 38 đến người); - Hình thức đánh giá: Giảng viên quan sát thao tác người học kết thực hiện; - Công cụ đánh giá: Bảng chấm điểm theo theo tiêu chí bước thực hiện, an tồn lao động vệ sinh công nghiệp 39 Tài liệu tham khảo: [1] Khoa Điện (2014), Giáo trình thủy lực, lưu hành nội bộ; [2] Lê Mạnh Hà (2014), Thủy lực đại cương, Bộ xây dựng; [3] Trần Thị Sen (2014), Giáo trình thủy lực, Bộ xây dựng 40

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w